Khái niệm Hình thức chuyên hóa trong lôgic học biện chứng

87 405 0
Khái niệm  Hình thức chuyên hóa  trong lôgic học biện chứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………………… HOÀNG THỊ TÂM KHÁI NIỆM “HÌNH THỨC CHUYỂN HĨA” TRONG LƠGIC HỌC BIỆN CHỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH TRIẾT HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ TÂM KHÁI NIỆM “HÌNH THỨC CHUYỂN HĨA” TRONG LƠGIC HỌC BIỆN CHỨNG Chun ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Anh Tuấn Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tì ì Mụ í g ê v ứu .4 ệm vụ g ê ứu Cơ sở l luậ v p ươ g p áp g ê Đố ượ g v p ạm v g ê ứu ứu Đó g góp luậ vă Ý g ĩa luậ vă 8 Kế ấu luậ vă Chương Một số quan niệm “nội dung” “hình thức” triết học phương Tây trước Mác Qua ệm v “ ộ Hy ạp Cổ Qua ế u g” v “ ì Cậ ứ ” r g rế p ươ g Tây ại ệm v “ ộ u g” v “ ì ứ ” r g rế Cổ ể Đứ 24 Chương Quan điểm vật biện chứng “hình thức chuyển hố” 44 Sự p ê p “ ì Má ố vớ qua ệm Hêg e v “ ộ u g” v ứ ” uy 44 2 Sự p ê p p áp luậ k 23 K ệm “ ì Má ế ố vớ ậ ứ luậ ô ưl sở p ươ g í rị ổ ể .50 ứ uyể óa” r g Tư bả 58 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU tài Nhà triết học Hy Lạp cổ đại Hêraclit nói “khơng tắm hai lần dịng sơng” Câu nói từ thu bình minh lồi người chứa đựng mầm mống phôi thai nguyên lý phát triển chủ nghĩa vật biện chứng sau Chính vận động, biến đổi liên tục thực tiễn chứng minh “vạn vật không ngừng sinh giống lửa không ngừng bùng cháy lụi tàn” Nguyên lý tr thành quan điểm quan trọng nghiên cứu bất k tượng tự nhiên, xã hội tư Quán triệt quan điểm phát triển nghiên cứu vật tượng phải hiểu vận động, phát triển vật trình lịch sử tự nhiên Q trình khơng phải đường thẳng mà vịng trịn xốy ốc, vịng xốy giai đoạn phát triển đối tượng chia thành vịng xốy to nhỏ khác Mỗi vịng xốy nhỏ bao bọc b i vịng xốy lớn Mỗi vịng xốy nấc thang phát triển thường xuyên tái tạo lại kết cấu giản đơn ban đầu toàn vật s cao Tuy nhiên, qua giai đoạn phát triển “kết cấu ban đầu” ngày bị bao phủ b i yếu tố khác biệt, dị thường chất thường bị che mờ b i hình thức ngẫu nhiên bề ngồi Chính vậy, nhiệm vụ nhận thức khoa học phải vạch chất, cốt l i đối tượng bị che lấp ghi lại hình thức khác vốn phủ định vượt bỏ Thực cơng việc có nghĩa người ta phải nhận thức đối tượng vận động từ đơn giản đến phức tạp, từ trừu tượng đến cụ thể, từ nhận thức chất cấp đến chất cấp hai… Tất nhiên, trình nhận thức khơng diễn ngồi đâu khác thực tiễn, mà chủ yếu trình lao động sản xuất vật chất Q trình giúp nhận thức đối tượng qua thang bậc vận động, trạng thái, dạng hình khác che giấu chất đối tượng Các dạng hình giả tư ng lần “Tư bản” Mác gọi “hình thức chuyển hóa” Khái niệm "Hình thức chuyển hóa" sau Mác số nhà triết học sử dụng để nêu đặc trưng cho cấu tạo phương thức vận hành hệ thống phức tạp (trong trường hợp Mác hệ thống xã hội tư sản) Khái niệm cho phép nghiên cứu mối phụ thuộc hiệu ứng giả tư ng thể bề mặt hệ thống hữu với tư cách mà Mác gọi “… hình thái thực hay hình thái tồn thực nó” [24, III, 678]1 Hình thức tồn sản phẩm chuyển hóa quan hệ bên hệ thống phức tạp diễn trình độ xác định che đậy tính chất thực tế mối liên hệ lẫn trực tiếp chúng biểu gián tiếp Các biểu đó, sản phẩm tích tụ chuyển hóa hành vi mối liên hệ hệ thống, đồng thời tồn hệ thống dạng tượng, “đối tượng” riêng rẽ, hoàn chỉnh chất với đối tượng khác Như vậy, khơng phải từ đầu có quan niệm “hình thức chuyển hóa” cách ngun hình với tất phong phú đa dạng Quan niệm với quan niệm nội dung hình thức phạm trù triết học có q trình sinh thành, vận động phát triển qua nhiều giai đoạn, nhiều thay đổi thời k lịch sử khác Do vậy, để đến với cách hiểu vật biện chứng "hình thức chuyển hóa" khơng thể khơng nghiên cứu lịch sử triết học để thấy hình thành, vận động phát triển quan niệm "hình thức chuyển hóa" từ dạng mầm mống phơi thai phát triển chín muồi thành khái niệm hồn chỉnh Q trình khảo cứu lịch sử triết học Hy Lạp Cổ đại, qua thời k Cận đại, tiếp tục nhà triết học cổ điển Đức đỉnh cao triết học Mác Tất nhiên, Từ tr số dấu ngoặc vuông biểu thị: số thứ số thứ tự tài liệu trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo, số thứ hai (La Mã - có) tập (phần) tài liệu, số thứ ba trang đoạn trích dẫn Ví dụ là: C Mác Ăngghen: Toàn tập, tập 26, phần III, trang 678 thời k đầu quan niệm "hình thức chuyển hóa" chưa định hình cách r ràng, lấp ló dạng tư tư ng sơ khai mối quan hệ “nội dung” “hình thức” tư Đến Mác với cách nhìn vật biện chứng quan niệm "hình thức chuyển hóa" tượng kinh tế tư chủ nghĩa phát triển đầy đủ thể r rệt phân tích sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Nói rộng ra, nhiệm vụ nghiên cứu vượt bỏ di sản lịch sử triết học để đạt đến cách hiểu vật biện chứng "hình thức chuyển hóa" có ý nghĩa lớn việc hiểu hình thành, vận động phát triển hệ thống khái niệm, phạm trù - máy cơng cụ nhận thức khoa học nói chung Đặc biệt, hiểu biết cịn giúp nghiên cứu tốt vận động thực tiễn Sự biến đổi thực tiễn xã hội với việc xuất kiện, tượng mà khó phân biệt thật, giả từ đầu, hiểu chất thật đằng sau vỏ bọc bên ngồi ngụy trang kín đáo làm đau đầu chủ thể nhận thức Vì vậy, việc nghiên cứu "hình thức chuyển hóa" vật, tượng khơng có ý nghĩa lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn, giúp tìm chất đối tượng vơ vàn biến thiên thực tiễn, từ có nhìn đắn phương pháp hành động có hiệu để cải tạo thực tiễn Vai trò ý nghĩa khái niệm nêu nhận thức thực tiễn lớn hiểu biết cịn q mỏng, chí chúng tơi chưa tìm thấy khái niệm sách giáo khoa triết học Việt Nam, thân thuật ngữ lấy nguyên xi từ “Tư bản” Mác, khơng r có nhà nghiên cứu công chúng triết học nước ta chấp nhận hay khơng Vì lý tơi chọn vấn đề “khái niệm hình thức chuyển hóa lơgic học biện chứng” làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Tì ì g iê ứu Nhìn chung vấn đề chưa bàn đến nhiều sách báo, tạp chí, nghiên cứu học giả, mà thường bàn đến vấn đề chủ nghĩa vật biện chứng họ chủ yếu nói đến cặp phạm trù “nội dung” “hình thức”, cịn khái niệm “hình thức chuyển hóa” chưa có tài liệu bàn đến cách đầy đủ chi tiết Trong “Bút ký triết học” [14] V.I Lênin đưa 16 yếu tố phép biện chứng có đề cập đến cặp phạm trù “nội dung” “hình thức” Cịn giáo trình Triết học Mác - Lênin giảng dạy trường đại học, cao đẳng phân tích phạm trù nội dung hình thức nội dung quan trọng chủ nghĩa vật biện chứng Trong tài liệu lôgic học biện chứng chưa thấy có phần riêng bàn khái niệm “hình thức chuyển hóa” Tuy chưa có tài liệu chuyên biệt viết khái niệm "hình thức chuyển hóa", thơng qua cơng trình nghiên cứu triết học lơgic học biện chứng vấn đề học giả bàn đến nhiều có m gợi ý quý giá để học viên bước đầu mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu vấn đề Trước hết, việc nghiên cứu hình thành phát triển khái niệm "hình thức chuyển hóa" khơng thể khơng dựa vào sách viết lịch sử triết học từ cổ đại đến trước Mác Đây kho tàng tri thức quý giá phát triển nhận thức nhân loại Trong khái niệm "hình thức chuyển hóa" chưa định hình chặt chẽ nhiều tồn dạng tư tư ng mầm mống phôi thai thông qua cách hiểu biện chứng ngây thơ nhà triết học Hy Lạp cổ đại, hay nhìn vật siêu hình, máy móc thời cận đại giới vật, tượng đặc biệt triết học tâm cổ điển Đức Các tài liệu lịch sử triết học học viên dùng làm s để khảo sát là: Lịch sử triết học Nguyễn Hữu Vui chủ biên [42]; Lịch sử triết học Bùi Thanh Quất Vũ Tình chủ biên [27], Lịch sử triết học cổ đại Hy – La Nguyễn Quang Thông Tống Chung biên soạn [30, 31]; hay Đại cương lịch sử triết học phương Tây Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn biên soạn [8] Ngồi ra, để có nhìn tổng thể phép biện chứng triết học phương Tây trước Mác, sách Lịch sử phép biện chứng, gồm tập Viện Triết học Liên Xô trước biên soạn tài liệu hữu ích [36 - 39] Trong Lịch sử phép biện chứng nêu đáng ý người nghiên cứu “Tư bản” tập với tiêu đề Lịch sử phép biện chứng Mác xít từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin nhà xuất Tiến Matxcơva ấn hành năm 1988 in thành riêng Trong tài liệu tác giả phân tích chi tiết phương pháp Mác “Tư bản” Đi theo hướng cịn có số bút ký Lôgic học biện chứng E.V.Ilencov [11] phân tích hình thành đối tượng lôgic học (chữ L viết hoa) đề cập đến quan niệm khác nhà triết học lịch sử tư duy, nội dung hình thức nó, qua cung cấp gợi m cho học viên giải vấn đề Những bút ký E.V Ilencov viết lôgic “Tư bản” số khái niệm chủ yếu “cái trừu tượng”, “cái cụ thể”, “cái lôgic”, “cái lịch sử”, “cái phổ biến”, “mâu thuẫn”… thực chất phân tích chuỗi chuyển hóa khái niệm “Tư bản” Mác, từ việc phân tích khái niệm kh i điểm ban đầu “hàng hóa” khái niệm làm nên hệ thống khái niệm phản ánh vận động sản xuất tư chủ nghĩa Mặc dù chưa đưa khái niệm "hình thức chuyển hóa" E.V.Ilencov nguyên tắc dùng “Tư bản” “nguyên tắc tương thích tư thực, điều buộc phải phân tích tư khơng phải cách tự nó, tức tách rời thực mà trình chuyển hóa vào tư tư ng” [11, 406] Và nguyên tắc tương thích tư thực đạt thơng qua q trình phát triển mâu thuẫn biện chứng khái niệm, phạm trù Như nhiều E.V Ilencov hướng đến lý giải chuyển hóa khái niệm “Tư bản” với tư cách phản ánh lại thay đổi tượng khách quan khái niệm tái tạo lại tư duy, ơng chưa đâu gọi đích danh "hình thức chuyển hóa" Ngồi cịn có sách nghiên cứu “Tư bản” học giả nước dịch sang tiếng Việt nhiều học viên tham khảo để hiểu thêm phân tích Mác kinh tế tư chủ nghĩa Những vấn đề phép biện chứng Tư Rơdentan [29]… Tuy nhiên, chưa thấy nói "hình thức chuyển hóa" Riêng tác phẩm kinh điển triết học, học viên chưa có điều kiện đọc hết dịch sang tiếng Việt mà bước đầu tìm hiểu số tác phẩm nhà triết học Cổ điển Đức qua dịch Bùi Văn Nam Sơn như: Phê phán lý tính túy Kant [12] Khoa học lơgic (Tiểu lơgic) Hêghen [10], chưa thấy số họ sử dụng thuật ngữ tiêu đề luận văn Nhưng chúng thực nguồn tư liệu quan trọng giúp học viên nghiên cứu vấn đề nêu lịch sử triết học Thực sự, thuật ngữ Mác sử dụng nghiên cứu giá trị giá sức lao động Mác viết: “Bây giờ, trước hết xem giá trị giá sức lao động biểu hình thức chuyển hóa tiền cơng” [21, 760] Trong toàn “Tư bản” Mác dành thời gian để phân tích yếu tố sản xuất tư chủ nghĩa, từ rút mối liên hệ móc nối khái niệm phạm trù phản ánh sản xuất như: hàng hóa, giá trị, giá sức lao động, giá trị thặng dư, lợi nhuận, tiền công… Hay phần phân tích tiền cơng, Mác khẳng định tiền cơng hình thức chuyển hố giá trị giá sức lao động, hay “tiền công tính theo sản phẩm "hình thức chuyển hóa" tiền cơng tính theo thời gian” [21, 780] Mác nhiều lần dùng cụm từ "hình thức chuyển hóa" chưa đưa khái niệm xác tượng mà dùng để gọi tên Trên s phân tích, luận chứng Mác học viên mạnh dạn lựa chọn kết luận Mác làm s cho hướng nghiên cứu để gợi m cho giải vấn đề xác định nội hàm khái niệm "hình thức chuyển hóa" Đó kết luận Mác sau Người phân tích giá giá trị sức lao động: “Người ta hiểu tầm quan trọng định chuyển hóa giá giá sức lao động thành hình thức tiền công, tức thành giá trị giá thân sức lao động Trên hình thức biểu - hình thức che giấu mối quan hệ thật trình bày trực tiếp đối lập với mối quan hệ - xây dựng lên tất khái niệm pháp quyền người công nhân nhà tư bản, tất thần bí hóa phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tất ảo tưởng tự nó…(học viên in nghiêng)” [21, 762] Như vậy, đến Mác cụ thể “Tư bản” khái niệm “hình thức chuyển hóa” có hội ngun hình thơng qua nhiều phân tích kinh tế Do đó, để đạt đến cách hiểu vật biện chứng làm r khái niệm "hình thức chuyển hóa" học viên chọn hướng nghiên cứu cụ thể khảo cứu trực tiếp cách hiểu Mác “Tư bản” nội dung hình thức, chất tượng Tất tài liệu dẫn gợi m tr thành tảng kiến thức quan trọng để học viên bước đầu thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu nêu Mụ í iệm vụ g iê ứu - Mục đích: Phân tích tiền đề lý luận hình thành khái niệm "hình thức chuyển hóa" cách hiểu vật biện chứng khái niệm - Nhiệm vụ luận văn: + Khảo sát quan niệm “nội dung hình thức” Hy Lạp Cổ đại đến Cổ điển Đức số nhà triết học từ quan niệm thông thường phù hợp với thân vật đến mức là, lẫn lộn lao động với lao động làm thuê, lẫn lộn sản phẩm lao động làm thuê, tức tiền công với sản phẩm lao động, điều r ràng với lý trí lành mạnh người là: thân lao động tạo tiền cơng mình” [24, III, 632-633] Điều đáng ý "hình thức chuyển hóa" chỗ vật khốc lên thuộc tính quan hệ xã hội, thuộc tính thể ngồi mối liên hệ với hoạt động người thể cách tự nhiên mà người ta hoàn toàn khơng nghi ngờ vào “Trong biểu vật thường thể dạng lộn ngược lại, điều thừa nhận khoa học” [21, 757] Do vậy, việc vạch tính giả dối khách quan "hình thức chuyển hóa" phải giải tồn hệ thống mối liên hệ xác lập, phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể Từ nghiên cứu nội dung “hình thức chuyển hóa” rút mối liên hệ tất yếu hình thức tất yếu “biểu quan hệ bản” [21, 757] Tính đặc thù "hình thức chuyển hóa" chỗ bỏ qua cách khách quan tính xác định nội dung, cịn hình thức biểu lại mang ý nghĩa chất cách độc lập, nội dung thay tượng quan hệ khác Các quan hệ lại hòa lẫn vào quan hệ vật chất các mối liên hệ thực, mà khó nhận biết chất thực chúng Điều giống việc nhà tư biện minh thân tư sinh lợi tức, họ cố né tránh chất nguồn gốc đích thực lợi tức - dạng giá trị thặng dư, bóc lột sức lao động làm thuê Trong sản sinh lợi tức ranh giới mong manh bị xóa nhịa biểu “hình thức khơng có nội dung” Hay giống “lợi nhuận với tư cách lợi nhuận, giá trị thặng dư – nguồn gốc 70 thật lợi nhuận bị xóa mờ thần bị bí hóa” [24, III, 642] Như mối liên hệ nguồn gốc thực hóa “vượt bỏ” hệ thống Sự phản ánh trực tiếp nội dung hình thức bị loại trừ Đặc thù "hình thức chuyển hóa" khơng xun tạc có thực (chứ ý thức người quan sát) mà chủ yếu vai trò đặc biệt “bản chất” cách khách quan Vai trị mang tính chất khách quan lại dựa xuyên tạc làm tr thành phần tử cá thể - vẹn tồn hệ thống Điều thể r việc coi tư nguồn sinh lợi tức, thật “sự xuyên tạc điên rồ đầy đủ tư với tư cách tư sinh lợi tức, - tư chất nội sản xuất tư chủ nghĩa, tính chất điên rồ lại thể hình thái dễ thấy tư đem lại “lợi tức kép”” [24, III, 638639] Sự tương tác hệ thống phức tạp tạo tượng chất, “các hình thức sống” bổ sung đối tượng Đời sống thực hình thức xác định b i tương tác hệ thống, chúng vừa tr thành phần tử đặc thù hệ thống đồng thời tiền đề có sẵn, nguyên nhân kh i đầu toàn vận động hệ thống chỉnh thể Chẳng hạn, hệ thống kinh tế hình thái tiền tệ hình thái hàng hóa chuyển hóa, dạng chuyển hóa tự gia tăng tổng tiền tệ hóa hình thức bên lý tư ng động lực vận động Các “hình thức sống” đối tượng, hay hình thức chuyển hóa khác với hình dáng đơn giản nó, cịn mang dấu vết nguồn gốc hồn tồn khơng thể nhận nhìn, giống “lợi tức dựa hình thức hồn tồn bộc lộ bề ngồi giá trị thặng dư, tức tồn giá trị thặng dư với tư cách lợi nhuận” [24, III, 643] Những hình thức “che đậy hạt nhân nội tại” hệ thống “ngày có hình dáng vật thể, từ quan 71 hệ ngày chuyển thành vật, vật mang nó, nuốt vào bụng quan hệ xã hội - thành vật có sống giả tư ng tồn độc lập với thân, thành thực thể hữu hình - siêu hữu hình” [24, III, 678] Những hình thức cịn Mác gọi “cái hình thái cố định cốt hóa” – tức biến đổi đến mức khơng cịn nhận Trong hình thái “tồn khâu trung gian bị cắt hình dáng độc lập túy bên ngồi có tính chất hồn chỉnh Nó hình thức độc lập vẻ bề ấy, hoàn toàn tách khỏi khâu trung gian nó” [24, III, 680] "Hình thức chuyển hóa" không đơn giản giả tư ng mà cịn hình thức bản, hình thức bên giả tư ng đó, hạt nhân vững bền thường xuyên tái tạo lại hình thức sau Nó đồng thời hình thức đặc thù mà hình thức sau tr thành hình thức phái sinh thứ yếu thân “R ràng giá trị thặng dư phân chia thành phận đặc biệt khác nhau… giá trị thặng dư nói chung, nhận hình thức đặc biệt, tách rời nhau, độc lập với điều tiết b i quy luật khác nhau, thống chung chúng tức giá trị thặng dư - chất thống chung ngày tr nên khó nhận khơng bộc lộ tượng, mà cịn cần khám phá điều bí ẩn thầm kín Việc hình thức phận đặc biệt giá trị thặng dư tách riêng ra, việc chúng đứng đối lập với hình thức độc lập, hoàn chỉnh phận quy vào yếu tố đặc thù, coi thước đo nguồn gốc đặc biệt nó” [24, III, 681] Và quan hệ hình thức thể tiền đề phát triển hệ thống mà hình thức phát triển cao thường xuyên tái tạo, đồng thời đối lập với với tư cách tiền đề Do vậy, việc làm r chất thực địi hỏi q trình phân tích phức tạp Cơng việc 72 Mác tiến hành phân tích phạm trù hệ thống kinh tế tư chủ nghĩa lợi nhuận, lợi tức, địa tơ hình thái chuyển hóa giá trị thặng dư; hay tiền tệ hình thái chuyển hóa hàng hóa, tiền cơng hình thức chuyển hóa giá sức lao động… Tất phân tích Mác hướng đến làm r chất thực trình sản xuất kinh tế, tìm trình tự thực, hay hình thức thực đối tượng bị vơ vàn tượng ảo, hình thức giả tư ng che đậy tinh vi Qua Mác vạch chất thật phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Như vậy, "hình thức chuyển hóa" điểm quan trọng tính bị chuyển hóa quan hệ, mối liên hệ chất đối tượng bị quan hệ giả tạo che đậy Bản chất đối tượng “không hồn tồn bị xóa bỏ mà cịn bị xun tạc đến mức biến thành mặt đối lập với chúng” [26, III, 694] Mặt khác, hình thức chuyển hóa biểu hình thức chất, thể hình thức bản, chất đối tượng kết cấu tồn hệ thống Trong hình thức đó, mắt khâu trung gian bị “co lại” dần bị xóa mờ Từ "hình thức chuyển hóa" có trình tự nhân lại trình tự ngược với trình tự thực hệ thống Trình tự thực thực bị thần bí hóa dễ dẫn nhận thức người đến sai lầm giống người ta hiểu “hình giá trị thặng dư bắt nguồn từ đặc tính bí ẩn vốn có thân tư bản… bí mật cấu nội ngày tr nên khó hiểu” [23, I, 82-83] Các "hình thức chuyển hóa" hình thức thêm vào cho đủ thay hình thức thực, nghĩa hệ thống mối liên hệ hệ thống cấp độ cải biến thay Do đó, trình bày cấu trúc hình thức chuyển hóa cấu trúc “cái siêu hữu hình” theo trình tự xác định Trước tiên tách quan hệ từ mối liên hệ chất đối tượng, sau bổ sung tính đối tượng khác thuộc tính, sau thay cấp độ trước 73 hệ thống cấu hình thiết lập dựa thuộc tính “có vẻ” mang tính đối tượng Trong cấu trúc "hình thức chuyển hóa" quan hệ kh i điểm (quan hệ thực) diễn dạng thực bị loại khỏi hệ thống xác định mối liên hệ hay mờ nhạt chúng Các mắt khâu trung giới phụ thuộc bị che đậy b i hành vi mối liên hệ khác vốn lấn át, che mờ Giờ số đặc trưng đối tượng sinh b i nguồn gốc khâu trung gian khơng cịn có ý nghĩa cho vận hành hệ thống trình tự Trong kiến giải cụ thể cấu trúc "hình thức chuyển hóa" bỏ qua mối liên hệ thể thiếu vắng mối liên hệ Tại điểm thiếu vắng mối liên hệ thực, đối tượng bắt đầu chạy qua chuỗi vận động độc lập bổ sung tính xác định thực thể giả tạo Các tính xác định đại diện hệ thống thay cho mắt khâu bị bỏ qua cách chuyển hóa giả tư ng Trong đối tượng khơng thực tế khơng thể có mối liên hệ trực tiếp yếu tố hệ thống Giống giá trị thặng dư lợi nhuận, lợi tức, địa tô dường chẳng có mối liên hệ cả, tiền cơng khơng liên quan đến việc bóc lột sức lao động người lao động, phần trả “hợp lý” cho người lao động, khơng thể bóc lột lao động khơng cơng nhà tư Nhưng từ bỏ qua trực tiếp mối liên hệ mà phát triển quan hệ bổ sung, điều kiện để "hình thức chuyển hóa" thể Quan hệ mang lại cấu trúc trình tự giả tư ng khách quan gián tiếp thực hóa q trình, mà khơng tham gia trực tiếp vào q trình Ở cấu trúc đặc thù mối liên hệ "hình thức chuyển hóa" khác với mối liên hệ nội dung Diện mạo bên bổ sung, bị chuyển hóa quan hệ khơng bị xa rời với vận động thực mà hình thức vận động đó, mà cịn tr thành tiền đề xuất phát có sẵn, thành điều kiện độc lập Đó thay tượng học thực b i 74 "hình thức chuyển hóa" Tính chất phản hồi "hình thức chuyển hóa" cho phép hệ thống vận hành khơng cần tính đến hay không cần biểu thực tế tất mối liên hệ Tồn q trình trình độ thể thực hóa thuộc tính "hình thức chuyển hóa" vốn tác động thay cho cấp độ khác hệ thống Có thể thấy, toàn “Tư bản”, Mác nhiều lần sử dụng cụm từ "hình thức chuyển hóa" Đó phân tích chuyển hóa hàng hóa thành tiền tệ, Mác khẳng định tiền tệ hình thức chuyển hóa hàng hóa Hay phân tích lao động tiền công, Mác thấy thực chất tiền cơng hình thức chuyển hóa giá trị sức lao động hay giá sức lao động Đặc biệt khái niệm Mác nhắc lại nhiều lần phân tích khái niệm giá trị thặng dư, lợi nhuận, lợi tức, địa tơ Bằng việc phân tích cụ thể khái niệm này, Mác khẳng định, lợi nhuận, lợi tức địa tơ hình thức chuyển hóa giá trị thặng dư Như vậy, khái niệm hình thức chuyển hóa Mác sử dụng phổ biến “Tư bản” Khi phân tích tượng kinh tế tư chủ nghĩa Mác nhận thấy tượng thú vị xuất "hình thức chuyển hóa" đối tượng "Hình thức chuyển hóa" theo Mác phân tích hình thức bị chuyển thành mặt đối lập với hình thức ban đầu, “hình thức che giấu mối quan hệ thật trình bày trực tiếp đối lập với mối quan hệ ấy” [21, 762] Những "hình thức chuyển hóa" hình thức giả tư ng đối tượng, mà chất đối tượng bi che đậy tinh vi Những mối liên hệ bên đối tượng bao phủ bị thay b i mối liên hệ bên Sự phát triển "hình thức chuyển hóa" tạo nên trình tự trái ngược với trình tự thực đối tượng Tuy nhiên hình thức lại thường xuyên tái tạo giai đoạn phát triển cao đối tượng Ở giai đoạn phát triển cao "hình thức chuyển hóa" lại phát triển hồn thiện vận động xa với 75 chất nội đối tượng Do nhận thức dễ dàng bị đánh lừa b i “ngụy trang” tinh vi chúng Và nhận thức dễ nhầm lẫn tượng bề ngồi với chất thực đối tượng Tính quan trọng "hình thức chuyển hóa" thay quan hệ thực chất đối tượng mối quan hệ mới, mà chất đối tượng bị che mờ, đồng thời mắt khâu trung gian bị co lại tạo nên trình tự ngược với trình tự thực đối tượng Khái niệm "hình thức chuyển hóa" cho ta chìa khóa phân tích ý thức trình độ khác Sử dụng khái niệm Mác thành công đặt tượng ý thức xã hội (và cá nhân) vào hệ thống hoạt động xã hội Khái niệm "hình thức chuyển hóa" hiệu nghiên cứu tượng bái vật giáo xã hội, việc phân tích hệ thống văn hóa dấu hiệu bao gồm việc làm r điều kiện tha hóa văn hóa Trong nghiên cứu lịch sử - xã hội khái niệm "hình thức chuyển hóa" cho phép vạch r tính quy luật lịch sử - xã hội dạng gần với thực Nếu từ quan điểm tri thức khoa học "hình thức chuyển hóa" tái tạo đối tượng dạng quan niệm thực lịch sử quan niệm sức mạnh thực, phận thân vận động lịch sử Trên bình diện vấn đề quan hệ "hình thức chuyển hóa" với hình thức nội dung vấn đề thực quan hệ tự phát tự giác phát triển xã hội Bằng phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể kết hợp với phương pháp lôgic - lịch sử, đồng thời dựa việc tiếp thu có phê phán quan điểm nhà kinh tế trị cổ điển đặc biệt dựa lơgic học Hêghen Mác phân tích cụ thể trình, tượng, phạm trù, khái niệm kinh tế tư chủ nghĩa, từ vạch chất Nhưng vượt lên phân tích mặt kinh tế, Mác cống hiến cho nhân loại giá trị lớn 76 mặt triết học logic học Đúng V I Lênin nhận xét “Mác không để lai cho lôgic học (với chữ L viết hoa), để lại cho logic “Tư bản” cần phải tận dụng đầy đủ logic để giải vấn đề mà nghiên cứu” [14, 389-390] 77 KẾT UẬN Khái niệm "hình thức chuyển hóa" xuất từ đầu lịch sử triết học mà phải trải qua giai đoạn phát triển khác vấn đề định hình, đến Mác khái niệm thực xuất nội hàm hiểu tương đối xác định Trong lịch sử triết học từ thời Cổ đại đến triết học Cổ điển Đức vấn đề nhiều bàn đến chiều cạnh khác không xa cách vấn đề quan hệ nội dung hình thức Thật vậy, triết học Hy Lạp cổ đại khái niệm manh nha hiểu góc độ quan hệ nội dung hình thức đối tượng Tuy nhiên, thời k nội dung hình thức chưa thể cách cụ thể Nội dung hình thức đồng với nhau, đồng trừu tượng B i lẽ, thời k tư nhận thức đối tượng không gian, thời gian nhìn trực quan, trừu tượng, cảm tính Từ việc tìm nguyên giới nhà triết học đồng tư với tồn B i hình thức tư ban đầu hình thức tồn tại, hình thức chưa ghi lại khác biệt bên vật mà khác túy lượng Về bản, giai đoạn lịch sử nhận thức đạt đến mức độ tìm kiếm khái niệm chung, có sẵn, khái quát dựa thuộc tính chung giống từ đối tượng cảm tính mà khơng phải dựa thuộc tính chất bên đối tượng Tuy nhiên, với nhìn “tư biện chứng xuất với tính chất ngây thơ, phát tự nhiên nó, chưa bị khuấy đục b i tr ngại mà chủ nghĩa vật siêu hình… tự tạo cho dùng để ngăn chặn đường tiến từ hiểu biết cá biệt đến hiểu biết toàn thể, đến thấu suốt mối liên hệ phổ biến vật” [19, 491] Sang thời Cận đại, với tiến thực tiễn xã hội khoa học triết học phương Tây có bước chuyển để phản ánh thực 78 tiễn Tuy nhiên, thời k ảnh hư ng phương pháp tư siêu hình nên nhà triết học khơng thể thấy mối liên hệ qua lại lẫn vật, tự nhiên xã hội Đồng thời không thấy vận động, phát triển liên tục thực khách quan bên ngoài, giới thực nhận thức hoạt động khoa học thực nghiệm việc mô tả dừng lại hình thức vận động học B i nên tư phản ánh thực cách bị động, cứng đờ, cịn hình thức hình thức trống rỗng, ghi lại khác bề vật Mặc dù vậy, triết học Cận đại hiểu khác biệt đối tượng thực khác biệt thân đối tượng, “chẳng hạn chất vô khác chất hữu khơng đơn giản hình thức mà cịn cấu trúc thành phần hóa học… Nói cách khác hình thức chất hữu chất vô thiết định b i nội dung vật chất nó” [37, 43] Vịng quay bánh xe lịch sử triết học phải tiếp tục vận động đến triết học Cổ điển Đức bắt đầu có bước nhảy chất Bắt đầu từ Kant kết thúc Hêghen, vấn đề nội dung hình thức hiểu cách đầy đủ Với phương châm “tư phải vận động hướng đến phản ánh đối tượng”, nhà triết học Cổ điển Đức phần ban cho tư thuộc tính động linh hoạt để hướng đến nhận thức nội dung đối tượng Tuy nhiên nội dung tư dừng lại lĩnh vực tinh thần, chủ quan, nội dung giới thực khách quan tư chưa thể thâm nhập đến Do hình thức tư hình thức hình thức, mà chưa có gắn kết với nội dung phản ánh Đến Hêghen khái niệm hình thức chuyển hóa có “hình dáng sơ khai” Hình thức có phản tư phân ly thành hình thức hình thức hình thức nội dung Để sau chúng quay thống với thống ý niệm tuyệt đối thống thực khách quan Những thành tựu triết học Cổ điển Đức đặc biệt quan điểm phân đơi hình thức Hêghen tảng quan trọng để Mác đến cách hiểu 79 biện chứng khái niệm "hình thức chuyển hóa" Khái niệm Mác sử dụng nhiều “Tư bản” Thơng qua việc phân tích q trình, tượng khái niệm sản xuất tư chủ nghĩa Mác luận chứng cho khái niệm "hình thức chuyển hóa" Khái niệm "hình thức chuyển hóa" hiểu “hình thức che giấu mối quan hệ thật trình bày trực tiếp đối lập với mối quan hệ ấy” Đó hình thức giả tư ng đối tượng mà thân che đậy chất thật đối tượng trình bày trình tự lộn ngược trình tự thực đối tượng Bản chất đối tượng che mờ b i tượng mang tính chất bề ngồi mà thể dạng hồn chỉnh Như vậy, Mác người đưa cách hiểu biện chứng hình thức chuyển hóa luận giải cách cụ thể cho khái niệm thơng qua phân tích, đánh giá tài tình tượng kinh tế xã hội tư Qua cho chìa khóa để hiểu số vấn đề thực tiễn lịch sử xã hội đại mà vấn đề thực tiễn bị bóp méo ngụy trang hình thức khác Khơng khái niệm "hình thức chuyển hóa" cịn cho cách nhìn nhận đánh giá tìm hiểu vấn đề bái vật giáo, hay tha hóa văn hóa… Trong giới hạn luận văn hạn chế trình độ mà vấn đề nghiên cứu lại cực k khó (đến lúc học viên nhận q liều, mong thầy góp ý chân tình lượng thứ), học viên vài điểm cách hiểu biện chứng khái niệm "hình thức chuyển hóa", sơ vạch nội hàm chất khái niệm Trong thực tế có nhiều tượng thể dạng "hình thức chuyển hóa" mà nhận thức cảnh giác nên bị chúng đánh lừa, nghiên cứu vấn đề thực tiễn vấn đề xã hội hướng gợi m từ luận văn cho nghiên cứu 80 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Tây Âu kỷ XVII - XVIII, R.Đềcactơ Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Đỗ Minh Hợp (1999), Vấn đề tư triết học Hêghen Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Văn Chung (2006), Triết học Mác lịch sử Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (1996), Arixtôt với học thuyết phạm trù Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Đềcactơ Nxb Văn học, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Jostein Garder (2006), Thế giới Sôphia Nxb Tri thức Hà Nội Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh Tơ Duy Hợp (1985), C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin bàn lôgic học biện chứng Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 10 G.W.F.Hêghen (2008), Bách khoa thư khoa học triết học I, Khoa học lôgic Bùi Văn Nam Sơn dịch giải Nxb Tri thức 11 E.V Ilencov (2003), Lơgic học biện chứng Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Imanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy Bùi Văn Nam Sơn dịch giải Nxb Văn học, Hà Nội 13 Khoa Triết học (2007), Giới thiệu kinh điển Triết học Mác - Lênin Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 V I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29 Nxb Tiến bộ, Matxcova 15 Đặng Thai Mai (Biên dịch, 1956), Lịch sử triết học phương Tây Nxb Sự thật, Hà Nội 16 C Mác Ph Ănghen (2002), Toàn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 81 17 C Mác Ph Ănghen (2002), Tồn tập, tập Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 C Mác Ph Ănghen (2002), Tồn tập, tập 13 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 C Mác Ph Ănghen (2002), Tồn tập, tập 20 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 C Mác Ph Ănghen (2002), Toàn tập, tập 21 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 21 C Mác Ph Ănghen (2002), Toàn tập, tập 23 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 C Mác Ph Ănghen (2002), Tồn tập, tập 24 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 23 C Mác Ph Ănghen (2002), Tồn tập, tập 25 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 24 C Mác Ph Ănghen (2002), Tồn tập, tập 26 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 25 C Mác Ph Ănghen (2002), Toàn tập, tập 42 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 C Mác Ph Ănghen (2002), Toàn tập, tập 46 Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (1999), Lịch sử triết học Nxb Chính trị quốc gia 28 M M Rôdentan (1962), Nguyên lý lôgic học biện chứng Nxb Sự thật, Hà Nội 29 M.M Rôdentan (1962), Những vấn đề phép biện chứng Tư Nxb thật, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy - La, tập Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 31 Nguyễn Quang Thông, Tống Văn Chung (1990), Lịch sử triết học cổ đại Hy - La, tập Tủ sách trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 32 Nguyễn Gia Thơ (1995), Bàn ranh giới lơgic học hình thức lơgic học biện chứng Tạp chí Triết học, số 33 Nguyễn Anh Tuấn (2005), V I Lênin bàn lơgic học Hêghen Tạp chí Khoa học xã hội, số (82) 34 Nguyễn Anh Tuấn (2005), Lôgic học siêu nghiệm I Cantơ Tạp chí Triết học, số (168) 35 Vũ Văn Viên (1995), Về triết học Arixtôt Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, phép biện chứng cổ đại, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 37 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, phép biện chứng kỷ XIV - XVIII, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, phép biện chứng cổ điển Đức, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), Lịch sử phép biện chứng, phép biện chứng Mác xít, tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Thái Việt (1995), Sự hình thành mối tương quan lơgic lịch sử lịch sử triết học Tạp chí Triết học, số tháng 12 41 Phạm Thái Việt, Phạm trù thực tiễn triết học cổ điển Đức Báo cáo hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức, nhận thức luận đạo đức học, tháng 12/2004 42 Nguyễn Hữu Vui (2004), Lịch sử triết học Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... hình thức nội dung quan trọng chủ nghĩa vật biện chứng Trong tài liệu lơgic học biện chứng chưa thấy có phần riêng bàn khái niệm ? ?hình thức chuyển hóa? ?? Tuy chưa có tài liệu chuyên biệt viết khái. .. hiểu vật biện chứng khái niệm "hình thức chuyển hóa" Đó g góp luậ vă - Luận văn bước đầu nêu nội dung khái niệm "hình thức chuyển hóa" cách hiểu vật biện chứng "hình thức chuyển hóa" , ý nghĩa việc... luận hình thành khái niệm "hình thức chuyển hóa" cách hiểu vật biện chứng khái niệm - Nhiệm vụ luận văn: + Khảo sát quan niệm “nội dung hình thức? ?? Hy Lạp Cổ đại đến Cổ điển Đức số nhà triết học

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. Một số quan niệm về “nội dung” và “hình thức” trong triết học phương Tây trước Mác

  • 1.1. Quan niệm về “nội dung” và “hình thức” trong triết học phương Tây từ Hy Lạp Cổ đại đến thời Cận đại

  • 1.2. Quan niệm về “nội dung” và “hình thức” trong triết học Cổ điển Đức

  • Chương 2. Quan điểm duy vật biện chứng về “hình thức chuyển hoá”

  • 2.1. Sự phê phán của Mác đối với quan niệm của Hêghen về “nội dung” và “hình thức” của tư duy.

  • 2.2. Sự phê phán của Mác đối với nhận thức luận của Lôccơ như là cơ sở phương pháp luận của kinh tế chính trị học cổ điển

  • 2.3. Khái niệm “hình thức chuyển hóa” trong Tư bản

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan