Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao đạo đức cách mạng và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân

114 1.6K 4
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao đạo đức cách mạng và đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HỒNG LÊ Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2007 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tài sản vơ giá lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam Đó tƣ tƣởng "Người anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hố kiệt xuất", ngƣời chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế, ngƣời thầy vĩ đại, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc cách mạng Việt Nam Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định: Làm cho giới quan Mác- Lênin tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội" Vì với chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trở thành tảng tƣ tƣởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Trong di sản tƣ tƣởng phong phú vơ giá Hồ Chí Minh có tƣ tƣởng nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Đây tƣ tƣởng góp phần to lớn vào việc đào tạo cho dân tộc Việt Nam ngƣời ƣu tú đủ sức đƣa dân tộc Việt Nam vƣợt qua mn vàn khó khăn, thử thách hiểm nghèo, liên tục giành thắng lợi ngày to lớn, làm thay đổi địa vị dân tộc Việt Nam trƣờng giới Bên cạnh việc rèn luyện nâng cao đạo đức cách mạng, tƣ tƣởng Ngƣời thể rõ ngƣời cách mạng cần đấu tranh để quét chủ nghĩa cá nhân, tệ quan liêu tham nhũng- vấn đề cịn nóng hổi ngày Hồ Chí Minh bậc "đại trí, đại nhân, đại dũng" điển hình mẫu ngƣời phát triển toàn diện thể lực, đạo đức, trí tuệ, tài năng, hình mẫu sinh động ngƣời tƣơng lai, ngƣời chí cơng vơ tƣ, đời phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân khơng có chút tƣ lợi, cá nhân Cho nên, nghiên cứu, giới thiệu, phổ biến tƣ tƣởng nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân ngƣời đặc biệt nhƣ Hồ Chí Minh điều cần thiết, bổ ích Việc làm khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn làm cho ngƣời hiểu tiếp thu tƣ tƣởng quan trọng Ngƣời, sở noi gƣơng Ngƣời, phấn đấu vƣơn lên hoàn thiện thân mình, tạo điều kiện, tiền đề cho phát triển xã hội Hiện nay, dƣới tác động chế thị trƣờng, bên cạnh mặt tích cực góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế có tác động tiêu cực không nhỏ đến đạo đức ngƣời cán nói riêng tồn dân nói chung nhƣ coi nặng giá trị vật chất, coi nhẹ giá trị tinh thần; coi nặng lợi ích cá nhân, coi nhẹ lợi ích tập thể Điều làm méo mó phát triển tồn diện nhân cách, làm lịng tin nhân dân vào phận cán bộ, đảng viên Vì vậy, việc nghiên cứu tƣ tƣởng Ngƣời vấn đề nâng cao đạo đức cách mạng việc làm vô cần thiết, đặc biệt với hệ trẻ - ngƣời đã, phải gánh vác trọng trách to lớn, khó khăn, nặng nề vô phức tạp đất nƣớc Chính thế, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX - Đảng ta nhấn mạnh hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống, văn hoá, sức khoẻ, nghề nghiệp; giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhƣ vậy, từ thực tiễn, trƣớc yêu cầu khách quan cấp bách công đổi mới, việc nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân; việc giáo dục đạo đức cách mạng nhằm bồi dƣỡng hệ cho đời sau theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nội dung quan trọng hàng đầu việc rèn luyện nhân cách tuổi trẻ; chuẩn bị hệ trọng giúp cho họ vào đời, lập thân, lập nghiệp Sự chuẩn bị đồng thời phƣơng diện khơng thể thiếu, ln giữ vị trí tảng, then chốt có ý nghĩa lý luận, ý nghĩa thực tiễn quan trọng, sâu sắc cấp bách chiến lƣợc phát triển ngƣời- chiến lƣợc "trồng ngƣời" dân tộc ta kỷ XXI Vì lý trên, tơi chọn vấn đề: "Tư tưởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân" làm đề tài nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trong nhiều năm qua, nƣớc ta có hàng trăm cơng trình khoa học đáng lƣu ý tƣ tƣởng Hồ Chí Minh liên quan tới vấn đề dƣới góc độ phạm vi khác đƣợc ấn hành thành sách, tạp chí báo Chỉ riêng 20 năm nay, có hàng chục chuyên khảo giáo dục đạo đức đƣợc in thành sách, nhiều cơng trình cấp quốc gia, cấp Bộ đƣợc nghiệm thu, hàng nghìn nghiên cứu lý luận thực tiễn liên quan vấn đề đƣợc cơng bố tạp chí lý luận chun ngành Riêng mảng đề tài tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân có luận án tiến sỹ triết học tác giả Nguyễn Hữu Cơng (Học viện trị quốc gia năm 2001 với đề tài tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người toàn diện) Luận án tiến sỹ triết học tác giả Trần Minh Đoàn với đề tài: Giáo dục đạo đức cho niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tạp chí cộng sản số 10tháng 5/2005 có tác giả Đặng Đình Phú: Hồ Chí Minh nói tự phê bình phê bình; số 17 tháng 9/2005 có tiến sỹ Hồ Trọng Hoài: Khoan dung - giá trị đạo đức nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh; số 18 tháng 10/2005 có tác giả Vũ Quốc Hùng: Đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Linh Khiếu tạp chí cộng sản số 22 tháng 11/2005 có tư tưởng nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân Hồ Chí Minh PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài sâu vào nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng chống chủ nghĩa cá nhân, vấn đề giáo dục đạo đức cho niên, học sinh trung học phổ thông Hà Nội MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN 4.1 Mục đích Làm rõ nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, nhằm khẳng định giá trị khoa học tƣ tƣởng vận dụng vào việc giáo dục, bồi dƣỡng hệ cách mạng cho đời sau 4.2 Nhiệm vụ Để đạt đƣợc mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân - Nêu lên vấn đề đặt thực tiễn xây dựng đất nƣớc nhƣ công đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng biểu khác chủ nghĩa cá nhân, nhƣ vấn đề giáo dục, bồi dƣỡng hệ cách mạng cho đời sau - Trên sở vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân vào giáo dục đạo đức cho niên, học sinh trung học phổ thông CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở lý luận Trong trình nghiên cứu, đề tài vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối, quan điểm sách Đảng, Nhà nƣớc giáo dục đạo đức bồi dƣỡng ngƣời Đề tài sử dụng tài liệu điều tra, cơng trình nghiên cứu có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng chủ yếu phƣơng pháp biện chứng vật, đặc biệt phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, lịch sử - logic, thống kê, so sánh, kết hợp lý luận với thực tiễn ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần vào việc phân tích tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, từ vận dụng tƣ tƣởng Ngƣời vào giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông - hệ cách mạng cho đời sau Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy vấn đề liên quan đến tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh nhƣ giáo dục hệ niên, học sinh theo tƣ tƣởng Ngƣời KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chƣơng, tiết Chương I - Quan điểm Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng Chương II- Quan điểm Hồ Chí Minh đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Chương III- Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân vào thực tiễn cách mạng Việt Nam CHƢƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NÂNG CAO ĐÕSAẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh đƣợc hình thành, phát triển sở chủ nghĩa Mác - Lênin, kết tinh truyền thống tốt đẹp dân tộc ta tinh hoa văn hoá nhân loại, tài sản vô giá Đảng nhân dân ta; gƣơng sáng để ngƣời Việt Nam học tập noi theo Đạo đức mới, đạo đức cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xƣớng với Đảng dày công xây dựng , bồi đắp đạo đức mang chất giai cấp công nhân, kết hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa đạo đức nhân loại Nội dung khái niệm đạo đức cách mạng đƣợc Ngƣời thể nghiệm suốt đời mà Ngƣời vừa tác giả sáng tạo lý thuyết, vừa nhà thực hành mẫu mực Đạo đức cách mạng theo Ngƣời không dừng lại đạo đức cá nhân, gia đình mà cịn đạo đức xã hội Theo Hồ Chí Minh, gọi đạo đức cách mạng đạo đức phục vụ cách mạng, đạo đức mà ngƣời cách mạng cần phải có Đó đạo đức đƣợc nảy sinh phát triển đấu tranh cách mạng đầy khó khăn, gian khổ hi sinh nhân dân ta “Đạo đức cách mạng cƣơng vị nào, làm cơng việc khơng sợ khó, khơng sợ khổ; nhận rõ phải trái, giữ vững lập trƣờng; tâm suốt đời phục vụ cho Đảng, cho cách mạng Đặt lợi ích Đảng nhân dân lao động lên trên, lên trƣớc lợi ích riêng cá nhân mình, hết lòng phục vụ nhân dân Ra sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, luôn dùng tự phê bình phê bình để nâng cao tƣ tƣởng cải tiến cơng tác đồng chí tiến Vì có học tập lý luận Mác - Lênin củng cố đƣợc đạo đức cách mạng, giữ vững lập trƣờng, nâng cao hiểu biết trình độ trị, làm đƣợc tốt cơng tác Đảng giao phó cho Đạo đức cách mạng sức phấn đấu để thực mục tiêu Đảng, trung thành phục vụ giai cấp công nhân nhân dân lao động, tuyệt đối lừng chừng Đạo đức cách mạng hoàn cảnh phải tâm đấu tranh chống kẻ địch, luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, không chịu khuất phục, không chịu cúi đầu Đạo đức cách mạng vơ luận hồn cảnh ngƣời đảng viên phải đặt lợi ích Đảng lên hết, lợi ích Đảng cá nhân mâu thuẫn với lợi ích cá nhân phải tuyệt đối phục tùng lợi ích Đảng Đạo đức cách mạng hịa với quần chúng thành khối, tin quần chúng, hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến quần chúng Lời nói việc làm cán bộ, đảng viên phải làm cho dân tin, dân phục, dân yêu, đoàn kết quần chúng chặt chẽ xung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền động viên quần chúng hăng hái thực nghị Đảng Có đạo đức cách mạng gặp khó khăn, gian khổ, thất bại khơng sờn lịng, lùi bƣớc Vì lợi ích chung Đảng, cách mạng giai cấp, dân tộc lồi ngƣời mà khơng ngần ngại hi sinh tất lợi ích riêng cá nhân Khi cần sẵn sàng hi sinh tính mạng khơng tiếc Có đạo đức cách mạng gặp thuận lợi thành công giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn lo trƣớc thiên hạ, vui sau thiên hạ, lo hoàn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa mặt hƣởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, không hủ hoá” [16, trang 234 –239] Đạo đức cách mạng đạo đức tập thể, phải đánh thắng tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân Đối với Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng “đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, khơng danh lợi cá nhân, mà lợi ích Đảng, dân tộc, lồi ngƣời” [16, tr245] Vì vậy, Ngƣời cho rằng, cƣơng vị nào, làm cơng việc phải trau dồi đạo đức cách mạng “Có sung sƣớng vẻ vang trau dồi đạo đức cách mạng để góp phần xứng đáng vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội giải phóng lồi ngƣời”[16, tr 284] 1.2 BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Nghiên cứu di sản tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh, qua tác phẩm, viết, nói Ngƣời, thấy Ngƣời đề chuẩn mực đạo đức cụ thể đối tƣợng: cán bộ, đảng viên, công nhân, nông dân, phụ nữ, niên Ngƣời cổ vũ tốt, hay; đồng thời sai, xấu, dở để tránh Bao Ngƣời phân biệt mặt tốt với mặt xấu, thiện với ác động nhƣ hành động ngƣời mối quan hệ vô đa dạng, để làm rõ vấn đề đạo đức cần phải xây dựng cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân Từ sớm, Hồ Chí Minh quan niệm đạo đức cách mạng gốc ngƣời cách mạng Trong tác phẩm “Đƣờng kách mệnh” Hồ Chí Minh trình bày “tƣ cách ngƣời cách mạng” ngƣời nêu 23 tƣ cách với ba mối quan hệ: tự mình, đối ngƣời, làm việc Theo Ngƣời, muốn cách mạng thắng lợi ngƣời cán phải có đạo đức Sự nghiệp cách mạng Việt Nam giành độc lập tiến lên chủ nghĩa xã hội Đó nghiệp to lớn nhƣng khó khăn lâu dài Sự nghiệp địi hỏi phấn đấu tích cực, bền bỉ dẻo dai ngƣời nhiều hệ nối tiếp Vì vậy, ngƣời cách mạng phải có đạo đức hồn thành đƣợc nhiệm vụ vẻ vang Hồ Chí Minh ví đạo đức cách mạng nhƣ gốc cây, nhƣ nƣớc sơng Ngƣời viết “Cũng nhƣ sơng có nguồn có nƣớc, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Ngƣời cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo đƣợc nhân dân” [12, tr 252] Ngƣời hiểu rõ mạnh to lớn đạo đức cách mạng Theo Ngƣời, “làm cách mạng để cải tạo xã hội cũ thành xã hội nghiệp vẻ vang nhƣng nhiệm vụ nặng nề, đấu tranh phức tạp, lâu dài, gian khổ Sức có mạnh gánh đƣợc nặng đƣợc xa Ngƣời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm tảng hoàn thành đƣợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” [16, tr 283] Sự nghiệp cách mạng dân tộc ta to lớn, khó khăn nặng nề Giữ vững độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nghiệp cách mạng vẻ vang, nhƣng không dễ dàng, mà địi hỏi phấn đấu khơng ngừng ngƣời, hệ chí nhiều hệ nối tiếp Vì vậy, chăm lo xây dựng gốc, nguồn, tảng ngƣời cách mạng đạo đức cách mạng phải trở thành công việc thƣờng xuyên toàn Đảng, toàn dân, gia đình ngƣời xã hội ta Đạo đức cách mạng phẩm chất đòi hỏi ngƣời cần phải có để tham gia có hiệu cống hiến đƣợc nhiều cho đấu tranh cho độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Chính ,giáo dục, bồi dƣỡng tri thức đạo đức cách mạng cho ngƣời biện pháp vơ quan trọng mà Hồ Chí Minh quan tâm để phát triển ngƣời mặt đạo đức Nội dung đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh có nhiều vấn đề tri thức phong phú Để không ngừng nâng cao hiểu biết phát triển nhận thức ngƣời Việt Nam đạo đức cách mạng, Hồ Chí Minh tập trung bồi dƣỡng kiến thức thiện- ác; trung- hiếu; cần kiệm; liêm chính; chí cơng vơ tƣ; nhân, trí, dũng, liêm Đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh đƣợc biểu nhƣ sau: Trƣớc hết theo Ngƣời, “cán dây chuyền máy Nếu dây chuyền khơng tốt, khơng chạy động dù tốt, dù chạy toàn máy bị tê liệt Cán ngƣời đem sách phủ, Đồn thể thi hành nhân dân, cán dở sách hay khơng thể thực đƣợc Hồ Chí Minh cho việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, cán gốc cơng việc” [12, tr 54] Ngƣời ln địi hỏi ngƣời, ngƣời cán cách mạng phải có đạo đức cách mạng, phải kết hợp chặt chẽ phẩm chất lực, hồng chuyên, đức tài, đức gốc Vậy cán phải có đức tính sau: ... điểm Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng Chương II- Quan điểm Hồ Chí Minh đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Chương III- Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nâng cao đạo đức cách mạng đấu tranh chống. .. chống chủ nghĩa cá nhân vào thực tiễn cách mạng Việt Nam CHƢƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ NÂNG CAO ĐÕSAẠO ĐỨC CÁCH MẠNG 1.1 TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG Tƣ tƣởng đạo đức Hồ Chí Minh. .. đình mà cịn đạo đức xã hội Theo Hồ Chí Minh, gọi đạo đức cách mạng đạo đức phục vụ cách mạng, đạo đức mà ngƣời cách mạng cần phải có Đó đạo đức đƣợc nảy sinh phát triển đấu tranh cách mạng đầy khó

Ngày đăng: 24/03/2015, 09:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

  • 1.2. BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

  • 1.2.1. Làm điều thiện, chống điều ác

  • 1.2.2. Trung với nước, hiếu với dân

  • 1.2.3. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

  • 1.2.4. Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm

  • 1.3. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG

  • 1.3.1. Tu dưỡng đạo đức suốt đời, nêu gương sáng về đạo đức

  • 1.3.2. Xây đi đôi với chống

  • 1.3.3. Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

  • 2.1.1. Khái niệm chủ nghĩa cá nhân

  • 2.1.2. Những biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân

  • 2.1.3. Tác hại của chủ nghĩa cá nhân

  • 2.2. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN

  • 2.2.1. Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu

  • 2.2.2. Đấu tranh tự phê bình và phê bình

  • 3.1. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THAM NHŨNG, TIÊU CỰC

  • 3.2.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên học sinh

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan