Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh khiếm thính trường trung học tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa

132 3.3K 3
Những khó khăn tâm lý trong giao tiếp với giáo viên của học sinh khiếm thính trường trung học tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA TÂM LÝ HỌC BÙI THỊ THU HẰNG NHỮNG KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP VỚI GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH KHIẾM THÍNH TRƯỜNG TRUNG HỌC TƯ THỤC KINH TẾ - DU LỊCH HOA SỮA Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Mã số: 60.31.80 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS Phạm Thành Nghị Hà nội 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài………………………………………………………1 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………3 Khách thể nghiên cứu……………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIAO TIẾP VÀ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG GIAO TIẾP 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 Một số vấn đề lí luận giao tiếp khó khăn tâm lý giao tiếp 16 Giao tiếp 16 1.2.1.1 Khái niệm giao tiếp 16 1.2.1.2 Vai trị giao tiếp hình thành phát triển nhân cách 21 1.2.2 24 1.2.1 Phƣơng tiện giao tiếp 1.2.2.1 Phƣơng tiện giao tiếp lời nói 25 1.2.2.2 Phƣơng tiện giao tiếp chữ viết 25 1.2.2.3 Phƣơng tiện giao tiếp chữ ngón tay 26 1.2.2.4 Phƣơng tiện giao tiếp ngôn ngữ (cử chỉ) điệu 26 1.2.2.5 Phƣơng tiện giao tiếp tổng hợp 27 1.2.3 28 Giao tiếp sƣ phạm 1.2.3.1 Một số quan niệm giao tiếp sƣ phạm 28 1.2.3.2 Các giai đoạn giao tiếp sƣ phạm 30 1.2.3.3 Vai trò giao tiếp sƣ phạm 31 1.2.4 32 Khó khăn tâm lý giao tiếp 1.2.4.1 Khái niệm khó khăn tâm lý 32 1.2.4.2 Bản chất khó khăn tâm lý giao tiếp 33 1.2.4.3 Biểu khó khăn tâm lý giao tiếp 37 1.2.4.4 Phân loại khó khăn tâm lý giao tiếp 37 1.2.4.5 Nguyên nhân khó khăn tâm lý giao tiếp 40 1.2.4.6 Ảnh hƣởng khó khăn tâm lý giao tiếp đến hiệu trình giao tiếp 43 1.3 Trẻ khiếm thính 44 1.3.1 Khái niệm 44 1.3.2 Những ảnh hƣởng tâm sinh lý phát triển ngôn ngữ trẻ khiếm thính 46 1.3.3 Đặc điểm phát triển ngơn ngữ - giao tiếp trẻ khiếm thính 49 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 53 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 53 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 54 2.1.2.1 Phân bố học sinh khiếm thính mẫu điều tra Trƣờng Trung học Tƣ thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa 54 2.1.2.2 Phân bố học sinh thƣờng mẫu điều tra Trƣờng Trung học Tƣ thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa 55 2.1.2.3 Phân bố giáo viên mẫu điều tra Trƣờng Trung học Tƣ thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa 55 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Thực trạng khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 55 55 2.2.1.1 Những khó khăn nhận thức giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 56 2.2.1.2 Những khó khăn xúc cảm, tình cảm giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 61 2.2.1.3 Những khó khăn hành vi giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 66 2.2.1.4 Mối quan hệ mặt khó khăn giao tiếp học sinh khiếm thính với giáo viên 70 2.2.1.5 Mức độ dễ dàng giao tiếp với giáo viên học sinh thƣờng học sinh khiếm thính 2.2.2 74 Những ngun nhân gây khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 75 2.2.2.1 Nhóm ngun nhân chủ quan từ phía học sinh khiếm thính 76 2.2.2.2 Nhóm ngun nhân khách quan 82 2.3 Nghiên cứu ca điển hình 87 2.3.1 Mục đích nghiên cứu ca điển hình 87 2.3.2 Khách thể nghiên cứu địa bàn nghiên cứu 87 2.3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 87 2.3.4 Các ca điển hình 88 2.3.4.1 Ca thứ 88 2.3.4.2 Ca thứ hai 93 2.3.5 Kết luận chung hai ca nghiên cứu 97 2.4 Đề xuất biện pháp khắc phục 97 2.4.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 2.4.2 Các biện pháp nhằm khắc phục khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 2.4.3 Mối quan hệ biện pháp 2.4.4 Kiểm định nhận thức giáo viên tính cần thiết khả thi 97 98 101 biện pháp 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hằng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề người quan hệ người có ý nghĩa quan trọng định tới hiệu hoạt động hình thành nhân cách Con người quan hệ với qua hoạt động giao tiếp Giao tiếp dạng hoạt động đặc thù người, có mặt lĩnh vực đời sống xã hội, phương tiện có ý nghĩa quan trọng để người trao đổi thơng tin, tình cảm, hợp tác tiến hành loại hoạt động Có thể nói hoạt động giao tiếp, giao tiếp điều kiện để xã hội loài người tồn phát triển; Bởi giao tiếp phương thức tồn cá nhân xã hội loài người Sự phong phú đời sống tâm lý cá nhân phụ thuộc vào phong phú mối quan hệ quan hệ họ Các quan hệ tự nhiên mà có mà phải xác lập lên, xác lập chúng tồn mà phải vận hành, điều khiển làm phong phú thêm lên Nhà tâm lý học Xô Viết tiếng B.P.Lômôv cho rằng: “Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm làm nào? mà phải nghiên cứu xem giao tiếp với ai? nào?” [23;56] Như vậy, giao tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển cá nhân xã hội, điều kiện hình thành phát triển nhân cách Nhờ giao tiếp người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hoá xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hoà quan hệ xã hội” làm thành chất người; Đồng thời thông qua giao tiếp, người góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, nhờ lịch sử loài người tiếp nối Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hằng Tuy nhiên, trình giao tiếp diễn cách sn sẻ, thuận chiều chủ thể mà mối quan hệ thường xuyên xảy khó khăn tâm lý định làm cản trở trình giao tiếp Vì vậy, để nâng cao hiệu trình giao tiếp cần tìm cách khắc phục khó khăn Trong trường học ln tồn mối quan hệ thầy trò - mối quan hệ hệ trước hệ sau; Thế hệ trước truyền đạt kinh nghiệm mặt cho hệ sau bước vào sống, vào hoạt động sống hoạt động nghề nghiệp Giao tiếp sư phạm nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chung nhà trường Thực tế cho thấy nhà trường mối quan hệ diễn thuận lợi, đặc biệt học sinh khuyết tật khuyết tật quan nhận phát thơng tin mối quan hệ giao tiếp có phần khó khăn nhiều Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa nơi đào tạo nghề cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, hồn cảnh đặc biệt như: Con liệt sỹ, thương binh, gia đình khó khăn, trẻ mồ cơi, trẻ khuyết tật (trong có trẻ khiếm thính) Do học sinh khiếm thính khó nghe nói giao tiếp với bạn, với thầy giáo em cịn gặp nhiều khó khăn Đây yếu tố tiêu cực ảnh hưởng đến mối quan hệ, đến kết học tập, rèn luyện làm việc em Việc tìm hiểu khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính, tìm ngun nhân thử nghiệm biện pháp hạn chế khó khăn tâm lý việc làm cần thiết cấp bách giúp trẻ khiếm thính vượt qua khó khăn tâm lý giao tiếp Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hằng Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Những khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa” Mục đích nghiên cứu Phát khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính, tìm hiểu ngun nhân khó khăn đó, đồng thời thử nghiệm biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn Khách thể nghiên cứu Khách thể chính: 48 học sinh khiếm thính Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa, đồng thời nghiên cứu 48 học sinh bình thường trường để có kết so sánh, đối chiếu với học sinh khiếm thính Giả thuyết nghiên cứu Trong giao tiếp với giáo viên, học sinh khiếm thính gặp khó khăn tâm lý mặt: Nhận thức, xúc cảm-tình cảm hành vi ứng xử; Những khó khăn ảnh hưởng đến mối quan hệ hiệu giao tiếp học sinh Nếu giúp học sinh khiếm thính khắc phục khó khăn tâm lý tăng hiệu giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Phân tích số vấn đề lí luận làm sáng tỏ số khái niệm quan trọng phạm vi nghiên cứu đề tài (Giao tiếp, phương tiện giao tiếp, giao tiếp sư phạm, khó khăn tâm lý giao tiếp, ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến hiệu giao tiếp…) Phát thực trạng số khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính nguyên nhân nảy sinh khó khăn Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hằng Thử nghiệm biện pháp tác động nhằm hạn chế khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng bảng hỏi cho giáo viên, học sinh khiếm thính học sinh thường 6.2.2 Phương pháp quan sát Dự số học văn hóa học nghề (gồm học lý thuyết thực hành), quan sát việc giao tiếp giáo viên với học sinh dạy, chơi để thấy khó khăn tâm lý học sinh giao tiếp với giáo viên Quan sát giao tiếp học sinh khiếm thính với cán quản lí, cán tâm lý, nhân viên y tế sinh hoạt cá nhân như: Giờ ăn, học nội trú, vui chơi, sinh hoạt ngoại khoá… Do học sinh khiếm thính chủ yếu sống nội trú trường quản lí tổ Quản lí nội trú sau em lên lớp, việc quan sát cung cấp nhiều thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu 6.2.3 Phương pháp vấn sâu Với học sinh: Trao đổi với số học sinh khiếm thính, học sinh bình thường để thấy ý kiến chủ quan khách quan em khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên Với giáo viên: Trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy, cán quản lí, cán tâm lý để tham khảo ý kiến nhận xét họ khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh khiếm thính Luận văn Thạc sỹ Bùi Thị Thu Hằng 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Do học sinh trường chủ yếu học nghề may thêu Hàng ngày, học sinh đến lớp chủ yếu để học làm sản phẩm may, thêu Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu sản phẩm em độ nhanh, độ xác, độ khéo léo…để đến kết luận hiệu việc em tiếp thu điều giáo viên dạy 6.2.5 Phương pháp nghiên cứu ca điển hình Trên sở nghiên cứu cụ thể khó khăn tâm lý học sinh để đưa biện pháp khắc phục khó khăn tâm lý cho em 6.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức tốn học để xử lí kết nghiên cứu thực tiễn từ rút kết luận khoa học thơng tin thu Đóng góp đề tài: Thông qua khảo sát, nghiên cứu học sinh khiếm thính phát khó khăn tâm lý giao tiếp học sinh này, tìm giải pháp khắc phục Những kết qủa nghiên cứu đề tài có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn thiết thực, đặc biệt cho giáo viên nhà quản lí trường có học sinh khuyết tật khiếm thính ... từ lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Những khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính Trường Trung học Tư thục Kinh tế - Du lịch Hoa Sữa? ?? Mục đích nghiên cứu Phát khó khăn tâm lý. .. (Giao tiếp, phương tiện giao tiếp, giao tiếp sư phạm, khó khăn tâm lý giao tiếp, ảnh hưởng khó khăn tâm lý đến hiệu giao tiếp? ??) Phát thực trạng số khó khăn tâm lý giao tiếp với giáo viên học sinh. .. Những khó khăn nhận thức giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 56 2.2.1.2 Những khó khăn xúc cảm, tình cảm giao tiếp với giáo viên học sinh khiếm thính 61 2.2.1.3 Những khó khăn hành vi giao

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Một số vấn đề lí luận về giao tiếp và khó khăn tâm lí trong giao tiếp

  • 1.2.1.Giao tiếp

  • 1.2.2. Phương tiện giao tiếp

  • 1.2.3. Giao tiếp sư phạm

  • 1.2.4. Khó khăn tâm lý trong giao tiếp

  • 1.3. Trẻ khiếm thính

  • 1.3.1.Khái niệm

  • 1.3.3. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ - giao tiếp của trẻ khiếm thính

  • 2.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu

  • 2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu

  • 2.2. Kết quả khảo sát

  • 2.3. Nghiên cứu ca điển hình

  • 2.3.1. Mục đích nghiên cứu ca điển hình

  • 2.3.2. Khách thể nghiên cứu và địa bàn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan