Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục của phong trào Đông Kinh nghĩa thục

106 2.9K 2
Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục của phong trào Đông Kinh nghĩa thục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGƠ BÍCH ĐÀO ẢNH HƢỞNG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC TỪ MINH TRỊ (MEIJI) NHẬT BẢN ĐẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGƠ BÍCH ĐÀO ẢNH HƢỞNG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC TỪ MINH TRỊ (MEIJI) NHẬT BẢN ĐẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC CỦA PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Đỗ Thị Hịa Hới Tơi xin cam đoan, đề tài không trùng với đề tài luận văn thạc sĩ công bố Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Người cam đoan Ngơ Bích Đào LỜI CẢM ƠN Luận văn kết dạy dỗ tận tình, góp ý chân thành tất thầy giáo, cô giáo; nỗ lực phấn đấu thân suốt thời gian học tập, tu dưỡng Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Qua đây, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nói riêng, tất thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho kho tàng kiến thức vơ q báu q trình học tập Trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới – người trực tiếp hướng dẫn, bảo để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân, đồng nghiệp – người bên giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2014 Ngơ Bích Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN CHO SỰ DU NHẬP TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC THỜI KỲ MINH TRỊ NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 12 1.1 Bối cảnh giới khu vực năm cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tác động đến Việt Nam 12 1.1.1 Bối cảnh giới khu vực năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX 12 1.1.2 Bối cảnh trị - xã hội – văn hóa, giáo dục Việt Nam đầu kỷ XX 15 1.2 Tƣ tƣởng cải cách giáo dục thời Minh Trị Duy tân 24 1.3 Phong trào Đông Kinh nghĩa thục vị trí phong trào u nƣớc Việt Nam đầu kỷ XX 33 1.3.1 Vai trò nhà nho tân lãnh đạo phong trào Đông Kinh nghĩa thục 33 1.3.2 Nội dung tư tưởng vị trí Đơng Kinh nghĩa thục phong trào yêu nước đầu kỷ XX 37 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG ẢNH HƢỞNG TƢ TƢỞNG CẢI CÁCH GIÁO DỤC MINH TRỊ DUY TÂN CỦA NHẬT BẢN ĐẾN PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC 44 2.1 Ảnh hƣởng mơ hình giáo dục 44 2.2 Ảnh hƣởng nội dung giáo dục 48 2.3 Ảnh hƣởng phƣơng pháp giáo dục 70 2.4 Ý nghĩa việc tiếp biến tƣ tƣởng cải cách giáo dục từ tân Minh Trị Nhật Bản công đổi giáo dục Việt Nam 76 Tiểu kết chƣơng 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, tình hình trị - kinh tế - văn hóa - xã hội giới Việt Nam có nhiều biến chuyển Các nước Châu Á, Châu Phi Mỹ La tinh trở thành miếng mồi ngon nước tư giai đoạn chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, thực dân đường mở rộng thị trường, … Nhiều nước bị biến thành thuộc địa, nửa thuộc địa nước thực dân phương Tây, đặc biệt khu vực Châu Á Việt Nam khơng nằm ngồi luồng xâm nhập, mở rộng thị trường nước đế quốc phương Tây Từ năm 1858 đến năm 1883, sau 20 năm kháng cự thất bại, nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến thực dân Pháp Sự biến chuyển thực tiễn trị - xã hội nước, tất yếu dẫn đến biến chuyển nhận thức tư tưởng nhằm giải vấn đề thiết dân tộc, thời đại Với nhiều hình thức khác nhau, đấu tranh liên tiếp diễn Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX: từ bạo lực khởi nghĩa vũ trang, hay đấu tranh cải lương, tân ơn hịa lĩnh vực tư tưởng…song bị thực dân Pháp đàn áp bể máu… Khác với nước khu vực khoảng 30 năm cuối kỷ XIX, Nhật Bản quốc gia hoi thực thành công cải cách toàn diện đất nước hướng theo văn minh phương Tây Giới nghiên cứu bàn đến cải cách mang tính cách mạng với tên Minh Trị tân (1868-1912), mà trước tiên cải cách lĩnh vực giáo dục Nhiều nội dung cải cách ảnh hưởng đến nước Châu Á, có Việt Nam, đặc biệt ảnh hưởng rõ nét đến phong trào Đông Kinh nghĩa thục Hà Nội Thắng lợi cải cách Minh Trị Nhật Bản, thành tựu giáo dục, ảnh hưởng mạnh mẽ đến phận trí thức nho sĩ yêu nước có tư tưởng tân Việt Nam Họ nhanh chóng xúc tiến, dấy lên phong trào cải cách địa hạt giáo dục văn hóa với phạm vi lớn Năm 1907, Đơng Kinh nghĩa thục, trường học kiểu ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục Nhật Bản thành lập Hà Nội làm nên tiêu điểm cho phong trào lan rộng nước Nhưng, không tiếp nhận cách máy móc, giáo điều, mà với kết hợp với phong trào chống Pháp vũ trang tầng sâu, lại đồng thời bùng phát hoạt động lĩnh vực văn hóa, giáo dục, tư tưởng Đông Kinh nghĩa thục tạo nên hiểm họa lớn âm mưu thực dân Pháp muốn nơ dịch vĩnh viễn nước ta Vì phong trào canh tân văn hóa, giáo dục, tư tưởng lại có sức lan tỏa nhanh chóng, khiến thực dân Pháp thực hoảng hốt cố sức dập tắt phong trào? Những cơng trình nghiên cứu tư tưởng trước tập trung để trả lời đề này, song nay, cần có tiếp tục sâu làm sáng tỏ cách thức người Việt tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng từ bên học phương thức tiếp nhận tư tưởng phong trào Đông Kinh nghĩa thục lịch sử Việt Nam cận – đại Hiện nay, tài liệu Đông Kinh nghĩa thục ngày phong phú đầy đủ Dưới ánh sáng đổi mới, góc nhìn phong trào Đông Kinh nghĩa thục cởi mở đa diện hơn, cần có nhìn nhận, nghiên cứu đánh giá, bổ sung tư tưởng cải cách giáo dục mà nhà khai sáng Nghĩa thục đặt trước vận mệnh đất nước lúc Để làm điều đó, cần nhận định đầy đủ hệ thống hóa phương thức mà nhà Nghĩa thục tiếp biến luồng tư tưởng ngoại lai cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, trực tiếp tư tưởng canh tân giáo dục thời kỳ Minh Trị tân Trong năm đổi gần đây, giáo dục Việt Nam có biến chuyển, xây dựng cải cách gặp lúng túng quy mô, nội dung, chương trình giáo dục… Điều đặt u cầu bách trước quan quản lý giáo dục, nhà hoạch định sách giáo dục nhà giáo dục tìm hướng Tìm hiểu, nghiên cứu sâu tư tưởng cải cách giáo dục thời trước điều nên làm để rút học kinh nghiệm, phát huy học giá trị nhằm vận dụng, góp phần giải địi hỏi phải đổi tồn diện giáo dục Việt Nam Phong trào Đông Kinh nghĩa thục – với tư cách cải cách sâu sắc tư tưởng giáo dục - trở thành đối tượng cần thiết để nghiên cứu nhằm tìm gợi ý cho giải pháp đổi giáo dục thời Với lý trên, chọn vấn đề “Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tài liệu, chúng tơi thấy theo thời gian phân loại cơng trình theo nhóm sau đây: a Cơng trình nghiên cứu cải cách tư tưởng cải cách giáo dục Nhật Bản Là đất nước Đơng Á, có tiềm lực kinh tế thứ ba giới, Nhật Bản đối tượng nghiên cứu nhiều học giả nhiều quốc gia Đặc biệt, nhà khoa học ý nghiên cứu cách mạng tư tưởng đặt tảng sở lý luận cho đường lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước này, mà trọng tâm tư tưởng cải cách giáo dục tạo nên “sự phát triển thần kỳ Nhật Bản”, cải cách Minh Trị năm 1868 Có thể kể tới cơng trình sau: Bài nghiên cứu tác giả Nhật Bản Mitani Hiroshi Cuộc cách mạng Minh Trị: Sự thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc Phương Dung dịch, in Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số năm 1996 đưa nhận định đóng góp mặt trái cải cách Minh Trị lịch sử phát triển Nhật Bản Năm 2002, Hội thông tin giáo dục quốc tế kết hợp với NXB Chính trị quốc gia xuất Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản mặt tư tưởng, hệ thống, nội dung phương pháp, có nhấn mạnh đến cải cách giáo dục thời kỳ Minh Trị tân vai trị giáo dục Nhật Bản đại Năm 2003, luận án Tiến sĩ Đặng Xuân Kháng “Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản”, tác giả khái quát toàn đời sống giáo dục Nhật Bản qua mốc chuyển từ cải cách Taika, Minh Trị, đến cải cách sau chiến tranh giới thứ hai Trong đó, cải cách giáo dục thời Minh Trị Duy Tân tác giả đề cập sâu sắc nhiều khía cạnh, hệ thống giáo dục, luật giáo dục, tổ chức nội dung giáo dục Nguyễn Văn Kim, Nhật Bản, ba lần mở cửa ba lựa chọn đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số năm 2004 trình bày đánh giá cải cách lớn lịch sử Nhật Bản, đặc biệt công cải cách Minh Trị, “sự lựa chọn” hướng theo văn minh phương Tây đem đến cho Nhật Bản thành công rực rỡ mặt đời sống xã hội Năm 2005, Nguyễn Bá Thái viết Tìm hiểu cải cách giáo dục Nhật Bản Tạp chí Khoa học Giáo dục, trình bày nội dung biểu khái quát thành tựu công cải cách giáo dục Nhật Bản từ thời Minh Trị năm đầu kỷ XXI… Năm 2007, nhóm nghiên cứu Khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội viết chung chuyên khảo Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX – đầu kỷ XX GS Vũ Dương Ninh chủ biên Cơng trình nghiên cứu trào lưu cải cách, có trào lưu cải cách giáo dục nước Đông Á: cải cách giáo dục thời kỳ Minh Trị tân Nhật Bản, điển hình phong trào Đơng Kinh nghĩa thục… đạt số thành tựu cải cách giáo dục đáng kể Tuy khơng đạt tới mục đích cuối độc lập dân tộc gây tác động khơng nhỏ đến tình hình xã hội lúc giờ, làm cho quyền thực dân buộc phải thay đổi số sách cai trị đất nước ta Chính sở hoạt động góp phần làm sở thành công cho đường cứu nước giai đoạn saugiai đoạn Hồ Chí Minh 86 Tiểu kết chƣơng Qua phân tích phương diện tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục nho sĩ tân yêu nước Đông Kinh nghĩa thục, thấy rằng, dù hình thức trường tư thục cơng khai - theo mơ hình trường Khánh Ứng nghĩa thục – trường nhà canh tân Nhật Bản Phúc Trạch Dụ Cát - Fukuzawa Yukichi sáng lập năm 1856, trường Đông Kinh nghĩa thục đời Hà Nội (từ 3/ 1907- 11/1907) lan tỏa rộng sang điạ phương khác làm thành phong trào cải cách tư tưởng – văn hóa – giáo dục Thục trưởng Lương Văn Can đồng chí đội ngũ then chốt nhà giáo dục cách tân, sĩ phu tâm huyết chủ trương phê phán, bỏ giáo dục kiểu cũ, thực mơ hình cải cách giáo dục theo mẫu hình Nhật Bản, bồi dưỡng dân trí thơng qua Ban trường là: Ban giáo dục, Ban tài chính, Ban cổ động, Ban tu thư Tiếp nhận vận dụng sáng tạo tư tưởng cải cách giáo dục thời kỳ Minh Trị tân Nhật Bản phương diện, trường đã: Cải cách mơ hình, phương thức, đối tượng, mục tiêu, nội dung đào tạo, hướng vào chủ đề bồi dưỡng lòng yêu nước, tự chủ, tự hào dân tộc, phê phán tư tưởng Nho học lỗi thời, trừ thói hư tật xấu người Việt Nam, đưa nội dung mẻ Ứng dụng, quảng bá phương pháp dạy học mẻ: học nhiều môn đại (với định hướng tiếp thu văn minh Tây phương, bảo tồn sắc văn hóa, đề cao chủ nghĩa yêu nước; trọng thực nghiệp, trọng sản xuất kinh doanh, chấn hưng kinh tế…), kết hợp thuyết trình với thảo luận, học hành, đối thoại dân chủ thầy trị, nam nữ bình đẳng theo học… Giáo trình chủ yếu viết, biên soạn, giải chữ quốc ngữ, môn tự nhiên tham khảo giáo khoa Pháp, cịn mơn xã hội giao cho giảng viên trường tự soạn 87 Có thể nói rằng, nhờ vận dụng sáng tạo tư tưởng cải cách giáo dục Nhật Bản cho phù hợp với thực tế Việt Nam đó, cơng canh tân giáo dục Đơng Kinh nghĩa thục trọng vào mặt chủ yếu là: Giáo dân (giáo dục, nâng cao dân trí); Tân dân (làm cho dân đổi tư tưởng- văn hóa), Dưỡng dân (Làm cho dân giàu có, tự cường, động, thực tiễn) Tất nhằm mục đích hướng đến quyền lợi nhân dân, hướng đến quyền lợi dân tộc Qua việc du nhập sáng tạo mô hình giáo dục từ Nhật Bản thời kỳ Minh Trị, sĩ phu Đông Kinh nghĩa thục vận dụng cách sáng tạo vào hoạt động thực tiễn, tiếp tục điều chỉnh, nhằm mục đích cao khôi phục chủ quyền quốc gia, cứu nước, cứu dân khỏi trì trệ lạc hậu, nhận thức nhận thức giới, chống lại ách đô hộ thực dân Pháp Thực sự, “Nghĩa Thục gợi ý kiểu trường học, giáo dục tích cực cường thịnh quốc gia phát triển người” [86, 919] Những tư tưởng cải cách mặt quan điểm (triết lý) giáo dục, tổ chức, phương pháp nội dung giáo dục phong trào chừng mực định giá trị giáo dục Việt Nam đương đại 88 KẾT LUẬN Trong bối cảnh du nhập văn hóa Đông – Tây, nhà nho tân Việt Nam nhanh chóng nhận diện, lựa chọn cách sáng suốt đường cho dân tộc cách tiếp thu có chọn lọc tinh hoa Đơng – Tây tinh thần dân tộc tư tưởng cải cách giáo dục từ hướng, mà đặc biệt từ Nhật Bản Rõ ràng, người Việt Nam không nồng nhiệt tiếp nhận văn hóa Pháp, mà nhà nho tân thức thời nhận tính mỵ dân mà sách giáo dục thuộc địa Pháp áp dụng Việt Nam: “Người Pháp lấy chữ “Bảo hộ” lừa cường quốc năm châu, nước có lợi, nước khác có lợi, cơng ước có khoản (…) Trong nước, người Pháp mở trường Pháp, trường Pháp Việt dạy Pháp văn, Pháp ngữ đủ làm nơ lệ cho thơi, cịn mơn học tinh bác có thực dụng khơng dạy” [85, 365-381] Do đó, nhờ nhạy bén tư duy, họ tiếp nhận ánh sáng tư tưởng từ phương Tây phương Đông qua thơ văn chứa đựng tư tưởng tân, học tập trung trước hết vào lĩnh vực tân giáo dục, học theo kinh nghiệm từ nước tiến hành cải cách thành công, đặc biệt Nhật Bản Tất nhiên, tiếp biến giá trị tư tưởng ngoại lai, nhà nho tân kiên trì lập trường dân tộc nhân văn với mục tiêu cuối “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh” đào tạo người có đức, có tài phục vụ cho nghiệp giành lại độc lập đất nước Phong trào Đông Kinh nghĩa thục để lại cho học vô giá trị việc tiếp thu tinh hoa tư tưởng bên nhằm vận dụng cách sáng tạo, linh hoạt vào thực tiễn Việt Nam với hiệu tích cực phủ nhận Hơn 100 năm qua, ngày giáo dục Việt Nam đạt nhiều thành tựu song đứng trước nhiều khó khăn, thử thách 100 năm trước ta mở cửa tư tưởng để khai trí cách tân mà tìm đường giải phóng dân tộc trước bối cảnh bị khóa chặt vịng kìm kẹp đế quốc 89 phong kiến 100 năm sau Đông Kinh nghĩa thục, dân tộc ta tự do, độc lập, ta mở cửa tồn diện đất nước kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, thực trạng cịn trơi tượng phản văn hóa giáo dục Sự tiếp biến thiếu chọn lọc kỹ bộc lộ lai căng, pha tạp nhiều, Không thế, chủ quan, tự mãn trước thành bước đầu, đứng trước nguy đánh sắc văn hóa dân tộc, có lẽ nguy đánh “hồn nước” Có phải vấn đề hôm cần tiếp tục kế thừa nâng cao định hướng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội giáo dục, tiếp tục công “cách mạng tân văn hoá” điều kiện mới, cách nói Giáo sư Hồng Xn Hãn, lịch sử đầu kỷ XX, với tất thật khắc nghiệt nó, buộc nghiệp đổi cịn để dở dang, mà “khn mặt sáng giá Việt Nam” đầu kỷ XX khởi xướng, chưa xong Giáo dục Việt Nam cần tổng kết rút học bổ sung cho lựa chọn đổi mới, đường mới, cách mới, trước tiên, cần phải nghiêm túc nhìn lại khứ để thấy vận dụng thành quả, học tiếp biến bên ngồi tảng văn hóa dân tộc cha ông trải bao mồ hôi, xương máu có vượt lên thách thức để tồn phát triển thời đại ngày 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Aiichi Aoki, chủ biên (2006), Nhật Bản đất nước người, (Người dịch: Nguyễn Kiên Trường), NXB Văn học, Hà Nội Irie Akira (2013), Ngoại giao Nhật Bản: từ Minh Trị Duy Tân đến đại (Dịch giả: Nguyễn Đức Minh, Lê Thị Bình), NXB Tri thức, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2012), “Đông Kinh nghĩa thục 100 năm trước học quản lý giáo dục cho phát triển nay”, Kỷ yếu hội thảo: 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Báu (2008), “Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1917) Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (385) - 2008, tr 11 – 24 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình triết học Mác – Lênin (dùng trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (dùng trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (dùng trường đại học, cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ mơn Lịch sử triết học - Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội (2012), Triết học phương Đông phương Tây: vấn đề cách tiếp cận, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cơ (Chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 10.Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Qũy Nhật Bản (2013), Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Lịch sử, văn hóa ngoại giao văn hóa: 91 Sức sống quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế khu vực”, tháng 9/2013 11.Lê Thị Anh Đào (2004), “Vấn đề cải cách giáo dục, đào tạo nhân tài hai phong trào Duy Tân châu Á (Nhật Bản, Trung Quốc) thời Cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số 49, trang 51- 55 12.Phạm Thị Thu Giang (2012), “Fukuzawa Yukichi (1835-1901) nghiệp khai hóa văn minh Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á,số (132), tr.30-40 13 Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 3, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Trần Văn Giàu (1986), Gía trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1957), Lịch sử Việt Nam : từ 1897 – 1914, NXB Xây Dựng, Hà Nội 18.Ngô Thanh Hà (2007), Cải cách giáo dục Nhật Bản, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 140, tr 58 – 62, Hà Nội 19.Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục giới Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Thị Hạnh (2012), Quá trình chuyển biến tư tưởng Nho sĩ Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, NBX Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Hồng Hằng (2013), “Đại học Đơng Dương qua tài liệu lưu trữ”, Tạp chí Xưa nay, số 432, tr.20-21 22.Dương Thúy Hiền (2012), “Nhận thức canh tân đất nước số quốc gia Đông Á nửa cuối kỷ XIX: nét tương đồng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số (136), tr.44-55 92 23.Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa (2008), “Tinh thần dân tộc cải cách giáo dục Việt Nam cuối kỷ 19 đầu kỷ 20”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11-12, tr.83 – 92 24.Mitani Hiroshi (1996), “Cuộc cách mạng Minh Trị: Sự thay đổi cấu, tổn thất vai trò chủ nghĩa dân tộc”, Người dịch: Phương Dung, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 2, tr.32 – 36 25.Trần Phương Hoa (2006), “Giáo dục Pháp – Việt Việt Nam giai đoạn 1906 – 1945 cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 4, tr.41-47 26.Song Hồ (1995), “Phan Châu Trinh: Thực tế ảo vọng”, Viện Sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.30 – 45 27.Hội thông tin giáo dục quốc tế (Toshio Nakuchi, Hajime Tajima, Toshihiko Saito Eiichi Ameda) (2002), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, tập I II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Đỗ Thị Hòa Hới (1994), “Tấm gương canh tân sáng tạo văn hoá dân tộc đầu kỷ XX Phan Châu Trinh”, Tạp chí Triết học, số 29.Đỗ Thị Hịa Hới (1996), Tư tưởng dân chủ Phan Châu Trinh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Mai Quang Huy (2005), “Đổi giáo dục đại học nhìn từ kinh nghiệm cải cách giáo dục đại học Nhật Bản”, Tạp chí Giáo dục, số 108, tr 47-48 31.Đặng Thành Hưng (2006), “Một cách hiểu triết học giáo dịc”, Tạp chí Giáo dục, số 14 32.GS TS Đỗ Quang Hưng - TS Trần Viết Nghĩa (2013), Tính đại chuyển biến văn hóa Việt Nam thời cận đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33.Đặng Xuân Kháng (1991), “Fukuzawa - Nhà cải cách lừng danh thời Minh Trị Duy Tân”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (258), tr.80-82 93 34.Đặng Xuân Kháng (1995), “Những bước phát triển giáo dục Nhật Bản từ cuối thể kỷ XIX đến nay”, Tạp chí Khoa học - ĐHQGHN, chuyên san KHXH&NV, tập 11, số 2, tr.52-55 35.Đặng Xuân Kháng (2000), “Terakoya - Chỗ dựa giáo dục đại Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 5, tr.26-30 36.Đặng Xuân Kháng (2001), Mori Arinori công cải cách giáo dục thời Minh Trị, “Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đông phương học Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.214-222 37.Đặng Xuân Kháng (2003), “Đổi giáo dục Nhật Bản nhìn từ phía Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Đổi giáo dục Nhật Bản - nhìn từ phía Việt Nam, Ban Khoa giáo TW JICA, Hà Nội 38.Đặng Xuân Kháng (2003), “Công Minh Trị Duy Tân Nhật Bản với sĩ phu Việt Nam dòng giáo dục yêu nước họ lãnh đạo”, Kỷ yếu hội thảo Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản: Những vấn đề lịch sử tại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 79-87 39.Đặng Xuân Kháng (2003), Cải cách giáo dục tác động chủ yếu phát triển kinh tế, xã hội Nhật Bản, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 40 Đặng Xuân Kháng (2004), “Một số tư tưởng chủ đạo cải cách giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị Duy Tân”, Kỷ yếu hội thảo: Đông Á - Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, tr 179-188 41.Nguyễn Văn Khánh, chủ biên (1998), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 42.Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 43.Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 44.Nguyễn Văn Kim (1997), “Chế độ giáo dục Nhật Bản thời kỳ Tokugawa Những đặc điểm tiêu biểu”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.59 – 69 45.Nguyễn Văn Kim (2004), “Nhật Bản, ba lần mở cửa ba lựa chọn”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46.Nguyễn Văn Kim (2013), “Nhật Bản giới Đông Á – Mấy suy nghĩ đặc tính đường phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 9, tr.12-25 47.Nguyễn Kim Lai – Đặng Thị Tuyết Nhung (2004), “Vai trò giáo dục q trình đại hóa thời kỳ Minh Trị Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, số (51), tr.57-62 48.Vũ Thành Lâm (2003), Tìm hiểu đóng góp phong trào Đông Kinh nghĩa thục cho phát triển lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu kỷ XX, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Triết học, Mã số: 5.01.01, Khoa Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 49.Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu hướng đổi lịch sử Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 50.Đinh Xuân Lâm, chủ biên (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51.Nguyễn Hiến Lê, Đông Kinh nghĩa thục, Sách điện tử, theo in NXB Sài Gòn, 1950 52 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 53.Phan Ngọc Liên (2012), “Đông Kinh nghĩa thục với việc giáo dục ý thức dân tộc, lịng u nước”, Kỷ yếu hội thảo: 100 năm Đơng Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 54.Hoàng Xuân Long (1997), “Tư tưởng tân kỷ XX, so sánh Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 95 55.Nguyễn Tiến Lực, (1996), “Phan Bội Châu Lương Khải Siêu Nhật Bản tiếp xúc ảnh hưởng”, Viện Sử học, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, tr.10 – 21 56.Nguyễn Tiến Lực (1997), “Nhận thức Meiji tân giới trí thức Việt Nam đầu kỷ XX (trường hợp Phan Bội Châu Phan Châu Trinh)”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.21 – 31 57.Nguyễn Tiến Lực, (1999), “Giới trí thức Nhật Bản thời Meiji viết Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4, tr.24-30 58.Nguyễn Tiến Lực (2010), Minh Trị Duy Tân Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 59.Shiraishi Masaya (1999), “Phong trào dân tộc Việt Nam Nhật Bản cận đại”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1, tr.36-45 60.Đào Duy Mẫn, Chương Thâu (sưu tầm, biên soạn) (2011), Đào Trinh Nhất tuyển tập tác phẩm, NXB Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông - Tây, Hà Nội 61 Nguyên Ngọc (2008), “Cải cách giáo dục trước hết cần phải đặt sở triết lý giáo dục đắn Nếu khơng cải cách sai, bê bối”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 2, tr 23 – 24 62.Nguyễn Quang Ngọc (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 63.Dương Thị Nhẫn (2012), “Tư tưởng người độc lập Fukuzawa Yukichi tác phẩm “Khuyến học””, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 3, tr.41-49 64.Dương Thị Nhẫn (2012), Tìm hiểu tư tưởng tân giáo dục Fukuzawa Yukichi, Luận văn tốt Thạc sĩ chuyên ngành Triết học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 65.Nhiều tác giả (2008), 100 năm Đông Kinh nghĩa thục, NXB Tri thức, Hà Nội 96 66 Vũ Dương Ninh, chủ biên (2007), Phong trào cải cách số nước Đông Á kỷ XIX - đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 67.Vũ Dương Ninh, chủ biên (2008), Một số chuyên đề lịch sử giới, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 68.Bùi Thanh Quất, chủ biên (1999), Lịch sử triết học (giáo trình dùng cho trường Đại học Cao đẳng), NXB Giáo dục, Hà Nội 69.Edwin O Reischauer (1998), Nhật Bản câu chuyện quốc gia, NXB Thống Kê, Hà Nội 70.Vũ Văn Sạch, Vũ Thị Minh Hương, Philippe Papin (1997), Văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, Cục Lưu trữ Nhà nước Việt Nam, Viện Viễn Đơng Bác cổ Pháp, NXB Văn hố, Hà Nội 71.Eto Shinkichi (1998), “Tính hai mặt Nhật Bản thời Minh Trị mối quan hệ Nhật – Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4, tr.38-42 72.Văn Tạo (2006), Mười cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 73.Nguyễn Bá Thái (2006), “Tìm hiểu cải cách giáo dục Nhật Bản”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5, tr.61–63 74.Nguyễn Văn Tận (1999), “Các cải cách Châu Á thời cận đại nhìn từ góc độ so sánh Nhật Bản với Thái Lan Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1, tr.27-30 75.Nguyễn Hà Thanh (2007), Cẩm nang tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 76.GS Trịnh Văn Thảo (2013), Ba Thế hệ tri thức người Việt (1862-1954): nghiên cứu lịch sử xã hội, NXB Thế giới, Hà Nội 77.Nguyễn Quang Thắng (1998), Phan Châu Trinh: đời tác phẩm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 78.Nguyễn Quang Thắng (1998), Khoa Cử Giáo Dục Việt Nam, NXB Văn Hóa, Hà Nội 97 79.Nguyễn Quang Thắng (2006), Phong trào tân với nhân vật tiêu biểu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 80.Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Viện Triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 81.Chương Thâu (1996), “Từ Khánh Ứng nghĩa thục (Keio Gijuku) Nhật Bản đến Đông Kinh nghĩa thục phong trào nghĩa thục Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 2, tr.46-50 82.Chương Thâu (1997), “Phong trào người Việt Nam du học Nhật Bản đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 83.Chương Thâu (1997), Đông Kinh nghĩa thục phong trào cải cách văn hóa đầu kỷ XX, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 84.Chương Thâu (1998), “Ảnh hưởng cải cách Minh Trị Nhật Bản phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 5, tr.33-43 85.Chương Thâu (2010), Đông Kinh nghĩa thục văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, tập 1, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, NXB Hà Nội 86.Chương Thâu (2010), Đông Kinh nghĩa thục văn thơ Đông Kinh nghĩa thục, tập 2, Tủ sách Thăng Long 1000 năm, NXB Hà Nội 87.Chương Thâu – Đinh Xuân Lâm (2012), Phong trào yêu nước cách mạng đầu kỷ XX: Nhân vật kiện, NXB Lao động, Hà Nội 88.Chương Thâu (2012), “Vài ý kiến sơ lược tài liệu giáo khoa Đông Kinh nghĩa thục”, Kỷ yếu hội thảo: 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 89.Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Viện Triết học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 90.Trần Nam Tiến (2012), “Ứng xử Việt Nam Nhật Bản trước xâm lược nước thực dân phương Tây sau kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á¸ số (135), tr.49-57 98 91.Tiểu ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Tỉnh ủy Tỉnh Nghệ An (2004), Hồ Chí Minh thời niên thiếu, NXB Nghệ An 92.Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (2006), Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Hà Nội ngày 17 tháng 11 năm 2006: Tư tưởng triết học Việt Nam bối cảnh du nhập tư tưởng Đông – Tây nửa đầu kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 93.Văn phòng giáo dục quốc tế, Tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Người dịch: Hồng Thu Hà, Lương Việt Nhi, Nguyễn Phương Đơng, NXB Thế giới, Hà Nội 94.Nguyễn Hữu Vui, chủ biên, (2003), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95.Phạm Xanh (2012), “Đông Kinh nghĩa thục tiếp cận từ phương diện văn hóa tư tưởng”, Kỷ yếu hội thảo: 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 96.Phạm Xanh, Lê Thị Huyền Trang (2012), “Đơng Kinh nghĩa thục mơ hình trường đa ngành, đa cấp Việt nam”, Kỷ yếu hội thảo: 100 năm Đông Kinh nghĩa thục công cải cách giáo dục Việt nam nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 97.Fukuzawa Yukichi (1995), Nhật Bản cách tân giáo dục thời Minh Trị, Người dịch: Chương Thâu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98.Fukuzawa Yukichi (2005), Phúc ông tự truyện, Người dịch: Phạm Thu Giang, NXB Thế giới, Hà Nội 99 Fukuzawa Yukichi (2006), Khuyến học, Người dịch: Phạm Hữu Lợi, NXB Trẻ, Hà Nội 99 Tài liệu tham khảo Tiếng nƣớc ngoài: 100 W.G Beasley (1971), The Meiji Restoration, published by Stanford University Press, California, USA 101 W.G Beasley (1991), Japanese imperialism, 1894 – 1945, published by Clarendon Press and Oxford University Press, USA 102 Ivan Parker Hall (1973), Mori Arinori, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, USA 103 M Kajima (1978), The Diplomacy of Japan, 1894 - 1922: anglo japanese war Vol 2, - 1st ed, Kajima institute of international peace, Tokyo, Japan 104 Marius B Jasen (Ed) (1973), The Cambridge History of Japan, Vol V, Cambridge University, USA 105 Edited by Ramon H Myers and Mark R Peattie (1984), The Japanese Colonial empire, 1895 – 1945, published by Princeton University Press, USA 100 ... nghiên cứu cách có hệ thống ảnh hưởng từ tư tưởng cải cách giáo dục Nhật Bản thời tân Minh Trị đến tư tưởng cải cách giáo dục phong trào Đơng Kinh nghĩa thục Từ góp phần khẳng định ý nghĩa học... giáo dục thời Với lý trên, chọn vấn đề ? ?Ảnh hưởng tư tưởng cải cách giáo dục từ Minh Trị (Meiji) Nhật Bản đến tư tưởng giáo dục phong trào Đông Kinh nghĩa thục? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng... nhập tư tưởng cải cách giáo dục Nhật Bản đến nước ta đầu kỷ XX + Trình bày khái quát tư tưởng cải cách giáo dục thời kỳ Minh Trị tân Nhật Bản + Hệ thống hóa phân tích số nội dung ảnh hưởng tư tưởng

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Ý nghĩa của luận văn

  • 8. Kết cấu của luận văn

  • 1.2. Tư tưởng cải cách giáo dục thời Minh Trị Duy tân

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Ảnh hưởng về mô hình giáo dục

  • 2.2. Ảnh hưởng về nội dung giáo dục

  • 2.3. Ảnh hưởng về phương pháp giáo dục

  • Tiểu kết chương 2

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan