Cách ứng xử của Hồ Chí Minh với các nước lớn. Lịch sử và bài học (1945 - 1969

130 1.7K 4
Cách ứng xử của Hồ Chí Minh với các nước lớn. Lịch sử và bài học (1945 - 1969

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - TRẦN MINH NGỌC CÁCH ỨNG XỬ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC NƢỚC LỚN LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC (1945-1969) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN MINH NGỌC CÁCH ỨNG XỬ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC NƯỚC LỚN LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC (1945 - 1969) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Mã số: 60.31.02.06 Người hướng dẫn Khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Anh - HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Bố cục luận văn 11 NỘI DUNG 12 Chương 1: Cơ sở hình thành cách ứng xử Hồ Chí Minh quan hệ với nước lớn 12 1.1 Các khái niệm 12 1.2 Cơ sở khách quan 14 1.2.1 Tiền đề tư tưởng – lý luận 14 1.2.2 Kinh nghiệm giới điều kiện lịch sử 28 1.3 Nhân tố chủ quan – nhân cách lĩnh Hồ Chí Minh 38 Chương 2: Hồ Chí Minh quan hệ với nước lớn thời kì 1945-1969 41 2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh mục tiêu, nội dung nguyên tắc quan hệ quốc tế 41 2.1.1 Mục tiêu quan hệ quốc tế 41 2.1.2 Nội dung quan hệ quốc tế 46 2.1.3 Các nguyên tắc 53 2.2.Thực tiễn ứng xử Hồ Chí Minh với nước lớn từ 1945 đến 1969 62 2.2.1 Ứng xử Hồ Chí Minh nhằm kêu gọi ủng hộ cách mạng bảo vệ quyền non trẻ 62 2.2.2 Ứng xử Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp 65 2.2.3 Ứng xử Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ 67 Chương 3: Giá trị học từ di sản ứng xử Hồ Chí Minh quan hệ với nước lớn (1945 - 1969) 71 3.1 Những giá trị từ di sản ứng xử Hồ Chí Minh với nước lớn 71 3.2 Một số học lớn 76 3.3 Ý nghĩa công đổi 85 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ứng xử cách thức, hoạt động có vai trị đặc biệt quan trọng quan hệ quốc tế Tư tưởng ngoại giao nói chung, ứng xử Hồ Chí Minh nói riêng tích hợp thành hệ giá trị bền vững, thực tiễn kiểm nghiệm, cần nghiên cứu, học tập vận dụng Ứng xử Hồ Chí Minh phạm trù rộng, bao gồm hệ thống quan điểm, tư tưởng thể qua tư liệu thành văn, bằng nguồn khác, thông qua hoạt động thực tiễn đa dạng, phong phú Người cần phải có san định, hệ thống lại Điều làm nên đặc sắc ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh thống nhuần nhuyễn tư tưởng, phương pháp, phong cách, đạt đến trình độ nghệ thuật thực hành, kết tinh thành giá trị văn hoá Đặc biệt, giai đoạn 1945 - 1969 giai đoạn mà Chính phủ dân tộc Việt Nam nói chung, ngoại giao Việt Nam nói riêng phải đối phó với vấn đề quốc tế vô phức tạp, nan giải Cũng hồn cảnh khó khăn mà ngoại giao Việt Nam lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động, linh hoạt, sáng tạo ứng phó với bên ngồi, thể trí tuệ, lĩnh, tính khoa học nghệ thuật đối ngoại, đạt thành công lớn để lại nhiều học quý báu, có ý nghĩa đến tận ngày Ứng xử ngoại giao Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng tiến trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt từ sau Người qua đời đạt thành tựu lớn lao Những thắng lợi mốc son sáng ngời đánh dấu bằng kiện trọng đại khơng có ý nghĩa Việt Nam mà nhân loại tiến Ứng xử Hồ Chí Minh hội tụ văn hóa Đơng - Tây, kim - cổ, ẩn chứa giá trị truyề n thố ng dân tộc tinh hoa nhân loại; mẫu mực văn hóa tương lai, cần nghiên cứu đầy đủ, chi tiết để phổ biến rộng rãi Trong đó, lý luận cách thức ứng xử văn hóa ứng xử Việt Nam vẫn rấ t cần hoàn thiện, đổi mới, nâng cao mà nguồn tư liệu lại thiếu, chưa hệ thống hóa, cịn mang tính rời rạc, “kinh nghiệm”, để xác lập vốn văn hóa ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh lĩnh vực cụ thể chưa đầu tư mức, đặc biệt hoạt động nghiên cứu ứng xử Người đối ngoại thiếu hệ thống, chưa mang tính chuyên sâu Khả áp dụng kiến thức cũ lĩnh vực chưa bổ sung yếu tố tình hình biến động phức tạp Nói cách khác, tính thời vấn đề khu vực giới đòi hỏi bổ sung điều chỉnh số nội dung cho phù hợp với thực tiễn Những nội dung lý luận áp dụng lịch sử có nét tương đồng với cần xếp, đối chiếu lại cách thức vận dụng phù hợp Hiện nay, bối cảnh tình hình giới vận động theo xu hướng tác động đa chiều với vấn đề toàn cầu đặt thách thức quan hệ nước với nhau, đặc biệt quan hệ nước lớn nước lớn với nước nhỏ,… vấn đề ứng xử bối cảnh địi hỏi cần trở với di sản Hồ Chí Minh Khơng thế, tình hình cịn có chuyển biến nhanh chóng, khó lường cạnh tranh lợi ích, quyền lực, khu vực ảnh hưởng nảy sinh “chồng lấn” vai trò nước lớn đặt cho đối ngoại Việt Nam yêu cầu trí tuệ, lĩnh, khoa học, nghệ thuật… đối ngoại, ngoại giao, đủ sức ứng phó với biến động phức tạp khu vực giới Một dấu hiệu cho thấy có đặc điểm tương đồng với bối cảnh xuất tình tương tự lịch sử: áp đặt giá trị, can thiệp nước lớn, yêu cầu cân bằng ảnh hưởng hài hoà nước lớn Việt Nam Trong thời gian tới, tình hình nảy sinh nhiều vấn đề nhạy cảm phức tạp, tranh chấp biển Đông đề tài chủ yếu quan hệ quốc tế Kéo theo can thiệp xung đột cục bộ,… khả kiềm chế lẫn nước có vai trị ảnh hưởng cho phép kiểm soát động thái bên liên quan, không loại trừ yếu tố bất ngờ Chúng ta cần có đối sách cụ thể để ứng phó với diễn biến tình hình, biện pháp cần thiết ứng phó trường hợp nảy sinh đột biến Nắm vững nguyên tắc ứng xử Hồ Chí Minh yêu cầu cần thiết để “dĩ bất biến ứng vạn biến” Lịch sử nghiên cứu Di sản ngoại giao phận hợp thành di sản Hồ Chí Minh, từ sớm vận dụng thành công tiến trình cách mạng Việt Nam Thế nhưng, tư tưởng, phương pháp, nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh, quan hệ với nước lớn nghiên cứu gần hai mươi năm trở lại Các thành tựu nghiên cứu theo chủ đề phản ánh cơng trình tiêu biểu nước Trên giới, từ sau năm 1990, có nhiều cơng trình tiêu biểu nhà nghiên cứu người Nga (Côbêlép, Aphônnhin, Vôrônhin ), Trung Quốc (Hoàng Tranh ), Pháp, Mỹ tổng kết, đánh giá quan hệ Hồ Chí Minh với nước Nga (Liên Xô), Trung Quốc, Pháp, Mỹ theo nhiều lát cắt khác nhau, chủ yếu theo phương diện thống kê lịch sử Ở Việt Nam, trực tiếp hay gián tiếp có liên quan đến đề tài, đáng ý cơng trình tiêu biểu sau Mai Văn Bộ (1989), Tấn cơng ngoại giao tiếp xúc bí mật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung sách tổng hợp, luận giải phân tích chiến lược cơng ngoại giao, kết hợp cơng khai với bí mật, kết hợp trị, quân sự, ngoại giao kháng chiến chống Mỹ cứu nước đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Lê Văn Yên (1998), Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế chiến lược giải phóng dân tộc, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Tác phẩm chưa trực tiếp đề cập đến phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh thông qua quan điểm Người chiến lược đoàn kết quốc tế, phong cách ngoại giao thể rõ Nhiều tác giả (1999), Bác Hồ trái tim nhà ngoại giao, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các viết tác giả đề cập đến nội dung, đặc điểm hoạt động đối ngoại, ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh với phẩm chất, phẩm cách Người bộc lộ Nguyễn Thị Kim Dung (2000), Đảng lãnh đạo hoạt động đối ngoại thời kỳ 1945 - 1946, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Nội dung luận án tập trung phân tích, bàn luận, lý giải đường lối đối ngoại Đảng; tư tưởng, nghệ thuật đạo chiến lược, sách lược ngoại giao Hồ Chí Minh việc giữ vững quyền cách mạng non trẻ thời kỳ đầu thành lập Nguyễn Dy Niên (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn mới, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội; (2002), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Những sách đề cập cách khái qt, có tính hệ thống tổng kết tư tưởng, phương pháp, phong cách tư duy, phong cách ứng xử phong cách diễn đạt ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Đặng Văn Thái (2004), Hoạt động đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách tổng hợp phân tích đạo hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực đối ngoại ngoại giao thời kỳ 1945 - 1954 Đồng thời rút đánh giá quan trọng ngoại giao Hồ Chí Minh Phạm Chí Dũng (2004), Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thanh Niên Trong sách này, tác giả tập hợp điện văn chia buồn bạn bè nhân dân giới trước Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhiều viết nêu bật lên tài phẩm chất nhà ngoại giao Hồ Chí Minh Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lý luận trị Cuốn sách đề cập đến hệ thống phong cách Hồ Chí Minh nói chung, đó, tác giả đưa nhiều dẫn chứng hoạt động đối ngoại, ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Bin (Chủ biên) (2005), Ngoại giao Việt Nam 1945 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách khái quát trình đấu tranh ngoại giao Việt Nam vòng 55 năm với phân tích, luận giải đặc điểm tính chất ngoại giao Việt Nam đại; khái quát thành tựu rút số học kinh nghiệm hoạt động ngoại giao; đồng thời nêu lên thành công hạn chế phương diện lý luận thực tiễn hoạt động ngoại giao Việt Nam Trần Minh Trưởng (2005), Hoạt động ngoại giao Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1954 đến 1969, Nhà xuất Công an nhân dân Tác giả phân tích hoạt động đối ngoại, ngoại giao Chủ tich Hồ Chí Minh giai đoạn làm bật lên tài năng, phong cách Người việc đối phó với tên đế quốc đầu sỏ Mỹ chiến lược đoàn kết quốc tế nhằm tìm kiếm ủng hộ bạn bè giới cách mạng Việt Nam, đặc biệt việc xử lý khơn khéo mối bất hồ Xơ - Trung Nguyễn Sơng Lam, Nguyễn Lam Châu (2007), Hồ Chí Minh trả lời vấn báo chí, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội Hai tác giả tuyển chọn trả lời vấn báo chí Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà báo nước nước Nội dung trả lời rõ quan điểm, lập trường Việt Nam vấn đề quốc tế mà thể phong cách diễn đạt, ứng xử Hồ Chí Minh vấn đề tng quan hệ quốc tế Trần Đương, Nguyễn Thị Minh Hương (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với khách quốc tế, Nhà xuất Thơng Tấn, Hà Nội Tác giả tập hợp viết kể gặp gỡ Hồ Chí Minh với khách quốc tế viết khách Hồ Chí Minh Những viết phản ánh sinh động phong cách Hồ Chí Minh ngoại giao Chu Trọng Huyến (2007), Hồ Chí Minh gặp gỡ định mệnh, Nhà xuất Thuận Hoá Cuốn sách kể gặp gỡ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với nhân vật có ảnh hưởng lớn có giúp đỡ lớn lao Người với cách mạng nước ta Những nhân vật giúp đỡ tận tình vơ điều kiện cảm phục trước nhân cách Hồ Chí Minh Đỗ Đức Hinh (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại, số nội dung bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách tập trung hệ thống phân tích sở lý luận sở thực tiễn tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao - Bộ Ngoại giao (2008), Bác Hồ hoạt động ngoại giao, vài kỷ niệm Bác, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách ghi lại số kiện hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh cương vị đứng đầu Nhà nước; thông qua hồi ký số nhà lãnh đạo, nhà hoạt động thực tiễn lĩnh vực ngoại giao, đối ngoại ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN MINH NGỌC CÁCH ỨNG XỬ CỦA HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC NƯỚC LỚN LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC (1945 - 1969) Luận văn Thạc... 2.2.2 Ứng xử Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp 65 2.2.3 Ứng xử Hồ Chí Minh kháng chiến chống Mỹ 67 Chương 3: Giá trị học từ di sản ứng xử Hồ Chí Minh quan hệ với nước lớn (1945 - 1969) ... sở hình thành ứng xử Hồ Chí Minh quan hệ với nước lớn; + Phân kỳ lịch sử, hệ thống hóa quan điểm lý luận hoạt động thực tiễn ứng xử Hồ Chí Minh quan hệ với nước lớn thời kỳ 1945 - 1969; + Phân

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • 1.1 Các khái niệm cơ bản

  • 1.2. Cơ sở khách quan

  • 1.2.1. Tiền đề tư tưởng – lý luận

  • 1.2.2. Kinh nghiệm thế giới và điều kiện lịch sử

  • 1.3. Nhân tố chủ quan – nhân cách và bản lĩnh Hồ Chí Minh

  • 2.1.1 Mục tiêu quan hệ quốc tế

  • 2.1.2 Nội dung quan hệ quốc tế

  • 2.1.3 Các nguyên tắc cơ bản

  • 2.2.2. Ứng xử của Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Pháp

  • 2.2.3 Ứng xử của Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ

  • 3.2. Một số bài học lớn

  • 3.3. Ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới hiện nay

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan