TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ)

167 992 0
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN  DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần, phần chung giới thiệu mục tiêu, cấu trúc của tài liệu Giáo dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc các chuyên đề về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo của cấp học; Hướng dẫn thời gian thực hiện ngoại khóa trong trường THCS; Giới thiệu một số hình thức hoạt động, hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa gíao dục về tài nguyên và môi trường biển, hải đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau khi thực hiện ngoại khóa.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu lưu hành nội bộ) Hà Nội - 10/2011 LỜI NÓI ĐẦU Mỗi HS Việt Nam cần có hiểu biết đất nước, tổ quốc mình, bao gồm phần lãnh thổ lãnh hải Trong chương trình mơn học cấp THCS, chương trình Địa lí Việt Nam, phần lãnh thổ đề cập tương đối chi tiết khía cạnh đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư tác động người khắp đất nước vùng miền Riêng phần lãnh hải, chương trình cịn đề cập cách khiêm tốn HS tiếp cận qua số giảng Vì HS cấp THCS có lượng thông tin hạn chế biển đảo tổ quốc, tiềm tài nguyên thiên nhiên vấn đề đặt bối cảnh tác động người hiển diện chỗ, nơi, kể vùng biển, đảo rộng lớn Thực tế địi hỏi cần bổ sung thơng tin giáo dục cho em hiểu biết tiềm năng, mức độ khai thác cần thiết phải khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường biển, đảo; bảo vệ chủ quyền biển đảo tổ quốc Đồng thời thông qua thực tiễn sử dụng nguồn tài nguyên từ biển, thực tiễn khai thác nguồn tài nguyên giáo dục cho em kỹ sử dụng khai thác tài nguyên biển cách hợp lý, bảo vệ môi trường cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo Tài liệu “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS” biên soạn giúp GV HS THCS có thêm hiểu biết mơi trường biển, đảo Việt Nam, cần thiết phải khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo, bảo vệ môi trường biển đảo bảo vệ chủ quyền biển đảo chúng ta, đồng thời giới thiệu biện pháp hình thành, rèn luyện cho HS kỹ thích hợp, góp phần khai thác hợp lý nguồn tài nguyên biển đảo bảo vệ môi trường biển đảo đất nước Tài liệu hướng dẫn gồm hai phần, phần chung giới thiệu mục tiêu, cấu trúc tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp học; phần hướng dẫn giới thiệu việc lựa chọn nội dung thuộc chuyên đề tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp học; Hướng dẫn thời gian thực ngoại khóa trường THCS; Giới thiệu số hình thức hoạt động, hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động ngoại khóa gíao dục tài ngun mơi trường biển, hải đảo; Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá sau thực ngoại khóa Tài liệu hướng dẫn trình bày theo cách mơ tả hình thức thực hoạt động ngoại khóa với gợi ý bước thực điểm cần lưu ý đảm bảo hoạt động mang tính khả thi vài ví dụ minh họa GV, cán làm cơng tác Đồn Đội cần lưu ý sử dụng đồng thời với tài liệu chuyên đề; ý gợi ý cách thức tổ chức, tạo điều kiện cho HS tham gia cách tối đa vào họat động NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục tiêu: Tài liệu hướng dẫn Giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo cho HS THCS nhằm: Nâng cao nhận thức cho GV HS cấp THCS nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú biển, đảo Việt Nam, cần thiết việc sử dụng hợp lí bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo; Dần hình thành kĩ sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường biển, đảo cho GV HS Hướng dẫn GV giảng dạy kiểm tra, đánh gía chủ đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS Cấu trúc tài liệu Để giúp cho việc triển khai công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cho GV, HS cấp THCS thuận lợi, tài liệu nội dung biên soạn hai loại nội dung cụ thể sau: Tài liệu thứ nhất: Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS Tài liệu dành cho HS GV cấp THCS, trình bày thông tin theo chủ đề khác nhằm cung cấp thông tin tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, hải đảo Việt Nam Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Lời nói đầu: Giới thiệu lí biên soạn tài liệu, Mục tiêu tài liệu, Cấu trúc nội dung, Phương pháp biên soạn, Cách sử dụng tài liệu Các nội dung chi tiết chủ đề tài liệu: Chủ đề I: BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Khái qt biển Đơng Vị trí, giới hạn Vịnh Bắc vịnh Thái Lan Tiềm kinh tế biển Đông Vùng biển Việt Nam - Các vùng biển thềm lục địa - Đảo quần đảo - Một số khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng Định hướng phát triển kinh tế biển đảo - Ý nghĩa vùng biển tự nhiên, kinh tế- xã hội an ninh quốc phòng - Định hướng phát triển kinh tế biển đảo Một số thuật ngữ - Chủ quyền - Vùng ven biển - Đảo - Quần đảo Chủ đề II: TÀI NGUYÊN VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN- ĐẢO VIỆT NAM Tài nguyên hải sản phong phú đa dạng - Thực vật (tiềm năng, trạng khai thác, bảo vệ) - Động vật (tiềm năng, trạng khai thác, bảo vệ) Vùng biển, hải đảo có nhiều tiềm khóang sản - Tiềm trạng khai thác dầu khí, biện pháp khai thác hợp lí - Tiềm trạng khai thác muối biện pháp khai thác hợp lí - Tiềm trạng khai thác lọai khoáng sản khác: cát thủy tinh, titan, băng cháy, phốt rit,… Giao thông vận tải biển ngày trở nên quan trọng - Điều kiện để phát triển giao thông vận tải biển - Vấn đề phát triển giao thông vận tải bảo vệ môi trường biển, hải đảo Vùng biển, hải đảo có nhiều giá trị du lịch - Các bãi biển ven bờ - Các đảo có giá trị du lịch - Các lọai hình du lịch biển - Phát triển du lịch bền vững Các tiềm khác: thủy triều, gió biển- nguồn lượng vơ tận Chủ đề III: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO VIỆT NAM Môi trường biển Các nguy gây ô nhiễm môi trường biển hải đảo Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc nhân tạo Bảo vệ môi trường biển - Bảo vệ môi trường nước biển - Bảo vệ đường bờ biển - Bảo vệ môi trường bãi biển - Bảo vệ rừng ngập mặn Biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường biển thiên tai - Biện pháp phịng chống nhiễm mơi trường biển - Biện pháp phòng chống thiên tai Hành động Từng chủ đề tài liệu thiết kế với hai phần chính: Phần I Thông tin chủ đề Phần II Các họat động tìm hiểu chủ đề Ngồi phần cuối tài liệu giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo Tài liệu thứ hai: Hướng dẫn giáo viên sử dụng tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp trung học sở Tài liệu dành cho GV cấp THCS gồm hướng dẫn, gợi ý thực tổ chức ngoại khóa với chủ đề khác lĩnh vực giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo Việt Nam Tài liệu có cấu trúc nội dung sau: Tiếp theo phần mở đầu, tài liệu hướng dẫn cấu trúc thành hai phần lớn với nội dung cụ thể sau: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Mục tiêu: II Cấu trúc tài liệu: Tài liệu: Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS Tài liệu: Hướng dẫn GV sử dụng tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS III Hướng dẫn sử dụng chung Hướng dẫn lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng miền Hướng dẫn thời gian thực ngoại khóa trường THCS Hướng dẫn tổ chức ngoại khóa: Phương pháp tổ chức, thiết bị phương tiện, chuẩn bị GV HS, địa diểm tổ chức,… Hướng dẫn KT ĐG sau ngoại khóa Một số điểm lưu ý sử dụng tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ Gợi ý, hướng dẫn thực chủ đề tài liệu “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS”, chủ đề trình bày theo bước sau: Mục tiêu chủ đề: xác định HS cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ thực chủ đề sở định họat động hướng dẫn GV triển khai HS Phương tiện tổ chức hoạt động ngọai khóa: giới thiệu phương tiện cần sử dụng trình thực hoạt động ngọai khóa với nội dung chủ đề Phương pháp tổ chức ngoại khóa: giới thiệu phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng trình thực nội dung chủ đề Phân bố thời gian cho chủ đề: Mỗi chủ đề bố trí khoảng thời gian khơng gian định tùy theo điều kiện thực tế nhà trường tùy vào đối tượng HS (ở lớp cấp THCS) Mỗi chủ đề gồm nhiều hoạt động Vì tài liệu hướng dẫn đưa gợi ý phân bố thời gian cho hoạt động Đảm bảo HS có điều kiện tham gia tích cực theo hướng dẫn GV Tiến trình tổ chức ngoại khóa: Phần lớn họat động ngoại khóa tổ chức bên ngịai lớp học Vì để đảm bảo hoạt động dự kiến triển khai đầy đủ hợp lý, tài liệu gợi ý bước tiến hành buổi sinh hoạt ngoại khóa từ lúc chuẩn bị, bắt đầu, triển khai hoạt động đến đánh giá kết thúc Trong hoạt động rõ hoạt động người hướng dẫn, HS kết cần đạt; tiếp nối họat động Gợi ý kiểm tra, đánh giá kết thực chuyên đề: Qua quan sát mức độ tham gia sản phẩm (theo yêu cầu chủ đề) cụ thể HS, GV: Kiểm tra, đánh gía hiểu biết HS tài nguyên môi trường biển, hải đảo; việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo Nhận xét kĩ HS việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường biển, đảo Nhận xét thái độ HS lĩnh vực giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo III Hướng dẫn sử dụng chung Để xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo, giáo viên cần lưu ý tới số yếu tố sau: - Lựa chọn nội dung chủ đề hoạt động ngoại khóa - Quyết định hình thức tiến hành nội dung lựa chọn - Xác định thời gian cho họat động nhỏ chủ đề cho tồn q trình triển khai chủ đề - Chuẩn bị đồ dùng, thiết bị cần thiết: đồ, tranh, ảnh, câu hỏi, tư liệu, máy chiếu- đầu video (nếu cần),… - Lựa chọn chuẩn bị trường thực hiện: nhà, trời, Bảo tàng,… Hướng dẫn lựa chọn nội dung tổ chức ngoại khóa cho HS cho phù hợp với vùng miền Tài liệu “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS” bao gồm chủ đề (i) Biển Đông vùng biển Việt Nam, (ii) Tài nguyên khai thác tài nguyên biển, đảo Việt Nam; (iii) Bảo vệ môi trường biển đảo Việt Nam Tuy số lượng chuyên đề không nhiều, song chuyên đề lại đề cập đến nhiều nội dung nên vấn đề đặt để giáo dục cho HS THCS phong phú Thực tế HS THCS thiếu vắng nhiều kiến thức biển đảo Tổ quốc Vì em cần giáo dục đầy đủ chuyên đề Tuy nhiên hạn chế thời gian dành cho hoạt động ngoại khóa, nên GV không thiết phải thực chuyên đề cho khối lớp mà dãn khối lớp GV không cần triển khai buổi ngoại khóa trọn vẹn chuyên đề mà lựa chọn số nội dung chuyên đề để tổ chức cho HS tìm hiểu qua hoạt động ngoại khóa Ví dụ, GV dành buổi sinh hoạt ngoại khóa để HS tìm hiểu biển Đông thuộc chuyên đề 1: Biển Đông vùng biển Việt Nam (vị trí, giới hạn; Vịnh Bắc vịnh Thái Lan; Tiềm kinh tế biển Đơng) với hình thức trị chơi, đố vui Tuy nhiên để đảm bảo HS THCS đạt mục tiêu giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo, nhà trường cần xây dựng kế hoạch tổng thể cho cấp học với nội dung chuyên đề GV xây dựng kế hoạch hoạt động lớp với hoạt động cụ thể cho buổi sinh họat ngoại khóa lĩnh vực Mặc dù chuyên đề có nội dung tương đối độc lập với Song HS tiếp cận từ chuyên đề đến chuyên đề kiến thức chuyên đề trước hỗ trợ cho em tiếp thu chuyên đề sau thuận lợi Có thể bố trí chun đề lớp 6, 7, Riêng lớp nên chọn số nội dung gắn với kiến thức liên quan đến biển, đảo chương trình mơn học lớp Ví dụ liên quan đến môn Địa nên chọn nội dung hoạt động tập trung vào tác động người đến nguồn tài nguyên biển, đến môi trường biển, đảo vùng khác Việc lựa chọn số nội dung chuyên đề tránh gây nặng nề cho HS cuối cấp Hướng dẫn thời gian thực ngoại khóa trường THCS Các hoạt động ngoại khóa “Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS” thực nhân ngày phát động thi tìm hiểu “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển”, ngày hội “Tuổi trẻ biển đảo thân yêu”, phong trào “Góp đá xây dựng Trường Sa”; vận động “Bầu chọn Vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên giới”; tìm hiểu mơi trường quê hương nhân ngày môi trường giới (ngày thág hàng năm),… Tùy theo nội dung dung lượng hoạt động mà thời gian thực ngoại khóa cần tiến hành buổi (tọa đàm), ngày (thăm quan) vài ngày (làm báo tường, triển lãm),… Hướng dẫn tổ chức ngoại khóa giáo dục tài ngun mơi trường biển, hải đảo cấp THCS Trong trình tiến hành dạy học trường THCS, GV tổ chức nhiều loại hoạt động ngoại khố Đó hình thức hoạt động tự nguyện nhà trường, tập hợp HS có hứng thú với hoạt động tập thể, say mê vài môn học định, nhằm mục đích mở rộng bổ sung tri thức môn học quy định chương trình khố Đối với nội dung giáo dục biển đảo, GV tổ chức số hoạt động ngoại khố khn khổ hoạt động ngoại khóa hoạt động ngồi lên lớp cho HS Khi thực hoạt động ngoại khoá, GV nên phối hợp với Đoàn niên, Đội thiếu niên để tổ chức, hướng dẫn HS tự lập kế hoạch, GV thông qua Cần ý khâu lập kế hoạch hoạt động, từ xác định mục tiêu, vạch nội dung dự kiến công việc cần thực hiện, dự kiến điều kiện thực (về địa điểm, phương tiện, người tham gia, kinh phí, ), phân cơng người thực dự kiến sản phẩm cần đạt Đối với số hoạt động cần triển khai thời gian tương đối dài, nên tiến hành lập kế hoạch theo dạng xây dựng dự án để tập dượt cho HS số kỹ tổ chức, xử lý công việc thực tế Dưới số gợi ý thiết kế hoạt động ngoại khóa (HĐNK) hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) 3.1 Các bước thiết kế hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục lên lớp Khi thiết kế hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngịai lên lớp, GV cần ý chuẩn bị, ôn luyện lại cho HS số kỹ cần thiết, bước tổ chức hoạt động giúp em chủ động tham gia hoạt động Kỹ lĩnh hội tri thức Khi lập kế hoạch thiết kế hoạt động hay giảng, GV cần đảm bảo kế hoạch tuân thủ theo quy trình mang tính sư phạm Q trình phải đảm bảo cho kỹ lĩnh hội tri thức lồng ghép vào trình học Một số kỹ lĩnh hội tri thức quan trọng mà người học cần biết giới thiệu Những kỹ giới thiệu theo thứ tự từ thấp đến cao: (i) Tri giác: người học hồi tưởng kiện có quan sát (ii) Lĩnh hội: người học có khả tranh luận, giải thích, xác định tóm tắt thơng tin cung (iii) Phân tích: người học chia nhỏ thông tin thành nhiều phần, nhiều ý tưởng cho ý tưởng phần có quan hệ lơ gíc với Người học suy luận, tìm hiểu nguyên nhân đưa kết luận (iv) Tổng hợp: người học liên kết ý tưởng rời rác, khác thành tổng thể; đồng thời có khả giải vấn đề suy đoán (v) Phân biệt: người học có khả đối chiếu ý tưởng khác để tìm ý tưởng hợp lý (vi) Đánh giá: người học đánh giá lý thuyết thông điệp khác Ra định tán đồng vấn đề (vii) Áp dụng: người học áp dụng khái niệm học vào bối cảnh khác với bối cảnh học (Theo Palmer Neal, 1994) b Quy trình thiết kế hoạt động ngọai khóa, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Muốn tổ chức một hoạt động ngọai khóa (HĐNK), hoạt động giáo dục ngồi lên lớp (HĐGD NGLL) có hiệu quả, yêu cầu bắt buộc GV chủ nhiệm, GV môn phải thiết kế hoạt động Đây u cầu có tính ngun tắc việc soạn giáo án trước lên lớp dạy học Cụ thể, yêu cầu thiết kế hoạt động gồm bước sau: Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho hoạt động Thực tế, lấy tên hoạt động gợi ý chuyên đề Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp, trường mà lựa chọn tên khác cho hoạt động, chọn hoạt động khác phải bám sát chủ đề hoạt động phải nhằm thực mục tiêu chủ đề, tránh lạc hướng sang chủ đề khác Có thể bàn bạc với HS để em lựa chọn Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động Sau chọn tên cho hoạt động, xác định rõ mục tiêu hoạt động nhằm giáo dục cho học sinh kiến thức, thái độ, kĩ Bước 3: Xác định nội dung hình thức hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức Ví dụ: “Nghe nói chuyện nguồn tài ngun khóang sản biển Việt Nam” ngồi hình thức hoạt động nghe nói chuyện, thêm hình thức giao lưu, thảo luận, văn nghệ, trị chơi xen kẽ q trình nghe nói chuyện… Bước 4: Cơng tác chuẩn bị Trong bước này, giáo viên học sinh tham gia hoạt động chuẩn bị Chính bước này, giáo viên có điều kiện để thực đổi phương pháp Muốn vậy, giáo viên phải: - Dự kiến nội dung cơng việc, hình dung tiến trình hoạt động - Dự kiến phương tiện cần cho hoạt động - Dự kiến giao nhiệm vụ cho đối tượng nào, thời gian phải hoàn thành - Bản thân giáo viên làm việc để thể tương tác tích cực thầy trị Về phía học sinh, giao nhiệm vụ chủ động bàn bạc cách thực tập thể lớp, việc phải làm, phân công rõ ràng, người, việc Tuy vậy, giáo viên phải có quan tâm, theo dõi, giúp đỡ, nhắc nhở học sinh hoàn thành công việc chuẩn bị Bước 5: Tiến hành hoạt động Có thể hình dung thiết kế bước tiến hành hoạt động xây dựng kịch cho học sinh thể Do cần xếp qui trình tiến hành hợp lí, phù hợp với khả học sinh Trong bước tiến hành hoạt động, học sinh hoàn toàn làm chủ bước này, em hoàn toàn tự quản điều khiển hoạt động Giáo viên người tham dự, quan sát xuất thật cần thiết Bước 6: Kết thúc hoạt động Bước học sinh hoàn toàn làm chủ, có nhiều cách kết thúc, thiết kế bước này, giáo viên gợi ý dự kiến để học sinh lựa chọn cách kết thúc cho hợp lí, tránh nhàm chán tẻ nhạt Bước 7: Đánh giá kết hoạt động Đánh giá dịp để học sinh tự nhìn lại trình tổ chức hoạt động từ chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết hoạt động Có nhiều hình thức đánh giá như: - Nhận xét chung ý thức tham gia thành viên tập thể - Viết thu hoạch sau hoạt động nhằm tìm hiểu mức độ nhận thức vấn đề học sinh - Bằng câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá thái độ học sinh vấn đề hoạt động - Thông qua sản phẩm hoạt động Nói chung, giáo viên thực vận dụng theo quy trình hợp lí hoạt động đạt kết cụ thể, tạo hứng thú cho học sinh, giúp em có thêm hiểu biết kinh nghiệm 3.2 Xây dựng kế hoạch tổng thể giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo Để đảm bảo HS THCS có hiểu biết cần thiết tài nguyên môi trường biển hải đảo, nhà trường cần phối hợp với GV chủ nhiệm GV môn xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể cho khối lớp cấp học với nội dung chuyên đề xác định cho cấp THCS Trên sở GV khối lớp lựa chọn nội dung, thiết kế hoạt động cụ thể cho nội dung lên kế hoạch hoạt động cho phù hợp hoàn cảnh, điều kiện đối tượng HS lớp 10 Trường: Câu hùng biện: Nội dung Tiêu chí cho điểm Thang điểm Chuyển tải hết nội dung 20 điểm Đủ ý Đảm bảo xác, khoa học 10 điểm Trừ điểm có thơng tin khơng xác Phong cách trình bày ấn tượng 15 điểm Có bố cục tốt Đúng thời gian điểm Tổng điểm Điểm giám khảo Ghi Có độ hấp dẫn hút người nghe 50 điểm ĐỀ THI HÙNG BIỆN THAM KHẢO (nội dung thứ hai) CÂU Vì phải bảo vệ môi trường biển, đảo? CÂU Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển có nguồn gốc người gây CÂU Các nội dung bảo vệ mơi trường biển, đảo nước ta CÂU 153 Bảo vệ đa dạng sinh học - nội dung thiếu bảo vệ môi trường biển nước ta CÂU Bằng cách để phịng chống nhiễm mơi trường biển giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây vùng biển, đảo Việt Nam? GỢI Ý HƯỚNG DẪN CHẤM Ghi chú: - Thí sinh khơng trình bày ý phần gợi ý chấm trình bày đầy đủ cho điểm - Thí sinh có ý ngồi phần gợi ý chấm, giám khảo thấy hợp lí cho điểm - Đánh giá cao thí sinh trình bày có liên hệ thực tế, kiến thức cập nhật Câu Vì phải bảo vệ mơi trường biển, đảo? - Mơi trường biển gì? + Là phận quan trọng môi trường sống người, đặc biệt nước ta quốc gia biển + Môi trường biển nước ta bao gồm yếu tố tự nhiên (nước biển, bờ biển, bãi biển, thềm lục địa đáy biển, đa dạng sinh học biển) yếu tố vật chất nhân tạo (cơng trình xây dựng, sở sản xuất ven biển biển: đê kè, cảng, xí nghiệp, dàn khoan, tàu biển ) - Hiện trạng môi trường biển nước ta + Các yếu tố môi trường bị ô nhiễm + Các hệ sinh thái bị suy giảm, biến đổi + Các khu vực: bờ biển, bãi biển, đáy biển bị ảnh hưởng - Ngun nhân tình trạng nhiễm môi trường biển + Nguyên nhân thiên nhiên + Nguyên nhân người - Bản chất bảo vệ môi trường biển: + Giữ cho môi trường lành, đẹp + Phòng ngừa hạn chế tác động xấu tới môi trường + Khắc phục ô nhiễm, suy thối mơi trường 154 + Sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên + Bảo vệ đa dạng sinh học - Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững + Tăng trưởng kinh tế + Ổn định xã hội + Bảo vệ môi trường Kết luận: Bảo vệ cải thiện môi trường biển điều kiện có ý nghĩa sống đảm bảo cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững nước ta, làm cho đất nước ta ngày giàu đẹp Câu Các nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường biển có nguồn gốc người gây - Bên cạnh nguy gây ô nhiễm hủy hoại mơi trường biển có nguồn gốc tự nhiên nguy gây ô nhiễm hủy hoại môi trường người gây ngày lớn Sức ép gia tăng dân số yêu cầu phát triển tác động trực tiếp tới môi trường biển: - Nguy chủ yếu lớn người gây chất thải chưa xử lý từ đất liền đổ thẳng biển: + Các dịng sơng + Các thị ven biển + Các hoạt động kinh tế, sản xuất ven biển, bãi biển - Các chất thải từ tàu thuyền, từ cơng trình xây dựng biển: + Giao thơng vận tải + Khai thác dầu khí + Ni trồng thủy hải sản biển + Du lịch biển - Các khí thải độc hại - Triệt phá rừng ngập mặn ven biển + Làm giảm đa dạng sinh học + Làm gia tăng tình trạng sạt lở bờ biển Kết luận: Con người gây nguy gây nhiễm hủy hoại mơi trường biển người phải đề thực thi giải pháp để chống lại 155 nguy Câu Các nội dung bảo vệ mơi trường biển, đảo nước ta - Bảo vệ môi trường nước biển + Thực trạng: Nhiều nơi xảy tình trạng nhiễm mơi trường nước biển + Nguồn gốc: Các chất thải phần lớn chưa qua xử lý đổ thẳng biển + Tác hại: Sinh vật bị chết, bị bệnh, suất chất lượng giảm Mất mỹ quan, vệ sinh môi trường ảnh hưởng đến hoạt động du lịch biển + Các biện pháp: Hồn thiện hệ thống xử lý chất thải Khơng xả thải trực tiếp xuống biển - Bảo vệ môi trường bờ biển, bãi biển + Thực trạng: Nhiều nơi bờ biển, bãi biển bị sạt lở, hủy hoại; vệ sinh, mỹ quan + Nguồn gốc: Do thiên nhiên (bão, nước dâng, sóng, thủy triều, dịng biển) Do hoạt động người (cơng trình xây dựng, khai khống, ni trồng, chế biến thủy sản, du lịch, thị khu dân cư, chặt phá rừng ) + Tác hại: Sạt lở bờ biển Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản Ảnh hưởng đến rừng ngập mặn Ảnh hưởng đến hoạt động du lịch + Các biện pháp: Hồn thiện hệ thống xử lý chất thải Khơng xả thải trực tiếp xuống biển Xây dựng cơng trình bảo vệ bờ biển Trồng rừng ngập mặn Giữ vệ sinh môi trường - Bảo vệ môi trường thềm lục địa đáy biển + Thực trạng: Nhiều nơi xảy tình trạng nhiễm mơi trường biển q trình xây dựng, khai thác vận hành cơng trình biển; hoạt động giao thơng vận tải; du lịch ngầm + Nguồn gốc: Do thiên nhiên (động đất, núi lửa) Do hoạt động người (đổ chất thải chưa qua xử lý xuống biển Các cố cơng trình tai nạn giao thơng biển) + Tác hại: Phá hủy, làm chết san hô sinh vật đáy Tàu đắm công trình đổ gây nhiễm mơi trường cản trở giao thơng biển Làm hạn chế loại hình du lịch ngầm + Các biện pháp: Hạn chế, tránh tập trung q mức cơng trình Xử lý chất thải Nhanh chóng khắc phục cố mơi trường - Bảo vệ đa dạng sinh học biển + Thực trạng: Đa dạng sinh học bị suy giảm, đe dọa lĩnh vực: 156 loài, nguồn gen quý hệ sinh thái + Nguồn gốc: Do thiên tai (bão, nước dâng) Do hoạt động người (ô nhiễm môi trường, phú dưỡng dẫn đến "thủy triều đỏ", tràn dầu dẫn đến "thủy triều đen", khai thác mức làm cạn kiệt tài nguyên, chặt phá rừng ngập mặn ) + Tác hại: Ảnh hưởng đến suất, sản lượng sinh vật biển (cả khai thác tự nhiên ni trồng) Mất nhiều lồi sinh vật nguồn gen quý Mất khả chống đỡ với bão, với sạt lở bờ biển + Các biện pháp: Giảm sản lượng khai thác gần bờ, tăng cường khai thác xa bờ nuôi trồng thủy hải sản Cấm khai thác mức khai thác có tính chất hủy diệt Bảo vệ mơi trường sống loài sinh vật Kết luận: Các nội dung phải tiến hành thực đồng để phát huy hiệu phải tiến hành khẩn trương vấn đề bảo vệ môi trường biển trở nên cấp bách Câu Bảo vệ đa dạng sinh học - nội dung thiếu bảo vệ môi trường biển nước ta - Đặt vấn đề + Sinh vật thành phần quan trọng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên vơ q giá tài ngun có khả tái tạo + Đa dạng sinh học thước đo phát triển môi trường sống Trái Đất + Đa dạng sinh học biển mang lại nhiều lợi ích cho người mơi trường biển - Giải vấn đề + Đa dạng sinh học gì? Vai trị đa dạng sinh học + Thực trạng đa dạng sinh học biển nước ta + Các nguyên nhân gây nên tình trạng suy giảm đe dọa đa dạng sinh học biển nước ta + Các nội dung cần bảo vệ đa dạng sinh học biển nước ta (trên ba khía cạnh: số lượng lồi, nguồn gen q hệ sinh thái) + Các giải pháp để thực bảo vệ đa dạng sinh học biển Kết luận: Bảo vệ đa dạng sinh học nội dung thiếu bảo vệ môi trường biển nước ta Cần phải tổ chức thực vấn đề trở nên cấp bách hy vọng có chuyển biến tích 157 cực chung sức, đồng lòng tất Câu Bằng cách để phịng chống ô nhiễm môi trường biển giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây vùng biển, đảo Việt Nam? - Đặt vấn đề: + Ơ nhiễm mơi trường biển thiên tai nguy hữu, thường xun xảy nước ta + Ơ nhiễm mơi trường biển thiên tai gây thiệt hại lớn đến đời sống người phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, đảo nước ta - Giải vấn đề: + Hiện trạng ô nhiễm môi trường biển nước ta + Tình hình thiên tai vùng biển nước ta + Những tác động ô nhiễm môi trường ảnh hưởng thiên tai vùng biển nước ta + Các biện pháp để phịng chống nhiễm mơi trường biển nước ta • Các giải pháp phi cơng trình: Tun truyền, vận động nâng cao nhận thức nhân dân Thực quản lý môi trường Theo dõi thông tin kịp thời diễn biến mơi trường • Các giải pháp cơng trình: Xây dựng cơng xử lý chất thải Xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường biển Trồng rừng ngập mặn + Các biện pháp giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây vùng biển nước ta • Các giải pháp phi cơng trình: Tun truyền vận động nhân dân có ý thức phịng tránh thiên tai Tổ chức luyện tập phòng tránh, giúp đỡ khắc phục hậu thiên tai • Các giải pháp cơng trình: Xây dựng cơng trình kiên cố để phòng tránh thiên tai Trồng rừng ngập mặn để bảo vệ bờ biển Kết luận: Phịng chống nhiễm môi trường giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây việc làm chủ động, thường xuyên Các giải pháp phi cơng trình cơng trình phải tiến hành đồng Sự trí, đồng lịng toàn dân quan tâm Nhà nước, ngành, cấp có tính chất định 158 Phương án Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bảo vệ môi trường biển, đảo dạng tham quan thực tế Trong trường hợp có điều kiện cho phép, trường khối lớp trường học có điều kiện kinh tế, tổ chức cho HS tham quan thực tế Địa điểm thăm quan thực tế đoạn bờ biển có đê kè biển rừng ngập mặn; bãi biển du lịch; cảng cá, cảng biển; có địa điểm khai thác khoáng sản ven biển - Những lưu ý tổ chức cho HS tham quan thực tế: + Sự an toàn cho đồn ln đặt lên hàng đầu suốt đợt tham quan + Trước tổ chức cho HS tham quan: • Nhà trường khối lớp cần cử người tiền trạm địa điểm đưa HS đến để tìm hiểu tình hình thực tế có phù hợp với mục đích đợt ngoại khóa bảo vệ môi trường biển, đảo điều kiện sở vật chất có đảm bảo cho việc lại, ăn bảo đảm an toàn cho đoàn hay khơng? • Qn triệt tinh thần HS để chuyến an toàn, hiệu Nhắc nhở HS chuẩn bị thứ cần thiết cho chuyến đi: giấy bút để ghi chép, máy ảnh (nếu có), trang phục, đồ ăn thức uống, chí kể thuốc đồ dùng cá nhân khác • Nhà trường họp để phân công cán bộ, GV phụ trách HS GV có am hiểu tài nguyên, môi trường biển, đảo để giảng giải cho HS chỗ cần thiết • Xây dựng nội quy nhắc nhở người phải tuân thủ theo nội quy đoàn, thời gian, địa điểm xuất phát + Trong chuyến đi: • GV phải bám sát HS để hỗ trợ HS cách kịp thời • Đối với HS: Phải theo đoàn, theo hướng dẫn trưởng đoàn, tương trợ giúp đỡ lẫn cần thiết Quan sát ghi chép, chụp ảnh thứ cần thiết thực tế ghi chép lời GV giảng người địa phương Giữ gìn vệ sinh mơi trường tn thủ nội quy nơi đến tham quan + Sau chuyến đi: • HS nhà phải biết thu hoạch theo hướng dẫn GV • Bài thu hoạch cá nhân nhóm 159 • Nhà trường khối lớp tổ chức đánh giá kết đợt tham quan thơng qua thu hoạch HS • Nhà trường khối lớp tổ chức họp tổng kết rút kinh nghiệm thấy cần thiết Phương án Tổ chức cho học sinh tham quan hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo địa phương Việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo với cộng đồng địa phương nơi trường đóng nơi em học sinh sinh sống cần thiết; trước hết thể trách nhiệm công dân thành viên xã hội, thể phương châm giáo dục "học đôi với hành", gắn hoạt động nhà trường, thầy trò trường trung học sở với xã hội, với cộng đồng Đồng thời thông qua hoạt động trực tiếp rèn luyện cho học sinh kiến thức thực tế, kỹ sống; từ giáo dục cho em tình u q hương đất nước, yêu người sống, có trách nhiệm với tương lai Nội dung hoạt động bảo vệ môi trường biển, đảo mà học sinh tham gia 1.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường biển, đảo Công việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường biển đảo phong phú đa dạng Yêu cầu chung phải thiết thực, phù hợp với thực tiễn địa phương Cụ thể là: - Kẻ, vẽ hiệu, phát tập gấp, tờ rơi; phát tuyên truyền bảo vệ môi trường biển, đảo - Tham gia thi sáng tác, trình bày, biểu diễn nghệ thuật chủ đề bảo vệ môi trường biển, đảo 1.2 Tổ chức tham gia hoạt động thiết thực bảo vệ môi trường biển, đảo địa phương Cụ thể là: - Thường xuyên tích cực tham gia hoạt động xử lý chất thải, dọn vệ sinh, làm đẹp cảnh quan mơi trường nhà trường, thơn xóm, khối phố - Tổ chức trồng - Khắc phục thiên tai cố hậu ô nhiễm môi trường - Học tập thực hành kỹ sống thích ứng với thay đổi môi trường: biết bơi, biết sơ cứu nạn nhân, khôi phục nguồn nước sạch, phòng chống dịch bệnh Tổ chức thực 160 - Nhà trường lập kế hoạch hàng năm cho hoạt động bảo vệ môi trường biển đảo - Tổ chức lực lượng tham gia theo khối lớp - Cử ban huy chung trường phân công giáo viên phụ trách khối, lớp - Triển khai thực kế hoạch chung trường theo học kỳ, tháng tuần + Phân công khối lớp trực nhật, trực tuần vệ sinh chung + Quy định ngày tổng vệ sinh trường hàng tuần + Tổ chức đợt tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường biển, đảo học sinh tới gia đình, thơn xóm, khối phố + Tổ chức trồng chăm sóc thường xuyên + Tham gia hoạt động chung bảo vệ môi trường biển, đảo với cộng đồng địa phương + Tổ chức học tập, thực hành kỹ sống thích ứng với mơi trường - Theo dõi chặt chẽ, sơ kết, rút kinh nghiệm, động viên kịp thời khối lớp làm tốt, nhắc nhở khối lớp làm chưa tốt Coi hoạt động ngoại khóa nội dung tính điểm thi đua khối lớp 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Khoa học công nghệ biển phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nước Hà Nội, 2011 Nguyễn Văn Cư, Phạm Huy Tiến Sạt lở bờ biển miền Trung Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 Thái Thị Xuân Đào (chủ biên) Tài liệu giáo dục bảo vệ môi trường trung tâm giáo dục thườn xuyên XNB Giáo dục Việt Nam Hà Nội, 2009 Nguyễn Chu Hồi Cơ sở tài nguyên môi trường biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Hồng Trí Rừng ngập mặn, nguồn tài ngun q giá NXB Thanh niên, Hà Nội, 2009 Phan Nguyên Hồng nnk Rừng ngập mặn NXB Giáo dục Hà Nội, 1995 Luật bảo vệ môi trường NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008 Phạm Trung Lương (Chủ biên) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Thị Minh Phương Môi trường với sống Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2010 10 Sổ tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch Tổng Cục Du lịch Việt Nam, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 2000 11 Lê Đắc Tố, Hồng Trọng Lập, Trần Cơng Trục, Nguyễn Quang Vinh Quản lý biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 12 Viện Địa lý Nghiên cứu đề xuất mô hình phát triển kinh tế - xã hội vững cho số khu vực ven biển đảo ven bờ biển Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài độc lập cấp Nhà nước, Mã số ĐTĐL 08/G04 Hà Nội, 2010 13 Viện Địa lý Đánh giá tổng hợp số dạng thiên tai lũ lụt, sạt lở bờ biển cửa sơng tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 2011 14 Vụ Giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục Trung học Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường Trung học phổ thơng chun mơn Địa lý, Hải Phịng, 2011 15 Thông tin từ website: www.dantri.com.vn; www.vietnamnet.vn, wwwtintuconline.com, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam,… 162 - Về thái độ, hành vi: Chú trọng việc kiểm tra, đánh giá thể thái độ, hành vi học sinh trước vấn đề môi trường lớp học, nhà trường, địa phương nơi em sống Một số minh họa tổ chức hoạt động giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường biển đảo Dưới gợi ý cụ thể việc tổ chức thăm quan, điều tra khảo sát để tìm hiểu tài ngun thiên nhiên, mơi trường tự nhiên tác động người đến môi trường khu vực ven biển 5.1 Hoạt động thăm quan, khảo sát để tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên khai thác người khu vực ven biển MỤC TIÊU HS cần: - Qua quan sát, nhận biết số thực vật, động vật (nếu quan sát được) có mơi trường ven biển, nhận xét nguồn gốc (do mọc tự nhiên hay trồng); nhận xét cảnh quan chung nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực mà người sử dụng - Nhận xét việc người dân khu vực khai thác nguồn lợi tự nhiên tác động tích cực, tiêu cực người tới cảnh quan nơi thăm quan - Viết báo cáo ngắn gọn mơ tả kết thăm quan tìm hiểu mơi trường ven biển - Thể ý thức bảo vệ môi trường, thái độ yêu thiên nhiên qua việc đề xuất biện pháp bảo vệ thực, động vật có ích địa điểm tham quan II KHÂU CHUẨN BỊ a Chuẩn bị GV Chuẩn bị địa điểm Chuẩn bị nội dung hướng dẫn tham quan Dự kiến phân công nhiệm vụ cho nhóm HS b Chuẩn bị HS Ơn tập kiến thức có liên quan (ví dụ rừng ngập mặn ven biển, điều kiện phát triển rừng ngập mặn ven biển,…) - Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho khảo sát môi trường ven biển (thước dây, la bàn, bút, giấy, đồ địa phương – có…) đồ dùng cho cá nhân III TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU ĐỊA ĐIỂM THĂM QUAN 163 - GV giới thiệu khái quát địa điểm thăm quan (vị trí, độ lớn, …) - Các nhóm HS tìm hiểu, trao đổi để thống ý kiến nhận xét về: + Các thành phần cảnh quan thiên nhiên (nước, đất, , con, …) + Thiên nhiên mối quan hệ với người (tạo nguồn sống cho người) + Mức độ tác động người + Đề xuất biện pháp góp phần bảo vệ mơi trườg địa điểm thăm quan - Chụp ảnh (nếu có máy ảnh) - Có thể thu thập số mẫu vật - HS thu thập tư liệu hoàn thành báo cáo nhà * Những điều cần lưu ý : - GV cần lưu ý chọn địa điểm cho HS thăm quan: + Địa điểm cần rộng để có chỗ tập trung HS, + Chọn nơi có nhiều lồi thực vật, đa dạng - GV cần tìm hiểu kỹ địa điểm trước cho HS tham quan Khi khảo sát loại thực, động vật cần xác định rõ tác dụng chúng thiên nhiên người; ảnh hưởng người phát triển giới thực, động vật nơi thăm quan - GV phổ biến cho học sinh yêu cầu: bảo vệ cối, tuyệt đối không nhổ cây, không vứt rác bừa bãi địa điểm tham quan có ý thức kỷ luật học trời, đảm bảo an toàn giao thơng, an tồn thân thể - Chia HS thành nhóm, định nhóm trưởng thư kí - Trong thời gian tham quan, GV nên yêu cầu HS sử dụng thời gian định cho mục tiêu nội dung giáo dục biển, đảo, tối đa 60 phút Thời gian lại để HS tổ chức hoạt động vui chơi 5.2 Điều tra, khảo sát “Tìm hiểu vấn đề mơi trường địa phương vùng biển, đảo” theo phương pháp dự án (i) Xác định chủ đề Mỗi nhóm HS chọn vấn đề tiêu biểu cho môi trường địa phương như: ô nhiễm nước, ô nhiễm khơng khí; rác thải; suy giảm độ phì đất, suy giảm tài nguyên khoáng sản, suy giảm tài nguyên sinh vật, … (ii) Xây dựng đề cương, kế hoạch thực 164 (ii.1) Đề cương: a) Mục đích tìm hiểu vấn đề mơi trường (ví dụ: nhiễm mơi trường nước) b) Thực trạng ô nhiễm môi trường (nước) địa phương, c) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường (nước), c) Hậu việc ô nhiễm môi trường (nước), d) Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường (nước), (ii.2) Những việc cần làm, thời gian thực phương pháp tiến hành a) Lựa chọn địa điểm b) Những việc cần làm - Thu thập thơng tin (từ tài liệu có sẵn, từ khảo sát thực địa) - Xử lí thơng tin - Viết báo cáo c) Thời gian: tuần d) Phương pháp tiến hành: - Khảo sát thực địa - Phân tích tài liệu địa lí địa phương, báo cáo vấn đề mơi trường quan có thẩm quyền mà HS thu thập - Phỏng vấn người dân địa phương… (iii) Thực dự án - Lựa chọn địa điểm khảo sát - Khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ nguồn tài liệu khác vấn nhân dân trạng môi trường, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp giải - Xử lí thơng tin viết báo cáo (iv) Giới thiệu sản phẩm: viết, biểu đồ, tranh ảnh, mẫu vật, … (v) Đánh giá dự án - Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn kết làm việc nhóm - GV tổng kết, đánh giá phương pháp tiến hành kết làm việc nhóm 165 Một số điểm lưu ý sử dụng tài liệu - Tài liệu hướng dẫn HĐNK HĐGDNGLL nên không đề cập đến phương pháp dạy học vận dụng mà tập trung vào việc gợi ý hoạt động, bước tổ chức họat động, gợi ý sản phẩm cần đạt GV tổ chức cho HS họat động, cần vận dụng phương pháp dạy học nào, chủ động sử dụng theo cách mình, ví dụ phương pháp thơng báo, thuyết trình giới thiệu nội dung vấn đề cần tìm hiểu biển đảo, kỹ thuật động não để học sinh tìm kiếm vấn đề cần nghiên cứu, - Tài liệu giới thiệu số hình thức hoạt động, GV linh hoạt vận dụng cho phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh kết hợp hình thức, tạo hấp dẫn HS - Tạo điều kiện cho HS tích cực, chủ động việc tổ chức thực hoạt động Tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho HS trải nghiệm điều kiện thuận lợi cho HS rèn luyện kỹ sống * Ln ý: Đảm bảo an tồn tuyệt đối cho HS tổ chức hoạt động nhà trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề cương tài liệu “Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên thiên nhiên môi trường biển, hải đảo cấp THCS” Địa lý lớp 8- NXBGD 2010 Địa lý lớp 9- NXBGD 2010 Giáo dục bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học trường họcTài liệu hướng dẫn giáo viên THCS – Bùi Ngọc Diệp- Hà Nội- 2008 Tài liệu hướng dẫn giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THCS vùng đệm vườn quốc gia – Nhiệm vụ khoa học công nghệ- Bộ GD&ĐTTrường Đại học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2011 Hà Nội, ngày 12/10/2011 Người biên soạn Nguyễn Minh Phương 166 167 ... Cấu trúc tài liệu: Tài liệu: Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS Tài liệu: Hướng dẫn GV sử dụng tài liệu Giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo cấp THCS III Hướng dẫn sử... ĐỨC - ĐỖ ANH DŨNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ (Tài liệu dành cho giáo viên, lưu hành nội bộ) 28 Mục lục Phần... vệ môi trường cách sống thân thiện với môi trường biển, đảo cần thiết Tài liệu ? ?Hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp trung học sở? ?? biên soạn giúp giáo viên học

Ngày đăng: 23/03/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bước cuối cùng của việc tổ chức các hoạt động giáo dục về tài nguyên thiên nhiên môi trường là công tác kiểm tra, đánh giá. Trong đánh giá, GV chú ý một số vấn đề sau:

    • 5. Một số minh họa về tổ chức hoạt động giáo dục về tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển đảo

    • Dưới đây là gợi ý cụ thể việc tổ chức thăm quan, điều tra khảo sát để tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên và tác động của con người đến môi trường của một khu vực ven biển.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan