Hiện đại hóa hoạt động thông tin và thư viện tại trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ

87 626 1
Hiện đại hóa hoạt động thông tin và thư viện tại trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN CÚC PHƯƠNG HIỆN ĐẠI HĨA HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VÀ THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO TÍN CHỈ Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN – THƯ VIỆN Hà Nội – 2010 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Mục đích nghiên cứu 11 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 6.1 Phương pháp luận 13 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 13 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 13 7.1 Ý nghĩa khoa học 13 7.2 Ứng dụng đề tài 14 Dự kiến kết nghiên cứu 14 8.1 Về mặt học thuật 14 8.2 Về mặt thực tiễn 14 Bố cục đề tài 14 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆN ĐẠI HĨA HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THƢ VIỆN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 16 1.1 Khái niệm đại hóa hoạt động thơng tin thư viện 16 1.2 Vai trị đại hóa hoạt động thơng tin thư viện trường đại học 17 1.3 Yêu cầu đại hóa hoạt động thông tin thư viện trường đại học 19 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA TRƢỜNG VÀ THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐÔNG 23 2.1 Khái quát hoạt động Trƣờng thƣ viện Trƣờng…………23 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển 23 2.1.2 Chức nhiệm vụ thư viện 26 2.1.3 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 27 2.2 Hiện trạng nguồn lực thông tin………………………………… 35 2.2.1 Cơ cấu tổ chức, quản lý 35 2.2.2 Điều kiện sở vật chất, hạ tầng sở kỹ thuật, nguồn tài 36 2.2.3 Nguồn lực thông tin 37 2.2.4 Đội ngũ cán 39 2.3 Hiện trạng hoạt động…………………………………………… 39 2.3.1 Công tác bổ sung 39 2.3.2 Hoạt động nghiệp vụ 40 2.3.3 Sản phẩm dịch vụ 41 2.3.4 Công tác phục vụ bạn đọc 42 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động…………………………………….42 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KHUYẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HIỆN ĐẠI HÓA HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƢ VIỆN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐÔNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 44 3.1 Nhóm giải pháp sách, quản lý 44 3.1.1 Xây dựng chiến lược phát triển thư viện 44 3.1.2 Đổi cấu tổ chức, quản lý 45 3.1.3 Quản lý phát triển nguồn nhân lực 49 3.1.4 Quản lý người dùng tin 53 3.1.5 Quản lý tài 56 3.1.6 Xây dựng kế hoạch triển khai 56 3.2 Nhóm giải pháp đại hóa sở hạ tầng 58 3.2.1 Đầu tư xây dựng sở vật chất 59 3.2.2 Xây dựng hạ tầng mạng 59 3.3 Nhóm giải pháp kỹ thuật 60 3.3.1 Trang bị phần mềm thư viện điện tử 60 3.3.2 Chuấn hóa nghiệp vụ thư viện 65 3.3.3 Quản lý phát triển nguồn lực thông tin 66 3.3.4 Xây dựng phát triển sản phẩm dịch vụ 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu ĐHDLPĐ Đại học dân lập Phương Đông KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu khoa học NDT Người dùng tin TT TT-TV Trung tâm Thông tin - Thư viện TTTV Thông tin Thư viện Danh mục từ viết tắt tiếng Anh AACR2 Anglo-American Cataloguing Rules 2nd Quy tắc biên mục Anh Mỹ xuất lần thứ hai CD-ROM Compact Disc Read Only Memory Bộ nhớ đọc dùng cho đĩa compact DDC Dewey Decimal Classification Khung phân loại thập phân Dewey ISBD International Standard Bibliographic Description Quy tắc mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế MARC 21 Marchine Readable Cataloguing Khổ mẫu biên mục đọc máy tính MARC 21 VN Marchine Readable Cataloguing Viet Nam Khổ mẫu biên mục đọc máy tính Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới nay, hoạt động thông tin thƣ viện ngày phát triển mạnh theo hƣớng áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Với xu hƣớng đạt đến chuẩn chung nghiệp vụ, tăng cƣờng trao đổi thông tin với thƣ viện khắp nơi giới nhu cầu đại hóa, tin học hóa hoạt động thƣ viện bƣớc phát triển mang tính định hƣớng chung Chính xu hƣớng phát triển giới tác động lớn đến định hƣớng phát triển nghiệp thƣ viện Việt Nam Nhà nƣớc ta có sách đầu tƣ cụ thể cơng nghệ thông tin, thƣ viện tiến tới nâng cao chất lƣợng phục vụ việc bƣớc ứng dụng công nghệ thông tin, áp dụng chuẩn nghiệp vụ thƣ viện để hợp tác, trao đổi với thƣ viện nƣớc, khu vực giới Tăng cƣờng hợp tác, giao lƣu với thƣ viện khu vực giới sở để xây dựng nên bƣớc phát triển vững nghiệp thƣ viện Việt Nam Đổi giáo dục đại học ngày trở nên cấp bách từ năm cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, giới chuyển trƣớc bƣớc tiến vƣợt bậc khoa học công nghệ, thông tin tri thức Điều đƣợc khẳng định “Chiến lƣợc Phát triển Giáo dục 2001-2010” “Dự thảo chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009-2020” Bộ Giáo dục Đào tạo công bố ngày 18 tháng 12 năm 2008 “tập trung cải tiến phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học, tăng cƣờng thực hành, thực tập; kết hợp chặt chẽ đào tạo, nghiên cứu khoa học lao động sản xuất; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin thành tựu khác khoa học, công nghệ vào việc dạy học.”; “Giáo dục đào tạo phải góp phần tạo nên hệ ngƣời lao động có tri thức, có đạo đức, có lĩnh trung thực, có tƣ phê phán, sáng tạo, có kỹ sống, kỹ giải vấn đề kỹ nghề nghiệp để làm việc hiệu mơi trƣờng tồn cầu hóa vừa hợp tác vừa cạnh tranh Điều địi hỏi phải có thay đổi giáo dục từ nội dung, phƣơng pháp dạy học đến việc xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh thuận lợi, giúp ngƣời học chủ động, tích cực, kiến tạo kiến thức, phát triển kỹ vận dụng điều học vào sống Bên cạnh đó, giáo dục khơng nhằm mục đích tạo nên “cỗ máy lao động” Thông qua hoạt động giáo dục, giá trị văn hóa tốt đẹp cần đƣợc phát triển ngƣời học, giúp ngƣời học hoàn thiện tố chất cá nhân, phát triển hài hịa mặt trí, đức, thể, mỹ Nội dung, phƣơng pháp môi trƣờng giáo dục phải góp phần trì, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam.” [1, tr.9]; “Xây dựng hệ thống thƣ viện điện tử dùng chung kết nối trƣờng đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phịng thí nghiệm đại trƣờng đại học trọng điểm” Hiện nay, giai đoạn đổi giáo dục hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đƣợc trƣờng đại học nƣớc mạnh dạn chuyển đổi Đào tạo theo hình thức tín làm gia tăng nhu cầu tra cứu, tìm kiếm thơng tin NDT phục vụ cho q trình tự học, tự nghiên cứu trung tâm TTTV đại học; số lƣợng NDT trung tâm TTTV đại học lớn hình thức phục vụ NDT “động hơn” so với đào tạo theo niên chế nhƣ trƣớc; nhu cầu tin NDT trung tâm TTTV đại học khơng nhiều mà cịn địi hỏi chất lƣợng thơng tin ngày cao hơn; địi hỏi trình độ cán thƣ viện cao không dừng lại việc cung cấp thông tin theo yêu cầu mà phải chủ động cung cấp tài liệu, thơng tin trƣớc có nhu cầu Những vấn đề nêu cho thấy yêu cầu cấp thiết trung tâm TTTV trƣờng đại học để thực điều địi hỏi “q trình đại hố hoạt động thơng tin thư viện trường đại học phải thực cách tồn diện, khơng trang thiết bị đại mà cịn đại hố tầm nhìn, phương thức hành động tổ chức hoạt động” [16, tr.8] Đạt đƣợc yêu cầu đặt chất lƣợng đáp ứng thơng tin thƣ viện trƣờng đại học đƣợc đảm bảo Trong hệ thống trƣờng đại học nƣớc áp dụng phƣơng thức đào tạo theo tín chỉ, Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông trƣờng đại học dân lập nƣớc tiên phong áp dụng phƣơng thức đào tạo Một yêu cầu cấp thiết Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông áp dụng hình thức đào tạo theo tín yêu cầu thƣ viện đáp ứng hiệu nhu cầu tài liệu, thông tin sinh viên, cán bộ, giảng viên toàn trƣờng Hiện nay, thƣ viện Nhà trƣờng có quy mơ nhỏ, nguồn tài liệu hạn chế, hoạt động mang tính truyền thống Đây hạn chế lớn làm cho việc áp dụng phƣơng pháp đào tạo theo tín trƣờng ĐHDL Phƣơng Đơng chƣa đạt hiệu cao Vì lý trên, tơi chọn đề tài “Hiện đại hố hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ” làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học thƣ viện Tình hình nghiên cứu Hoạt động thƣ viện nƣớc nói chung thƣ viện trƣờng đại học nói riêng giai đoạn chuyển đổi rõ nét mà cụ thể việc ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật vào hoạt động Điều tạo 10 nhiều hội phát triển nhƣng thách thức nhiều thƣ viện Do vậy, vấn đề đại hoá thƣ viện, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thƣ viện đặc biệt thƣ viện trƣờng đại học đề tài đƣợc bàn đến nhiều nhà chuyên môn nhƣ ngƣời làm việc nghề thƣ viện Cụ thể: * Các viết đào tạo theo học chế tín chỉ: - “Hội thảo sơ kết bốn năm đào tạo theo hệ thống tính Trường ĐHDL Phương Đơng” Trƣờng ĐHDL Phƣơng Đông thực kỷ niệm 15 năm ngày thành lập trƣờng (1995 – 2009) - “Cải cách giáo dục đại học Việt Nam: đào tạo theo tín chỉ” TS ELI MAZUR & TS PHẠM THỊ LY bình luận trang web: http://vietbao.vn/Giao-duc/Cai-cach-giao-duc-dai-hoc-VN-Dao-tao-theo-tinchi/ Bài viết bàn tính cấp thiết đổi giáo dục khái quát đào tạo tín Mỹ - Đào tạo tín chỉ: nhận thức vấn đề đặt ra” PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Chủ nhiệm Khoa TC-NH, Trƣờng ĐHKT bình luận trang http://www.coe.edu.vn/111ao-tao-theo-tin-chi/ * Các viết đề cập đại hoá thƣ viện Việt Nam nhƣ: - “Một góc nhìn khác đường đại hoá thư viện điều kiện Việt Nam” Thạc sỹ Võ Công Nam thuộc trƣờng ĐH Văn hố TP HCM đăng Tạp chí Thơng tin tƣ liệu số năm 2005 Bài viết thể quan điểm thực tế hoạt động thƣ viện Việt Nam đƣờng đại hoá Tác giả muốn nhấn mạnh q trình đại hố hoạt động thƣ viện phải mang tính tồn diện tất lĩnh vực hoạt động nhƣ cấu tổ chức, trang thiết bị, chiến lƣợc… - “Hiện đại hoá ngành Thông tin- Thư viện Việt Nam cần vào thực chất hơn” Giảng viên Đỗ Văn Hùng đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học 11 Ngành Thông tin- Thƣ viện xã hội thông tin trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2006 Bài viết đƣợc tác giả phân tích rõ thực trạng cơng tác đại hố ngành Thơng tin-Thƣ viện Việt Nam, đƣa nguyên nhân thực trạng từ định hƣớng cho cơng tác đại hố thƣ viện Việt Nam giai đoạn với số nguyên tắc cần thực tiến hành đại hoá - “Tác động công nghệ thông tin công nghệ số công tác đào tạo bậc đại học” Thạc sỹ Nguyễn Thị Thuý Hạnh đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin- Thƣ viện xã hội thông tin trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2006 Bài viết đƣa ảnh hƣởng tiến công nghệ số công tác đào tạo bậc đại học phƣơng pháp dạy-học ứng dụng công nghệ thông tin cơng nghệ số để từ nhận thấy tầm quan trọng công nghệ thông tin công nghệ số việc dạy- học - “Vấn đề việc xây dựng hệ thống thư viện có hiệu trường đại học” Thạc sỹ Nguyễn Xuân Hoà, Đại học Quốc Gia TP.HCM đăng Bản tin thƣ viện- Công nghệ thông tin, tháng 10 năm 2007 * Các viết kiến thức, giá trị thông tin trƣờng đại học đƣợc đề cập phong phú: - “Những tiêu chuẩn kiến thức thông tin giáo dục đại học Mỹ chương trình đào tạo kỹ thơng tin cho sinh viên Trung tâm Thông tin- Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội” Tiến sỹ Nguyễn Huy Chƣơng Nguyễn Thanh Lý đăng Kỷ yếu hội thảo khoa học Ngành Thông tin- Thƣ viện xã hội thông tin trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn năm 2006 Bài viết khẳng định việc trang bị kiến thức thông tin cho ngƣời học đƣợc giáo dục đại học Mỹ coi trọng cơng nghệ thơng tin đóng vai trị lớn trình tổ chức, phổ biến kiến thức 12 ... hóa hoạt động thơng tin thư viện 16 1.2 Vai trò đại hóa hoạt động thơng tin thư viện trường đại học 17 1.3 u cầu đại hóa hoạt động thơng tin thư viện trường đại học. .. HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN THƢ VIỆN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƢƠNG ĐÔNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐÀO TẠO TÍN CHỈ 18 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HIỆN ĐẠI HĨA HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN VÀ THƢ VIỆN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC 1.1... thông tin thư viện Trường Đại học Dân lập Phương Đông đáp ứng yêu cầu đào tạo tín chỉ? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Khoa học thƣ viện Tình hình nghiên cứu Hoạt động thƣ viện nƣớc

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Khái niệm hiện đại hóa hoạt động thông tin thƣ viện

  • 2.1 Khái quát hoạt động của Trƣờng và của Thƣ viện Trƣờng

  • 2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển

  • 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của thư viện

  • 2.1.3 Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin

  • 2.2. Hiện trạng nguồn lực

  • 2.2.1 Cơ cấu tổ chức và quản lý

  • 2.2.2 Điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật, nguồn tài chính

  • 2.2.3 Nguồn lực thông tin

  • 2.2.4 Đội ngũ cán bộ

  • 3.1 Nhóm giải pháp chính sách, quản lý

  • 3.1.1. Xây dựng chiến lược phát triển thư viện

  • 3.1.2. Đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý

  • 3.1.3. Quản lý và phát triển nguồn nhân lực

  • 3.1.4. Quản lý người dùng tin

  • 3.1.5. Quản lý tài chính

  • 3.1.6 Xây dựng kế hoạch triển khai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan