Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học Sóng Âm

2 1.4K 8
Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học Sóng Âm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học Sóng Âm

Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888. Home: 0280646625 1CU HI ễN THI TN THPT V LTH sóng âm Câu 1: Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. Vận tốc truyền âm B. Biên độ âm C. Tần số âm D. Năng lợng âm. Câu 2: Những yếu tố sau đây: I- Tần số II- Biên độ III- Âm cơ bản các hoạ âm IV- Phổ của âm Yếu tố nào ảnh hởng đến âm sắc? A. I II B. III IV C. IV D. II III Câu 3: Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: A. Cờng độ âm B. Biên độ dao động âm. C. Mức cờng độ âm. D. áp suất âm thanh. Câu 4: Âm nghe đợc là sóng cơ có tần số trong khoảng: A. 16 Hz đến 2.104 Hz B. 16 Hz đến 20 MHz C. 16 Hz đến 200 KHz D. 16 Hz đến 2 KHz Câu 5: Âm thanh: A. Chỉ truyền đợc trong chất khí B. Truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng chất khí. C. Truyền đợc trong chất rắn, chất lỏng, chất khí cả chân không. D. Không truyền đợc trong chất rắn. Câu 6: Vận tốc truyền âm: A. Có giá trị cực đại khi truyền trong chân không bằng 3.108 m/s. B. Tăng khi mật độ vật chất của môi trờng giảm. C. Giảm khi nhiệt độ của môi trờng tăng. D. Tăng khi độ đàn hồi của môi trờng càng lớn. Câu 7: Cờng độ âm đợc xác định bởi: A. áp suất tại một điểm trong môi trờng khi có sóng âm truyền qua. B. Năng lợng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phơng truyền âm trong một đơn vị thời gian. C. Bình phơng biên độ âm tại một điểm trong môi trờng khi có sóng âm truyền qua. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Âm thanh do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về: A.Độ cao B.Độ to C. Âm sắc D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Chọn câu sai: A. Tai con ngời có thể cảm thụ đợc các sóng âm có tần số bất kì. B. Tai con ngời chỉ có thể cảm thụ đợc các sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz. C. Một số loài vật nh dơi, dế, cào cào có thể phát cảm thụ đợc sóng siêu âm. D. Con ngời dã chế tạo đợc các thiết bị phát thu đợc các sóng siêu âm hạ âm. Câu 10: Chọn câu đúng: A. Âm sắc là một đặc tính vật lý của âm. B. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm. C. Nhạc âm có tần số không xác định. D. B C đều đúng. Câu 11: Một lá thép rung động với chu kì 80 ms. Âm do nó phát ra sẽ: A. Là âm nghe đợc B. Là hạ âm C. Là siêu âm Câu 12: Để tăng độ cao của âm thanh do một dây đàn phát ra ta phải: A. Kéo căng dây đàn hơn B. Làm trùng dây đàn hơn C. Gảy đàn mạnh hơn D. Gảy đàn nhẹ hơn. Câu 13: Một sóng âm có tần số 510 Hz lan truyền trong không khí với vận tốc 340 m/s. Độ lệch pha của sóng tại hai điểm có hiệu đờng đi từ nguồn tới bằng 50 cm là: A. 23 rad B. 32 rad C. 2 rad D. 3 rad Câu 14: Một sónghọc có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó đợc gọi là: A. Siêu âm B. âm nghe đợc C. Hạ âm D. Cha có đủ điều kiện để kết luận. Câu 15: Vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phơng truyền sóng dao động ngợc pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là: A. 85 Hz B. 170 Hz C. 200 Hz D. 255 Hz. Câu 16: Sóng cơ truyền trong không khí với cờng độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ đợc sónghọc nào sau đây? A. Sóng cơ có tần số 10 Hz B. Sóng cơ có tần số 3 Hz C. Sóng cơ có chu kì 2.10-6s D. Sóng cơ có chu kì 2 ms. Câu 17: Một sóng âm có tần số 450 Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai điểm cách nhau 1 m trên một phơng truyền sóng là: A. = 0,5 rad B. = 1,5 rad C. = 2,5 rad D. = 3,5 rad Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định. C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm. Câu 19: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Âm có cờng độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. B. Âm có cờng độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó bé. C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó to. D. Âm to hay nhỏ phụ thuộc mức cờng độ âm. Câu 20: Một sóng âm có phơng trình sóng : u = 10sin( 800t 20x) cm, trong đó toạ độ x tính bằng (m), thời gian t tính bằng (s). Vận tốc truyền sóng trong môi trờng là: A. v = 40 m/s B. v = 80 m/s C. v = 100 m/s D. v = 314 m/s Câu 21: Trong nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng : A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng cuả âm do nhạc cụ đó phát ra. B. Làm tăng độ cao độ to của âm. C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. D. Lọc bớt tạp âm tiếng ồn Câu 22 Một ngời đứng gần chân núi hét một tiếng lớn thì sau 7 giây nghe thấy tiếng vang từ núi vọng lại. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Khoảng cách từ ngời đó đến chân núi là : A. 1155m. B. 2310m. C. 549m. D. 1764m. Câu 23 Khi âm thanh truyền từ không khí vào nớc thì: A. Bớc sóng thay đổi nhng tần số không đổi. Nguyễn Quang Đông.ĐH Thái Nguyên Mobile: 0974974888. Home: 0280646625 2B. Bớc sóng tần số đều thay đổi. C. Bớc sóng tần số không đổi. D. Bớc sóng không đổi nhng tần số thay đổi. Câu 24. Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. Tăng lực căng dây gấp 2 lần . B. Giảm lực căng dây gấp 2 lần. C. Tăng lực căng dây gấp 4 lần. D. Giảm lực căng dây gấp 4 lần. Câu 25. Chọn câu sai. A. Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 KHz. B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm , sóng hạ âm đều là sóng cơ. C. Sóng âmsóng duy nhất truyền đợc trong chân không. D. Siêu âmsóng âm mà tai ngời không nghe thấy đợc. Câu 26. Hai âm cùng độ cao, có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau A. Cùng biên độ B.Cùng bớc sóng trong 1 môi trờng. C. Cùng tần số bớc sóng. D. Cùng tần số. Câu 27: Câu nào sau đây là đúng khi nói về môi trờng truyền âm vận tốc âm? A. Vận tốc âm phụ thuộc vào tính đàn hồi mật độ của môi trờng. B. Môi trờng truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí. C. Những vật liệu nh bông, nhung, xốp truyền âm tốt. D. A B đều đúng. Câu 28: Câu nào sau đây là đúng khi nói về những đặc trng sinh lý của âm? A. Độ to của âm phụ thuộc vào mức cờng độ âm. B. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. C. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm nh tần số cờng độ âm. D. Cả A, B đều đúng. Câu 29: Hai âm có cùng độ cao. Chúng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau: A. Cùng tần số B. Cùng biên độ C. Cùng bớc sóng trong một môi trờng D. A B Câu 30: Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm có thể giúp ta phân biệt đợc hai âm: A. Cùng biên độ phát ra bởi cùng một nhạc cụ. B. Cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. C. Cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. D. Cùng tần số phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau. Câu 31: Bớc sóng của âm khi truyền từ không khí vào nớc thay đổi bao nhiêu lần? Biết vận tốc truyền âm trong nớc là 1480 m/s trong không khí là 340 m/s. A. 0,23 lần B. 4,35 lần C. 1140 lần D. 1820 lần. Câu 32: Trong các chất liệu sau đây, chất liệu nào truyền âm kém nhất: A. Thép B. Nớc C. Bông D. Gỗ. Câu 33: Âm trầm là âm có: A. Biên độ dao động nhỏ B. Tần số dao động nhỏ C. Năng lợng dao động nhỏ D. Cả A, B C. Câu 34: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản f0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là: A. f0. B. 2f0. C. 3f0. D. 4f0. Câu 35: Trong thép sóng âm truyền với vận tốc 5000 m/s. Nếu hai điểm gần nhất tại đây các pha của sóng khác nhau một lợng là 2 cách nhau một khoảng là 1m, thì tần số của sóng là. A. 104 Hz B. 5000Hz. C. 2500Hz D. 1250 Hz. Câu 36: Tần số do dây đàn phát ra không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Độ bền của dây B. Tiết diện dây C. Độ căng của dây D. Chất liệu của dây. Câu 37: Mức cờng độ âm của một âm có cờng độ âm là I đợc xác định bởi công thức: A. L(dB) = lg0II B. L(dB) = 10lg0II C. L(dB) = lgII0 D. L(dB) = 10lgII0 Với I0 = 10-12 W/m2. Câu 38: Đơn vị thờng dùng để đo mức cờng độ âm là: A. Ben (B) B. Đêxiben (dB) C. J/s D. W/m2 Câu 39: Cờng độ âm tại một điểm trong môi trờng truyền âm là 10-5 W/m2. Biết cờng độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cờng độ âm tại điểm đó bằng: A. 50 dB B. 60 dB C. 70 dB D. 80 dB. Câu 40: Khi cờng độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cờng độ âm tăng: A. 20 dB B. 50 dB C. 100 dB D. 10000 dB. Câu 41: Mức cờng độ âm là L = 40 dB. Biết cờng độ âm chuẩn là 10-12 W/m2, cờng độ của âm này tính theo đơn vị W/m2 là: A. 10-8 W/m2 B. 2.10-8 W/m2 C. 3.10-8 W/m2 D. 4.10-8 W/m2 Câu 42: Cờng độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cờng độ âm tơng ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần Câu 43: Một ngời đứng cách nguồn âm một khoảng r. Khi đi 60 m lại gần nguồn thì thấy cờng độ âm tăng gấp 3. Giá trị của r : A. 71m B. 1,42 km C. 142 m D. 124 m. Câu 44: Một ngời gõ vào đầu một thanh nhôm, ngời thứ hai áp tai vào đầu kia nghe đợc tiếng gõ hai lần cách nhau 0,15s. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s trong nhôm là 6420 m/s. Độ dài của thanh nhôm là: A. 52,2 m B. 52,2 cm C. 26,1 m D. 25,2 m -------------------------------------------------------------- Phần ghi đáp án: sóng âm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 12 23 34 2 13 24 35 3 14 25 36 4 15 26 37 5 16 27 38 6 17 28 39 7 18 29 40 8 19 30 41 9 20 31 42 10 21 32 43 11 22 33 44 Chúc các em học tốt! . và cảm thụ đợc sóng siêu âm. D. Con ngời dã chế tạo đợc các thi t bị phát và thu đợc các sóng siêu âm và hạ âm. Câu 10: Chọn câu đúng: A. Âm. lần. Câu 25. Chọn câu sai. A. Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16 Hz đến 20 KHz. B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm , sóng hạ âm đều là sóng

Ngày đăng: 19/09/2012, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan