Nhân vật xấu xí mà tài ba trong chuyện cổ tích các dân tộc Việt Nam

116 1.8K 3
Nhân vật xấu xí mà tài ba trong chuyện cổ tích các dân tộc Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG TUYẾT NHUNG NHÂN VẬT THÁNH MẪU TRONG VĂN HỌC VÀ TRONG TÍ N NGƢỠ NG, LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Văn học Dân gian Hà Nợi - 2009 ĐẠI HỌC Q́C GIA HÀ NỢI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG TUYẾT NHUNG NHÂN VẬT THÁNH MẪU TRONG VĂN HỌC VÀ TRONG TÍ N NGƢỠ NG, LỄ HỘI DÂN GIAN VIỆT NAM Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chuyên ngành Văn học Dân gian Mã số: 60.22.36 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thi Nguyê ṭ ̣ Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu Đạo Mẫu nƣớc ta 2.2 Tình hình nghiên cứu nhân vật Thánh M ẫu từ góc độ văn hóa – văn học 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẠO MẪU 13 1.1 Cơ sở cho đời Đạo Mẫu Việt Nam 13 1.1.1 Việt Nam vào nơi văn hóa trọng Mẫu 13 1.1.2 Tinh thần trọng Mẫu thể mặt đời sống xã hội 16 Việt Nam 1.2 Các tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam không thay đƣợc Đạo Mẫu 20 1.2.1 Mối tương quan Đạo Mẫu với Phật giáo, Thiên Chúa giáo 20 1.2.2 Địa vị Đạo Mẫu tâm thức nhân dân 23 1.3 Phân loại Nữ thần, Mẫu thần 25 1.3.1 Khái niệm Nữ thần 25 1.3.2 Khái niệm Thánh Mẫu 25 1.4 Đạo Mẫu: Điện thờ, truyền thuyết, nghi lễ lễ hội 28 1.4.1 Điện thờ Đạo Mẫu 28 1.4.2 Truyền thuyết Đạo Mẫu 29 1.4.3 Đạo Mẫu: Nghi thức lễ hội 32 Tiểu kết chƣơng 35 Chƣơng 2: HÌNH TƢỢNG THÁNH MẪU LIỄU HẠNH, THIÊN Y A NA 36 THÁNH MẪU, LINH SƠN THÁNH MẪU TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN 2.1 Hình tƣợng Thánh Mẫu kiểu truyện Thánh Mẫu 36 2.1.1 Xác lập kiểu truyện dân gian Thánh Mẫu 36 2.1.2 Hình tượng Thánh Mẫu qua khảo sát kết cấu nội dung 39 kiểu truyện Thánh Mẫu 2.2 Hình tƣợng Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh 43 Sơn Thánh Mẫu qua khảo sát các motif chí nh xây dƣ̣ng nên kiểu truyện 2.2.1 Bảng kê văn truyện kể dân gian Thánh Mẫu Liễu Hạnh, 43 Thiên Y A Na Thánh Mẫu Linh Sơn Thánh Mẫu 2.2.2 Các motif chính kiểu truyện Thánh Mẫu 49 2.2.2.1 Motif giáng trần – kết hôn người trần 49 2.2.2.2 Motif quyền phép oai linh 54 2.2.2.3 Motif hiển linh âm phù 59 Tiểu kết chƣơng 60 Chƣơng 3: THÁNH MẪU LIỄU HẠNH, THIÊN Y A NA THÁNH MẪU, 62 LINH SƠN THÁNH MẪU TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƢỠNG, LỄ HỘI DÂN GIAN 3.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh Sơn 62 Thánh Mẫu đời sống tín ngƣỡng dân gian 3.1.1 Thánh Mẫu Liễu Hạnh đời sống tín ngưỡng dân gian 62 3.1.2 Thiên Y A Na Thánh Mẫu đời sống tí n ngưỡng dân gian 69 3.1.3 Linh Sơn Thánh Mẫu đời sống tí n ngưỡng dân gian 78 3.2 Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu, Linh Sơn 82 Thánh Mẫu lễ hội dân gian 3.2.1 Các lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh 83 3.2.2 Các lễ hội Thiên Y A Na Thánh Mẫu 88 3.2.2.1 Lễ hội Điện Hòn Chén Huế 88 3.2.2.2 Lễ hội Tháp Bà Nha Trang 92 3.2.3 Lễ hội Linh Sơn Thánh Mẫu 94 3.3 Mối quan hệ giƣ̃a truyền thuyết và tí n ngƣỡng , lễ hội dân gian qua 95 khảo sát nhân vật Thánh Mẫu Tiểu kết chƣơng 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hóa dân gian dịng chảy mạnh mẽ vơ tận đời sống nhân loại Đến với văn hóa dân gian khơng phải nguồn mà cịn “đến đại từ truyền thống” (chữ dùng Trần Đình Hƣợu) Chúng tơi đặc biệt có hứng thú với hình tƣợng Thánh Mẫu văn hóa dân gian Lý thứ nhất, Đạo Mẫu Đạo dân gian, Đạo dân tộc ta, đƣợc ƣơm mầm đâm chồi nảy lộc mảnh đất Các tơn giáo, tín ngƣỡng đƣợc “bứng trồng” vào Việt Nam đƣợc “bản xứ hóa” cho hợp với “cái tạng” ngƣời Việt Nam nhƣng dù tơn giáo, tín ngƣỡng đƣợc bảo tồn ln gợi nhớ nhiều đến cội gốc Cho nên Đạo Mẫu thể rõ ràng, đầy đủ sắc văn hóa, tín ngƣỡng dân tộc ta Đồng thời cho thấy pha trộn, giao thoa tơn giáo, tín ngƣỡng phức tạp mà vơ độc đáo, lý thú văn hóa dân gian Việt Nam Lý thứ hai, hình tƣợng Thánh Mẫu hình tƣợng tiêu biểu tối cao hệ thống Nữ thần Việt Nam Ở quy tụ tiếp nối bƣớc phát triển tín ngƣỡng tơn thờ Nữ thần Cho nên khảo sát Thánh Mẫu tiêu biểu ba miền (Thánh Mẫu Liễu Hạnh miền Bắc, Thiên Y A Na Thánh Mẫu miền Trung Linh Sơn Thánh Mẫu miền Nam) vừa có nhìn chung loại tín ngƣỡng phổ biến nhân loại – tơn thờ Nữ thần, vừa phát quy luật hóa, chất hóa tín ngƣỡng Việt – Đạo Mẫu Thêm nữa, chúng tơi nhận thấy hình tƣợng Thánh Mẫu quy tụ giá trị văn hóa – nghệ thuật đặc sắc, độc đáo định lƣợng mức độ thấy giàu có Và nhận định sau Giáo sƣ Ngô Đức Thịnh gợi ý quý báu để định chọn làm đề tài này: “Trong loại hình văn hóa ngƣời có dạng thức văn hóa đặc thù, “văn hóa tơn giáo” (…) Đối với số tín ngƣỡng hay tơn giáo sơ khai, dõi thấy dạng thức văn hóa, q trình tích hợp văn hóa – nghệ thuật nhƣ vậy, Đạo Mẫu (…) thí dụ tiêu biểu.” [57; 70] Xuất phát từ lý hình tƣợng Thánh Mẫu tích hợp giá trị văn hóa – nghệ thuật, khảo sát nhân vật Thánh Mẫu ba phƣơng diện: văn học, tín ngƣỡng lễ hội dân gian Đây hƣớng nghiên cứu đồng thuận xu hƣớng đặt văn học dân gian tổng thể văn hóa dân gian LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tình hình nghiên cứu Đạo Mẫu nƣớc ta Chúng nhận thấy tƣ liệu nghiên cƣ́u Đạo Mẫu phong phú nhƣng với đối tƣợng phức tạp, bộn bề Đạo Mẫu, có nhiều cách lý giải, nhìn nhận khác Tuy vậy, tựu chung thấy nhà nghiên cứu khẳng định Đạo Mẫu tín ngƣỡng địa, chứa đựng sắc dân tộc Việt Nam, cần đƣợc bảo tồn phát huy, đồng thời cần gạt bỏ dần yếu tố mê tín, dị đoan vun đắp tinh thần nhân vốn gốc rễ Đạo Mẫu Các tác giả Đinh Gia Khánh, Trần Quốc Vƣợng, Vũ Ngọc Khánh, Văn Đình Hy, Ngô Đức Thịnh, Trần Lâm Biền, Đặng Văn Lung, Nguyễn Minh San, Nguyễn Đức Toàn, Nguyễn Đăng Duy, Sakaya nhà nghiên cứu tiêu biểu văn hóa dân gian nói chung Đạo Mẫu nói riêng Chúng nhận thấy tƣ liệu nghiên cƣ́u về Đạo Mẫ u gờm ba nhóm nhƣ sau : - Nhóm nghiên cứu tín ngƣỡng thờ Mẫu: Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh) [23], Đạo Mẫu, từ nhận thức tới thực tiễn [58]; Nhận thức Đạo Mẫu số hình thức shaman dân tộc nước ta [59] (Ngơ Đức Thịnh), Tín ngưỡng thờ Mẫu xứ Lạng (Thùy Linh) [33], Tục thờ Po Nagar người Chăm tương quan với tín ngưỡng thờ Nữ thần Việt Nam (Nguyễn Đức Toàn) [65], Bước đầu tìm hiểu đặc trưng điện thờ Mẫu (Nguyễn Minh San) [48], Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức lồi người nói chung, người Việt Nam nói riêng lễ hội Phủ Giầy (Trịnh Quang Khanh) [22] Đây tƣ liệu quan trọng giúp soi sáng nhân vật phụng thờ đời sống tín ngƣỡng dân gian - Nhóm nghiên cứu lễ hội nói chung lễ hội Mẫu nói riêng: Lễ hội: Một nhìn tổng thể (Trần Quốc Vƣợng) [73], Thử tìm hiểu quan hệ lễ hội với tín ngưỡng dân gian (Nguyễn Quang Lê) [32], Lễ hội tâm linh người Việt (Chu Quang Trứ) [67], Tiếp cận lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ (Nguyễn Phƣơng Thảo) [52], Lễ hội Phủ Giầy việc quản lí lễ hội địa bàn tỉnh Nam Định (Nguyễn Văn Xuyên) [74], Bức tranh văn hóa dân gian: Lễ hội Phủ Giầy (Thang Ngọc Pho) [40] Đặc biệt, hai cơng trình dày dặn Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam (nhiều tác giả) [39] Lễ hội Việt Nam Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý đồng chủ biên [72] từ điển lễ hội Việt Nam với 300 lễ hội cổ truyền đƣợc xếp theo địa phƣơng ba miền Bắc – Trung – Nam - Nhóm nghiên cứu bàn tƣợng đáng ý nghi thức thờ Mẫu: Hát văn nghi thức hầu bóng tượng văn hóa dân gian tổng thể [55]; Lên đồng – hành trình thần linh thân phận [61] (Ngô Đức Thịnh), Lên đồng, sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu? (Nguyễn Kim Hiền) [15], Hiện tượng giáng bút Việt Nam (Vũ Ngọc Khánh) [27] Đây nghiên cứu nhằm vén thần bí nghi thức thờ Mẫu Cơng việc địi hỏi hợp tác nhiều ngành khoa học lĩnh vực tôn giáo, tâm linh mong tìm đƣợc lời giải đáp sáng rõ Các cơng trình nghiên cứu tổng thể tín ngƣỡng, văn hóa dân gian dành trang đáng kể cho Đạo Mẫu, nhƣ: Tìm sắc văn hóa Việt Nam [54], Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền [60]… Trong Tìm sắc văn hóa Việt Nam GS TSKH Trần Ngọc Thêm phân tích khá sâu khoa học tinh thần trọng Mẫu văn hóa Việt Nam Cũng có nghiên cứu vào Thánh Mẫu cụ thể Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thánh Mẫu Thiên Y A Na Linh Sơn Thánh Mẫu xuất nhiều lần tƣ cách đối tƣợng nghiên cứu Nhƣng nhân vật Thánh Mẫu đƣợc các tác giả dành nhiều giấy mực thể hiện Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh cho biết nhân vật Thánh Mẫu mà ơng trăn trở Thánh Mẫu Liễu Hạnh Ông viết hầu hết vấn đề xung quanh tín ngƣỡng Mẫu Liễu nhƣng thân nhân vật Liễu Hạnh thách thức ơng Cũng có nhiều nh nghiên cứu miệt mài giấy mực cho Mẫu Liễu vấn đề xung quanh tín ngƣỡng Mẫu Liễu: Tục thờ Mẫu Liễu Hạnh – sinh hoạt tín ngưỡng – văn hóa cộng đồng (Ngơ Đức Thịnh) [56], Theo bước chân Vân Cát Thần Nữ (Phạm Quỳnh Phƣơng) [42], Mẫu Liễu – Phủ Giầy bối cảnh trung tâm thờ Mẫu nước ta (Nguyễn Minh San) [49], Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Nguyễn Thị Huế) [18], Tục thờ Liễu Hạnh hệ thống thờ Nữ thần người Việt (Qua số đền chùa Hà Nội) (Lê Sỹ Giáo – Phạm Quỳnh Phƣơng) [12], Xung quanh tín ngưỡng dân dã: Mẫu Liễu điện thờ (Trần Lâm Biền) [2], Phủ Dầy trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam (Vũ Huy Tồn) [66], Tìm hiểu mối quan hệ tín ngưỡng quần thể di tích Phủ Giầy (Phạm Quỳnh Phƣơng) [41] Vũ Ngọc Khánh nhà nghiên cứu dành nhiều tâm sức cho văn hóa Thánh Mẫu Ơng dành nhiều trang viết Thánh Mẫu Liễu Hạnh cơng trình nghiên cứu Tứ Những cơng trình Vũ Ngọc Khánh nhƣ: Vân Cát thần nữ, Công chúa liễu Hạnh, Chúa Liễu qua nguồn thư tịch, Đề tài chúa Liễu qua folklore xứ Lạng phân tích truyện kể, tích Bà Chúa Liễu để đƣa nhận xét có giá trị vai trị Thánh Mẫu Liễu Hạnh đời sống dân gian Thiên Y A Na Thánh Mẫu đƣợc nhà nghiên cứu văn hóa dân gian đặc biệt để tâm Các nghiên cứu nhân vật có: Q trình chuyển hóa từ Pơ I – nư Nư – ga (Chàm) đến Thiên Y A Na (Việt) (Văn Đình Hy) [20]; Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Nguyễn Hữu Thông chủ biên [62], Tháp Bà Thiên Y A Na – Hành trình Nữ thần Ngơ Văn Doanh [5]… Cuốn Tháp Bà Thiên Y A Na – Hành trình Nữ thần Ngơ Văn Doanh phục dựng đầy đủ thuyết phục tiến trình từ Mẹ xứ sở Chăm (Nữ thần địa) đến Nữ thần Bhagavati (Nữ thần Ấn giáo) đến Nữ thần Pơ Inƣ Nagar (Chăm hóa Nữ thần Ấn giáo) đến Nữ thần Thiên Y A Na (Việt hóa Nữ thần Chăm) Cuốn Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung cơng trình khảo cứu “các lớp áo văn hóa” Nữ thần Thiên Y A Na Ngoài ra, sách Đạo Mẫu, văn hóa dân gian thƣờng có nhƣ̃ng chƣơng, mục, phần bàn Thánh Mẫu cụ thể Riêng Thánh Mẫu Liễu Hạnh cịn góp mặt tứ Việt Nam nên Tứ (Bốn vị Thánh bất tử) Vũ Ngọc Khánh – Ngô Đức Thịnh [24], vấn đề xung quanh Thánh Mẫu Liễu Hạnh đƣợc trình bày tồn diện, bao gồm: tích, huyền thoại, sinh hoạt văn hóa xung quanh chúa Liễu số tƣ liệu Thánh Mẫu Liễu Hạnh Vũ Ngọc Khánh quan niệm Việt Nam có Đạo Thánh, Thánh Mẫu hệ thống Thánh Đạo Thánh, Đạo Thánh Việt Nam [28], tìm đƣợc số tƣ liệu Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Thiên Y A Na Thánh Mẫu Linh Sơn Thánh Mẫu Nhƣ thấy cơng trình nghiên cứu Đạo Mẫu phong phú đạt đƣợc kết ngh iên cƣ́u rất đáng ghi nhận 2.2 Tình hình nghiên cứu nhân vật Thánh Mẫu từ góc độ văn hóa – văn học Nhân vật Thánh Mẫu vừa đối tƣợng nghiên cứu văn hóa học vừa đối tƣợng nghiên cứu khoa học ngữ văn Kiểu truyện Thánh Mẫu đƣợc nghiên cứu với phân tích cụ thể motif truyền thuyết Mẫu Liễu Với Linh Sơn Thánh Mẫu chƣa có viết tìm hiểu motif xây dựng nên nhân vật Những nghiên cứu tìm hiểu hình tƣợng Mẫu Liễu từ góc độ văn học có: Những yếu tố cấu thành hình ảnh “Địa Tiên Thánh Mẫu” Phan Đăng Nhật [38], đặc biệt, viết Sự vận động truyền thuyết Mẫu qua truyện kể Liễu Hạnh truyền thuyết Nữ thần Chăm Trần Thị An [1] đọc truyện kể Liễu Hạnh Thiên Y A Na type motif Những nghiên cứu tìm hiểu Thánh Mẫu Liễu Hạnh từ góc độ văn học – văn hóa học có: Đề tài chúa Liễu qua folklore xứ Lạng (Vũ Ngọc Khánh) [25], Mẫu Liễu Quan Âm Thị Kính qua cảm quan sáng tạo dân gian (Hoàng Văn Trụ)[64], Liễu Hạnh “Vân Cát Thần Nữ” Liễu Hạnh tâm thức dân gian (Lã Duy Lan)[31], Thử tìm hiểu cách xây dựng linh tượng Mẫu Liễu (Đặng Văn Lung)[34] Nhƣng nghiên cứu triển khai theo hƣớng góc độ văn học (tìm hiểu nhân vật type motif) góc độ văn hóa (soi sáng nhân vật tín ngƣỡng lễ hợi) chƣa thấy nhiều Đề tài cấp Đại học quốc gia Khảo sát số kiểu truyện tiêu biểu nhân vật “Tứ bất tử” truyện kể dân gian Việt Nam Tiến sĩ Nguyễn Thị Nguyệt [37] gợi ý trực tiếp cho luận văn Đề tài gồm có ba chƣơng Chƣơng chƣơng hai chƣơng đọc truyện kể dân gian type motif, chƣơng Các nhân vật “Tứ bất tử” tín ngưỡng, lễ hội dân gian Trong 10 ... [70], Các Nữ thần Việt Nam [14], Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam [28], Truyện kể Nam Bộ [16], Vân Cát thần nữ [26], Tứ [24], Văn hóa dân gian Khánh Hịa [30], Đạo Thánh Việt Nam [28]… Các Nữ thần Việt Nam. .. sở cho đời Đạo Mẫu Việt Nam 13 1.1.1 Việt Nam vào nôi văn hóa trọng Mẫu 13 1.1.2 Tinh thần trọng Mẫu thể mặt đời sống xã hội 16 Việt Nam 1.2 Các tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam không thay đƣợc... Chƣơng chƣơng hai chƣơng đọc truyện kể dân gian type motif, chƣơng Các nhân vật “Tứ bất tử” tín ngưỡng, lễ hội dân gian Trong 10 chƣơng tác giả gắn nhân vật phụng thờ với yếu tố, nghi thức tín

Ngày đăng: 23/03/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở cho sự ra đời Đạo Mẫu ở Việt Nam

  • 1.1.1. Việt Nam ở vào cái nôi của văn hóa trọng Mẫu

  • 1.2. Các tôn giáo lớn du nhập vào Việt Nam không thay thế được Đạo Mẫu

  • 1.2.1. Đạo Mẫu trong mối tương quan với Phật giáo, Thiên Chúa giáo

  • 1.2.2. Địa vị của Đạo Mẫu trong tâm thức nhân dân

  • 1.3. Phân loại các Nữ thần, Mẫu thần

  • 1.3.1. Khái niệm Nữ thần

  • 1.3.2. Khái niệm Thánh Mẫu

  • 1.4. Đao Mẫu: Điện thờ, truyền thuyết, nghi lễ và lễ hội

  • 1.4.1. Điện thờ Đạo Mẫu

  • 1.4.2. Truyền thuyết Đạo Mẫu

  • 1.4.3. Đạo Mẫu: Nghi thức và lễ hội

  • 2.1. Hình tượng Thánh Mẫu trong kiểu truyện Thánh Mẫu

  • 2.1.1. Xác lập kiểu truyện dân gian về Thánh Mẫu

  • 2.2.2. Các motif chinh cua kiêu truyên Thanh Mâu

  • Chương 3 THÁNH MẪU LIỄU HẠNH, THIÊN Y A NA THÁNH MẪU, LINH SƠN THÁNH MẪU TRONG ĐỜI SỐNG TÍN NGƯỠNG, LỄ HỘI DÂN GIAN

  • 3.1.1. Thánh Mẫu Liễu Hạnh trong đơi sông tin ngương dân gian

  • 3.1.2. Thiên Y A Na Thánh Mẫu trong đơi sông tin ngương dân gian

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan