Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung giữa các thư viện trường đại học trên địa bàn Hà Nội

122 682 0
Nghiên cứu mô hình phối hợp bổ sung giữa các thư viện trường đại học trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỒN THỊ THU NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH PHỐI HỢP BỔ SUNG TÀI LIỆU GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐOÀN THỊ THU NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH PHỐI HỢP BỔ SUNG TÀI LIỆU GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THƠNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Nghĩa Hà Nội - 2011 LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài luận văn “Nghiên cứu mơ hình phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội” tác giả nhận hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy cô giảng dạy ngành Thạc sỹ Khoa học Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn - TS Nguyễn Viết Nghĩa, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để đề tài thực hoàn thành Tác giả xin trân trọng cảm ơn đồng nghiệp công tác quan, thư viện địa bàn Hà Nội cộng tác, giúp đỡ tác giả q trình thu thập thơng tin, thực luận văn Xin trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè, người thân tình cảm chân thành ln giúp đỡ, động viên kịp thời suốt khố học q trình tác giả thực luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn với tất nỗ lực thân, luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25/06/2011 Tác giả Đoàn Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHỐI HỢP BỔ SUNG TÀI LIỆU GIỮA CÁC THƯ VIỆN VÀ TỔNG QUAN VỀ THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 16 1.1 Một số vấn đề lý luận phối hợp bổ sung tài liệu 16 1.1.1 Khái niệm phối hợp bổ sung tài liệu 16 1.1.2 Lợi ích phối hợp bổ sung 21 1.1.3 Các mơ hình phối hợp bổ sung tài liệu 26 1.2 Khái quát thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 32 1.3 Ý nghĩa phối hợp bổ sung tài liệu thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 40 Chương 2: KINH NGHIỆM PHỐI HỢP BỔ SUNG CỦA MỘT SỐ THƯ VIỆN VÀ KHẢ NĂNG PHỐI HỢP BỔ SUNG TÀI LIỆU GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 47 2.1 Kinh nghiệm tổ chức phối hợp bổ sung tài liệu số thư viện 47 2.1.1 Kinh nghiệm tổ chức Liên hợp thư viện số nước giới 47 2.1.1.1 Liên hợp thư viện Hoa Kỳ 47 2.1.1.2 Liên hợp thư viện Cộng hòa Liên bang Đức 48 2.1.1.3 Liên hợp thư viện Canada 50 2.1.1.4 Liên hợp thư viện Hy Lạp 52 2.1.1.5 Liên hợp thư viện Đài Loan 54 2.1.1.6 Liên hợp thư viện Hàn Quốc 55 2.1.1.7 Liên hợp Liên hợp (Consortia of Consortium) 56 2.1.2 Kinh nghiệm tổ chức Liên hợp bổ sung tài liệu Việt Nam 57 2.2 Nhu cầu phối hợp bổ sung thư viện trường địa bàn Hà Nội 65 2.2.1 Diện bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 65 2.2.1.1 Diện bổ sung tài liệu khối trường khoa học tự nhiên 66 2.2.1.2 Diện bổ sung tài liệu khối trường khoa học kỹ thuật, khoa học ứng dụng 67 2.2.1.3 Diện bổ sung tài liệu khối trường khoa học xã hội 68 2.2.2 Mức độ giao thoa diện bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 69 2.3 Điều kiện để hình thành Liên hợp phối hợp bổ sung tài liệu thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 75 2.3.1 Điều kiện cần 75 2.3.1.1 Cơ sở pháp lý tiến hành phối hợp bổ sung có quan Nhà nước đứng bảo trợ 75 2.3.1.2 Nhận thức thư viện trường đại học công tác phối hợp bổ sung tài liệu 78 2.3.1.3 Kinh phí bổ sung tài liệu 80 2.3.1.4 Nhu cầu thông tin thư viện thành viên gần giống 82 2.3.2 Điều kiện đủ 83 2.3.2.1 Cơ sở hạ tầng công nghệ, viễn thông 83 2.3.2.2 Nguồn nhân lực thư viện thành viên 85 2.3.2.3 Hoạt động tuyên truyền quảng bá 88 Chương 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH PHỐI HỢP BỔ SUNG GIỮA CÁC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 93 3.1 Xây dựng mơ hình phối hợp bổ sung tài liệu 93 3.1.1 Mơ hình phối hợp bổ sung tập trung (TOP-DOWN) 93 3.1.2 Mơ hình phối hợp bổ sung phân tán (BOTOM-UP) 100 3.1.3 Quản lý mơ hình phối hợp bổ sung tài liệu 104 3.2 Một số khuyến nghị nhằm tiến hành phối hợp bổ sung tài liệu thư viện địa bàn Hà Nội 105 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng phối hợp bổ sung thư viện 105 3.2.2 Tổ chức lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm phối hợp 108 bổ sung 108 3.2.3 Tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế 108 3.2.4 Cử đồn khảo sát kinh nghiệm mơ hình Liên hợp thư viện thành công giới 109 3.2.5 Bổ sung tài liệu điện tử thư viện 111 3.2.6 Thúc đẩy nhu cầu sử dụng tài liệu, đặc biệt tài liệu tiếng nước 111 3.2.7 Xây dựng CSDL tồn văn sách, tạp chí tiếng Việt 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤC LỤC 119 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ STT Nội dung Số tr Bảng 1.1 Ngân sách tiết kiệm theo hợp đồng với Hiệp hội Hoá học Mỹ 15 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Ngân sách tiết kiệm theo hợp đồng với Thư viện số ACM 15 16 Bảng 1.4 Tiết kiệm ngân sách Liên hợp thông tin khoa hc y hc Toronto Vốn tài liệu Trung tâm thông tin Th- viện Đại học Quốc gia 28 Hà Nội Bng 1.5 Bng 2.1 Mức độ bổ sung tài liệu Th- viện tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Néi 28 CSDL số thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 48 Bảng 2.2 Kinh phí đặt mua CSDL 2006-2008 Biểu đồ 2.1 Kinh phí cam kết đóng góp kinh phí thực tế đóng góp đơn vị thành viên 2009-2010 50 51 Bảng 2.3 Mức độ giao thoa diện bổ sung ngành Khoa học Tự nhiên 57 Bảng 2.4 Mức độ giao thoa diện bổ sung ngành Khoa học Kỹ thuật 58 Bảng 2.5 Mức độ giao thoa diện bổ sung ngành Khoa học Xã hội 59 Bảng 2.6 Ngân sách hoạt động bổ sung tài liệu số thư viện 67 Bảng 2.7 Kinh phí đóng góp số thư viện trường đại học để mua CSDL Proquest central (năm 2010) Bảng số liệu Trình độ học vấn cán thư viện 67 Bảng 2.8 71 Bảng 3.1 Một số CSDL thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội dự định/muốn mua thời gian tới 87 Hình 3.1 Mơ hình Liên hợp thư viện trường đại học địa bàn HN 88 Hình 3.2 Các giai đoạn phát triển Liên hợp thư viện trường đại học địa bàn HN 90 Hình 3.3 Các thành phần tham gia Liên hợp thư viện trường đại học địa bàn HN 92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa, trị lớn nước, đồng thời nơi tập trung nhiều trường đại học – nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho nước Thư viện trường đại học đóng vai trị quan trọng việc việc cung cấp thông tin hỗ trợ việc giảng dạy, nghiên cứu học tập cán bộ, giảng viên sinh viên trường, giúp đào tạo đội ngũ cán tương lai có trình độ cao cho đất nước Bổ sung tài liệu khâu quan trọng hoạt động nghiệp vụ thư viện Bổ sung định hình thành phát triển vốn tài liệu ảnh hưởng đến tồn khâu cơng tác khác thư viện Hiệu phục vụ người đọc phụ thuộc nhiều vào công tác bổ sung Do tượng bùng nổ thông tin dẫn tới số lượng tài liệu ngày tăng theo cấp lũy thừa, giá tài liệu tăng nhanh chóng kinh phí cho cơng tác bổ sung tài liệu thư viện không tăng đáng kể, cần có sách bổ sung hữu hiệu, tiết kiệm Để nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin xã hội thông tin nay, thư viện có xu hướng phối hợp lại với để bổ sung tài liệu (đặc biệt tài liệu đắt tiền), chia sẻ nguồn lực thông tin đơn vị Các quan Thông tin - Thư viện phải phối hợp lại với cơng tác bổ sung số lý sau: - Do tượng bùng nổ thông tin, xuất phẩm nhiều tăng nhanh, không quan Thông tin - Thư viện đủ sức đáp ứng nhu cầu bạn đọc nhu cầu bạn đọc ngày tăng trình độ đòi hỏi xã hội chương trình đào tạo - Kinh phí bổ sung tài liệu thư viện trường đại học dù có tăng hàng năm tăng không đáng kể so với việc gia tăng giá thành tài liệu khiến cho thư viện gặp khó khăn bổ sung quy mơ đào tạo trường mở rộng, người dùng tin tăng số tài liệu bổ sung ngày giá thành cao - Do mở rộng quy mô mã ngành đào tạo, trường đại học địa bàn Hà Nội đào tạo nhiều mã ngành giống Chính vậy, khơng có phối hợp, hợp tác bổ sung, thư viện trường đại học rơi vào tình trạng biệt lập, khép kín thơng tin quan, trùng lặp, gây lãng phí thơng tin - Nhu cầu tin người dùng tin trường đại học ngày tăng cao số lượng chất lượng, bên cạnh tài liệu in, tài liệu tiếng Việt, người dùng tin ngày quan tâm đến nguồn tin điện tử, tài liệu tiếng nước Đặc điểm dạng nguồn tin thường có giá thành cao Vì thư viện hoạt động riêng lẻ bổ sung khó phục vụ, thỏa mãn tốt nhu cầu tin người dùng tin - Việc phối hợp bổ sung giúp phát huy mạnh bổ sung địa phương, khu vực, trường,… sử dụng hợp lý công sức, tiền bạc phương tiện quan Thông tin – Thư viện Tuy nhiên, thời gian qua hoạt động phối hợp bổ sung thư viện trường đại học chưa trọng, nhiều thư viện đào tạo có diện bổ sung giống gần hoạt động độc lập, khơng có liên kết hay chia sẻ nguồn lực thông tin với thư viện khác Chính vậy, hoạt động phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội hoạt động cần thiết giúp người dùng tin khai thác triệt để vốn tài liệu thư viện Tình hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mảng thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nhận nhiều đầu tư, nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, hầu hết đề tài nghiên cứu thường tập trung vào vấn đề 10 như: tổ chức hoạt động, công tác bảo quản vốn tài liệu, công tác phục vụ, máy tra cứu, tăng cường nguồn lực thông tin, công tác đào tạo cán thư viện… Đề tài nghiên cứu mảng phối hợp bổ sung bắt đầu nhận quan tâm, nghiên cứu nhiều tác giả, bao gồm tài liệu xuất bản, tập giảng giảng viên nghiệm thu số luận văn tốt nghiệp: - Tài liệu xuất bản: “Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin” hai tác giả Nguyễn Văn Rính Nguyễn Viết Nghĩa, nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2007 - Tập giảng “Phát triển vốn tài liệu quan Thông tin-thư viện” tác giả Tô Thị Hiền, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nghiệm thu năm 2006 - Bài báo: “Tăng cường phối hợp hoạt động quan Thông tinthư viện”, Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết, Tạp chí thư viện, số 3, 2006 - Bài báo: “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Nguyễn Viết Nghĩa, Tạp chí Thơng tin tư liệu, số 1, 2001 … Các tài liệu khẳng định lý do, tầm quan trọng cơng tác phối hợp bổ sung, hình thức phối hợp bổ sung, giới thiệu công tác phối hợp bổ sung Thế giới Việt Nam…, có ý nghĩa lớn mặt lý luận, song giới hạn phạm vi nghiên cứu nên chưa sâu vào thực trạng công tác phối hợp bổ sung khối quan / đơn vị tham gia phối hợp bổ sung - Luận văn cao học “Phối hợp bổ sung thư viện chủ chốt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Phạm Thị Minh Tâm, bảo vệ năm 1996, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đề tài đưa sở khoa học thực tiễn sách phối hợp bổ sung, phân tích thực trạng phối hợp bổ sung, yếu tố ảnh hưởng, nguyên tắc lựa chọn đưa số biện pháp thực sách phối hợp bổ sung địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đề 11 tài chưa phân tích sâu thực trạng cơng tác phối hợp bổ sung, chưa phân chia diện bổ sung nhóm quan Thơng tin-thư viện (cơ quan nghiên cứu, thư viện trường học…) - Luận văn cao học “Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện thuộc hệ thống thư viện Quân đội nhân dân Việt Nam” tác giả Nguyễn Thúy Cúc, bảo vệ năm 2005, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đề tài sâu phân tích nhu cầu chia sẻ nguồn lực thơng tin thư viện thuộc hệ thống thư viện Quân đội nhân dân Việt Nam, thực trạng chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện đầu mối hệ thống thư viện quân đội, đưa số giải pháp nâng cao hiệu chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện hệ thống thư viện quân đội - Đề tài nghiên cứu cấp Bộ “ Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng phát triển Liên hợp thư viện Việt Nam để chia sẻ nguồn tin Khoa học Công nghệ” nhóm nghiên cứu Vũ Anh Tuấn, Đặng Xuân Chế, Đào Mạnh Thắng, Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia, năm 2006 Đề tài sâu nghiên cứu kinh nghiệm phối hợp bổ sung thư viện lớn giới, điều kiện xây dựng Liên hợp thư viện Việt Nam Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu diện bổ sung tài liệu khoa học công nghệ Tuy nhiên, riêng mảng phối hợp bổ sung, chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội đến chưa có đầu tư nghiên cứu tác giả Với mong muốn đóng góp phần kiến thức khiêm tốn vào việc tìm hiểu thực trạng cơng tác phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nhằm tìm hiểu giải pháp nâng cao chất lượng phối hợp bổ sung, chọn đề tài “Nghiên cứu mơ hình phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sĩ Thơng tin – Thư viện 12 hợp cách thức tổ chức Liên hợp Do đó, cần thiết phải cử đoàn nước (là thành viên nòng cốt Liên hợp thư viện) đến nước xây dựng thành cơng mơ hình Liên hợp thư viện để quan sát, học tập kinh nghiệm tổ chức họ ; phổ biến cho thành viên, áp dụng vào thực tiễn nước Tuy nhiên, hầu hết thư viện Việt Nam bị hạn chế kinh phí bổ sung, lựa chọn địa điểm đến khảo sát, cần quan tâm, lựa chọn nước có điều kiện tương tự nước ta xây dựng mơ hình phối hợp bổ sung hoạt động có hiệu ổn đinh mơ hính CONCERT Đài Loan, INDEST Ấn Độ hay Digital Library Pakistan nước có điều kiện giống nước ta, xây dựng mơ hình Liên hợp thư viện thành cơng Để khảo sát, học tập kinh nghiệm mơ hình Liên hợp thư viện nước có kết cao, việc lựa chọn thành viên đoàn khảo sát chuẩn bị nội dung cần tham khảo ý kiến đóng vai trị quan trọng Thành viên đồn khảo sát cần phải lựa chọn từ thư viện thành viên nịng cốt, cán có kinh nghiệm tham gia hoạt động Liên hợp thư viện nước, người có tâm huyết với Liên hợp khả tiếp tục làm việc cho Liên hợp lâu dài Trước khảo sát, đoàn khảo sát cần tìm hiểu kỹ lưỡng như: tìm hiểu trước thông tin nước khảo sát, thông tin/ tư liệu mơ hình, hoạt động Liên hợp thư viện nước đó, việc chuẩn bị, tìm hiểu thông tin giúp cho khảo sát, học hỏi có hiệu cao Kinh phí cho đồn khảo sát trích phần từ quỹ hoạt động Liên hợp, phần cón lại thư viện có người tham quan đóng góp Sau khảo sát, đồn khảo sát phải thông báo kết học tập tới thành viên Liên hợp thông qua diên đàn tổ chức lớp tập huấn cho cán thư viện thành viên Liên hợp (có 110 thể thành viên cử đại diện đến họp để nghe thơng báo, sau thành viên chịu trách nhiệm thơng báo cho đơn vị mình) 3.2.5 Bổ sung tài liệu điện tử thư viện Hiện nay, hầu hết thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội có xu hướng tập trung đầu tư, tiến hành tự động hóa hoạt động thơng tin thư viện, hướng tới xây dựng thư viện điện tử, tạo khả truy cập thông tin cách dễ dàng, thuận tiện Để xây dựng thư viện điện tử thành công, bên cạnh yếu tố khác kinh phí, sở vật chất, cán thư viện… cần phải quan tâm đến phát triển nguồn tin Nguồn tin điện tử tạo lập từ hai nguồn: số hóa tài liệu in tài liệu dạng số Trong thời gian vừa qua, nhiều thư viện bước đầu tiến hành số hóa vốn tài liệu mình, bước tạo lập nguồn thơng tin số mà tập trung đến việc bổ sung tài liệu điện tử, CSDL Điều nguyên nhân tài liệu điện tử có giá thành cao kinh phí bổ sung có hạn, thư viện vốn quen với việc bổ sung tài liệu dạng in, chưa thực quan tâm đến tài liệu điện tử Chính vậy, cần thiết phải có hướng dẫn cho thư viện việc xây dựng sách bổ sung: cần phân bổ tỷ lệ bổ sung tài liệu in tài liệu điện tử để bước xây dựng thư viện điện tử 3.2.6 Thúc đẩy nhu cầu sử dụng tài liệu, đặc biệt tài liệu tiếng nước Hiệu hoạt động Liên hợp thư viện nâng cao Liên hợp thu hút đơng đảo thư viện có diện bổ sung tham gia làm thành viên Cùng với kinh phí, nhu cầu tin yếu tố quan trọng định việc thư viện tham gia phối hợp bổ sung Từ nhu cầu tin, thư viện có diện bổ sung cụ thể - sở để hình thành mơ hình Liên hợp thư viện 111 Trong năm gần đây, trường đại học không ngừng đổi phương pháp giáo dục, rèn luyện khả tự nghiên cứu, học tập suốt đời cho người học Vì thế, thư viện trường nên phối hợp với nhà trường, giới thiệu tới người dùng tin (đặc biệt giảng viên) nguồn tin phù hợp với nhu cầu Hơn nữa, cần phối hợp chặt chẽ với giảng viên bám sát chương trình đào tạo, để nội dung đào tạo, giảng viên hướng dẫn yêu cầu sinh viên tìm đọc tài liệu thư viện Nếu thực trì hoạt động phối hợp này, lâu dần hình thành giảng viên sinh viên thói quen nhu cầu sử dụng tài liệu Điều vừa giúp thư viện hoạt động có hiệu quả, khai thác triệt để nguồn lực thông tin, vừa giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo 3.2.7 Xây dựng CSDL tồn văn sách, tạp chí tiếng Việt Có thể khẳng định ngoại ngữ coi rào cản lớn đa số người dùng tin Việt Nam, người dùng tin sinh viên Người dùng tin giảng viên sinh viên nhóm người dùng tin có nhu cầu tin cao, hạn chế ngoại ngữ nên thư viện trọng đến việc mua tài liệu nước ngoài, thư viện có mua CSDL nước ngồi, hiệu khai thác người dùng tin chưa cao, khiến cho hiệu khai thác thấp Theo khảo sát cho thấy, nay, địa bàn Hà Nội, thư viện bổ sung CSDL nước tập trung số trường mà người dùng tin có khả sử dụng ngoại ngữ Ngay số trường này, phận người dùng tin hay sử dụng CSDL chủ yếu tập trung số giảng viên du học nước số sinh viên thuộc chuyên ngành ngoại ngữ Nâng cao khả ngoại ngữ người dùng tin biện pháp khắc phục hạn chế rào cản ngôn ngữ, song biện pháp lại địi hỏi phải có thời gian lâu dài Chính vậy, biện pháp trước mắt để thỏa mãn nhu cầu tin đa số người dùng tin xây dựng CSDL tồn văn sách, tạp chí tiếng Việt, 112 trước hết mảng sách giáo trình tạp chí khoa học, thơng báo khoa học trường Đây mảng tài liệu có nhu cầu sử dụng cao Nếu Liên hợp xây dựng CSDL tồn văn sách, tạp chí tiếng Việt, tạo nguồn thông tin “nội sinh” Liên hợp, tạo sức hút, lôi nhiều thư viện tham gia phối hợp bổ sung lẽ người dùng tin thư viện có khả sử dụng cao, hiệu khai thác nguồn tin nâng cao 113 KẾT LUẬN Phối hợp bổ sung tài liệu vấn đề phổ biến thư viện giới Việt Nam vấn đề mẻ, đòi hỏi cần có quan tâm, đầu tư nghiên cứu nhà thư viện học Lợi ích phối hợp bổ sung đem lại hầu hết cán thư viện nhận thấy, để tiến hành phối hợp bổ sung cách bền vững hiệu quả, cần có vào nhiều cấp, nhiều ngành, từ trung ương tới cấp bộ, cấp trường, từ ngành thư viện, thông tin tới quan liên quan tài chính, khoa học cơng nghệ, giáo dục đào tạo Từ việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm xây dựng hoạt động Liên hợp bổ sung tài liệu thư viện giới, sở phân tích điều kiện thực tiễn thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nay, luận văn đề xuất mơ hình phối hợp bổ sung tài liệu thư viện trường đại học Hà Nội Đây mơ hình mang tính thực tiễn, hồn tồn có khả triển khai thực tế Ngoài ra, tác giả luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ làm rõ khái niệm phối hợp bổ sung, vai trò phối hợp bổ sung việc nâng cao hiệu phục vụ thư viện, nhằm nâng cao nhận thức cho cán thư viện, cán trẻ, sinh viên chuyên ngành thư viện thông tin hoạt động phối hợp bổ sung Tuy nhiên, hạn chế trình độ, thời gian điều kiện nghiên cứu nên luận văn chưa sâu nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng, khai thác nguồn tin thư viện tham gia phối hợp bổ sung Luận văn dừng lại việc nghiên cứu, đề xuất mơ hình phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội Hướng nghiên cứu luận văn phát triển nghiên cứu, đề xuất mơ hình phối hợp bổ sung tài liệu thư viện trường đại học Việt Nam mở rộng nghiên cứu, đề xuất mơ hình phối hợp bổ sung thư viện, quan thông tin quy mơ tồn quốc 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Báo cáo hoạt động Liên hợp thư viện bổ sung truy cập nguồn tin điện tử trực tuyến, 8/2005-8/2006, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Báo cáo Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử 2007-2008, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Báo cáo hoạt động Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử 2008-2009, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Báo cáo hoạt động Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử (2010), Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Các thư viện trung tâm Thông tin – thư viện Việt Nam (2006), Bộ Văn hóa – Thơng tin: Vụ Thư viện Cao Minh Kiểm (2007), Báo cáo hoạt động Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Chương (2009), Xây dựng thư viện điện tử phát triển nguồn tài nguyên số Hệ thống Thư viện Đại học Việt Nam // Kỷ yếu hội thảo khoa học “Phát triển chia sẻ nguồn tài nguyên số thư viện Đại học nghiên cứu”, tr 9-21 Nguyễn Thúy Cúc (2005), Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin thư viện thuộc hệ thống thư viện Quân đội nhân dân Việt Nam: luận văn thạc sĩ Thông tin Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đỗ Xuân Đán (2010), Làm để khai thác phát huy hiệu hệ thống thư viện trường đại học Việt Nam // Kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi 115 tổ chức, quản lý tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Thông tin – Thư viện”, tr 28-31 10 Tô Thị Hiền (2006), Phát triển vốn tài liệu quan Thông tinthư viện: tập giảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 11 Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga dịch (1996), ALA: từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh – Việt = Glossary of library and information science, Galen Press, Ltd., U.S.A, 279 tr 12 Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết (2006), Tăng cường phối hợp hoạt động quan Thông tin-Thư viện, Tạp chí thư viện, số 13 Trần Thu Lan (2005), Dự án library consortium nguồn tin điện tử Sabre 14 Trần Thu Lan, Đào Mạnh Thắng (2007), Liên hợp thư viện nguồn tin điện tử: số hoạt động việc khai thác nguồn tin điện tử Việt Nam // "Kỷ yếu Hội thảo khoa học Tiếp cận xây dựng thư viện số Việt Nam: Hiện trạng vấn đề" Hà Nội : Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, tr 41-51 15 Nguyễn Viết Nghĩa (2005), Consortium - Hình thức có hiệu để bổ sung nguồn tin điện tử // Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học công nghệ - Lần thứ V Hà Nội : Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia , tr 33-38 16 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin, Tạp chí Thơng tin tư liệu, số 17 Nguyễn Viết Nghĩa (1998) Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng sách phát triển nguồn tin H, 110 tr 116 18 Nguyễn Viết Nghĩa (2001) Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu giải pháp bổ sung nguồn tin điện tử Trung tâm Thông tin Khoa học công nghệ quốc gia H., 120 tr 19 Những điều cần biết tuyển sinh đại học cao đẳng năm 2011 Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 20 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 191 tr 21 Phạm Thị Minh Tâm (1996), Phối hợp bổ sung thư viện chủ chốt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: luận văn thạc sĩ Thông tin Thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 22 Đào Mạnh Thắng (2006), Mơ hình tổ chức quản lý Liên hợp thư viện nguồn tin khoa học công nghệ Việt Nam: chuyên đề Hà Nội: Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, 10tr 23 Nguyễn Thanh Trà (2010), Phát triển nguồn nhân lực Thông tin – Thư viện mạng lưới trường đại học Hà Nội: luận văn thạc sĩ Thông tin – Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 24 Quy chế hoạt động Liên hợp bổ sung truy cập nguồn tin điện tử trực tuyến: dự thảo, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 25 Vũ AnhTuấn, Đặng Xuân Chế Đào Mạnh Thắng (2006), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng phát triển Liên hợp Thư viện Vịêt Nam để chia sẻ nguồn tin KH&CN (Vietnam Library Consortium on STI Resource): Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ Hà Nội: Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia , 139 tr Tài liệu tiếng Anh: 117 26 Hao-Ren Ke, Ruei-Chuan Chang (2000), Resource sharing digital libraries: a case study of Taiwan’s InfoSpring Digital Library Project,truy cập địa chỉ: http://www.sciencedirect.com, ngày 15/07/2010 27 Ya-ning Chen, (2000), Towards a new paradigm of resource sharing The partnership between a mirror site and consortium in Taiwan, Library Consortium Management: An International Journal, Vol Iss: 8, pp.190 – 197, truy cập địa chỉ: http://www.emeraldinsight.com, ngày 15/07/2010 Website 28 Nghiêm Xuân Huy http://vietnamlib.net, (2009), truy Hợp cập tác ngày liên thư 22/05/2011 viện, website địa chỉ: http://vietnamlib.net/chuyen-mon-nghiep-vu/goc-nhin-cua-toi/hop-taclien-thu-vien 29 Phan Minh Tâm, Phối hợp bổ sung, website: http://www.glib.hcmuns.edu.vn, truy cập ngày 22/06/2011 địa chỉ: http://www.glib.hcmuns.edu.vn/clb/bantin/phoihop.htm 30 Khái niệm Khoa học Kỹ thuật: truy cập ngày 06/06/2011 địa chỉ: http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc_k%E1%BB%B9_th u%E1%BA%ADt 31 Khái niệm Khoa học Xã hội, truy cập ngày 06/06/2011 địa chỉ: http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc_x%C3%A3_h%E1% BB%99i 118 PHỤC LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI (Tính đến thời điểm 04/2011) Tên trường STT Đại học Bách khoa Hà Nội Đại học Chu Văn An Đại học Cơng đồn Đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Công nghệ Quản lý Hữu Nghị Đại học Công nghiệp Hà Nội Đại học Dân lập Đông Đô Đại học Dân lập Phương Đông Đại học Dược Hà Nội 10 Đại học Đại Nam 11 Đại học Điện lực 12 Đại học FPT 13 Đại học Hà Nội 14 Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Đại học Giao thông vận tải 16 Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội 17 Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà 18 Nội 19 Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 119 20 Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 22 Đại học Kinh tế Quốc dân 23 Đại học Kiến trúc Hà Nội 24 Đại học Lao động - Xã hội 25 Đại học Lâm nghiệp 26 Đại học Luật Hà Nội 27 Đại học Mỹ thuật công nghiệp 28 Đại học Mỹ thuật Việt Nam 29 Đại học Mỏ Địa chất 30 Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Đại học Ngoại thương 32 Đại học Nông nghiệp Hà Nội 33 Đại học Nguyễn Trãi 34 Đại học Quốc tế Bắc Hà 35 Đại học Sân khấu Điện ảnh 36 Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương 38 Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội 39 Đại học Thành Đô 40 Đại học Thành Tây 41 Đại học Thăng Long 42 Đại học Thương mại 43 Đại học Thủy lợi 44 Đại học Văn hóa Hà Nội 120 45 Đại học Xây dựng 46 Đại học Y tế công cộng 47 Đại học Y Hà Nội 48 Học viện Âm nhạc Quốc gia 49 Học viện Báo chí - Tuyên truyền 50 Học viện Hành 51 Học viện Ngân hàng 52 Học viện Ngoại giao 53 Học viện Quản lý giáo dục 54 Học viện Tài 55 Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam 56 Viện Đại học Mở Hà Nội 121 PHỤ LỤC Tình hình sử dụng CSDL Proquest STT Tên đơn vị Tóm tắt Tồn văn Tổng số Liên hợp thư viện 9008 25053 34061 ĐH Cần Thơ 2344 3476 5820 ĐH Nông nghiệp HN 1173 3135 4308 Thư viện Khoa học Tổng hợp 1426 2778 4204 NACESTI 1136 2554 3690 VNU Hồ Chí Minh 384 2259 2643 ĐH Bách Khoa HN 250 1690 1940 ĐH Kiến trúc TP.HCM 262 1372 1634 LRC Thái Nguyên 228 1291 1519 ĐH An Giang 213 1259 1472 10 LRC Đà Nẵng 239 1000 1239 11 ĐH Vinh 113 1055 1168 12 ĐH Hà Nội 271 678 949 13 ĐH Đà Lạt 315 586 901 14 CESTI 251 230 481 15 ĐH Hàng hải 36 424 460 16 ĐH Sư phạm TP.HCM 71 297 368 17 ĐH Lâm nghiệp 34 176 210 18 LRC Huế 46 147 193 19 Viện Quản lý Kinh tế TƯ 18 161 179 20 ĐH Dân lập Hải Phịng 45 97 142 21 Viện Khoa học Tài 125 134 122 22 ĐH Hoa Sen 47 73 120 23 ĐH Y tế Công cộng 27 48 75 24 Thư viện Quốc gia 13 31 44 Viện Thông tin KHXH 17 26 VNU Hà Nội 13 14 27 ĐH Nông lâm 11 13 28 ĐH Tây Nguyên 13 29 Hội Nhi khoa TP.HCM 1 123 Tình hình sử dụng CSDL 2006 - EBSCO 2007 - EBSCO 2008 - EBSCO 2009 - Proquest Search Download Search Download Search Download Search 142,068 50.430 105.729 35.338 139.267 23.320 Download 106.165* 58.390* (*): Số download dự kiến năm tính dựa số sử dụng tháng đầu năm 2009 124 ... liệu thư viện trường tổng quan thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội 14 Chương 2: Kinh nghiệm phối hợp bổ sung số thư viện khả phối hợp bổ sung tài liệu thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội. .. bàn Hà Nội + Nghiên cứu đề xuất mơ hình phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội + Nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa. .. tác phối hợp bổ sung thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội nhằm tìm hiểu giải pháp nâng cao chất lượng phối hợp bổ sung, chọn đề tài ? ?Nghiên cứu mơ hình phối hợp bổ sung thư viện trường đại học

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số vấn đề lý luận về phối hợp bổ sung tài liệu

  • 1.1.1. Khái niệm phối hợp bổ sung tài liệu

  • 1.1.2. Lợi ích của phối hợp bổ sung

  • 1.1.3. Các mô hình phối hợp bổ sung tài liệu

  • 1.2. Khái quát về thư viện các trường đại học trên địa bàn Hà Nội

  • 2.1.2. Kinh nghiệm tổ chức Liên hợp bổ sung tài liệu ở Việt Nam

  • 2.3.1. Điều kiện cần

  • 2.3.2. Điều kiện đủ

  • 3.1. Xây dựng mô hình phối hợp bổ sung tài liệu

  • 3.1.1. Mô hình phối hợp bổ sung tập trung (TOP-DOWN)

  • 3.1.2. Mô hình phối hợp bổ sung phân tán (BOTOM-UP)

  • 3.1.3. Quản lý mô hình phối hợp bổ sung tài liệu

  • 3.2.5. Bổ sung tài liệu điện tử trong các thư viện

  • 3.2.7. Xây dựng CSDL toàn văn sách, bài tạp chí tiếng Việt

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan