Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước vào sự nghiệp đối mới đất nước

100 3.7K 9
Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước vào sự nghiệp đối mới đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐÀO THỊ QUỲNH HOA Ý THỨC XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ KHI BƯỚC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 12/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐÀO THỊ QUỲNH HOA Ý THỨC XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ KHI BƯỚC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Lan Hà Nội - 12/2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Ý THỨC XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 1.1 Ý thức xã hội 1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội 1.1.2 Bản chất ý thức xã hội 14 1.1.3 Các cấp độ ý thức xã hội 15 1.2 Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 18 1.2.1 Khái niệm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 18 1.2.2 Cơ sở hình thành ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 20 1.2.3 Một số đặc điểm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 31 Chương 2: Ý THỨC XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG TRONG52 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 52 2.1 Một số nét khái quát công đổi đất nước 52 2.2 Đánh giá mặt tích cực hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống nghiệp đổi đất nước ta 58 2.2.1 Những mặt tích cực ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 58 2.2.2 Những mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 65 2.3 Phương hướng phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống nước ta 70 2.4 Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 76 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân loại hết chặng đường lại thập niên đầu, bước vào thập niên thứ hai kỷ XXI, xuất nhiều điều mẻ khoa học, cơng nghệ, lý luận Cùng với q trình đó, kinh tế vật chất dựa chủ yếu sở sản xuất nông nghiệp công nghiệp, lấy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất, chế biến, phân phối, sử dụng sản phẩm vật chất làm tảng chuyển dần sang kinh tế tri thức, việc sản xuất, truyền tải, sử dụng tri thức chi phối toàn hoạt động kinh tế Từ nay, giá trị kinh tế lớn làm khu vực trực tiếp sản xuất cải vật chất mà khu vực khoa học - kỹ thuật, dịch vụ Vai trò tài nguyên thiên nhiên cải vật chất sẵn có ngày giảm so với tiềm trí tuệ, tinh thần, văn hoá Nếu gần 40 năm trước, tiêu hao vật chất lượng với nhịp độ khó kiềm chế văn minh công nghiệp truyền thống khiến nhà kinh tế thuộc câu lạc Roma lên tiếng kêu gọi phủ ngừng tăng trưởng kinh tế (tăng trưởng zêrô) để ngăn ngừa thảm hoạ diệt vong, cách mạng cơng nghệ thơng tin đảo lộn tình hình đưa nhân loại tiến lên văn minh mới, cao hơn: văn minh trí tuệ, tăng trưởng khơng nhiễm mơi trường sống Trong xu tồn cầu hố đôi với cạnh tranh liệt, kinh tế tri thức tạo nhiều hội thuận lợi cho nuớc sau dựa vào tiềm chất xám để nhanh chóng đuổi kịp nước khác, song hàm chứa thách thức to lớn, khó khăn, rủi ro cạm bẫy luôn dễ nhìn dễ tránh Trong lịch sử, chưa đặc điểm tâm lý, ý thức có ý nghĩa định thịnh vượng, chí tồn vong quốc gia Trong điều kiện ấy, khơng có lạ tới bên cạnh số nước tăng trưởng mau chóng thần kỳ có nuớc suy sụp thảm hại tụt hậu vô Việt Nam tiến hành cơng đổi tồn diện đất nước Chúng ta giành thành tựu to lớn đáng tự hào Tại Đại hội XI Đảng, đánh giá 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta nêu rõ: “Những thành tựu đạt 20 năm qua to lớn có ý nghĩa lịch sử Chúng ta thực thành công chặng đường đầu công đổi mới, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, đời sống nhân dân có nhiều thay đổi tích cực, sức mạnh quốc gia mặt tăng cường, độc lập, tự chủ chế độ xã hội chủ nghĩa giữ vững, vị uy tín Việt Nam trường quốc tế nâng cao, tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ bền vững giai đoạn mới” [13; 24] Những thành tựu trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng ngoại giao tạo lực cho cách mạng Việt Nam Chính thắng lợi to lớn nhân tố định tạo thời cho nước ta phát triển nhanh thời gian tới Tuy nhiên, phải so sánh với nước khu vực, theo báo cáo gần Ngân hàng Thế giới, với tốc độ phát triển nay, Việt Nam cần 51 năm để đuổi kịp Inđônêxia, 95 năm để đuổi kịp Thái Lan, 158 năm để đuổi kịp Xingapo Những số làm ngạc nhiên thất vọng nhiều người chúng ta! Truy tìm nguyên nhân gây chậm trễ này, người ta thấy có phần từ khứ, từ chưa sẵn sàng chủ động hội nhập thiếu vắng nếp tư phát triển tâm thức truyền thống người Việt Vì vậy, phân tích để hiểu rõ đặc điểm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống (bao gồm quan niệm, tư tưởng với tình cảm, tâm trạng, truyền thống dân tộc), mặt tốt, yếu tố tích cực, thúc đẩy phát triển; với nhược điểm, yếu tố chưa tốt, chí tiêu cực, níu kéo lại sau việc làm cần thiết để giúp xây dựng chiến lược phát triển đắn, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện giới ngày Cần nhìn lại kỹ thân không để tự tin hơn, mà cịn để bớt chủ quan trước tình hình Tự soi gương có ích, khơng phải để thấy đẹp mà cịn để thấy có khiếm khuyết cần phải sửa, thay cố tình bỏ qua hay che giấu Xuất phát từ vấn đề trên, tác giả chọn vấn đề“Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống - mặt tích cực hạn chế bước vào nghiệp đổi đất nước” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ mình, với hy vọng có nhìn tồn diện sâu sắc vấn đề khơng cịn mẻ có ý nghĩa vơ to lớn giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề tìm hiểu ý thức ý thức xã hội nói chung từ lâu thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Việc giới thiệu kết nghiên cứu ý thức, ý thức xã hội nói chung thực nước ta từ sớm so với vấn đề triết học khác Cuốn sách “Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức” GS Trần Đức Thảo (Nxb Thông tin, Hà Nội, 1996) góp phần loại bỏ cách hiểu chất người chung chung, trừu tượng, phi lịch sử, cách hiểu chất người vô thức định, đồng thời khẳng định ngơn ngữ lao động xã hội nguồn gốc ý thức Các cơng trình nghiên cứu dịch “Ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội” Côngstăngtinốp (Nxb Sự thật, Hà Nội, 1956); “Ý thức xã hội” Cục Tuyên huấn (Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1956); “Cấu trúc quy luật ý thức xã hội” B.A.Traghen (Nxb Tiến Mátxcơva, 1968); “Triết học xã hội” tập II A.G Xpirkin (Nxb Tuyên huấn, 1989)… tạo sở quan trọng cho việc tiếp cận góc độ triết học vấn đề Các cơng trình kể bàn ý thức xã hội với tư cách nhân tố mối quan hệ với tồn xã hội, thống ý thức xã hội tồn xã hội; phân tích kết cấu, cấp độ tính giai cấp ý thức xã hội, sâu nghiên cứu quy luật nội ý thức xã hội, phân tích q trình phát sinh, phát triển ý thức xã hội Song có cơng trình bàn đến ý thức xã hội quốc gia, dân tộc cụ thể Ở nước ta, việc nghiên cứu ý thức xã hội Việt Nam truyền thống chưa nhiều, chủ yếu bàn đến sách, luận án, viết có liên quan Trong sách “Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam” (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011), GS Trần Văn Giàu sâu phân tích điều kiện hình thành phát triển giá trị đạo đức truyền thống, đồng thời giá trị truyền thống dân tộc như: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người, nghĩa Xuyên suốt tác phẩm, tác giả làm bật luận điểm: Chủ nghĩa yêu nước tư tưởng tình cảm chủ yếu người Việt Nam xưa nay, sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam Ngồi cịn phải kể đến số cơng trình như:“Văn hố sử cương” GS Đào Duy Anh; “Đến đại từ truyền thống” GS Trần Đình Hựu; “Bản sắc văn hố Việt Nam” GS Phan Ngọc Những cơng trình chủ yếu sâu phân tích đời sống tinh thần nói chung, phân tích số giá trị truyền thống tiêu biểu, khẳng định vai trị giá trị công dựng nước giữ nước dân tộc ta Cuốn sách “Triết học với nghiệp đổi mới” (Nxb Sự Thật, 1990) GS Phạm Thành, GS Lê Hữu Tầng, GS Hồ Văn Thông phân tích vai trị tư triết học mácxít công đổi tư lý luận để nhận thức vấn đề cách mạng Việt Nam, từ xác định hướng cách giải vấn đề Các cơng trình: “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay” PGS.TS Nguyễn Tài Thư (Nxb Chính trị quốc gia, 1997); “Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay” GS Đặng Nghiêm Vạn (Nxb Khoa học xã hội, 1998) phân tích số vấn đề lý luận thực tiễn hình thái vận động tác động hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Cuốn sách “Phương thức sản xuất châu Á - lý luận Mác - Lênnin thực tiễn Việt Nam” (Nxb Khoa học xã hội, 1996) GS Văn Tạo giới thiệu khái quát trình hình thành lý luận Mác - Lênnin phương thức sản xuất châu Á, đồng thời liên hệ với lịch sử Việt Nam thực tiễn nông thôn Việt Nam để gợi số vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn việc xem xét mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Cuốn sách “Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay” (Nxb Chính trị quốc gia, 1999) PGS Nguyễn Chí Mỳ đề cập đến số vấn đề đạo đức chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong sách “Tiến xã hội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” (GS Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2000), tác giả luận giải tiến xã hội từ khía cạnh văn hố, đạo đức khẳng định vai trị văn hố, đạo đức phát triển bền vững xã hội Bên cạnh có nhiều viết đề cập đến vấn đề tính độc lập tương đối ý thức xã hội Ăngghen với tính độc lập tương đối ý thức xã hội Phùng Đơng, Tạp chí triết học, số 6/2001; Về nguyên nhân việc cường điệu hay tuyệt đối hố tính độc lập tương đối ý thức xã hội nước ta Trần Văn Khánh, Tạp chí triết học, số 2/2001; Vai trò đạo đức điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Ngô Thị Thu Ngà, Tạp chí Triết học, số 6/2010; Vai trị giá trị truyền thống hình thành phát triển nhân cách Cao Thu Hằng, Tạp chí Triết học, số 6/2011… Một số luận án, luận văn tập trung phân tích vai trị ý thức xã hội thực trạng đời sống tinh thần nước ta, đồng thời đưa giải pháp để nâng cao đời sống tinh thần Vấn đề vận dụng tính độc lập tương đối ý thức xã hội hoạt động thực tiễn, luận án tiến sĩ triết học tác giả Trần Văn Khánh, Viện Triết học, Hà Nội, 2001; Phạm trù đời sống tinh thần xã hội ý nghĩa tác giả Phùng Đông, luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết hoc, Hà Nội, 1997; Ảnh hưởng tâm lý tiểu nông việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tác giả Cao Thị Sính, luận án tiến sĩ triết học, 2011… Gần đây, Viện Triết học tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề “Tư lối sống người Việt Nam trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế" Tại hội thảo này, nhà khoa học khẳng định, phương thức sản xuất sở hình thành nên lối sống nhân tố định đến lối sống, đến việc định hướng hoạt động định hướng giá trị người Lối sống người Việt Nam hình thành với lịch sử hình thành phát triển dân tộc Việt Nam, quy định điều kiện kinh tế, trị, địa lý Do vậy, lối sống người Việt Nam thân đặc điểm truyền thống dân tộc mang sắc văn hóa Việt Nam Đồng thời, nhà khoa học ưu điểm cần phát huy, mặt hạn chế tư lối sống người Việt cần sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu của nghiệp đổi hội nhập quốc tế Nhìn chung, sách, luận văn, viết công bố đề tài ý thức xã hội hầu hết bàn đến ý thức xã hội với tư cách nhân tố mối quan hệ với tồn xã hội, sâu vào làm rõ đặc điểm, tính chất, cấu trúc ý thức xã hội nói chung, bàn đến vai trò ý thức xã hội hoạt động thực tiễn nói chung, hay từ góc độ ý thức xã hội để xem xét vấn đề văn hố, đạo đức, đời sống tinh thần, tơn giáo… mà chưa tập trung nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống, từ để thấy mặt tích cực hạn chế bước vào nghiệp đổi đất nước Qua khẳng định rằng, việc nghiên cứu ý thức xã hội Việt Nam truyền thống đề tài cũ Bởi vì, xét theo quan điểm lịch sử cụ thể thời điểm khác nhau, lĩnh vực khác có đánh giá cụ thể Thực tế chứng minh rằng, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống từ góc độ triết học đặc điểm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống Vì vậy, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Trên sở phân tích số đặc điểm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống, rõ giá trị hạn chế nó, luận văn nêu số phương hướng biện pháp pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống bước vào nghiệp đổi đất nước Nhiệm vụ: + Trình bày khái lược số vấn đề lý luận chung ý thức xã hội + Làm rõ tiền đề, điều kiện cho việc hình thành ý thức xã hội Việt Nam truyền thống + Phân tích số đặc điểm ý thức Việt Nam truyền thống, mặt tích cực hạn chế + Nêu số phương hướng giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống bước vào nghiệp đổi đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ý thức xã hội Việt Nam truyền thống đề tài rộng, khuôn khổ luận văn này, tác giả khơng thể phân tích tất bình diện ý thức xã hội Việt Nam truyền thống mà tập trung vào số khía cạnh: phân tích sở hình thành số đặc viên, giúp cho cán đảng viên khắc phục hạn chế thiếu sót, nhược điểm Dân chủ thực tốt giúp cho nhân dân hiểu đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước từ tự giác thực Dân chủ biện pháp tốt để tăng cường hiểu biết chủ doanh nghiệp với cơng nhân để tìm tiếng nói chung phát triển sản xuất kinh doanh Có phát huy dân chủ, trao đổi thẳng thắn chủ doanh nghiệp có điều kiện nắm bắt tâm tư nguyện vọng công nhân, ngược lại qua trao đổi công nhân biết khó khăn nhà máy, doanh nghiệp Khi tìm tiếng nói chung họ khắc phục khó khăn làm cho doanh nghiệp phát triển, cơng nhân có việc làm, chủ doanh nghiệp có nguồn thu Để phát huy dân chủ xã hội, phải thực dân chủ thông tin, phải thực dân gồm biết chủ trương sách Đảng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước, địa phương, biết quy hoạch địa phương sở Thực dân bàn, bàn việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội đơn vị, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Dân có bàn, có hiểu, có thơng dân làm Quan trọng thực dân chủ dân phải kiểm tra Kiểm tra việc thực chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, kiểm tra việc thực sách kinh tế - xã hội địa phương sở kiểm tra việc thực nhiệm vụ cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước Phải phát huy dân chủ sống đấu tranh chống tiêu cực, phải huy động đông đảo nhân dân tích cực tham gia vào đấu tranh Trong tiêu cực người dân vừa thủ phạm, vừa nạn nhân, vừa quan tòa Chúng ta nên án tiêu cực, phải tích cực đấu tranh chống lại tiêu cực đó, khơng tiêu cực khơng thể hết Chủ tịch hồ Chí Minh rằng, quan tham nhũng dân có đút lót quan tham nhũng Tồn dân phải tìm chế chống tham nhũng Có chống tham nhũng 83 làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, tạo môi trường xã hội tốt đẹp để phát triển nhân cách người Thứ tư, giữ gìn phát huy truyền thống văn hố dân tộc Đây nhân tố có sức mạnh to lớn, vừa biểu hiện, vừa điều kiện để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống Bởi vì, kết cấu ý thức xã hội Việt Nam truyền thống bao gồm quan điểm, tư tưởng, lý luận; tình cảm, tâm trạng, truyền thống dân tộc… Tất yếu tố phải dựa tảng vững văn hố Văn hố nói chung hiểu tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nên Theo đó, văn hố cộng đồng dân tộc Việt Nam giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người Việt, mang chất cộng đồng người Việt in dấu tất đời sống cộng đồng dân tộc Do đó, đánh văn hố đồng nghĩa với việc xố bỏ dân tộc mình, từ khơng thể hình thành nên ý thức dân tộc Trong lịch sử nước ta, văn hố góp phần khơng nhỏ vào trình xây dựng phát triển đất nước nói chung xây dựng ý thức dân tộc nói riêng Nó có tác động trực tiếp đến ý thức đạo đức người Vì vậy, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc điều kiện quan trọng để phát huy mặt tích cực ý thức xã hội Việt Nam truyền thống Bản sắc văn hố Việt Nam hình thành với lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Bản sắc cịn hình thành trình hội nhập văn hoá Văn hoá đối thoại, xâm nhập, đan xen có chút pha trộn yếu tố nội sinh ngoại sinh Do vậy, văn hố mang sắc riêng khơng có nghĩa văn hố khơng chịu ảnh hưởng văn hố khác Ở nước ta nay, tồn cầu hoá tác động lên mặt đời sống xã hội Tồn cầu hố hội lớn mà phải nắm bắt lấy để tận dụng khả vật chất, 84 khoa học kỹ thuật công nghệ, tri thức kinh nghiệm… để phát triển kinh tế Đồng thời tạo hội giao lưu văn hố, có hội cho q trình đổi đại hố dân tộc Các dân tộc có điều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm lẫn Nhưng tồn cầu hố đặt cho nước phát triển có nước ta trước nhiều thử thách Nó làm thay đổi đời sống văn hoá dân tộc Do đó, cần phải chủ động hội nhập tất lĩnh vực, có văn hoá, tiếp thu để tiếp biến, du nhập để phát triển Tiếp thu khơng để mình, du nhập khơng phải để xố bỏ truyền thống Giữ gìn giá trị văn hố khơng có nghĩa khép kín, khơng giao lưu, hội nhập với giới bên ngồi Bản sắc văn hố Việt Nam trở với khứ, khôi phục lại y nguyên truyền thống dân tộc hành sử theo lối mòn khứ, song khơng phải chép văn hố bên ngồi Bên cạnh đó, cần phải đẩy mạnh cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng, văn hoá, thấy tầm quan trọng ý nghĩa văn hố khắc phục mặt tích cực phát huy mặt tiêu cực ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 85 Kết luận chương Sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi phải phát huy đến mức cao nguồn lực, đặc biệt tiềm trí tuệ, tâm lý, ý thức người Việt Nam Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống hình thành trình phát triển lâu dài dân tộc thấm sâu vào lĩnh vực đời sống tinh thần dân tộc Những giá trị tích cực tâm lý, ý thức dân tộc móng, gốc rễ, nguồn lực nội sinh dân tộc tiến trình xây dựng phát triển đất nước Bên cạnh mặt tích cực, ý thức xã hội Việt Nam truyền thống hàm chứa mặt tiêu cực cản trở trình phát triển đất nước Vì vậy, với việc phát huy mặt tích cực ý thức xã hội Việt Nam truyền thống cần khắc phục mặt hạn chế Làm để bảo tồn phát huy giá trị truyền thống điều kiện kinh tế thị trường đầy biến động với tác động mạnh mẽ q trình tồn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế vần đề cần tiếp tục nghiên cứu, lâu dài cần xây dựng thực xã hội tốt đẹp - nơi ý thức xã hội người Việt nảy sinh phát triển Đó đỏi hỏi khơng thể thiếu Song bên cạnh đó, văn hố đóng vai trị quan trọng việc phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống Bởi suy cho cùng, người đời với văn hoá, trưởng thành nhờ văn hoá hướng tới tương lai từ văn hoá 86 KẾT LUẬN Ngày nay, xã hội đại hàm chứa nguy xa rời đứt đoạn với giá trị truyền thống - làm nên sắc dân tộc vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống đặt nhiệm vụ quan trọng cấp bách hết Với dân tộc quốc gia - dân tộc, tư cách cộng đồng xã hội nó, yếu tố tâm lý , ý thức dân tộc làm nên sức sống, lĩnh sắc dân tộc quốc gia - dân tộc Ý thức dân tộc sinh thành nuôi dưỡng với lịch sử dân tộc, tạo thành truyền thống, kết tinh thành giá trị, gương phản chiếu tinh hoa, khí phách dân tộc qua biến cố, thăng trầm lịch sử Đó lịch sử lao động, đấu tranh sáng tạo không ngừng mà dân tộc ta trải qua tiếp nối để tồn phát triển, để tự biểu hiện, khẳng định giới nhân loại Công đổi Việt Nam diễn gần ba thập kỷ kể từ Đảng khởi xướng đường lối đổi Nhìn theo quan điểm phát triển, đổi trình lâu dài, thường xuyên mãi Ngọn nguồn sâu xa đổi thực tiễn, sống nhân dân, sức sống bền bỉ dân tộc với truyền thống văn hoá văn hiến có bề dày hàng ngàn năm lịch sử Thế giới ca ngợi tích anh hùng việc cứu nước, chống giặc ngoại xâm Việt Nam lịch sử, ca ngợi Việt Nam thân lương tri loài người, thừa nhận lý tưởng sống người Việt Nam… Những biểu phát triển đằng sau biểu giới quan, quan điểm đạo làm người, phương pháp tư cần kế thừa phát huy giai đoạn cách mạng Để phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế yếu tố tâm lý, ý thức truyền thống, trước hết cần phải xác định rõ giá trị tốt đẹp người nói chung, có phẩm chất 87 truyền thống không tồn tự thân mà hệ điều kiện kinh tế - xã hội, mang dấu ấn lịch sử thời đại định Nói cách cụ thể yếu tố tâm lý, ý thức người phản ánh điều kiện xã hội mà người sinh sống Vì vậy, xây dựng phẩm chất, giá trị tốt đẹp người xây dựng sở vật chất tinh thần làm tảng kinh tế cho phẩm chất Mặt khác, để có tảng kinh tế - xã hội phát triển cao, lại khơng thể thiếu đóng góp tích cực yếu tố tâm lý, ý thức truyền thống Đây trình thống biện chứng Chính điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi mảnh đất tốt làm nảy lộc, đâm chồi, dưỡng giá trị tốt đẹp người; ngược lại, giá trị lại vun xới cho môi trường xã hội mà họ sinh sống ngày phát triển Trên sở nhận thức có tính phương pháp luận trên, cơng xây dựng đất nước chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cần phát triển nâng cao đời sống kinh tế đôi với việc phát triển yếu tố tích cực tư duy, ý thức, tâm lý truyền thống Việt Nam với tư cách sắc dân tộc Việt Nam Trong xu tồn cầu hố nay, dân tộc dung hoà giá trị truyền thống với giá trị đại, tìm phương thức biểu giá trị truyền thống thời đại phát triển Việc giải mối quan hệ giữ giá trị truyền thống đại dựa ý muốn chủ quan mà phải dựa sở thực tiễn, tảng kinh tế - xã hội Chính vậy, nhiệm vụ quan trọng nước ta hiên cần tạo tồn xã hội - sở kinh tế phát triển bền vững làm tảng cho ý thức, tâm lý xã hội tiếp tục nảy sinh, củng cố phát triển 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Côngstăngtinốp (1956), Ý thức xã hội hình thái ý thức xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội A.Côdingơ (1985), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), Kinh tế thị trường trách nhiệm xã hội, Tạp chí Triết học, số (201) Cục Tuyên huấn (1956), Ý thức xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ năm khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Văn Định (1999), Xu hướng biến đổi tâm lý cộng đồng làng Việt Nam giai đoạn đổi mới, luận văn tiến sĩ triết học, học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hố Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phùng Đông (1997), Phạm trù đời sống tinh thần xã hội ý nghĩa nó, luận văn tiến sĩ triết học, viện triết học, Hà Nội 20 Phùng Đông (2001), Ăngghen với tính độc lập tương đối ý thức xã hội, Tạp chí triết học, số 21 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 23 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Giáo trình triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 PGS TS Nguyễn ngọc Hà (2011) (Chủ biên), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý người Việt Nam vào cơng nghiệp hố, đại hố - điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Toàn cầu hố nguy suy thối đạo đức, Tạp chí Triết học, số (189) 29 Trần Đình Hựu (1994): Đến đại từ truyền thống, cơng trình KH&CN cấp nhà nước KX - 07 30 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, cơng trình KH&CN cấp nhà nước KX 07-02, tập 31 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, cơng trình KH&CN cấp nhà nước KX 07-02, tập 32 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 91 33 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Tồn cầu hố - Cơ hội thách thức đổi với phát triển truyền thơng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.V.I.Lênin (1969), Nhiệm vụ giai cấp vô sản cách chúng ta// V.I Lênin toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật, Hà Nội 35.V.I.Lênin (1969), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản (b) Nga// V.I Lênin toàn tập, tập 43, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng cá nhân tâm lý nông dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Đỗ Long (2001), Tâm lý học dân tộc - nghiên cứu thành tựu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đỗ Long, Phạm Thị Mai Phương (2002) Tính cộng đồng, tính cá nhân tơi người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C.Mác (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen// C.Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Ph Ăngghen (1995), Tình cảnh giai cấp lao động Anh// C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác (1995), Hệ tư tưởng Đức// C Mác Ph.ăngghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác (1995), Tuyên ngôn Đảng Cộng sản// C Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 44 C.Mác (1995), Ngày mười tám tháng sương mù Lui Bônapáctơ// C.Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội 45 C.Mác (1995), Góp phần phê phán khoa kinh tế trị// C Mác Ph.Ăngghen tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác (1995), Tư bản// C Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Xuân Nam (2007), Sự đa dạng văn hoá đối thoại văn hố Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2002), Đồn kết giai cấp // Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2002), Những thị tơi nhớ truyền đạt// Hồ Chí Minh tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2002), Tun ngơn độc lập // Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002), Đời sống mới// Hồ Chí Minh tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng// Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2002), Thường thức trị // Hồ Chí Minh tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2002), Đạo đức cách mạng// Hồ Chí Minh tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2002), Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam// Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 56 Hồ Chí Minh (2002), Bài nói Hội nghị phổ biến Nghị Bộ Chính trị vận động “Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ơ, lãng phí, quan liêu // Hồ Chí Minh tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2002), Khơng có q độc lập tự do// Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Edgar Morin (2006), Sinh thái học tư tưởng, tập 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn Hố Thơng tin, Hà Nội 60 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư khoa học giai đoạn cách mạng khoa học - cơng nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Lê Du Phong (1996), “Xây dựng kết cấu hạ tầng đại phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước’, Tạp chí kinh tế phát triển, tháng 8,9 62 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 B.A.Traghen (1968), Cấu trúc quy luật ý thức xã hội, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 94 67 Lê Sỹ Thắng (1997): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 69 Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1997), Về động lực phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Trần Hữu Tiến (2012), Dân tộc lịch sử thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Phạm Thành, Lê Hữu Tầng, Hồ Văn Thông (1990), Triết học với nghiệp đổi mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 72.Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn ngơn ngữ ý thức, Nxb Thông tin, Hà Nội 73 Trần Ngọc Thêm (1995), Văn hoá Việt Nam đối mặt với kinh tế thị trường, Tạp chí Cộng sản số 16 74.Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 75 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 76.Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam nay, Tạp chí Triết học số 77 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mátxcơva 78 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 79 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả phát triển giá trị truyền thống Việt Nam trước xu toàn cầu hố, Tạp chí Triết học số 81 Vi Quang Thọ (1998), Đời sống tinh thần cá nhân - khái niệm nguyên tác nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Thuý Vân (2000), Một số đặc điểm ý thức pháp luật Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 83 Trần Nguyên Việt (Chủ biên) (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Trần Nguyên Việt (2001), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố, Tạp chí Triết học, số 85 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 86 Hồng Vinh (Chủ biên) (1998), Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Huỳnh Khái Vinh (2000): Phát triển văn hoá, phát triển người, Nxb Văn hoá, Hà Nội 88 Huỳnh Khái Vinh (2001): Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Viện Sử học (1979), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 91 Viện Sử học (1990), Nông dân thôn Việt Nam thời cận đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Viện Sử học (1993), Nông dân thôn Việt Nam thời cận đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2000), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học 95 A.G Xpirkin, (1989), Triết học xã hội, tập II, Nxb Tuyên huấn, Hà Nội 97 ... đất nước 52 2.2 Đánh giá mặt tích cực hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống nghiệp đổi đất nước ta 58 2.2.1 Những mặt tích cực ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 58 2.2.2 Những mặt. .. phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống bước vào nghiệp đổi đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống... biểu ý thức xã hội Việt Nam truyền thống, mặt tích cực hạn chế, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế ý thức xã hội Việt Nam truyền thống công đổi đất nước

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Ý thức xã hội

  • 1.1.1. Khái niệm ý thức xã hội

  • 1.1.2. Bản chất của ý thức xã hội

  • 1.1.3. Các cấp độ của ý thức xã hội

  • 1.2. Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống

  • 1.2.1. Khái niệm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống

  • 1.2.2. Cơ sở hình thành của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống

  • 1.2.3. Một số đặc điểm của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống

  • 2.1. Một số nét khái quát về công cuộc đổi đất nước

  • 2.2.1. Những mặt tích cực của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống

  • 2.2.2. Những mặt hạn chế của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan