Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

125 917 0
Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - TH Ư VIỆN Hà Nội – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Chuyên ngành Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Nghĩa Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………… …………… …… Chƣơng VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1.1 Giới thiệu chung Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 1.2 Định hƣớng phát triển Trung tâm thời gian tới 16 1.3 Tầm quan trọng nguồn tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm 18 1.3.1 Một số khái niệm 18 1.3.2 Tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm 21 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM 25 2.1 Nguồn tài nguyên số nội sinh cấu vốn tài liệu Trung tâm 25 2.1.1 Cơ sở liệu thƣ mục 25 2.1.2 Cơ sở liệu toàn văn 25 2.2 Hiện trạng công tác phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh 26 2.2.1 Khung khổ pháp lý 26 2.2.2 Quy trình tạo lập tài liệu số 31 2.2.3 Xây dựng sở liệu 39 2.2.4 Tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh 59 2.2.5 Công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh 71 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ƢU HỐ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM 73 3.1 Đảm bảo tính pháp lý cho nguồn tài nguyên số nội sinh 73 3.2 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào 78 3.3 Nâng cao chất lƣợng nguồn tài nguyên số nội sinh 80 3.3.1 Tối ƣu hố cơng tác số hố tài liệu truyền thống 80 3.3.2 Hồn thiện cơng tác biên mục 82 3.3.3 Tối ƣu hố q trình trao đổi lƣu liệu phận 89 3.4 Tổ chức lại bố sƣu tập số 92 3.5 Hoàn thiện hệ thống phần mềm 95 3.6 Một số giải pháp khác 108 3.6.1 Tăng cƣờng chia sẻ nguồn tài nguyên số nội sinh 108 3.6.2 Đảm bảo an toàn cho liệu số 111 3.6.3 Xây dựng chế truy cập phù hợp 113 3.6.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh 114 3.6.5 Phát triển đội ngũ cán 115 KẾT LUẬN………………… ………………………………… .117 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….……….… 118 PHỤ LỤC………………………………………………………………………… ……121 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSTS Bộ sƣu tập số CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu KH&CN Khoa học công nghệ KQNC Kết nghiên cứu NDT Ngƣời dùng tin STD Scientific and technological documents TEIN Trans – Eurasia information network TLS Tài liệu số TNS Tài nguyên số TNSNS Tài nguyên số nội sinh TTKH&CNQG Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia TT-TV Thông tin – Thƣ viện TVS Thƣ viện số VINAREN Vietnam research and education network MỞ ĐẦU Nhân loại bƣớc vào kỷ nguyên – “kỷ nguyên thông tin”, thơng tin nhân tố định hoạt động kinh tế xã hội ngƣời Vì quốc gia phát triển sớm đề sách phát triển hạ tầng thông tin quốc gia, theo nhiều dự án phát triển nguồn tài nguyên số xây dựng thƣ viện số đƣợc triển khai Trong có nhiều dự án mang tính quốc gia nhƣ dự án “Digital libraries initiative” Mỹ, dự án “Electronic Libraries Programme” Anh, dự án “Digital Image Library” Úc,…Các dự án mở đƣờng cho chiến dịch phát triển thƣ viện số giới Ở Việt Nam, từ đầu năm 90 ý thức đƣợc vai trị quan trọng thơng tin nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc nhƣ tình trạng lạc hậu thơng tin nƣớc nhà Trên sở đó, Chính phủ đặt mục tiêu "phổ cập văn hố thơng tin" xã hội nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho đất nƣớc chuẩn bị hƣớng tới "xã hội thông tin" [10] Lý chọn đề tài: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia với chức quan đứng đầu hệ thống thông tin khoa học công nghệ nƣớc, thực chức “thông tin, thư viện trung tâm nước khoa học công nghệ” Một nhiệm vụ quan trọng Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia thu thập, quản lý lƣu giữ nguồn tài liệu nội sinh quan trọng nhƣ kết nghiên cứu, tài liệu hội nghị, tạp chí khoa học v.v… Bên cạnh lợi sở vật chất, trang thiết bị đội ngũ cán bộ, Trung tâm Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia gặp khơng khó khăn q trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nhƣ thu thập tài liệu, xây dựng quy trình số hóa, xây dựng cơng cụ tìm kiếm v.v Vấn đề xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số từ lâu thu hút đƣợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến nguồn tài nguyên số Trung tâm nhƣ đề tài “Nghiên cứu xây dựng chế tổ chức khai thác hiệu ngân hàng liệu khoa học công nghệ quốc gia Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá” ; số nghiên cứu Tạp chí Thơng tin & Tƣ liệu liên quan đến hoạt động nhƣ số hoá tài liệu, đảm bảo chất lƣợng tài liệu số, xây dựng sở liệu, Tuy nhiên, cơng trình dừng lại mức khái quát nghiên cứu khía cạnh vấn đề khơng cịn phù hợp với hoàn cảnh Thấy đƣợc tầm quan trọng vấn đề xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh thiếu vắng nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề này, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia” nhằm hồn thiện quy trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm bao gồm: - Quy trình xây dựng sở liệu - Quy trình quản lý, tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số nội sinh Bên cạnh đó, tác giả hy vọng kinh nghiệm áp dụng cho đơn vị khác hệ thống, đồng thời góp phần hồn thiện mặt lý luận cho công tác phát triển nguồn tài nguyên số quan thông tin – thƣ viện nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Khảo sát tồn quy trình số hố tài liệu gồm (khung khổ pháp lý cho công tác số hoá, thiết bị phƣơng pháp số hoá) - Nghiên cứu quy trình xây dựng sở liệu gồm (các phần mềm, chuẩn công cụ đƣợc sử dụng quy trình kỹ thuật xây dựng sở liệu) - Nghiên cứu công tác tổ chức khai thác nguồn tài nguyên số gồm (các hình thức cung cấp thơng tin, chế quản lý ngƣời dùng tin hiệu khai thác nguồn tài nguyên số) - Phân tích mạnh, khả năng, thuận lợi, khó khăn hạn chế quy trình - Xây dựng mơ hình giải pháp giúp hồn thiện quy trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Đối tượng nghiên cứu luận văn toàn hoạt động xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm, gồm sở liệu thƣ mục, sở liệu toàn văn tin điện tử Do đặc điểm đề tài nghiên cứu chủ yếu liên quan đến nguồn tài nguyên số nên phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào công tác xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia từ tiến hành xây sở liệu (từ năm 1987 đến nay) Phương pháp nghiên cứu: Trong trình làm luận văn này, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu tồn q trình xây dựng, phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm, ngồi tác giả cịn vận dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, quan sát vấn trực tiếp ngƣời dùng tin, cán thơng tin để tìm hiểu đánh giá tồn vấn đề có liên quan đến cơng tác xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Giả thuyết khoa học xuất phát từ thực tiễn phát triển Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia với mục tiêu trở thành Trung tâm liệu khoa học công nghệ nƣớc, vấn đề cần phát triển kho liệu số (trong bao gồm nguồn tài nguyên số nội sinh) có chất lƣợng tốt Bên cạnh đó, việc quản lý phổ biến nguồn tài nguyên cần đƣợc nghiên cứu triệt để Trên sở tìm hiểu rõ quy trình, phát mặt hạn chế, đồng thời tham khảo kinh nghiệm kỹ thuật đơn vị nƣớc, luận văn đƣa giải pháp giúp hoàn thiện tồn quy trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Cấu trúc luận văn gồm: Phần mở đầu, phần nội dung kết luận, phần nội dung gồm có chƣơng: Chƣơng giới thiệu khái quát Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia; trình bày vị trí, vai trị nguồn tài nguyên số nội sinh phát triển Trung tâm đồng thời đƣa khái niệm tài nguyên số nội sinh khái niệm liên quan Chƣơng tập trung tìm hiểu đánh giá tồn quy trình phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm bao gồm: Quy trình số hố tài liệu, xây dựng sở liệu, lƣu giữ tài liệu số tổ chức khai thác, quảng bá nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Chƣơng đề xuất số giải pháp tối ƣu hố cơng tác xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm nhƣ giải pháp cho vấn đề quyền cơng tác số hố tài liệu; vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ số hố; cơng tác tổ chức, lƣu giữ phổ biến nguồn tài nguyên số nội sinh… Chƣơng VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 1.1 Giới thiệu chung Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Lịch sử phát triển Trung tâm TTKH&CNQG trực thuộc Bộ KH&CN đƣợc thành lập ngày 24 tháng năm 1990 theo Quyết định số 487/TCCB Chủ nhiệm Uỷ ban Khoa học Nhà nƣớc (nay Bộ KH&CN) sở hợp hai đơn vị: Thƣ viện Khoa học Kỹ thuật Trung ƣơng, 1960-1990 Viện Thông tin Khoa học Kỹ thuật Trung ƣơng, 1972-1990 Trong thời gian hoạt động, Trung tâm TTKH&CNQG thay đổi tên nhƣ sau: Trung tâm Thông tin Tƣ liệu KH&CN Quốc gia 1990-2004 Trung tâm TTKH&CNQG, 2004 – đến Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Chức Ngày 13/5/2004, Bộ KH&CN ban hành Quyết định số 11/2004/QĐ-BKHCN quy định điều lệ tổ chức hoạt động Trung tâm TTKH&CNQG Theo Điều lệ, Trung tâm TTKH&CNQG đơn vị trực thuộc Bộ KH&CN, tổ chức đứng đầu hệ thống tổ chức thông tin KH&CN, thực chức “thông tin, thư viện trung tâm nước KH&CN” Nhiệm vụ Tham gia xây dựng tổ chức thực chủ trƣơng, chiến lƣợc, sách, quy hoạch, kế hoạch, văn quy phạm pháp luật hoạt động thông tin KH&CN; phát triển nguồn lực thông tin KH&CN đất nƣớc; Thu thập, chọn lọc, xử lý, lƣu trữ phát triển nguồn tin KH&CN nƣớc giới, đặc biệt nguồn tin tài liệu điều tra bản, luận án đại học, tài liệu hội nghị, hội thảo khoa học, nhiệm vụ KH&CN tiến hành; Tổ chức thực đăng ký, lƣu giữ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Thực nhiệm vụ Thƣ viện trung tâm nƣớc KH&CN; xây dựng thƣ viện điện tử quốc gia KH&CN; Tổ chức thực việc cung cấp thông tin phục vụ lãnh đạo, quản lý nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, giáo dục, đào tạo, sản xuất, kinh doanh; Xuất “Sách KH&CN Việt Nam”; Tạp chí “Thơng tin Tƣ liệu”, ấn phẩm thông tin; công bố danh mục nhiệm vụ KH&CN nƣớc tiến hành kết thực nhiệm vụ KH&CN nói trên; Phát triển Mạng thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA), Chợ ảo Công nghệ Thiết bị Việt Nam; Tổ chức thực công tác thông tin tuyên truyền KH&CN, đƣa tri thức khoa học đến với ngƣời, đặc biệt thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa; Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, áp dụng chuẩn lĩnh vực thông tin, thƣ viện KH&CN; Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ thơng tin KH&CN; Phối hợp thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin KH&CN; Đƣợc thực dịch vụ lĩnh vực thông tin KH&CN theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ khác Bộ trƣởng Bộ KH&CN giao Cơ cấu tổ chức Theo Điều lệ, cấu tổ chức Trung tâm có Ban Giám đốc 15 đơn vị trực thuộc: Phịng Phát triển hoạt động thơng tin KH&CN Phòng Phát triển nguồn tin Phòng Cơ sở liệu Phòng Đọc sách Phòng Đọc tạp chí Thứ nhất: Trung tâm sử dụng phần mềm Libol 5.5, phần mềm tích hợp cho phép trao đổi liệu qua cổng Z3950 với tiêu chuẩn trao đổi liệu thƣ mục quốc tế ISO 2709 nên việc tận dụng biểu ghi thƣ mục sẵn có thƣ viện nƣớc thuận tiện Thứ hai: Trung tâm sử dụng khổ mẫu Marc21 nên việc trao đổi liệu gặp nhiều thuận lợi, đặc biệt trình sử dụng biểu ghi sẵn có từ website nƣớc Thứ ba: Một số website, đặc biệt website nƣớc ngồi cho phép download miễn phí biểu ghi thƣ mục nhƣ website Thƣ viện Quốc hội Mỹ, Thƣ viện Đại học Boston, Thƣ viện Đại học tổng hợp quốc gia Úc,…là điều kiện thuận lợi cho công tác biên mục tài liệu ngoại văn Trung tâm Thứ tư: Hiện đa phần sách ngoại văn đƣợc Trung tâm mua hàng năm đƣợc biên mục thƣ viện nƣớc ngoài, đặc biệt Thƣ viện Quốc hội Mỹ Mặc dù có đầy đủ điều kiện cho việc tận dụng nguồn tài ngun thƣ mục sẵn có ngồi nƣớc, nhiên Trung tâm chƣa tận dụng đƣợc khả Nguyên nhân chủ yếu đƣợc xác định phần mềm không hỗ trợ phát nguồn biểu ghi đồng thời (trong nhiều CSDL khác nhau) không kết nối đƣợc với server lƣu giữ biểu ghi cần download Do vậy, để tận dụng chức này, Trung tâm cần phối hợp chặt chẽ với đối tác cung cấp phần mềm để thực kết nối tới server download liệu nhằm giảm thiểu thời gian công sức không cần thiết cho việc biên mục tài liệu có sẵn - Khả chia sẻ nguồn tin có với đơn vị khác Trung tâm TTKH&CNQG đơn vị có khối lƣợng biểu ghi thƣ mục lớn nƣớc Việc tận dụng biểu ghi có sẵn Trung tâm góp phần làm giảm thiểu thời gian công sức cho đơn vị hệ thống thƣ viện Tuy nhiên, nay, chƣa có đơn vị tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên quý giá cho công tác biên mục Ngun nhân xuất phát từ phía đơn vị hệ thống (do phần mềm, chế tạo lập liệu thƣ mục,…) nhƣng nguyên nhân chủ yếu chế chia sẻ nguồn tin Trung tâm chƣa đƣợc trọng 110 Để tăng cƣờng khả chia sẻ nguồn liệu thƣ mục Trung tâm đơn vị khác hệ thống, có hai giải pháp thực thời gian tới xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cài đặt dịch vụ truy cập liệu thƣ mục thông qua cổng Z3950 CSDL đƣợc xây dựng phần mềm Libol Trong chƣa xây dựng đƣợc mục lục liên hợp trực tuyến giải pháp trƣớc mắt Trung tâm vấn đề sớm triển khai chế cung cấp liệu thƣ mục thông qua việc cài đặt phần mềm hỗ trợ download biểu ghi qua cổng Z3950 để đơn vị hệ thống tận dụng nguồn tài nguyên Tuy nhiên, q trình chia sẻ nguồn lực thơng tin với đơn vị hệ thống, công tác biên mục Trung tâm cần đảm bảo vấn đề chuẩn mô tả, công tác phân loại, định từ khố,…để đơn vị sử dụng coi nhƣ biểu ghi thƣ mục chuẩn tận dụng vào việc phát triển nguồn tài nguyên thƣ mục 3.6.2 Đảm bảo an tồn cho liệu số Công tác đảm bảo an ninh thông tin giai đoạn quan trọng Trung tâm nói riêng quan TT-TV nói chung bởi: + Nguồn TNS dễ phổ biến, lƣu nhƣng nguy bị cao Sự phát triển mạnh mạng máy tính ngày tạo nhiều hình thức cơng virút + Tuổi thọ sản phẩm phần cứng khơng có sở đảm bảo an tồn cho thơng tin + Các máy trạm Trung tâm hầu hết chƣa đƣợc trang bị phần mềm có quyền phần mềm diệt virút hiệu + Do khối lƣợng tài liệu nguồn tin Trung tâm lớn giá trị nên sảy cố khó khôi phục Từ lý nêu cho thấy công tác bảo vệ an ninh cho nguồn TNSNS Trung tâm cần có giải pháp cụ thể đồng Dƣới đây, tác giả xin đƣa số giải pháp cụ thể nhƣ sau: - Xây dựng chế lưu liệu hợp lý: Hiện nay, CSDL Trung tâm đƣợc lƣu ổ cứng để đề phòng trƣờng hợp xấu sảy Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn cho liệu, 111 toàn CSDL Trung tâm cần đƣợc lƣu sang đĩa CD cất giữ nơi an tồn khơng bị ảnh hƣởng nguy chập cháy Bên cạnh đó, copy cần đƣợc update thƣờng xuyên để đảm bảo giảm thiểu thiệt hại có tình xấu sảy - Lựa chọn thiết bị có chất lượng tốt, nâng cấp thay máy trạm: Một yếu tố quan trọng góp phần đảm bảo an toàn cho liệu thiết bị phần cứng (các server ổ cứng di động) Thực tế cho thấy có số trƣờng hợp hỏng ổ cứng server sảy Trung tâm, gần năm 2007 không gây thiệt hại nhiều nhƣng cần lƣu ý, liệu khơng đƣợc lƣu thƣờng xun khả mát lớn Để khắc phục hỏng hóc phần cứng, việc sử dụng bảo quản thiết bị cách khoa học, việc chọn mua sản phẩm có thƣơng hiệu chất lƣợng cao đóng vai trị quan trọng Hiện có nhiều nhà cung cấp thiết bị tin học, nhiên nên lựa chọn sản phẩm thƣơng hiệu có uy tín chất lƣợng nhƣ Intel, IBM, Dell, Hp,… Hệ thống máy trạm Trung tâm theo thống kê, hầu hết đƣợc trang bị vài năm gần có cấu hình đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc Tuy nhiên cịn số máy tính cũ, có máy cũ có cấu hình thấp Pentium III (nhƣ phận bổ sung) cần đƣợc thay để đảm bảo trình xử lý update liệu đƣợc nhanh chóng - Triển khai phần mềm chương trình diệt virút có quyền: Theo nguồn tin từ Vnexpress, Việt Nam bình quân thiệt hại virus gây ngƣời sử dụng máy tính khoảng 488.000 đồng/năm [19] Trung tâm TTKH&CNQG khơng nằm ngồi số Hiện nay, tồn máy chủ số máy trạm Trung tâm sử dụng phần mềm có quyền nhà cung cấp chƣơng trình diệt virút nhƣ Norton, Avg, Avast,… Tuy nhiên, hầu hết máy trạm sử dụng phần mềm khơng có quyền chƣa có chƣơng trình diệt virut hiệu nên nguy virút công cao Mặc dù thiệt hại sảy chủ yếu máy trạm nhƣng tổn thất không nhỏ ảnh hƣởng đến tồn hệ thống Để đảm bảo an toàn cho toàn hệ thống, Trung tâm nên trang bị cho toàn máy trạm 112 phần mềm (chủ yếu Windows XP) chƣơng trình diệt virút có quyền nhƣ Bkav Pro, Kaspersky, Norton,… - Làm tốt công tác quản lý phận tham gia xây dựng BSTS Cùng với đa dạng phong phú BSTS tham gia nhiều phận, cá nhân vào hoạt động xây dựng, quản lý phổ biến BSTS nội sinh Do đó, việc quản lý phân quyền truy cập cho cá nhân tham gia gặp phải số khó khăn định Để đảm bảo an toàn cho nguồn TNSNS, phận chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật (bộ phận tin học) cần phân công cụ thể cá nhân phụ trách phận xác định quyền hạn cá nhân tham gia xây dựng quản lý CSDL để cung cấp acount với quyền truy cập phù hợp, tránh tƣợng ngƣời khơng có trách nhiệm tham gia vào mảng công việc khác gây an toàn cho CSDL 3.6.3 Xây dựng chế truy cập phù hợp - Đối với CSDL STD Trong tồn nguồn TNSNS Trung tâm, có CSDL STD đƣợc phục vụ theo phƣơng thức có trả phí Nhƣ trình bày mục 2.2.4, phƣơng thức phục vụ có mặt hạn chế định làm giảm khả truy cập tới CSDL đƣợc coi CSDL KH&CN có giá trị Vì vậy, tƣơng lai, Trung tâm cần sớm triển khai chế phục vụ miễn phí NDT truy cập CSDL Tuy nhiên, để cung cấp miễn phí, vấn đề phải đảm bảo đƣợc hai yếu tố: Thứ nhất, Đảm bảo hạ tầng phục vụ khai thác bao gồm mạng server lƣu liệu Với lƣu lƣợng khai thác nhƣ nay, hệ thống đƣờng truyền server đáp ứng tốt trình nhận truyền liệu Tuy nhiên, khối lƣợng khai thác tăng lên gấp nhiều lần, dẫn đến tình trạng nghẽn mạng nhƣ trƣờng hợp TVS hoá Liên minh châu Âu Thƣ viện đƣợc khai trƣơng vào tháng 11/2008, nhiên bị phá sản vài sau có nhiều ngƣời truy cập[6] Thứ hai, Trong vấn đề pháp lý cho CSDL chƣa đƣợc giải thấu đáo, việc cung cấp rộng rãi CSDL gặp phải ý kiến phản hồi khác 113 Do vậy, để thức phục vụ khai thác rộng rãi CSDL này, Trung tâm cần sớm hoàn thành thủ tục mặt pháp lý cơng tác số hố tài liệu nói chung số hố trích nói riêng - Đối với phim khoa học Hiện Trung tâm đƣa số phim lên mạng nhƣng với khối lƣợng khả truy cập thấp Hầu hết phim khoa học đƣợc phục vụ theo hình thức cung cấp gói tin tới địa phƣơng nên hiệu khai thác chƣa rõ rệt Trong tƣơng lai, để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ xa, đặc biệt vùng sâu vùng xa đƣợc trang bị máy tính mạng máy tính phim khoa học cần đƣợc cung cấp miễn phí mạng Do đặc điểm tài liệu phim khoa học có dung lƣợng lớn (200 đến 300 Mb/1 phim) nên việc cung cấp gặp nhiều khó khăn Bên cạnh yêu cầu hạ tầng nhƣ CSDL STD, phim khoa học có yêu cầu riêng phần mềm quản lý nhƣ kỹ thuật chƣơng trình để xử lý trƣớc cung cấp tới NDT 3.6.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh Để phát huy hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá nguồn TNSNS, Trung tâm cần tăng cƣờng hoạt động marketing đồng thời triển khai thêm hình thức tuyên truyền giới thiệu khác Nhƣ trình bày (mục 2.2.5), để đẩy mạnh hoạt động marketing, Trung tâm cần giải số vấn đề sau: Thứ nhất: Về mặt tổ chức Theo biên chế, tổ Marketing có hai cán nữ, hoạt động đòi hỏi thƣờng xuyên phải công tác nên cần bổ sung thêm nhân lực đặc biệt cán nam Thứ hai: Về chƣơng trình kế hoạch Cần xây dựng chƣơng trình tổng thể, có phân chia theo nhóm viện, trƣờng hay theo địa bàn cần triển khai giới thiệu Bên cạnh cần có phân cơng cụ thể ngƣời tham gia không thuộc tổ Marketing để đảm bảo tính chủ động cơng việc 114 Song song với hình thức tuyên truyền giới thiệu tới đơn vị, hình thức tuyên truyền quảng bá phƣơng tiện thông tin đại chúng, đặc biệt mạng Internet cần đƣợc trọng phát triển Đối với phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ kênh truyền thanh, truyền hình, giới thiệu nguồn tin chƣơng trình khoa học giáo dục Nội dung giới thiệu khơng cần dài dịng quan trọng phải giới thiệu đƣợc địa truy cập tới nguồn tin Internet (cần trả lời câu hỏi nguồn tin có truy cập đâu?) Đối với hình thức tuyên truyền quảng bá mạng Internet, hình thức phổ biến hình thức mang lại hiệu cao Với vị trí vai trị Trung tâm nay, hình thức tuyên truyền quảng bá sản phẩm dịch vụ ngày trở nên dễ dàng Điều đƣợc lý giải nhƣ sau: Hiện nay, hầu hết trƣờng đại học, viện nghiên cứu nƣớc bị hạn chế nguồn tin kinh phí bổ sung hạn hẹp Trong đó, nhiều NDT (đặc biệt đối tƣợng sinh viên) chƣa biết đến nguồn tin có Trung tâm Để tiếp cận đến nguồn tin phong phú, đa dạng quý giá Trung tâm điều mà quan TT-TV mong muốn Mặt khác, hỗ trợ mạng máy tính mở khả kết nối tới tất quan TT-TV lớn nên khả truy cập tới nguồn tin Trung tâm hồn tồn thực Với thuận lợi trên, phƣơng pháp đơn giản hiệu mà Trung tâm tiến hành tạo kết nối liên kết trang tìm kiếm quan TT-TV nƣớc tới nguồn tài nguyên Trung tâm 3.6.5 Phát triển đội ngũ cán Nguồn nhân lực đƣợc xem nhân tố định công tác phát triển nguồn TNSNS Do yêu cầu công tác phát triển nguồn TNSNS địi hỏi nguồn nhân lực khơng ngành, lĩnh vực định nên việc đồng hố đội ngũ cán tham gia cơng tác phát triển nguồn tài ngun gặp khơng khó khăn, đặc biệt cán lĩnh vực TT-TV cán tin học Thực tế cho thấy, số cán có chun mơn TT-TV cán tin học có kiến thức lĩnh vực TT-TV Trung tâm chiếm khoảng 15 % (25/165 115 ngƣời), số không đủ để đáp ứng yêu cầu cho công tác phát triển nguồn TNSNS tƣơng lai Đa số cán Trung tâm đƣợc đào tạo từ chuyên ngành khác nhƣ công nghệ sinh học, môi trƣờng, kinh tế,…và đƣợc đào tạo thêm nghiệp vụ TT-TV sau đƣợc nhận Trung tâm Để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn TNSNS thời gian tới, bên cạnh việc tận dụng kiến thức kinh nghiệm lớp cán trƣớc Trung tâm cần bổ sung thêm nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ cán trẻ, đồng thời đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại nghiệp vụ cho lớp cán Những nội dung chủ yếu cần đào tạo gồm: - Kỹ tìm kiếm phát nguồn tin có giá trị - Kỹ biên tập, xử lý (đối với cán tham gia xây dựng CSDL dạng tin) - Kỹ thuật xử lý nội dung (mô tả, phân loại, định từ khố, làm tóm tắt,…) tất cán tham gia xây dựng CSDL - Kỹ thuật số hoá tài liệu (đối với cán tham gia số hoá) - Sự hiểu biết khả áp dụng chuẩn nghiệp vụ (ISBD, Marc21, Dublin Core, AACR2, khung phân loại,…) - Khả sử dụng phần mềm có ứng dụng phần mềm lĩnh vực TT-TV (đối với tất cán tham gia phát triển nội dung số) Đối với cán tin học cần đào tạo thêm kỹ phát triển phần mềm có tiếp cận phần mềm - Kỹ tìm kiếm thơng tin hệ thống bên ngồi (đối với tất cán tham gia xây dựng quản lý nguồn TNSNS), đặc biệt cán phục vụ Hình thức đào tạo gồm: - Tổ chức lớp đào tạo nâng cao Trung tâm cho đối tƣợng cụ thể - Tổ chức hội thảo nghiệp vụ cho cá nhân tham gia thuộc khâu toàn quy trình phát triên nguồn TNSNS - Mời chuyên gia nƣớc nƣớc thuộc lĩnh vực tham gia đào tạo cho cán 116 - Vận động tạo điều kiện hỗ trợ cho cán đào tạo thạc sĩ tiến sĩ nƣớc nhƣ nƣớc Bên cạnh việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, Trung tâm cần có sách thu hút cán có trình độ gắn bó lâu dài với Trung tâm, đặc biệt cán đƣợc đào tạo tạo từ nƣớc 117 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, tìm hiểu tồn quy trình xây dựng phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm, đồng thời nghiên cứu giải pháp khả thi áp dụng cho quy trình cụ thể, luận văn giải vấn đề đƣợc đặt Trong hoạt động số hố, luận văn tìm giải pháp cho vấn đề quyền, vấn đề đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào giải pháp kỹ thuật quy trình số hố tài liệu, đồng thời xây dựng đƣợc mơ hình trao đổi liệu nội phận tham gia phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh Trong công tác xây dựng tổ chức sƣu tập tài nguyên số nội sinh, luận văn đề xuất số giải pháp kỹ thuật gồm: Áp dụng tiêu chuẩn xử lý nội dung; phối hợp phận tham gia phát triển nội dung số; sử dụng phần mềm; chia sẻ phân phối nguồn tin; tổ chức khoa học sƣu tập tài nguyên số nội sinh có Trung tâm Ngoài ra, luận văn nghiên cứu đƣa giải pháp khác có liên quan đến tồn trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm nhƣ: Đảm bảo an ninh cho nguồn tài nguyên số nội sinh; phổ biến nguồn tài nguyên số nội sinh tới ngƣời dùng tin phát triển đội ngũ cán Bên cạnh vấn đề đƣợc nêu giải đây, công tác xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm nói riêng công tác phát triển nguồn tài nguyên số quan thơng tin – thƣ viện nói chung cịn nhiều vấn đề tồn cần đƣợc giải cách thấu đáo Trong có ba vấn đề quan trọng đảm bảo tính pháp lý cho nguồn tài liệu số hoá, áp dụng chuẩn liệu lựa chọn phần mềm quản lý tài nguyên số Đây vấn đề phức tạp phụ thuộc vào điều kiện quan/đơn vị, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu Tác giả hy vọng thời gian tới đƣợc tiếp tục trình nghiên cứu vấn đề nêu cách đầy đủ hoàn thiện 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ luật Dân nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005, Website: Cục Sở hữu trí tuệ, URL: http://www.noip.gov.vn, Cập nhật 10/6/2009 Cao Minh Kiểm, Lê Xuân Định, Một số suy nghĩ chuẩn liệu liên kết mạng, Website: Trung tâm Thông tin KH&CNQG, URL: http://www.clst.ac.vn, Cập nhật 9/8/2009 Cao Minh Kiểm, Nguyễn Đức Trị, Vũ Anh Tuấn (2000), Đánh giá trạng tổ chức khổ mẫu CSDL, phương pháp khai thác ngân hàng liệu KHCN quốc gia Trung tâm TTTLKHCNQG, Trung tâm TTTLKHCNQG, Hà Nội Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện Quản trị thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2008), Giải pháp xây dựng sưu tập tài liệu số, Website: Thuvien.net, URL: http://www.thuvien.net, Cập nhật 20/6/2009 Khai trƣơng thƣ viện số UNESCO, Báo Hà Nội ngày 20/4/2009, Website: Báo Hà Nội mới, URL: http://www.hanoimoi.com.vn/vn, Cập nhật 06/9/2009 Luật Sở hữu trí tuệ (2005), Website: http://www.noip.gov.vn, Cập nhật 25/6/2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ, Website: Cục Sở hữu trí tuệ, URL: http://www.noip.gov.vn, Cập nhật 12/6/2009 Nghị định 100/2006/NĐ-CP Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan, Website: Bộ Thông tin Truyền thông, URL: http://mic.gov.vn, Cập nhật 21/6/2009 10 Nghị số 49/CP phát triển công nghệ thông tin nƣớc ta năm 90, Website: Bộ Giáo dục đào tạo, URL: http://vanban.moet.gov.vn, Cập nhật 15/6/2009 11 Ngơ Thanh Nhàn (2007), Vấn đề số hố kho tƣ liệu hán – nôm theo chuẩn Dublincore Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Website: Đại học Temple, URL: Cục Sở hữu trí tuệ, URL: http://www.temple.edu, Cập nhật 9/6/2009 12 Nguyễn Hữu Hùng (2003), Phát triển đào tạo cán thông tin thƣ viện Việt Nam, Thông tin tư liệu, Tr 8-14 119 13 Nguyễn Minh Hiệp (2004), Thế giới thƣ viện số, Website: Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh, URL: http://www.glib.hcmuns.edu.vn, Cập nhật 20/6/2008 14 Nguyễn Thị Đào (2007), Xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho hệ thống thông tin khoa học công nghệ Việt Nam, Hội thảo khoa học “Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tr 52-58 15 Nguyễn Hoàng Sơn (2007), Nghiên cứu thƣ viện số giới định hƣớng nghiên cứu thƣ viện số Việt Nam “Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tr 10-23 16 Nguyễn Thị Hạnh (2007), Đảm bảo chất lƣợng liệu xây dựng thƣ viện điện tử, Hội thảo khoa học “Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề”, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Tr 59-64 17 Nguyễn Thị Xuân Bình (2006), Áp dụng MARC21 số quan thông tin, thƣ viện Hà Nội, Thông tin tư liệu, Số 2, tr 16-19 18 Nguyễn Tiến Đức (2008), Tình hình an ninh thông tin Việt Nam tiếp cận ISO/IEC 27001 - Hệ thống quản lý an ninh thông tin (ISMS), Thông tin Tư liệu, Số 4, Tr 22-23 19 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thơng tin : Giáo trình dùng cho sinh viên đại học cao đẳng Ngành Thư viện - thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội 20 Số hoá vấn đề quyền, Website: Thuvien.net , URL: http://www.thuvien.net, Cập nhật 18/6/2008 21 Tạ Bá Hƣng (2000), Phát triển nội dung số Việt Nam: nguyên tắc đạo, Thông tin Tư liệu, Số 1, Tr 2-6 22 Tạ Bá Hƣng (2003), Bước đầu tăng cường cung cấp thông tin KHCN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội vùng sâu, vùng xa, Trung tâm Thông tin KH&CNQG, Hà Nội 23 Tạ Bá Hƣng (2006), Trung tâm Thông tin KHCN Quốc gia: định hƣớng phát triển giai đoạn 2006-2010 tầm nhìn đến năm 2015, Thông tin Tư liệu, Số 1, tr 8995 24 Trần Thị Quý, Trần Hữu Huỳnh, Đỗ Văn Hùng (2006), Nghiên cứu xây dựng mục lục liên hợp trực tuyến cho hệ thống thư viện công cộng Việt Nam: Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 120 Tài liệu tiếng Anh 25 About Greenstone software, Website: Greenstone digital library software, URL: http://www.greenstone.org, Cập nhật 14/6/2009 26 Alan Oliver (2009), Digitool’s support of web services, Repositories and web services workshop I, Website: Electronic Theses Online Service , URL: http://www.ethos.ac.uk, Cập nhật 14/6/2009 27 Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works, Website: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO), URL: http://www.wipo.int, Cập nhật 21/6/2009, 28 CDS/ISIS database software, Website: UNESCO, URL: http://portal.unesco.org, Cập nhật 10/6/2009 29 Fox Edward A (1999), The Digital Libraries Initiative: Update and Discussion, Website: American Society for Information Science, URL: http://www.asis.org, Cập nhật 14/6/2009 30 Paula J Hane (2002),Vanderbilt Improves Television News Archive: It’s recently added TV-NewsSearch offers users a single searchable database , Website: Vanderbilt university, URL: http://tvnews.vanderbilt.edu, Cập nhật 13/6/2009 31 Zope Object Database, Website: Wikipedia, URL: http://en.wikipedia.org/wiki/Zope_Object_Database, Cập nhật 18/6/2009 121 PHỤ LỤC BIỂU MẪU NHẬP TIN CHO CSDL STD 122 PHỤ LỤC THIẾT BỊ LƢU GIỮ TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH Tên CSDL Server Dung lượng đĩa cứng Sách, Tạp chí 01 80 GB (Gigabyte) STD 01 300 GB Các tin điện tử 01 100 GB Các tin ngày Vista 02 400 GB Các CSDL chợ công nghệ 01 200 GB CSDL Kết nghiên cứu 01 100 GB CSDL Tạp chí VN 01 TB (Terabyte) 123 PHỤ LỤC MẪU ĐƠN THAM GIA DỊCH VỤ BẠN ĐỌC ĐẶC BIỆT 124 ... đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia? ?? làm đề tài cho luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng quản lý. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG... lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia? ?? nhằm hồn thiện quy trình xây dựng quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh Trung tâm bao gồm: - Quy trình xây dựng

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • chương 1: VAI TRÒ CỦA NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG GHỆ QUỐC GIA.

  • 1.1. Giới thiệu chung về trung tâm thông tin khoa học và công nghệ quốc gia.

  • 1.2. định hướng phát triển trung tâm trong thời gian tới.

  • 1.3. Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên số nội sinh đối với sự phát triển Trung tâm

  • 1.3.1.một số khái niệm

  • 1.3.2.tài nguyên số nội sinh trong sự phát triển của trung tâm

  • chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM.

  • 2.1. NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TRONG CƠ CẤU VỐN TÀI LIỆU CỦA TRUNG TÂM.

  • 2.1.1. cơ sở dữ liệu thu mục

  • 2.1.2.cơ sở dữ iệu toàn văn

  • 2.2.hiện trạng công tác phát triển nguồn tài nguyên số nội sinh

  • 2.2.1. khung khổ pháp lý

  • 2.2.2. Quy trình tạo lập tài liệu số

  • 2.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu

  • 2.2.4. tổ chức khai thác nguồn tài nguên số nội sinh

  • 2.2.5. Công tác tuyên truyền giới thiệu nguồn tài nguyên số nội sinh

  • chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ƯU HÓA CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ NGUỒN TÀI NGUYÊN SỐ NỘI SINH TẠI TRUNG TÂM.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan