Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tâm lý học đại cương của sinh viên trường ĐHDL Đông Đô

131 10.7K 16
Tìm hiểu hứng thú học tập môn Tâm lý học đại cương của sinh viên trường ĐHDL Đông Đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia Hà Nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ************* Phan Thị Thơm Tìm hiểu hứng thú học tập mơn tâm lý học đại cương sinh viên trường ĐHDL Đông Đô Luận văn thạc sĩ khoa học tâm lý học Hà Nội - 2005 Mục lục Phần thứ nhất: Những vấn đề chung Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần thứ 2: nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận 5 I Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề II Một số khái niệm luận văn 1.1 Khái niệm Hứng thú 1.2 Khái niệm Hứng thú nhận thức 17 1.3 Khái niệm hứng thú học tập 23 III Một số vấn đề lý luận hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương 24 III.1 Định nghĩa hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương 24 III.2 Biểu hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương 24 III.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn tâm lý học đại 25 cương IV Một số nhận xét bước đầu việc dạy học môn tâm lý học đại 27 cương Trường đại học dân lập Đông Đô Chương II: tổ chức nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu I Tổ chức nghiên cứu 32 32 II Phương pháp nghiên cứu 32 III Quá trình tổ chức thực nghiệm tác động sư phạm 37 Phần 2: Kết nghiên cứu thực tiễn I Kết nghiên cứu thực trạng 48 48 II Kết thực nghiệm tác động sư phạm 74 Kết luận kiến nghị 90 Phần thứ Những vấn đề chung Lý chọn đề tài: Hứng thú vấn đề nghiên cứu nhiều, ln có sức hấp dẫn người nghiên cứu Khi có hứng thú đối tượng, hoạt động tạo cho người trạng thái cảm xúc dễ chịu, say sưa hoạt động Khi có hứng thú nhận thức, người học hướng tồn ý vào đối tượng nhận thức, từ làm cho q trình quan sát người học trở nên nhạy bén xác, ý bền vững hơn, ghi nhớ nhanh xác, tư tích cực, tưởng tượng phong phú Người học trở nên tích cực, độc lập đầy sáng tạo hoạt động học tập Đồng thời q trình nhân cách người học có điều kiện phát triển hồn thiện Nhà giáo dục người Tiệp K.Đ.Usinxki nói tới vai trị hứng thú nhận thức viết: "Một học tập mà chẳng có hứng thú tiến hành sức mạnh cưỡng bức, sáng tạo người học thêm mai một, làm cho người ta thờ với hoạt động này" Chúng ta sống kỷ 21, kỷ mà việc giáo dục phát triển nhân tài nét đặc trưng giáo dục đại Nền giáo dục nước ta hướng vào mục đích bước biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo, lấy phát triển người học làm trung tâm Những mục tiêu nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo người học Để thực mục tiêu đề việc hình thành nâng cao hứng thú người học đóng vai trị quan trọng Vì có hứng thú học tập người học nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng tri thức thân, có tình cảm tích cực việc lĩnh hội tri thức, đẫn đến khát khao, hiểu biết tự giành lấy tri thức Có nghĩa hứng thú góp phần phát huy tính tích cực, sáng tao thân người học Tuy nhiên thực tế, sinh viên trường đại học Dân lạp Đông Đô chưa thực say sưa với môn học mình, em chưa thực tự giác học tập Đội ngũ giáo viên hữu số trường nên kinh nghiệm cịn ít, trình độ tay nghề chưa cao Thực tiễn đặt cho trường Đại học Dân lập Đông Đô phải sớm nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội Xuất phát từ lý đây, chúng tơi lựa chọn vấn đề: "Tìm hiểu hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đông Đô" Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đơng Đơ Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ thực trạng hứng thú học tập môn Tâm lý học đại cương sinh viên Trường Đại học Dân lập Đơng Đơ; tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú môn tâm lý học đại cương cho sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm giải nhiệm vụ cụ thể sau: 4.1 Xây dựng sở lý luận đề tài 4.2 Tìm hiểu thực trạng hứng thú mơn Tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đông Đô phương diện: + Nhận thức sinh viên ý nghĩa, tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương trình học tập đời sống sinh viên + Cảm xúc sinh viên môn tâm lý học đại cương + Hành động tích cực sinh viên việc học tập môn tâm lý học đại cương 4.3 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng 4.4 Thử nghiệm số biện pháp tác động sư phạm nhằm tích cực hố hành động học sinh viên, thơng qua cải thiện bước hứng thú học tập sinh viên môn học Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Vì khơng có điều kiện nghiên cứu rộng, nên chúng tơi coi nhiệm tìm hiểu thực trạng ngun nhân gây hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường đại học DL Đông Đô nhiệm vụ chủ yếu đề tài 5.2 Vì điều kiện thực tế khơng cho phép thời gian làm luận văn có hạn, chúng tơi khơng thực nghiệm nhằm đổi phương pháp dạy học tâm lý học đại cương nói chung mà tiến hành thay đổi phần cách soạn giảng từ chỗ thuyết trình giải thích tri thức chủ yếu, sang tổ chức hành động học sinh viên lớp hệ thống câu hỏi để sinh viên tự phát chất tri thức chủ yếu, qua kích thích tính tích cực họ môn tâm lý học đại cương Giả thuyết khoa học 6.1 Phần lớn sinh viên Trường Đại học Dân lập Đơng Đơ có hứng thú học tập mơn tâm lý học đại cương, mức độ thấp 6.2 Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó, việc giảng dạy giáo viên đóng vai trị đáng kể việc hình thành hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên Nếu Trong q trình giảng dạy giảng viên khơng thuyết trình, giải thích tri thức mà cịn tổ chức hành động học sinh viên hệ thống câu hỏi để họ tự phát chất tri thức, kích thích tính tích cực học tập sinh viên, qua cải thiện bước hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương Khách thể nghiên cứu - Khách thể chính: Điều tra lần 230 sinh viên khoá trước (khoá 9) thuộc Khoa: Thơng tin học, Ngoại ngữ, Văn hóa du lịch, Quan hệ quốc tế, Quản trị kinh doanh; Điều tra sau thực nghiệm 60 sinh viên lớp thực nghiệm (Lớp ngoại ngữ khoá10) 55 sinh viên lớp đối chứng (Lớp văn hố Du lịch khóa 10) - Ngồi chúng tơi nghiên cứu khách thể phụ: 05 giáo viên giảng dạy môn tâm lý học đại cương trường ĐHDL Đông Đô Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng hệ thống phương pháp sau: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản: Đọc sách tài liệu có liên quan nhằm xây dung sở lý luậncủa đề tài 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tế 8.2.1 Phương pháp điều tra viết: (phương pháp chính) 8.2.2 Phương pháp quan sát 8.2.3 Phương pháp trò chuyện, vấn 8.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 8.2.5 Phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm 8.2.6 Phương pháp thống kê toán học Cách thức triển khai cụ thể trình bày chi tiết chương III “phương pháp nghiên cứu tổ chức nghiên cứu” Phần thứ 2: Nội dung nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận I Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Hứng thú đề tài nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học Trên giới có nhiều nhà khoa học ý đến lĩnh vực đặc biệt cơng trình nghiên cứu nhà tâm lý học Liên xô cũ Sau xin điểm qua số cơng trình nghiên lĩnh vực cảu số nhà tâm lý học giới - Năm 1944 A.F Bêliép bảo vệ thành công luận án tiến sỹ vấn đề “Tâm lý học hứng thú” - Năm 1955 có cơng trình nghiên cứu A.Páckhuđốp “sự phụ thuộc tri thức học sinh hứng thú học tập” - Năm 1956 có cơng trình nghiên cứu V.G.Iva nốp với đề tài “sự phát triển giáo dục hứng thú học sinh lớp trường trung học” - Năm 1966 N.I.Ganbirô nghiên cứu vấn đề “ vận dụng tính hứng thú để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga” Cũng năm cịn có cơng trình nghiên cứu I.V Lép kốp vấn đề “ Sự hình thành hứng thú nhận thức cho học sinh q trình cơng tác địa phương” - Năm 1967 có cơng trình nghiên cứu V.N Marơzơva nghiên cứu vấn đề “Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện phát triển bình thường khơng bình thường” - Năm1971, có cơng trình nghiên cứu củaG.I.Sukinna “ Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục” - Năm 1976, N.G Marôzôva nghiên cứu vấn đề “tác dụng việc giảng dạy nêu vấn đề hứng thú nhận thức học sinh” - Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu số nhà tâm lý học Liên xô khác như: A.V.Daparôgiét, S.L Rubinstêin… Các nhà tâm lý học dân chủ Đức trước VV.Hennig, A.CossakoVVki…và số nhà tâm lý học Phương tây khác như: Jam, CLaparé, Janét, Strong buler, Super nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu hứng thú lĩnh vực như: nghiên cứu hứng thú nghề nghiệp, hứng thú học tập môn, yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn…Sau sơ lược số công trình nghiên cứu hứng thú + Nghiên cứu hứng thú nghề nghiệp có: - Năm 1981, Tác giả Phùng Minh Nguyệt với luận án thạc sỹ “Bước đầu tìm hiểu hứng thú nghề sư phạm giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Nghĩa Bình” - Năm 1982, Tác giả Đinh Thị Chiến với luận án thạc sỹ: “Bước đầu tìm hiểu hứng thú nghề sư phạm giáo sinh trường cao đẳng sư phạm Hà Nam Ninh” - Năm 1987, Nguyễn Khắc Mai với luận án thạc sỹ: “Bước đầu tìm hiểu hứng thú hoạt động sư phạm thường xuyên trường sinh viên tâm lý giáo dục trường đại học sư phạm Hà Nội I” Nhìn chung, nghiên cứu hứng thú nghề nghiệp, tác giả quan tâm, tìm hiểu, phân tích mối quan hệ hứng thú học tập môn với xu hướng nghề nghiệp sinh viên + Những nghiên cứu hứng thú học tập môn - Trương Anh Tuấn (1960), Phạm Huy Thục (1970), Đặng Trường Thanh (1980)…Đã nghiên cứu “Hứng thú môn học sinh cấp III” - Năm 1969 Lê Ngọc Lan với cơng trình nghiên cứu mang tên: “Tìm hiểu hứng thú học tốn học sinh cấp II” Tác giả thực nghiệm tác động nâng cao hứng thú học toán học sinh sinh hoạt ngoại khó đội thiếu niên - Năm 1974 tổ tâm lý học nhân cách thuộc trường đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu: “Hứng thú học tập học sinh cấp III môn học cụ thể” - Năm 1980 tác giả Dương Diệu Hoa với đề tài: “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên khoa tâm lý Trường Đại học sư phạm Hà Nội I” Trong năm 1980 cịn có đề tài nghiên cứu tác giả Lê Bá Chương với đề tài: “Bước đầu tìm hiểu dạy học mơn tâm lý học để xây dựng hứng thú học tập môn cho giáo sinh Trường sư phạm 10+3 (luận án thạc sỹ); Nguyễn Thanh Bình với đề tài: “Bước đầu tìm hiểu nguyên nhân gây hứng thú học tập sinh viên Trường Đại học sư phạm Hà Nội I” - Năm 1981: Nguyễn Thị Tuyết với đề tài: “Bước đầu tìm hiểu hứng thú học mơn văn học sinh lớp 10 lớp 11 Trường phổ thông cấp III thành phố Hồ Chí Minh” - Năm 1984 Trần Thị Thanh Hương thực nghiệm nâng cao hứng thú học toán cuả học sinh qua việc điều khiển hoạt động tự học nhà học sinh - Năm 1990 Nghiên cứu Sinh Im koch bảo vệ thành cơng luận án PTS với đề tài: “Tìm hiểu hứng thú mơn tốn học sinh lớp Phnông Pênh” - Năm 1997 Phạm Ngọc Quýnh nghiên cứu hứng thú học môn văn học sinh” (luận án PTS) - Cùng năm 1997, tác giả Đặng Mai Khanh với luận án thạc sỹ: “Nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên trường cao đẳng sư phạm Cần Thơ” - Năm 2001 Phạm Thị Ngạn với luận án thạc sỹ: “ tìm hiểu hứng thú học tập sinh viên Trường Cao đẳng sư phạm Cần thơ” + Ngồi cịn có đề tài nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khách quan bên ngồi đến hứng thú học tập như: - Khố luận tốt nghiệp Phạm Thị Thắng với đề tài: “Nghiên cứu quan tâm cha mẹ đến vịec trì hứng thú học tập cho em tuổi thiéu niên” (Năm 1998) - Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai nghiên cứu: “Mối quan hệ hứng thú sinh viên với cách giảng dạy giáo viên Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (năm 1998) Nhìn chung, việc nghiên cứu hứng thú nhận thức nói chung, hứng thú học tập nói riêng liên Xơ Việt Nam giải nhiều vấn đề phong phú với nhiều khía cạnh khác Qua tham khảo cơng trình này, chúng tơi rút nhiều học bổ ích cho lý luận phương pháp nghiên cứu Cái mà chúng tơi thấy khác với cơng trình nghiên cứu trước khách thể, thời điểm nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu có khách thể sinh viên Trường đại học Dân lập Đông Đô loại hình hình thành nước ta, dư luận xã hội chưa thực ủng hộ, em sinh viên mặc cảm hạn chế nhiều mặt Nghiên cứu đề tài mình, chúng tơi muốn góp phần nhỏ bé vào cơng dạy – học nơi mà giảng dạy – Trường Đại học Dân lập Đông Đơ Tơi nghĩ mới, thiết thực vấn đề mà chúng tơi muốn tìm hiểu, giải đề tài II Một số khái niệm luận văn Khái niệm Hứng thú 1.1 Định nghĩa hứng thú + Quan điểm số nhà tâm lý học phương tây hứng thú - Theo I.PhShec-bác hứng thú thuộc tính bẩm sinh người, hứng thú có nguồn gốc sinh vật - V.Giêmxơ, S.Klaparet lại khẳng định hứng thú nhu cầu năng, khát vọng đòi thoả mãn - Fransiska, Baumgáten lại coi hứng thú trường hợp riêng thiên hướng - Ch.Buhler coi hứng thú nguồn gốc tinh thần tính tích cực biểu đạt tài liệu, đổi tài liệu, hứng thú trình bày tài liệu vốn có Hứng thú bao gồm nhu cầu Nhận xét: Theo số nhà tâm lý học Phương tây vừa điểm tới hứng thú thuộc tính có sẵn người, mang tính bẩm sinh, q trình lớn lên thân người đồng thời trình bộc lộ dần thiên hướng hứng thú họ Quan điểm phủ nhận hoàn tồn vai trị giáo dục, giáo dưỡng hoạt động có ý thức người phát triển hứng thú + Một số quan điểm hứng thú nhà tâm lý học vật hứng thú: Các nhà TLH Duy vật biện chứng coi hứng thú khơng phải trừu tượng, khơng phải thuộc tính có sẵn người Mà kết ... từ lý đây, chúng tơi lựa chọn vấn đề: "Tìm hiểu hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đông Đô" Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương. .. số vấn đề lý luận hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương 24 III.1 Định nghĩa hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương 24 III.2 Biểu hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương 24 III.3 Những... đại cương sinh viên trường Đại học Dân lập Đông Đô phương diện: + Nhận thức sinh viên ý nghĩa, tầm quan trọng môn tâm lý học đại cương trình học tập đời sống sinh viên + Cảm xúc sinh viên môn tâm

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Phần thứ 2: Nội dung nghiên cứu

  • Chương 1: Cơ sở lý luận

  • I. Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề.

  • II. Một số khái niệm cơ bản của luận văn.

  • 1. Khái niệm Hứng thú.

  • 1.1. Định nghĩa hứng thú

  • 1.2. Đặc điểm của hứng thú:

  • 1.3 . Biểu hiện của hứng thú

  • 1.4. Phân loại hứng thú:

  • 1.5. Vai trò của hứng thú:

  • 2. Hứng thú nhận thức

  • 2.1. Khái niệm hứng thú nhận thức

  • 2.2. Các giai đoạn hình thành và phát triển của hứng thú nhận thức

  • 2.3. Biểu hiện của hứng thú nhận thức

  • 3. Hứng thú học tập

  • 3.1. Định nghĩa Hứng thú học tập

  • III. Một số vấn đề lý luận về hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương

  • III. 1. Định nghĩa hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương

  • III.2. Biểu hiện của hứng thú học tập môn tâm lý học đại cương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan