Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho thanh niên sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.PDF

99 869 2
Vấn đề giáo dục đạo đức mới cho thanh niên sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội hiện nay.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1.1 1.2 Chương 2.1 2.2 Chương 3.1 3.2 Tầm quan trọng, nội dung yêu cầu việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam Nội dung yêu cầu việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam 21 Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học Hà Nội số vấn đề đặt 33 Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học Hà Nội 33 Một số vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học Hà Nội 48 Phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà nội 56 Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học Hà Nội 56 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội 60 Kết luận 75 Danh mục tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục đào tạo nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VIII) nhấn mạnh việc “xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên lời dặn Bác Hồ” Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: “đối với hệ trẻ, chăm lo giáo dục, bồi dưỡng đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nhằm phát triển nghiệp giáo dục, đào tạo toàn diện, phát triển nguồn lực người Việt Nam, trường đại học, cao đẳng nói chung trường đại học cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng có nhiệm vụ to lớn Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng thành phố Hà Nội gắn với xây dựng giáo dục tiên tiến, xây dựng xã hội học tập; coi trọng giáo dục chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ (coi trọng kỹ thực hành, trình độ ngoại ngữ tin học) giáo dục ý thức tôn trọng, thực pháp luật; bồi đắp tình cảm cộng đồng ứng xử văn hóa Hiện địa bàn thành phố Hà Nội có 43 trường đại học cao đẳng với 17 vạn sinh viên hệ quy tập trung hàng vạn sinh viên hệ khác (không kể trường thuộc khối quân đội công an) Để thực nhiệm vụ đào tạo trí thức tương lai đất nước, đào tạo người "vừa hồng, vừa chun” địi hỏi phải khơng ngừng việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, trọng điểm hoạt động diễn trường đại học cao đẳng Bên cạnh số thành đạt được, công tác giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học, cao đẳng Hà Nội Những năm gần đây, lượng sinh viên tăng lên cách đáng kể ký túc xá nhà trường đáp ứng khoảng gần 30% nhu cầu sinh viên, 70% sinh viên phải sống ngoại trú Công tác quản lý sinh viên công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên vượt khỏi phạm vi khả kiểm soát nhà trường, địi hỏi cấp thiết có phối hợp nhiều cấp, nhiều ngành quy mơ tồn Thành phố liên Mặt khác, lực thù địch với chế độ chủ nghĩa xã hội sức lợi dụng mặt trái chế thị trường tình hình trị xã hội giới phức tạp lôi kéo sinh viên Gần để tăng cường nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên cấp ngành, trường Bộ giáo dục Đào tạo tập trung quan tâm đạo Ở số trường, công việc giáo dục đạo đức cho sinh viên đề cập thành chuyên đề, song tập trung vào lĩnh vực cụ thể mang tính chất “điểm nóng” như: tình bạn, tình u, tình thầy trị Việc nghiên cứu tìm giải pháp ứng dụng cách khoa học - thực tiễn công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên niên sinh viên Hà Nội (trái tim nước, nơi hợp lưu vùng văn hóa) chưa tiến hành cách đồng Xuất phát từ thực tiễn xúc nêu trên, chọn đề tài: “Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trƣờng đại học Hà Nội nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức nói chung vấn đề giáo dục đạo đức nói riêng có nhiều cá nhân tập thể tác giả quan tâm nghiên cứu khía cạnh khác nhau, với cách tiếp cận khác như: Vũ Khiêu: "Mấy vấn đề đạo đức cách mạng", Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1978; Nguyễn Ngọc Long: "Quán triệt mối quan hệ biện chứng kinh tế đạo đức đổi tư duy", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 1-2/1987; Trần Thành: "Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức", NxB Chính trị quốc gia, 1996; Nguyễn Tĩnh Gia: "Sự tác động hai mặt chế thị trường đạo đức người cán quản lý", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1997; Nguyễn Chí Mỳ: "Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Nguyễn Thế Thắng: "Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh", Nxb Lao động, Hà Nội 2002; Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên): “Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), “Đạo đức người cán lãnh đạo trị nay- thực trạng giải pháp”, nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005; Trần Văn Phòng: "Tiêu chuẩn đạo đức người cán lãnh đạo trị nay", Tạp chí Lý luận trị, số 5-2003 Bên cạnh cịn số tạp chí viết bồi dưỡng giáo dục đạo đức cách mạng cho niên sinh viên, như: "Lối sống sinh viên đặc điểm phương hướng giáo dục", Mạc Văn Trang, tạp chí Phát triển giáo dục, số 5, năm 1997; "Sinh viên với việc định hướng giá trị đạo đức" Trần Sĩ Phán, tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số năm 1996; "Bồi dưỡng phẩm chất cách mạng cho niên" Bùi Quang Huy, tạp chí Thanh niên, số 11 năm 2004; "Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Thanh niên" Đỗ Văn Thắng, tạp chí Thanh niên, số 13, năm 2004; "Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên Nhiệm vụ thường xuyên cấp bách" Trương Thị Hợp, tạp chí Thanh niên, số năm 2004 Các luận văn, luận án tiến sĩ có liên quan đến vấn đề như: Nguyễn Văn Lý: "Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000; "Giáo dục đạo đức với hình thành phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn Trần Sĩ Phán, luận án tiến sĩ; “Giáo dục đạo đức cho niên Lâm Đồng điều kiện kinh tế thị trường” Vũ Văn Nhật, luận văn thạc sĩ, “Vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường nay” (Qua thực tế Hà Nội) Nguyễn Thị Hương, luận văn thạc sĩ Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ngân hàng Nguyễn Thị Chung, luận văn thạc sĩ Tuy nhiên, vấn đề đạo đức sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam vấn đề biến động phức tạp, cần phải tiếp tục sâu phân tích khoa học để có giải pháp đắn việc xây dựng đạo đức cho niên sinh viên Cho nên việc sâu nghiên cứu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học Hà Nội vấn đề cần thiết cấp bách Do tơi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích + Từ thực tế trường đại học thành phố Hà Nội, phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho niên sinh viên nguyên nhân nó, sở đó, đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Làm rõ tầm quan trọng, nội dung yêu cầu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội + Phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội nguyên nhân thực trạng + Đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đạo đức niên sinh viên Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Giáo dục đạo đức cho niên sinh viên địa bàn Hà Nội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta niên sinh viên đạo đức giáo dục đạo đức cho niên sinh viên, đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu nhà khoa học khác có liên quan - Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp : vật biện chứng vật lịch sử đồng thời sử dụng phương pháp khác như: lịch sử - lôgic, phân tích tổng hợp, điều tra, thống kê xã hội học Đóng góp luận văn - Luận văn góp phần làm rõ tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội - Luận văn góp phần rõ thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho niên sinh viên nghiên cứu môn Triết học, Đạo đức học Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương tiết Chương 1: Tầm quan trọng yêu cầu việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Việt Nam Chương 2: Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trường đại học Hà Nội số vấn đề đặt Chương 3: Một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho niên sinh viên Hà Nội Chƣơng TẦM QUAN TRỌNG, NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam 1.1.1 Đạo đức đạo đức Ở phương Đông cổ đại, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, lần xuất "kim văn" đời nhà Chu; người Trung Quốc cổ đại quan niệm đạo đức yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Ở phương Tây cổ đại, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng la tinh Mos- lề thói (morolia - nghĩa có liên quan với lề thói, đạo nghĩa), luân lý xem đồng nghĩa với "đạo đức" có gốc tiếng Hy Lạp ethicos - lề thói, tập tục Khi nói đến đạo đức nói đến lề thói, tập tục tập tục biểu mối quan hệ người - người giao tiếp với hàng ngày Sau người ta thường phân biệt rõ hai khái niệm moral đạo đức, ethicos đạo đức học Quan điểm tâm, tôn giáo coi đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực rút từ đầu óc, thiếu sở thực tiễn lịch sử, chẳng hạn như: thượng đế, ý niệm tuyệt đối; tự ý thức tính trừu tượng đem áp đặt vào đời sống người Khác với quan điểm tâm tơn giáo, quan điểm mác xít cho rằng: đạo đức sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, nhân tố quy định đạo đức quan hệ kinh tế mà lợi ích chi phối trực tiếp, sở khách quan đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội, ln khẳng định hay phủ định lợi ích thời điểm lịch sử cụ thể Do đạo đức hệ giá trị Lợi ích sở khách quan giá trị Trong xã hội có giai cấp đối kháng lợi ích giai cấp khác dẫn đến quan niệm giá trị đạo đức khác nhau, chí đối lập Vậy nội hàm khái niệm đạo đức không xác định đặc trưng hình thái ý thức xã hội, phương thức để điều chỉnh hành vi người mà đạo đức hệ giá trị Với cách tiếp cận kế thừa thành tựu đạt cơng trình nghiên cứu đạo đức, thống với quan niệm cho rằng: "Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội" [39, tr.7] Là hình thái ý thức xã hội, đạo đức xuất tương đối sớm lịch sử tư tưởng nhân loại Đạo đức xuất đáp ứng đòi hỏi khách quan sống xã hội, mà trước hết chế độ kinh tế xã hội Mỗi kinh tế có thay đổi, địi hỏi đời sống đạo đức thay đổi theo Khi phê phán quan điểm giáo điều đạo đức vĩnh cửu, đặt lên lịch sử khác biệt dân tộc, thứ đạo đức bất chấp thời gian biến thiên thực tế, “chống Đuyrinh”, Ănghen rằng: Chung quy lại học thuyết đạo đức có từ trước tới sản phẩm tình hình kinh tế xã hội lúc Thật vậy, lực lượng sản xuất phát triển đến mức độ định, sản phẩm xã hội có dư thừa, phân công lao động phát triển, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, xã hội bắt đầu có phân chia giai cấp Sự xuất giai cấp dẫn tới phá vỡ ý thức đạo đức thống vốn có xã hội cơng xã ngun thuỷ để hình thành đạo đức mới, mở đầu cho lịch sử đạo đức mang tính giai cấp Ăng ghen coi bước "thụt lùi" tương đối đạo đức Ngun tắc cơng bình đẳng bị vi phạm, tình trạng bạo lực, trộm cắp, tính tham lam gian trá xã hội ngày tăng, giai cấp chủ nơ thống trị tìm đủ cách, sử dụng phương tiện, có đạo đức để đàn áp giai cấp bị trị Là giai cấp thống trị xã hội phong kiến, giai cấp địa chủ phong kiến trói buộc người vào luật lệ hà khắc, xơ cứng phụ thuộc đẳng cấp nghiêm ngặt, tạo nên đối kháng mặt đạo đức Thói đạo đức giả, hiếu danh, đầu óc gia trưởng làm cho số người nhân phẩm, chạy theo địa vị, chức tước để mưu cầu sống an nhàn cho thân gia đình Một giai cấp hình thành phát triển dần lên lòng tầng lớp thị dân thời phong kiến, giai cấp tư sản Ban đầu xuất hiện, giai cấp tư sản đóng vai trò cách mạng, tiến lịch sử Nhưng sau làm cách mạng tư sản thành công, giai cấp tư sản lại phản bội lại nhân dân lao động, người theo họ làm cách mạng tư sản Khi mà quan hệ hàng hoá, tiền tệ thâm nhập vào mặt đời sống xã hội; mà giai cấp tư sản đề cao vị kỷ, vị lợi, mà chủ nghĩa cá nhân trở thành nguyên tắc đạo đức đặc trưng cho hệ tư tưởng luân lý tư sản hiệu "tự - bình đẳng - bác ái" cịn danh nghĩa, họ đề cao lẽ sống: người mình, chúa tất cả, lợi nhuận đáng quý đời Giờ đây, "lòng tham đê tiện" trở thành "linh hồn thời đại văn minh" mục tiêu thời đại - Ăng nói - "giàu có, giàu có ln ln giàu có thêm, khơng phải giàu có xã hội, mà giàu có cá nhân riêng rẽ nhỏ nhen" Nhận xét Ăng đương thời ngày Đối lập với đạo đức giai cấp tư sản đạo đức giai cấp vô sản, đạo đức - Lênin khẳng định: góp phần phá huỷ xã hội cũ bọn bóc lột góp phần đồn kết tất người lao động chung quanh giai cấp vô sản sáng tạo xã hội người cộng sản Đạo đức đạo đức cách mạng giai cấp công nhân, đạo đức 41 Mác- Ang ghen (1980), Toàn tập, tập 3, NXB Tiến bộ, Macxcơva 42 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đỗ Mười (1994), Trí thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, NxB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Quang Nhiếp (2003), "V.I Lênin với niên - sở tư tưởng đổi công tác giáo dục niên", Tạp chí Cộng sản, (26) 46 Trần Sĩ Phán (1996), "Sinh viên với định hướng giá trị đạo đức", Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (3) 47 Trần Sĩ Phán (1998), Giáo dục đạo đức việc hình thành nhân cách sinh viên Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Trần Văn Phòng (1997), Đạo đức cán quản lý nước ta - thực trạng giải pháp, Đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 49 Nguyễn Văn Phúc (1996), "Về vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường", Tạp chí Triết học, (10) 50 Nguyễn Văn Phúc (2000), “Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay”, Tạp chí Triết học, (6) 51 Nguyễn Văn Phúc (2001), “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nay”, Tạp chí Triết học, (7) 52 Nguyễn Hùng Sơn (2004), “Bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho niên Quân đội”, Tạp chí Thanh niên, (3) 53 Trần Ngọc Thanh (2004), “Giáo dục trị tư tưởng cho tuổi trẻ tình hình mới”, Tạp chí Thanh niên, (5) 54 Tống Ngọc Thanh (1997), "Các thị nghị định cần đến với học sinh, 84 sinh viên", Chuyên đề sinh viên, (3) 55 Thành đoàn Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết cơng tác đồn phong trào niên khối trường học Hà Nội, Hà Nội 56 Hà Nhật Thăng (1997), “Mục tiêu Giáo dục đạo đức cho sinh viên sư phạm nay”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (6) 57 Đỗ Văn Thắng (2004), “Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên”, Tạp chí Thanh niên, (6) 58 Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 59 Trịnh Trí Thức (1995), Một số nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã hội sinh viên Việt Nam thời kỳ đổi mới, luận án Phó tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Từ điển tiếng Việt (1996), Nxb Đà Nẵng 61 Nguyễn Đình Tuấn (2000), “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh môi trường kinh tế xã hội nay”, Tạp chí Giáo dục Lý luận, (3) 62 Đỗ Minh Tuấn (2004), “Xu hướng vận động đạo đức sinh viên nay”, Tạp chí Thanh niên, (16) 63 Nguyễn Đình Tường (2002), “Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục”, Tạp chí Triết học, (7) 64 Mạc Văn Trang (1997), "Lối sống sinh viên đặc điểm phương hướng biện pháp khắc phục”, Tạp chí Phát triển giáo dục, (5), (6) 65 Trung ương Hội sinh viên Việt Nam (2003), Tổng quan tình hình sinh viên, cơng tác hội phong trào sinh viên nhiệm kỳ VI (1998-2003), NXB Thanh niên, Hà Nội 66 Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (5) 85 67 Lương Ngọc Vĩnh (2004), “Đa dạng hố hình thức giáo dục niên”, Tạp chí Thanh niên, (16) 68 Hồ Đức Việt (1995), Thanh niên với nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Việt (2003), "Mối quan hệ tình cảm đạo đức lý trí ý thức đạo đức", Tạp chí Triết học, (5) 70 Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Bùi Thu Yến (2006), "“Đầu tàu” trước, “đuôi tàu” chẳng chịu theo sau", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (181) 86 PHỤ LỤC Phụ lục Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Tổng Tổng số Tuyên truyền thi tìm dự thi truyền thống lịch hiểu 75 sử, văn hố, tìm truyền thống hiểu 55 năm lịch cách mạng truyền sử vẻ vang thủ đô HN thống ĐCS HSSV Việt Nam Số đợt tổ chức Số sinh viên tuyên truyền Tuyên truyền chủ trương sách Đồn, Đảng, Hội Số đợt h.tập tuyên truyền Số sinh viên tuyên truyền Tổ thăm dò dư luận sinh viên Số tổ/Số thành viên Công tác 103.451 141 65.264 219 93604 44/356 Số CLB tập huấn Số buổi 60.000 Câu lạc sở thích 375 Số hội diễn, hội thi cấp Số người tham gia Hoạt động thể dục thể thao Hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội Giải thể thao cấp Đội ANXK, CLB phòng chống TNXH Số lượt sinh viên tham gia Số SV tham gia Số lượt t.viên tham gia 62 Số thành viên Hoạt động văn hoá văn nghệ, tuyên truyền ca khúc cách mạng Hoạt động "3 cùng" trung tâm GĐLXH Số đợt tổ c 425 20.000 1097 247249 663 74331 50 3475 19 Số ngư ời tha m gia 793 Nguồn: Số liệu công tác đoàn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 83 Ph lc Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Quỹ học bổng Tổng số (tr.đ) 13.691 Số SV cấp 9.610 Số tiền cấp (tr.đ) 11.592 Quỹ tín dụng đào tạo CLB học tập chuyên ngành Số tiền tổ chức ĐoànHội vận động (tr.đ) Số SV vay Số CL B 399.7 2.759 Số tiền vay (tr.đ) Hoạt động nghiên cứu khoa học Số sinh viên tham gia Số SV đoạt giải Olympic môn học Trường 3.375 275 50.000 13.292 Hội nghị nghiên cứu khoa học cấp trường Số sinh viên tham gia Toàn quốc Cấp khoa Cấp trường Cấp Bộ Số SV tham gia Tổn g số kinh phí cấp 888 2.971 1.984 154 6.756 902.8 100% trường tổ chức /44.477 SV tgia Số đề tài Nguồn: Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 84 Phụ lục Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 SVTN hoạt động chỗ Hiến máu nhân đạo Số lượt Số lần sinh tổ chức viên tham gia Số sinh Số dơn viên vị máu tham gia 169.880 6.879 2.300 5.915 Hoạt động đền ơn đáp nghĩa Số tiền (tr.đ) 128.5 Tham gia giữ gìn TTATGT Số đội Số sinh viên niên tình tham gia nguyện 55 3.579 Chiến dịch tình nguyện hè Số sinh viên giới thiệu địa phương 127.851 Cơng trình, phần việc niên Số đội tập trung Kinh phí Tổng số hoạt động Trị giá (tr.đ) 885 >1.2 tỷ 526 334 Nguồn: Số liệu công tác đoàn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 85 Phụ lục Công tác hội phong trào sinh viên năm học 2004-2005 Tổng số Tổng số Tổng số Tổng số Số hội Tập huấn cán Số hội Kết nạp Đảng học sinh, hội viên liên chi chi hội viên Số cán Số lần tổ viên Số sinh Số sinh phát thẻ tập chức bồi dưỡng viên học viên năm huấn kết nạp lớp đối kết nạp Đoàn tượng Đảng sinh viên hội học Đảng >235.000 229.249 275 4.875 > 30.000 5.381 69 1.051 >4.000 522 Nguồn: Số liệu công tác đoàn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 86 Phụ lục Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Số học sinh, sinh viên Số đoàn viên Số đoàn viên kết nạp Số chi đoàn Số liên chi đoàn 235.000 229.100 3.115 5.427 315 Kết nạp Đảng Số học tìm Số sinh hiểu viên kết nạp >.4000 606 Số cán tập huấn Số đoàn viên trao thẻ đồn 22.760 4.652 Nguồn: Số liệu cơng tác đoàn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 87 Phụ lục Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hoạt động văn Đội hình hố văn nghệ, thể niên tình dục thể thao nguyện, niên xung kích, tự quản Số Số sinh Số đội Số sinh buổi tổ viên viên chức tham thanm gia gia 1.249 199.650 125 3.656 Cơng trình, phần Hoạt việc tự quản động đền ơn đáp nghĩa (trị giá Số Tổng tiềncông kinh tr.đ) trình phí cơng trình (triệu) 908 550 552 Hoạt độgn hiến máu nhân đạo Phòng chống tệ nạn xã hội Số sinh Số máu Số buổi Số tham Số nghi viên hiến tuyên gia tuyên nghiện tham truyền truyền gia 6.579 5.215 862 10.996 30 Số tái hồ nhập Nguồn: Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 88 Phụ lục Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Số sinh viên học tập nghị Đảng, Đoàn 235.000 Tổng dự thi tìm hiểu 75 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 95.750 Tổng dự thi tìm hiểu 55 truyền thống Học sinh sinh viên Việt Nam 60.000 Số buổi tổ chức đối thoại lãnh đạo nhà trường với sinh viên Số chi đồn có báo, tin sinh hoạt Số sinh viên tham quan di tích lịch sử Thanh nien tình nguyện tham gia giữ gìn an tồn giao thơng Số đội Số Số nút người giao tham gia thông đảm nhận Vệ sinh môi trường Số Số KM người vệ tham gia sinh Số buổi 585 15.800 70.560 70 5.581 519 1.500 85 235 Nguồn: Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 89 Phụ lục Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Số sinh viên đăng ký vươn lên học tập Số sinh viên giỏi tôn vinh Quỹ học bổng Hoạt động nghiên cứu khoa học Tổng số tiền (tr.đ) Số cấp Số sinh viên cấp Số sinh viên tham gia Số đề tài Kinh phí thực (tr.đ) 199.890 4.252 300 950 200 795 5.280 6.756 5.10 902.8 CLB học tập, chuyên nghành, sở thích Số Số Số câu sinh đợt lạc viên tổ tham chức gia 270 50.00 115 Thi sinh viên giỏi cấp Số tham gia Số sinh viên đoạt giải cấp trườn g 10.65 1.309 Số sinh viên đoạt giải cấp quốc tế 78 Số sinh viên đoạt giải cấp Bộ Giải Giải Giải nhì ba 15 41 60 Nguồn: Số liệu cơng tác đồn phong trào niên khối đại học năm học 2004-2005 Hội sinh viên Thành phố Hà Nội 90 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Câu1 Xin bạn vui lịng cho biết bạn có tham gia sinh hoạt đồn hội hay khơng? Số Trường hợp Tỷ lệ (%) Có Khơng Khơng trả lời Câu Xin bạn vui lịng cho biết lý khơng tham gia hoạt động Đoàn niên - Hội sinh viên? Lý Số trường hợp Tỷ lệ Khơng thích Lo kiếm tiền Lo học Lý khác Không trả lời Câu Xin bạn vui lòng cho biết: bạn có tham gia vào phong trào tình nguyện? Số trường hợp Có Khơng Tổng số trả lời Khơng trả lời 91 Tỷ lệ Câu Xin bạn vui lòng cho biết lý tham gia phong trào tình nguyện? Lý Số trường hợp Tỷ lệ Môi trường rèn luyện Đóng góp cơng sức Cho vui Tổng số trả lời lý Không trả lời Câu Xin bạn vui lòng cho biết nguyện vọng phấn đấu vào Đảng? Số trường hợp Tỷ lệ Có Khơng Tổng số trả lời Khơng trả lời Câu Xin bạn vui lịng cho biết lý khơng có nguyện vọng vào Đảng? Số trường hợp Tiêu chuẩn Đảng viên cao Lo học Lý khác 92 Tỷ lệ Câu Xin bạn vui lịng cho biết việc vận dụng mơn khoa học MácLênin vào sống? Số trường hợp Tỷ lệ Có Không Tổng số trả lời Không trả lời Câu Xin bạn vui lòng cho biết giá trị xã hội quan trọng nhất? Rất quan Quan trọng Sống có lý tưởng Hồ bình Cơng Có ích cho xã hội Nổi tiếng Giàu có Giàu tri thức Dân chủ Quyền lực cao Sáng tạo 93 Không quan quan trọng trọng Tương đối trọng Câu Xin bạn vui lòng cho biết yếu tố quan trọng để thuận lợi sống? Rất quan trọng Giỏi chuyên môn Dựa vào người lực Có nhiều tiền Trung thực Tốt số 94 Quan Tương đối trọng quan trọng Không quan trọng ... VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Thực trạng việc giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trƣờng đại học Hà Nội. .. trên, chọn đề tài: ? ?Vấn đề giáo dục đạo đức cho niên sinh viên trƣờng đại học Hà Nội nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề đạo đức nói chung vấn đề giáo dục đạo đức nói riêng... lượng giáo dục đạo đức cho sinh viên trường đại học, cao đẳng, trọng điểm hoạt động diễn trường đại học cao đẳng Bên cạnh số thành đạt được, công tác giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức cho niên sinh

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 TẦM QUAN TRỌNG, NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

  • 1.1.1. Đạo đức và đạo đức mới

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  • 2.1.1. Đặc điểm thanh niên sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội

  • 2.1.2. Một số kết quả đạt được trong công tác giáo dục đạo đức mới cho thanh niên sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội hiện nay

  • Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO THANH NIÊN SINH VIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

  • 3.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho thanh niên sinh viên trong các trường đại học ở Hà Nội hiện nay

  • 3.1.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa truyền thống và hiện đại, kế thừa và đổi mới trong việc giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên ở Hà Nội hiện nay

  • 3.2.4. Kết hợp giáo dục đạo đức giữa gia đình nhà truờng và xã hội

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan