Cuộc chiến tranh ở Libya (2011 nguyên nhân, diễn biến và tác động

85 2.2K 4
Cuộc chiến tranh ở Libya (2011 nguyên nhân, diễn biến và tác động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHU DUY LY CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011): NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ TÁC ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Tp Hồ Chí Minh – 07/2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHU DUY LY CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011): NGUYÊN NHÂN, DIỄN BIẾN VÀ TÁC ĐỘNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 603140 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Khắc Nam Tp Hồ Chí Minh – 10/2012 MỤC LỤC MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: DIỄN BIẾN CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 17 1.1 Khái quát tình hình Libya trƣớc 2011 .18 1.2 Lịch sử hình thành xung đột Libya trƣớc 2011 22 1.3 Khái quát chiến tranh Libya (2011) .26 1.3.1 Sự thành lập của Hội đồ ng Chuyển tiế p Quố c gia .26 1.3.2 Nghị quyết 1973 (17/03/2011) và cuộc can thiệp của phương Tây vào Libya 27 1.3.3 Chiế n dich ̣ Odyssey Dawn (19/03-31/03/2011) và Chiến dịch Unified Protector 35 1.2.4 Cái chết của Gaddafi và sự chấ m dứt chiế n tranh (17/03-23/10/2011) .36 CHƢƠNG 2: NGUYÊN NHÂN CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 39 2.1 Muammar Gaddafi – Nhà lãnh đạo độc tài .39 2.2 Các nguyên nhân nƣớc – Bất ổn bên Libya 43 2.2.1 Sự bấ t cập của thể chế chính trị độc tài 42 năm và những vấ n đề chính tri,̣ sắ c tộc 43 2.2.2 Thể chế kinh tế phụ thuộc vào dầ u mỏ và những vấ n đề kinh tế xã hội 48 2.3 Các nguyên nhân hệ thống 50 2.3.1 Làn sóng dân chủ “Mùa xuân Arab” ở Trung Đông – Bắ c Phi 50 2.3.2 Dầ u mỏ – Vàng đen 52 2.3.3 Dollar, Dinar Vàng và Ngân hàng Trung ương Libya (LCB) 55 2.3.4 Sự phát triển của Internet và các maṇ g xã hội toàn cầ u 58 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 62 3.1 Đối với chính quyền mới và ngƣời dân Libya 62 3.2 Đối với các nƣớc khu vực Châu Phi – Trung Đông .65 3.3 Đối với các cƣờng quốc thế giới 67 3.4 Đối với Việt Nam 69 KẾT LUẬN 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa Xã hội CNTB Chủ nghĩa Tƣ bản CTTG Chiế n tranh Thế giới lầ n thƣ́ I CTTG Chiế n tranh Thế giới lầ n thƣ́ II IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund) HĐBA LHQ Hô ̣i đồ ng Bảo an Liên Hơ ̣p Quố c LCB Ngân hàng Trung ƣơng Libya (Libya Central Bank) LHQ Liên Hơ ̣p Quố c NATO Tổ chƣ́c Liên minh Bắ c Đa ̣i Tây Dƣơng QHQT Quan ̣ Quố c tế TBCN Tƣ bản Chủ nghiã TTXVN Thông tấ n xã Viê ̣t Nam XHCN Xã hội Chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới (World Bank) DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU Biể u đồ 1.1: Bản đồ Libya 18 Biể u đồ 1.2: Quan điể m của các bên có liên quan về can thiê ̣p vào Libya 28 Biể u đồ 1.3: Bản đồ các sân bay cho phép liên quân cất cánh tiế n hành chiế n dich ̣ quân sƣ̣ ở Libya (2011) 34 Biể u đồ 2.1: Các chế độ chính trị đƣợc thiết lập dƣới 30 năm ở khu vực Bắc Phi 44 Biể u đồ 2.2: Bản đồ các bộ tộc lớn ở Libya 46 Biể u đồ 2.3: Bản đồ dầu mỏ Libya 47 Biể u đồ 2.4: Các chính phủ có khả kiểm soát tham nhũng ở các nƣớc Bắc Phi – Trung Đông 48 Biể u đồ 2.5: Tỷ lê ̣ Dƣ̣ trƣ̃ Dầ u mỏ của các nƣớc OPEC so với thế giới 2010 56 Biể u đồ 2.6: Các cấp độ nguyên nhân chiến tranh Libya (2011) 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc chiến tranh ở Libya năm 2011 là mô ̣t nhƣ̃ng cu ộc chiến tranh gầ n nhất lịch sử loài ngƣời Đối với chính trị quốc tế hiện đại, nó có quy mô và ảnh hƣởng lớn bởi sự tham gia nhiều chủ thể và liên quan nhiều vấn đề quan hệ quốc tế Chiế n tranh ở Libya năm 2011 phản ánh bản chất mâu thuẫn nhiề u da ̣ng xung đô ̣t quan ̣ quố c tế kế t hơ ̣p cùng mô ̣t vấ n đề Cụ thể, chiế n tranh Libya (2011) phản ánh mâu thuẫn sắc tộc các dân tộc ủng hộ và chố ng la ̣i chính quyền Gaddafi , mâu thuẫn tôn giáo về thế tu ̣c giƣ̃a Đa ̣o Hồ i và các giá trị phƣơng Tây , vân vân Do đó việc tìm hiểu nguyên nhân, diễn biến và tác động chiến tranh Libya 2011 có vai trị quan trọng đới với nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế, nghiên cứu chiến tranh, nghiên cứu lịch sử và nhiều ngành khoa học liên quan khác Chính tầm quan trọng đó, c̣c chiến tranh ở Libya (2011) đƣợc chọn là đề tài cho luận văn thạc sĩ này Đối tƣợng nghiên cứu Với lý cho ̣n đề tài nhƣ trên, đối tƣợng nghiên cứu luận văn chính là quá trình vận đợng phát triể n c c̣c chiến tranh Libya (tƣ̀ xung đô ̣t trở thành chiế n tranh) Các khách thể đề tài là các quốc gia có liên quan đến cuộc chiến Libya nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, NATO và các nƣớc ở khu vực Trung Đông - Châu Phi Phạm vi nghiên cứu Về không gian nghiên cứu, đề tài tập trung vào các biến động, diễn biến phạm vi quốc gia Libya, khu vực Trung Đông – Châu Phi và các nƣớc có liên quan đến cuộc chiến tranh Về thời gian nghiên cứu, đề tài tập trung chủ yếu nguyên nhân, tác động dẫn đến cuộc chiến vào các diễn biến cuộc chiến Cuộc chiến bắt đầu từ ngày 18 tháng 02 năm 2011 và kết thúc vào ngày 20 tháng 10 năm 2011 Tuy nhiên, đề tài phân tích tác động từ sự kiện Tunisia (17/12/2010) kể từ bắt đầu “Cách mạng Arab” Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Luận văn này đƣợc thực hiện nhằm trả lời các câu hỏi chiến tranh ở Libya (2011) có phải là một cuộc chiến tranh quốc tế hay không? Sự phát triển chiến tranh Libya (2011) từ c̣c biểu tình ban đầu thành xung đột bạo lực và sau đó là chiến tranh nhƣ thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ở Libya (2011)? Tác động chiến tranh Libya (2011) nhƣ thế nào đến các nƣớc khu vực và thế giới? Việt Nam có chịu tác động từ chiến tranh Libya (2011) hay không? Với câu hỏi nghiên cứu nhƣ trên, giả thuyết nghiên cứu1 luận văn thạc sĩ nhƣ sau Chiến tranh Libya (2011) là một cuộc nội chiến phản ánh tính chất quốc tế với sự tham gia các chủ thể nhƣ Mỹ, liên quân các nƣớc NATO (Pháp, Anh, Italia,…) C̣c chiến tranh ở Libya (2011) đƣợc hình thành bắt đầu từ c̣c biểu tình ngƣời dân Libya chống chính phủ ở hai thành phố lớn là Banghazi và Tripoli, sau đó biểu tình lan khắp các thành phố lớn ở quốc gia này Giai đoa ̣n đầ u của cuô ̣c chiế n (15/02-17/03/2012) đánh dấ u nhƣ̃ng cuô ̣c biể u tình chố ng chính phủ, sƣ̣ thành lâ ̣p và bắ t đầ u đấ u tranh của NTC và bi ̣lƣ̣c lƣơ ̣ng chin ́ h phủ Gaddafi đàn áp , tấ n công ma ̣nh mẽ , giai đoa ̣n này là giai đoa ̣n tiề n đề cho sƣ̣ can thiê ̣p của NATO sau này Giai đoa ̣n thƣ́ hai của cuô ̣c chiế n (17/03-23/10/2011) là thời kì giao chiế n ác liê ̣t giƣ̃a hai bên NTC với sƣ̣ hâ ̣u thuẫn tƣ̀ NATO đã nhanh chóng đảo ngƣơ ̣c tiǹ h thế ở giai đoa ̣n và giành ƣu thế cuộc chiến Tƣ̀ đó, kế t thúc cuộc chiến với chiến thắng thuộc về họ với cái chết Gaddafi và tuyên bố đô ̣c lâ ̣p của NTC ở Libya Nguyên nhân bên dẫn đến chiến tranh là chế độ độc tài 42 năm Gaddafi đã ngày càng làm mâu thuẫn xã hội bên Libya ngày càng sâu sắc Nguyên nhân bên ngoài dẫn đến chiến tranh là tác động từ phong trào “mùa xuân Arab”, ảnh hƣởng từ các mạng xã hội nhƣ facebook, twitter, sự can thiệp các nƣớc phƣơng Tây bởi nguồn dầu mỏ Libya Cuối cùng, cuộc chiến tranh ở Libya (2011) có ảnh hƣởng lớn đến chính trị quốc tế ở phạm vi khu vực và quốc tế Việt Nam cũng chịu ảnh hƣởng gián tiếp từ cuộc chiến tranh này Lịch sử nghiên cƣ́u vấ n đề Tình hình nghiên cứu chung về chiến tranh quan hệ quốc tế nói chung Giả thuyết đƣợc hiểu là điều tạm nêu (chƣa đƣợc chứng minh kiểm nghiệm) để giải thích một hiện tƣợng nào đó và tạm đƣợc công nhận Nhƣ vậy, giả thuyết nghiên cứu là một kết luận giả định nhà nghiên cứu đặt để theo dõi, xem xét, phân tích, kiểm chứng quá trình nghiên cứu “Giả thuyết” khác với “giả thiết” Giả thiết thƣờng đƣợc sử dụng các ngành khoa học tự nhiên nhƣ toán học và đƣợc hiểu là mệnh đề đƣợc cho sẵn và không cần phải chứng minh Điểm khác bản giả thuyết và giả thiết là một cái cần chứng minh, cần kiểm nghiệm nghiên cứu và cái lại đƣợc cho sẵn, thừa nhận và không cần quan tâm đến việc chứng minh tính sai nó Trên thế giới , chiế n tranh có lich ̣ sƣ̉ nghiên cƣ́u rấ t dày dă ̣n với tính chất đa dạng các vấn đề và khía cạnh nghiên cứu Cụ thể, nghiên cứu chiến tranh là nghiên cứu đa ngành về một hiện tƣợng xã hội diễn xuyên suốt lịch sử loài ngƣời Khác với lịch sử quân sự, nghiên cứu chiến tranh liên quan đến nhiều lĩnh vực, bao gồm: Luật chiến tranh; Triết học chiến tranh (nghiên cứu đạo đức chiến tranh - lý thuyết chiến tranh chính nghĩa, lý thuyết ngăn chặn); Tâm lý học chiến tranh (nghiên cứu tình trạng rới loạn tâm lý hậu chấn thƣơng căng thẳng, hành vi tâm lý); Lịch sử quân sự; Động cơ, kết quả và tác động chiến tranh; Kinh tế học chiến tranh; Xã hội học chiến tranh; Xã hội học quân sự; Quan hệ quốc tế; Khoa học chính trị; Nhân học; Đối với khoa học chính trị (quan ̣ quố c tế ), nhƣ̃ng tác phẩ m viế t về chiế n tranh đầ u tiên có thể kể đế n là “The Arts of War” Tôn Tử hay tác phẩm “Cuộc chiế n tranh Pelophonese” Thucydides Các tác phẩm này gắn liền với lý thuyết chủ nghĩa hiện thực quan hệ quốc tế với cách lý giải chiến tranh qua lăng kính quyề n lƣ̣c Chiến tranh là một chủ đề thu hút sự quan tâm các nhà nghiên cứu quan hệ quốc tế Những học giả này sử dụng nhiều cách tiếp cận phƣơng pháp luận khác nhằm xây dựng lên một khung lý thuyết nhân quả (nguyên nhân – hệ quả) giải thích mô phạm dẫn đến chiến tranh Quincy Wright với tác phẩm “A Study of War” và Lewis Richard với tác phẩm “Statistics of Deadly Quarrels” là nhà nghiên cứu tiên phong đầu tiên nhằm giải đáp câu hỏi Sau đó vào năm 1959, tác phẩm “Man, the State and War” Kenneth Waltz lần đầu tiên đƣa khung lý thuyết nghiên cứu chiến tranh xem xét các nguyên nhân theo ba cấp độ phân tích Năm 1960, Một học giả khác là J D Singer đã tiến hành nghiên cứu rộng rãi về chiến tranh sử dụng việc kiểm nghiệm các giả thuyết dẫn đến chiến tranh các phƣơng pháp thống kê (định lƣợng) Ngoài ra, cịn có học giả khác cũng cớ gắng xây dựng một lý thuyết tốt để giải thích chiến tranh nhƣ Bruce Bueno de Mesquita với tác phẩm “The War Trap”, Michael Doyle với tác phẩm “Ways of War and Peace”.2 Wright, Quincy (1942), A Study of War, University of Chicago Press; Richardson, Lewis F (1960), Statistics of Deadly Quarrels, Chicago: Quadrangle Books; Waltz, Kenneth (1959), Man,the State and War, Columbia University Press; Bueno de Mesquita, Bruce (1981), The War Trap, Yale University Press; Vasquez, John A (1993), The War Puzzle, Cambridge University Press; Singer, David và Diehl, P.F (1993), Measuring the Correlates of War, University of Michigan Press; Doyle, Michael W (1997), Ways of War and Peace, W.W.Norton dẫn theo Viotti, Paul R và Kauppi, Mark V (1999), International Relations Theory: Realism, Pluralism, Globalism, and Beyond (3 rd Edition), Pearson Education Inc, bản dịch Học viện Quan hệ Quốc tế (nay là Học viện Ngoại giao Việt Nam) năm 2001 10 Ở Viê ̣t Nam, các bài viết phân tích xung đột /chiế n tranh theo các cấ p đô ̣ phân tích quan hệ quốc tế chủ yếu tập trung vào các nghiên cứu PGS TS Hoàng Khắc Nam (2005a, b; 2006) với các tác phẩ m : “Nguyên nhân chiế n tranh – Các cấp độ phân tích” (đăng Ta ̣p chí Nh ững vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số (132) tháng 04 và số (133) tháng 05 năm 2005), “Khái niê ̣m và sở của xung đột quan hệ quốc tế” (đăng Ta ̣p chí Nghiên cƣ́u châu Âu , số 2(68), 2006) Trong đó , Hoàng Khắc Nam cố gắng xây dựng một khung nghiên cứu chiến tranh dƣ̣a các cấ p đô ̣ phân tić h của K Waltz (1959) và tham khảo các tài liệu “Cause of War – Power and the Roots of Conflict” của Stephen Van E vera (1997); “International Relations – Conflict and Cooperation at the Turn of the 21st Centure” Conway W Henderson (1998), “Conflict after the Cold War – Arguments on Cause of War and Peace” Richard K Betts (2005)… Đồng thời, Hoàng Khắc Nam phân tić h ƣu điể m và nhƣơ ̣c điể m của tƣ̀ng cách tiế p câ ̣n mỗi cấ p đô ̣ phân tić h Tƣ̀ đó rút kế t luâ ̣n “ Cho dù cả ba cấp độ phân tích đều chƣa đầy đủ nhƣng việc tham khảo các lý thuyết nói vẫn là có ích Chúng giúp tìm hiểu khía cạnh khác nguyên nhân chiến tranh Chúng cho thấy sự đa dạng nguyên nhân và điều kiện chiến tranh Chúng cho thấy sự đa dạng nguyên nhân và điều kiện chiến tranh Chúng đem lại cách tiếp cận khác lý giải hiện tƣợng chiến tranh Từ đó, có thêm sở đề các biện pháp ngăn chặn xung đột, loại trừ chiến tranh khỏi đời sớng nhân loại Việc mƣu tìm cho chúng một lý thuyết chung là cần thiết song đó lại là đƣờng đầy khó khăn Chiến tranh là một hiện tƣợng đa ngun nhân Khơng thể tìm hiểu ngun nhân chiến tranh dựa một cấp độ nào đó Vì thế, việc xem xét nguyên nhân chiến tranh theo cách kết hợp các cấp độ phân tích có thể là hữu ích Kenneth Waltz đã chỉ các cấp độ “đều là một phần tự nhiên”.4 Các tác phẩm PGS TS Hoàng Khắ c Nam là nhƣ̃ng tài liê ̣u cung cấ p kiế n thƣ́c nề n tảng và đinh ̣ hƣớng quá trin ̣ khung nghiên cƣ́u ̀ h xác đinh chiế n tranh theo các cấ p đô ̣ phân tích quan ̣ quố c tế kh i tác giả thƣ̣c hiê ̣n luâ ̣n văn Tình hình nghiên cứu về chiến tranh Libya (2011) PGS.TS Hoàng Khắ c Nam hiê ̣n là Trƣởng Khoa Quố c tế ho ̣c, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Hà Nô ̣i Hoàng, Khắ c Nam (2005b), Nguyên nhân chiế n tranh – Các cấp độ phân tích (tiế p theo và hế t), Những vấn đề kinh tế & chính trị thế giới, số (133), tháng 05 11 Trên thế giới, tài liệu nghiên cứu chi tiết nhất và đầy đủ nhất về chiến tranh ở Libya (2011) tâ ̣p trung chủ yế u nghiên cƣ́u của nhóm tác g iả Bell, Anthony5; Butts, Spencer6 và Witter , David7 (2011) với tác phẩ m “The Libyan Revolution” (công triǹ h nghiên cƣ́u thuô ̣c Institute for the Study of War 8, tháng 11/2011, Mỹ) Tác phẩm này gồm bốn phần này tƣờng thuật chi tiết cuộc chiế n tranh ở Libya và cố gắ ng giải thích nhƣ̃ng đô ̣ng lƣ̣c bản đằ ng sau cuô ̣c xung đô ̣t này đế n với nhƣ̃ng nhà hoạch định chính sách dự tính chính sách đối với tƣơng lai đất nƣớc Libya Phầ n Một : Ng̀ n gớ c của Nở i loạn trình bày chi tiết lịch sử chính trị , phân chia nhân khẩ u ho ̣c , nề n kinh tế Libya và cấ u trúc chính tri ̣ – quân sƣ̣ đă ̣c biê ̣t của chính quyền Gaddafi Đồng thời phần này tập trung vào giai đoạn đầu xung đột vào tháng 02/2011, bắ t đầ u với nhƣ̃ng cuô ̣c biể u tin ̀ h ở Benghazi – ngịi nở c̣c bạo loạn , và sự hình thành Hợi đờng Chủn tiếp Q́c gia (NTC) Ngoài , phầ n đầ u tiên này cũng miêu tả chi tiế t quá trình lan tỏa của tình trạng mất ổn định đến phía Tây Libya và sự đàn áp thẳng tay chính phủ đối với cuộc nổi Anthony Bell hiê ̣n là Trơ ̣ lý Nghiên cƣ́u ta ̣i Institute for the Study of War (ISW), tại học giả này đã nghiên cƣ́u nhƣ̃ng đô ̣ng lƣ̣c chiń h tri ̣và an ninh về Libya Trƣớc đó ho ̣c giả này nghiên cƣ́u nhƣ̃ng xung đô ̣t ở Afghanistan và Iraq , nhƣ̃ng ng hiên cƣ́u này đƣơ ̣c xuấ t bản báo cáo có tên “Reversing the Notheastern Insurgency” ISW Anthony lấ y bằ ng cƣ̉ nhân về Các vấ n đề Quố c tế chuyên về Xung đô ̣t và An ninh ta ̣i Đa ̣i ho ̣c George Washington Ơng tớ t nghiê ̣p… và nhâ ̣n bằ ng danh dƣ̣ đă ̣c biê ̣t cho luâ ̣n văn chuyên sâu về lịch sử chính sách đối ngoại Mỹ đối với Afghanistan Học giả này là sinh viên đã tốt nghiệp Chƣơng trình Nghiên cứu An ninh (Security Studies Program) tại Đại học Georgetown Spencer Butt là ngƣời cô ̣ng tác cùng Anthony Bell và David Witter nghiên cƣ́u “The Libyan Revolution” Học giả này đã đóng góp nghiên cứu , viế t bài và chỉnh sƣ̉a cho nghiên cƣ́u nói Trƣớc làm việc tại ISW , Spencer thực tập tại Viện Chiến lƣợc Ổn định và Gìn giữ Hịa bình (Peacekeeping and Stability Operations Institute ) thuô ̣c Đa ̣i ho ̣c Chiế n tranh Quân đô ̣i (Army War College ) Học giả này tôt nghiê ̣p cƣ̉ nhân ngành Chính phủ và Lịch sử tại Đạ i ho ̣c William and Mary David Witter hiê ̣n là Trơ ̣ lý Nghiên cƣ́u ta ̣i Institute for the Study of War (ISW), tại học giả này đã nghiên cƣ́u sƣ̣ can thiê ̣p của NATO vào Libya cũng nhƣ nhƣ̃ng đô ̣ng lƣ̣c an ninh ở Afghanistan Trƣớc đó học giả này đã xuấ t bản mô ̣t nghiên cƣ́u thuô ̣c ISW có tên “Reversing the Notheastern Insurgency”, Bố i cảnh Uzbek Militancy in Pakista’s Tribal Region, cùng nghiên cứu tổng quan về Sự vận động Đạo Hồ i ở Uzbekisyan (Islamic Movement of Uzbekistan) và Lực lƣợng Vũ trang Đạo Hồi Libya (Libyan Islamic Fighting Group) Trƣớc nghiên cƣ́u ở ISW, David là thƣ̣c tâ ̣p nghiên cƣ́u ta ̣i Viê ̣n Nghiên cƣ́u Chính sách Potomac (Potomac Insitute for Public Policies ) và Trung tâm Chính sách An ninh (Center for Security Policy) Anthony lấ y bằ ng cƣ̉ nhân về khoa ho ̣c chính tri ̣ta ̣i Đa ̣i ho ̣c California , Berkeley Tháng 10 năm 2011, học giả này gia nhập Trƣờng Sĩ quan Dự bị (Officer Candidate School ) để bắt đầu sự nghiê ̣p Quân đô ̣i Mỹ Institute for the Study of War (Viê ̣n Nghiên cƣ́u Chiế n tranh , Mỹ) là tổ chức nghiên cứu chính sách công phi lơ ̣i nhuâ ̣n, phi đảng phái ISW thúc đẩ y nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về các vấ n đề quân sƣ̣ thông qua nhƣ̃n g nghiên cƣ́u, nhƣ̃ng phân tích đáng tin câ ̣y và hình thƣ́c giáo du ̣c đổ i mới Viê ̣n cam kết phát triể n khả thƣ̣c hiê ̣n các hoạt động quân sự Mỹ và đáp ứng v ới mối đe dọa nổi lên nhằ m đa ̣t đƣ ợc mục tiêu chiến lƣợc Mỹ 12 ... CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 17 1.1 Khái quát tình hình Libya trƣớc 2011 .18 1.2 Lịch sử hình thành xung đột Libya trƣớc 2011 22 1.3 Khái quát chiến tranh Libya (2011) ... Ngân hàng Trung ương Libya (LCB) 55 2.3.4 Sự phát triển của Internet và các maṇ g xã hội toàn cầ u 58 CHƢƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011) 62 3.1 Đối... đột bạo lực và sau đó là chiến tranh nhƣ thế nào? Những nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh ở Libya (2011) ? Tác động chiến tranh Libya (2011) nhƣ thế nào đến các nƣớc khu

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:44

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MUC SƠ ĐÔ VA BANG BIÊU

  • MƠ ĐÂU

  • CHƯƠNG 1: DIÊN BIÊN CUỘC CHIÊN TRANH Ơ ̉LIBYA (2011)

  • 1.1. Khái quát tình hình Libya trƣớc 2011

  • 1.3. Khái quát cuộc chiến tranh ở Libya (2011)

  • 1.2.4. Cái chết của Gaddafi và sự chấm dứt chiến tranh (17/03-23/10/2011)

  • 2.1. Muammar Gaddafi – Nhà lãnh đạo độc tài

  • 2.2. Các nguyên nhân trong nước – Bất ổn bên trong Libya

  • 2.2.1. Sự bất cập của thể chính trị độc tài 42 năm và những vấn đề chính trị, sắc tộc

  • 2.3. Các nguyên nhân hệ thống

  • 2.3.2. Dâu mỏ – Vàng đen

  • 2.3.4. Sự phát triển cuả Internet và các mạng xã hội toàn cầu

  • CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CHIẾN TRANH Ở LIBYA (2011)

  • 3.2. Đối với các nƣớc ở khu vực Châu Phi – Trung Đông

  • 3.3. Đối với các cƣờng quốc trên thế giới

  • 3.4. Đối với Việt Nam

  • KÊT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan