Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp quyền với việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

98 602 1
Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp quyền với việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THÚY HÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP QUYỀN VỚI VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ THÚY HÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP QUYỀN VỚI VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học Mã số: 60 31 27 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Ngọc Liêu HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Trần Ngọc Liêu Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Thuý Hà MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ PHÁP QUYỀN 1.1 Khái niệm pháp quyền 1.2 Các yếu tố chi phối q trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền 14 1.2.1.Các yếu tố chi phối tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền 14 1.2.2 Quá trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền 22 1.3 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền 28 3.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò pháp luật quản lý nhà nước xã hội 28 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị Nhà nước việc ban hành thực thi pháp luật 38 1.3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật người dân 46 Chương NÂNG CAO Ý THỨC TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 53 2.1 Ý thức chấp hành pháp luật nước ta 54 2.1.1 Những kết đạt được: 54 2.1.2 Những hạn chế 60 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế chấp hành pháp luật nước ta 68 2.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật nước ta 74 2.2.1 Giải pháp Đảng Nhà nước, tổ chức xã hội 74 2.2.2 Giải pháp cán bộ, người dân thực pháp luật 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam trung thành với nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng khẳng định: “ Đảng ta lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động” Tư tưởng Hồ Chí Minh là mơ ̣t ̣ thớ ng quan điểm lý luâ ̣n chính tri ̣ toàn diện sâu sắc những vấn đề Cách mạng Việt Nam , kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê nin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, kế thừa và phát triể n các giá tri ̣tố t đe ̣p của dân tô ̣c , tiế p thu tinh hoa văn hóa nhân loa ̣i Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuô ̣c đấ u tranh cách ma ̣ng của nhân dân ta giành thắng lợi , tài sản tinh thần to lớn của Đả ng và dân tô ̣c Với tầ m quan tro ̣ng đó , việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và về pháp quyền nói riêng để vận dụng vào thực tiễn Viê ̣t Nam hiê ̣n là vấ n đề cầ n thiế t Bài học kinh nghiệm quan trọng hàng đầu Đảng rút qua thành công vấp váp nghiệp đổi phải kiên định chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Dưới lãnh đạo Đảng, khoa học pháp lý Việt Nam thời kỳ đổi quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền, cung cấp nhiều luận khoa học phục vụ cơng xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp luật Việt Nam Mặt khác thực tiễn công đổi 20 năm qua, cùng với việc đẩy mạnh công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa khẳng định yêu cầu đề cao tính tối thượng pháp luật, xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh tổ chức thực pháp luật có hiệu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi khách quan đời sống xã hội , lãnh đạo quản lý Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lầ n thứ VIII đã xác đinh : “ Tăng cường pháp chế xã hô ̣i chủ nghia , xây dựng ̣ ̃ nhà nước pháp quyền Việt N am Quản lý xã hội pháp luật , đồ ng thời coi trọng giáo dục , nâng cao đa ̣o đức” Như vâ ̣y, về vai trò của pháp luâ ̣t viê ̣c thiế t lâ ̣p và ổ n đinh chinh tri xã hô ̣i , quản lý nhà nước giai đoạn ̣ ̣ ́ hiê ̣n đã đươ ̣c Đảng ta nhâ ̣n thức hế t sức sâu sắ c Mỗi kiể u Nh nước đôi với mô ̣t kiể u pháp quyề n tương ứng với nó , pháp luật sản phẩm mơ ̣t công cu ̣ quan tro ̣ng của Nhà nước để thực hiê ̣n chuyên chính giai cấ p ; Hay nói cách khác pháp luâ ̣t làm sở cho tổ chức cũng n hư hoa ̣t đô ̣ng của thân Nhà nước Trên sở tiếp thu giá trị tư tưởng, văn hóa nhân loại đặc biệt quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin nhà nước pháp luật, Hồ Chí Minh sớm hình thành hệ thống quan điểm pháp quyền; tính tối cao pháp luật, vai trò pháp luật tổ chức quản lý xã hội, vai trò người cán việc đưa pháp luật vào sống…Người nhấn mạnh, thực chất pháp luật ý chí giai cấp cầm quyền, pháp luật ai? Cho ai? Vì ai? Pháp luật đắn tạo nên ổn định nhà nước, làm cho máy nhà nước vận hành quỹ đạo người dân dễ thực hành quyền dân chủ Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền những điểm tựa pháp lý nhân văn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với mong muốn góp phần nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách nói chúng tơi chọn đề tài: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền với việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật Việt Nam nay”, làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến pháp quyền, nhà nước pháp quyền, pháp chế những vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học quan tâm, thể nhiều cơng trình, đề tài Có thể phân loại cơng trình thành hai nhóm sau: Nhóm thứ cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền, nhà nước pháp quyền, ý thức tơn trọng pháp luật, pháp chế Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu như: Ngũn Xn Tế với cơng trình Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước và pháp luật , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Nơ ̣i dung tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luâ ̣t đươ ̣c tác giả trình bà y mô ̣t phầ n riêng bao gồ m các nô ̣i dung: Tư tưởng đề cao vai trò của pháp luâ ̣t, sự kế t hơ ̣p pháp luâ ̣t đạo đức quản lý xã hội , vấ n đề tiế p tu ̣c vâ ̣n du ̣ng tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luâ ̣t sự nghiê ̣p đổ i mới Việt Nam Lê Văn Hòe với cơng trình Bước đầ u tìm hiểu tư tưởng Hờ Chí Minh về hiế n tri ̣, đưc trị, Nghiên cứu Lý luâ ̣n , Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí ́ Minh năm 1999 Tác giả nhấn mạnh nội dung : Tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp luật hình thành đồng thời với trình Người tìm đường cứu nước , cứu dân; tư tưởng hiế n tri,̣ pháp trị Bác Hồ mãi kim nam cho nghiê ̣p xây dựng nhà nước pháp quyề n Viê ̣t Nam , cho công cuô ̣c xây dựng nhà nước pháp luật thời kỳ đổi nay… Vũ Đình Hoè với cơng trình Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2005 Bằng tất kiến thức, tài liệu, kinh nghiệm nhiệt huyết công dân, người làm luật, người yêu nước, ông dẫn dắt người đọc qua những chặng đường tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng nhân nghĩa trình xây dựng nhà nước pháp quyền Hồ Chí Minh Vũ Đình H phân tích tảng nhân nghĩa truyền thống dân tộc trình hình thành tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh Với tư cách người cuộc, ơng dựng lại q trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, thực thi tư tưởng pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh từ 1911 đến năm 1960 Cơng trình Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003, trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam trích tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nghiệp xây dựng phát triển nhà nước pháp quyền kiểu nước ta Ngồi cịn nhiều cơng trình khoa học, báo, tạp chí nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, ví dụ như: Cơng trình khoa học công nghệ nghiên cứu cấp nhà nước KXO2 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân tập thể tác giả, chủ nhiệm PTS Nguyễn Đình Lộc; Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; Chuyên đề Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu dân, dân, dân viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp; Phùng Văn Tửu với cơng trình Xây dựng, hồn thiện nhà nước, pháp luật dân dân dân Việt Nam; Trần Văn Giàu với cơng trình Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; Các tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương; Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị TS Đinh Xuân Lý chủ biên Nhóm thứ hai cơng trình nghiên cứu ý thức tôn trọng pháp luật, việc thực thi pháp luật Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có thể nêu số cơng trình tiêu biểu như: Ngơ Huy Cương với cơng trình Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 2006, đề cập đến những vấn đề tồn pháp luật nước ta Trên sở tác giả đưa giải pháp nhằm cải cách pháp luật Việt Nam trình xây dựng nhà nước pháp quyền, nhằm làm cho pháp luật thực tôn trọng đời sống xã hội Trần Ngọc Liêu với cơng trình Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 2013, khái quát làm rõ giá trị lý luận, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước, nghiên cứu quan niệm tiêu biểu nhà nước pháp quyền giới Việt Nam, đề xuất số phương hướng nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngũn Duy Q, Ngũn Tất Viễn với cơng trình Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010, phân tích học thuyết pháp quyền lịch sử tư tưởng nhân loại, quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Thơng qua những phân tích những quan điểm đưa ra, tác giả rõ đặc trưng, điều kiện xây dựng; phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật người dân nước ta, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Tiến sĩ Lê Minh Qn với cơng trình Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 khái quát lịch sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền mối quan hệ với phát triển xã hội khẳng định tính tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội nước ta nay, đồng thời, tác giả đưa số giải pháp, phương hướng việc đưa pháp luật vào thực thi đời sống xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam phổ biến giáo dục pháp luật để họ tham gia vào hoạt động này, chí bao gồm việc thiết kế, lập chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền pháp luật thông qua việc sử dụng cách hiệu phương tiện thông tin đại chúng - thực công cụ tuyên truyền giáo dục pháp luật có hiệu xã hội cao Thơng qua phương tiện nghe, nhìn đài phát thanh, đài truyền hình, sách báo in, báo mạng, báo ảnh, tạp chí người dân thấm nhuần những nội dung pháp luật, những điều cần phải làm, những vấn đề phải quan tâm Các phương tiện thông tin đại chúng phê phán, nêu rõ tượng sai trái coi thường pháp luật, không hiểu pháp luật dẫn đến những hậu khó lường cho cá nhân, gia đình xã hội Việc làm có tác động mạnh tới nhận thức tư tưởng, tình cảm người, khiến họ phải tự điều chỉnh hành vi theo quy định pháp luật Để cho hoạt động đath hiệu cao những người hoạt động lĩnh vực thông tin đại chúng phải có kiến thức pháp luật; Nội dung hệ thống pháp luật chuyển tải qua mạng lưới truyền thông phù hợp; Tuyên truyền giáo dục những kiến thức pháp luật cần thiết, phổ cập với người dân Ba là, Đảng Nhà nước cần đảm bảo thực thi pháp luật nghiêm minh, công Đảng Nhà nước quan tư pháp cần tập trung phê phán, phân tích, tìm ngun nhân những cá nhân, tập thể vi phạm pháp luật cách thẳng thắn, sắc bén Xử lý người tội, đảm bảo công truớc pháp luật Đứng trước pháp luật, cơng dân bình đẳng quyền nghĩa vụ Tất hành động vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm khắc Trước đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, hiệu lực pháp luật có người nghiêm chỉnh chấp hành Trong thực thi pháp luật, phía Nhà nước, việc tổ chức thực phải nghiêm minh, thưởng phạt phải rõ ràng, phía cơng dân, tất người không loại trừ có nghĩa vụ, trách nhiệm thực pháp luật, có ý 79 thức tơn trọng pháp luật Một xã hội pháp quyền, pháp quyền xã hội chủ nghĩa yếu tố pháp quyền phải coi tối thượng, “thần linh” Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Xã hội tồn những hành vi bất chấp pháp luật, coi thường kỷ cương đến độc đoán, chuyên quyền; dùng quyền lực thay cho cơng lý Đó điều Đảng ta chủ trương cách khắc phục, làm máy Đảng, máy nhà nước; xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Bốn là, nâng cao chất lượng quan làm luật đội ngũ cán thực thi pháp luật; xây dựng đội ngũ cán chuyên trách công tác tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật đạo tập trung Đảng Nhà nước Thực tế những năm vừa qua cho thấy, đội ngũ cán trực tiếp thực thi pháp luật không những thiếu yếu lực, thiếu ý thức trách nhiệm, mà thiếu tâm người Đã có khơng trường hợp cán lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm những việc trái với sách pháp luật, xử lý khơng nghiêm những trường hợp vi phạm, chí thân họ vi phạm pháp luật Do vậy, việc nâng cao chất lượng quan xây dựng đội ngũ cán thực thi pháp luật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước đòi hỏi cấp bách Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ cán chuyên trách ngành tư pháp, cần xây dựng đội ngũ cán làm công tác phổ biến giáo dục pháp luật, báo cáo viên, tuyên truyền viên, cộng tác viên tham gia Đội ngũ báo cáo viên lực lượng tuyên truyền viên pháp luật phải động, nhiệt tình, tâm huyết nắm vững kiến thức pháp luật - tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật đơn vị, địa phương Cần có kế hoạch bố trí, bồi dưỡng nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ thực nhiệm vụ Thường xuyên cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ, tài liệu pháp luật cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên 80 truyền viên pháp luật Việc cung cấp thông tin pháp luật, tài liệu văn pháp luật những nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao vai trò hiệu hệ thống pháp luật, biện pháp trên, cần phải quan tâm đến chất lượng quan làm luật đội ngũ cán thực thi pháp luật Năm là, cần tổ chức tốt việc đưa pháp luật vào đời sống thông qua hoạt động giáo dục pháp luật Kết hợp phổ biến, giáo dục pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật Bởi vì, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh chưa thể đem lại hiệu cao những quy định khơng người biến thành hành động thực tế Trước đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: việc công bố đạo luật chưa phải xong, mà phải tuyên truyền giáo dục lâu dài thực tốt Theo Người, việc giáo dục pháp luật những công đoạn quan trọng Nó khơng giúp nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, mà tạo khả hình thành những nhu cầu, tình cảm, những chuẩn mực mới, đồng thời, góp phần củng cố ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm đạo đức, ngăn chặn biểu xâm phạm lợi ích đáng người khác, khuyến khích những hành vi hợp pháp hợp đạo lý Sáu là, kết hợp phổ biến giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật hoà giải sở Phổ biến giáo dục pháp luật với trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật hoà giải sở có mối quan hệ mật thiết việc xây dựng ý thức pháp luật, tăng cường hiểu biết pháp luật, khuyến khích thói quen ứng xử xã hội pháp luật nhân dân Để nâng cao hiệu quả, phát huy mạnh hình thức nói trên, cần đưa yêu cầu thực phổ biến, giáo dục pháp luật tiến hành trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật vào Quy chế hoạt động đoàn Luật sư, Trung tâm tư vấn, Trợ giúp pháp lý Hình thành trách nhiệm tự giác thực phổ biến giáo dục pháp luật cho đối tượng, cho 81 khách hàng trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật, nâng cao chất lượng, hiệu mở rộng đối tượng, phạm vi hoạt động trợ giúp pháp lý lưu động để đảm bảo người dân có khả hưỏng dịch vụ cần thiết Đồng thời, khai thác phát huy tác dụng, hiệu hình thức trợ giúp pháp lý, luật sư, tư vấn pháp luật, hoà giải sở thực phổ biến, giáo dục pháp luật, tư vấn cho đối tượng, giúp họ nâng cao hiểu biết pháp luật, tự điều chỉnh hành vi xử phù hợp với quy định pháp luật, tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2.2.2 Giải pháp cán bộ, người dân thực pháp luật Hồ Chí Minh khẳng định người dân, cán phải hiểu thực quyền mình, thực pháp luật, muốn phải nâng cao nhận thức cho người dân, để họ hiểu tự giác, tự nguyện thực thi Quán triệt quan điểm Người, việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật nước ta không nằm giải pháp từ phía Đảng, Nhà nước, tổ chức trị xã hội mà cịn bao gồm giải pháp nằm thân cán bộ, người dân đối tượng thực pháp luật Các giải pháp bao gồm: Một cán bộ, người dân cần tự nâng cao hiểu biết, nhận thức pháp luật, thoát khỏi tư tưởng lỗi thời lạc hậu để có hành vi xử theo pháp luật Trên thực tế nước ta lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, thói quen sản xuất nhỏ, hạn chế nhận thức, những tồn tàn tích, tập tục lạc hậu cịn trình độ nhận thức người dân pháp luật thấp Phần lớn người dân thường cho “pháp luật” những mệnh lệnh mà người ta cần phải tuân thủ, hình phạt, trừng trị… người khác cho rằng, pháp luật để giải tranh chấp Người dân thường quan tâm tới pháp luật thân họ phải rơi vào tình việc miễn cưỡng, lợi ích bị xâm hại… dính líu tới pháp luật (kiện cáo, tranh chấp, bị phạt, bị cưỡng 82 chế…) Đó nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật , tôn trọng pháp luật phận nhân dân hạn chế Do đó, xu tồn cầu, hội nhập ngày nay, thân người dân, cán bộ, công chức, viên chức phải tự nâng cao nhận thức pháp luật, điều chỉnh hành vi, ứng xử theo pháp luật Bằng việc, chủ động tham gia tích cực vào chương trình giáo dục pháp luật cấp sở, ban ngành, xây dựng lối sống …đặc biệt vùng dân tộc thiểu số Mỗi người dân, đặc biệt cá nhân cán bộ, công chức, đảng viên hay đại biểu hội đồng nhân dân, những người cao tuổi… lao động, công tác đời sống hàng ngày, ứng xử xã hội, cần phải những trước người trước tiên gương mẫu chấp hành nghiêm sách, pháp luật Nhà nước phải ln những hạt nhân tích cực tuyên truyền, phổ biến, giải thích sách, pháp luật cho quần chúng nhân dân, tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống biểu tiêu cực sống hành vi vi phạm pháp luật Hai là, cán bộ, viên chức, người dân cần chủ động tích cực thực quyền dân chủ đời sống quản lý xã hội, đóng góp ý kiến vào dự án luật Thơng qua việc cán bộ, viên chức, người dân tham gia đóng góp ý kiến vào q trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật có tác dụng tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, bồi dưỡng tình cảm, ý thức trách nhiệm pháp lý khả tiến hành hành vi pháp lý đắn, xác Qua hoạt động này, giúp cho nhân dân nâng cao ý thức pháp luật Như vậy, người hiểu giá trị xã hội pháp luật Có thể nói, thái độ chấp hành hay không chấp hành người dân pháp luật kết am hiểu pháp luật Mặt khác thấy người chấp hành pháp luật cách tự giác, nghiêm chỉnh họ có thái độ đắn pháp luật 83 Thực tế, việc sửa đổi Hiến pháp 1992 nước ta vừa qua cho thấy việc lấy ý kiến nhân dân phát huy quyền làm chủ, huy động trí tuệ, tâm huyết nhân dân tạo đồng thuận nhân dân việc xây dựng Hiến pháp để Hiến pháp thể ý chí, nguyện vọng nhân dân Huy động trí tuệ, tâm huyết nhân dân tham gia tích cực vào xây dựng dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức Hiến pháp việc thi hành Hiến pháp Việc lấy ý kiến nhân dân thực thơng qua nhiều hình thức góp ý trực tiếp văn gửi đến quan, tổ chức; tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm; phản ánh phương tiện thơng tin đại chúng hình thức phù hợp khác Ba là, cán bộ, viên chức, người dân phải ngưịi đóng vai trị quan trọng việc tố giác hành vi trái pháp luật đời sống Ngồi vai trị Đảng Nhà nước, hệ thống trị việc nâng cao tính nghiêm minh luật pháp đời sống, nhân dân phải phát huy tính làm chủ, tích cực tố giác hành vi trái pháp luật đời sống Hồ Chí Minh nêu lên yêu cầu cán bộ, Thẩm phán ngành Tòa án nhân dân, Bác ln ln dành cho nhiều tình cảm đặc biệt răn dạy những điều bổ ích, thiết thực cho cơng tác xét xử Tịa án nhân dân Tháng 2/1948, Hội nghị Tư pháp toàn quốc triệu tập, bận nhiều cơng việc đạo kháng chiến, Bác không đến dự được, Bác gửi Thư đến, ân cần dặn cán ngành Tòa án Người dặn: “Các bạn bậc trí thức Các bạn có trách nhiệm nặng nề vẻ vang làm gương cho dân việc… Các bạn những người phụ trách thi hành pháp luật Lẽ tất nhiên bạn phải nêu cao gương phụng cơng, thủ pháp, chí cơng vơ tư cho nhân dân noi theo” Khơng những địi hỏi cán Tịa án phải sạch, liêm khiết, tuân thủ luật pháp để làm gương cho “nhân dân noi theo”, Hội nghị cán ngành Tư pháp năm 1950, Bác Hồ yêu cầu cán Tòa án, những 84 người làm cơng tác tư pháp phải ln gắn bó với nhân dân: “Trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, Như chưa đủ Không hạn chế hoạt động khung Tịa án Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân Học dân để giúp thêm liêm khiết, thêm cơng bằng” “Phụng công” nghĩa phụng việc công, tôn trọng lẽ công bằng, công lý, không thiên lệch “Thủ pháp” tn thủ, giữ gìn, bảo vệ pháp luật, khơng lý mà bẻ cong, làm trái pháp luật Muốn “phụng cơng, thủ pháp” trước hết, cán làm công tác pháp luật phải có lĩnh, có đủ lực, trình độ chuyên môn tâm sáng; phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân Trong công việc chuyên môn không thuộc luật, hiểu luật, nắm vững hệ thống pháp luật mà cịn phải có hiểu biết sống người dân, phải hiểu phong tục, tập quán để thi hành pháp luật cách thấu tình đạt lý, khiến người dân “tâm phục phục”; từ đó, vận động, thuyết phục người tích cực học tập, nâng cao hiểu biết pháp luật, hình thành ý thức tự giác tuân thủ, chấp hành pháp luật hành vi Mỗi người tự chủ động tìm hiểu, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiến thức hiểu biết pháp luật, nêu cao tinh thần gương mẫu tuân thủ, chấp hành pháp luật, tự điều chỉnh ý thức hành xử cho xứng đáng những “công bộc” nhân dân, thực người tuyên truyền, phổ biến pháp luật tích cực Bốn là, cán bộ, viên chức, người dân cần tích cực tham gia vào hoạt động, phong trào, ngày tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Qua hoạt động đó, người dân nâng cao hiểu biết pháp luật, hình thành nên lối sống tuân theo pháp luật Năm 2013 năm tổ chức Ngày pháp luật (09/11) phạm vi toàn quốc năm ghi nhận kiện pháp lý quan trọng đời sống trị - pháp lý đất nước, việc tồn dân tham gia xây dựng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 85 1992; nhân dân góp ý vào dự thảo Luật đất đai (sửa đổi); ngành, cấp tổ chức triển khai nhiều văn pháp luật liên quan đến Nghị định xử lý vi phạm hành thuộc ngành, lịch vực quản lý Chính phủ ban hành nhằm hướng dẫn Luật xử lý vi phạm hành có hiệu lực từ ngày 1/7/2013, đồng thời, năm 2013, Quốc hội khóa XIII thơng qua nhiều đạo luật quan trọng khác liên quan đến sống người dân Luật Hơn nhân gia đình, Luật Hịa giải sở, Luật bảo hiểm y tế (sửa đổi)…Chính vậy, việc thực nghiên túc hiệu Ngày pháp luật, hoạt động phổ biến, tuyên truyền giáo dục khác góp phần đưa pháp luật vào sống, nâng cao ý thức pháp luật cán bộ, cơng chức, viên chức tồn thể nhân dân Có thể khẳng định rằng, bên cạnh Đảng nhà nước, tố chức trị xã hội, để ý thức tôn trọng pháp luật nước ta nâng cao địi hỏi người dân, cán bộ, viên chức phải thực tích cực, nỗ lực nâng cao hiểu biết pháp luật, từ tự nguyện chấp hành, thực “sống làm việc theo pháp luật” 86 KẾT LUẬN Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cờ đưa cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Sự nghiệp đổi nhân dân ta nhiều năm qua thu những thành tựu bước đầu quan trọng, nhờ kiên định chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định lãnh đạo Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng để Đảng ta hoạch định đường lối, chủ trương, Nhà nước ta thể chế thành quy định trình xây dựng, củng cố, hoàn thiện máy nhà nước, hệ thống pháp luật Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền hệ thống những quan điểm lý luận toàn diện sâu sắc pháp luật kiểu Việt Nam sở tiếp thu, kế thừa những giá trị tiến truyền thống pháp luật Việt Nam, những tinh hoa văn minh pháp lý giới, vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tảng tư tưởng đạo cơng xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp luật Việt Nam lãnh đạo Đảng Trong bật quan điểm pháp luật người, pháp luật bảo vệ quyền người, pháp luật tiến bộ, pháp luật động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa, nguồn lực để xây dựng phát triển xã hội giàu mạnh, công bằng, dân chủ văn minh Trong quan hệ với nhà nước, Hồ Chí Minh khẳng định Nhà nước phải quản lý xã hội Hiến pháp đạo luật dân chủ, tiến bộ, phải kết hợp đồng thời pháp luật đạo đức quản lý xã hội Những quan điểm pháp quyền Hồ Chí Minh nêu đến giữ nguyên giá trị ý nghĩa thời sự, cần nghiên cứu vận dụng vào cơng xây dựng, hồn thiện nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta Nhận thức đắn vai trò, vị trí giá trị to lớn tư tưỏng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước Việt Nam ln khẳng định cần thiết phải tiến 87 hành nghiên cứu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phục vụ yêu cầu cách mạng Việt Nam Bước sang kỷ XXI, Ban Bí thư trung ương Đảng (khố IX) thị số 23 - CT/ TW tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư tưỏng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, nêu rõ yêu cầu nghiên cứu vận dụng có hiệu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh vào lĩnh vực cụ thể ngành, lĩnh vực cơng tác, bổ sung, phát triển đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật nhân dân Đây nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên tục khoa học xã hội nhân văn Việt Nam có khoa học pháp lý Mỗi cán bộ, đảng viên cần nêu cao ý thức trách nhiệm, tự giác, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ mặt theo gương Bác Hồ vĩ đại Nhất cán bộ, đảng viên quan bảo vệ pháp luật phải học tập, rèn luyện, gương mẫu tác phong, lối sống, tôn trọng chấp hành pháp luật, nâng cao lực nghề nghiệp đóng góp thiết thực vào việc tăng cường quản lý nhà nước pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, hiệu quả, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Để học tập, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đạt chất lượng, đòi hỏi phải nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn bó lý luận với thực tiễn, học đơi với hành, có quan điểm lịch sử cụ thể, tránh khuynh hướng đại hóa, đơn giản hóa suy diễn chủ quan, đồng thời phải đấu tranh chống chủ nghĩa giáo điều, luận điệu xuyên tạc, những nhận thức sai lầm nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Chúng ta phải không ngừng đổi mới, giương cao cờ tư tưởng Hồ Chí Minh phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế, thực dân giàu, nước 88 mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Đó cách tốt để bảo vệ vững chắc chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền lĩnh vực mẻ khoa học pháp lý Việt Nam Với thời gian trình độ người viết cịn nhiều hạn chế, luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót nội dung trình bày Vì vậy, người viết mong nhận ý kiến dẫn nhà khoa học những người đọc luận văn Người viết mong muốn tiếp thu sửa chữa những thiếu sót luận văn thời gian tới 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tri thức phổ thơng (2001), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng Sản Việt nam (Khóa IX), Chỉ thị số 23-CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh giai đoạn mới, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, XB CTQG, Hà Nội Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khóa IV), Nghị số 37 - NQ/TW sách khoa học kỹ thuật Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam (khóa IX), Dự thảo Nghị Chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 C Mác - F Ăngghen, Tuyển tập (1980), tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội Các nguyên tắc Nhà nước pháp quyền, Bộ ngoại giao Hoa Kỳ Dẫn lại theo Giáo trình Lịch sử học thuyết Chính trị (1995), Khoa Luật trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dẫn lại theo Lời nói đầu lần xuất thứ hai Quốc triều hình luật (1995), NXB CTQG, Hà Nội 10 Dẫn lại theo Võ Nguyên Giáp (1970), Tư tưởng Hồ Chí Minh Con đường cách mạng Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB CTQG, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, Hà Nội 90 13 Danh nhân Hồ Chí Minh (2000), NXB Lao Động, Hà Nội 14 Đào Trí Úc (1994), Xã hội pháp luật, NXB CTQG, Hà Nội 15 Đỗ Quang Hưng (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, NXB Lao Động, Hà Nội 16 Đại Từ điển Tiếng Việt (2001), Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 17 Hồ Chí Minh - Biên nhiên tiểu sử (1995), Tập 10, NXB CTQG, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh - Biên nhiên tiểu sử (1995), Tập 2, NXB CTQG, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh - Biên nhiên tiểu sử (1995), Tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 1, NXB CTQG, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 10, NXB CTQG, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 11, NXB CTQG, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 2, NXB CTQG, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 3, NXB CTQG, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 4, NXB CTQG, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), Tập 5, NXB CTQG, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 6, NXB CTQG, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 7, NXB CTQG, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, Toàn tập (2000), Tập 8, NXB CTQG, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh, Tồn tập (2000), Tập 9, NXB CTQG, Hà Nội 31 Hồ CHí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý Hà Nội 32 Hồ Chủ Tịch pháp chế (1985), Hội Luật gia thành phố Hồ Chí Minh 33 Hồng Trang - Ngũn Khánh Bật (1999), Tìm hiểu thân thế, nghiệp tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB CTQG, Hà Nội 34 Hồng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước kiểu – Quá trình hình thành phát triển, NXB CTQG, Hà Nội 35 Kiến nghị Chủ nhiệm đề tài thuộc Chương trình KX 05 với Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng (1993), Tìa liệu lưu Thư viện Sau đại học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ký 91 hiệu ĐTNC 58 36 Lê Minh Thông (2001), Một số vấn đề pháp lý q trình tồn cầu hóa, Nghiên cứu Lập pháp, số 37 Lê Văn Hịe (1999), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh hiếu trị, đức trị, Nghiên cứu Lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 38 Lê Văn Hòe (2001), Cải cách sâu rộng hoạt động xây dựng pháp luật, Lý luận Chính trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Xn Tế (1999), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, NXB CTQG, Hà Nội 40 Nhà nước pháp luật (1985), NXB Pháp lý, Hà Nội 41 Nông Đức Mạnh, Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, đổi mới, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ mới, Báo Nhân dân ngày 16 tháng 05 năm 2003 42 Nguyễn Đăng Dung (2008) , Chính phủ Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Bùi Ngọc Sơn Nguyễn Mạnh Tường (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền , Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Ngơ Huy Cương (2006): Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 45 Ngô Huy Cương (2006): Dân chủ pháp luật dân chủ, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46 Nguyễn Minh Đoan (1997): Hiệu pháp luật - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Thu Trang (Công Thị Nghĩa), (2002), Nguyễn Ái Quốc Paris (1917 1923), NXB CTQG, Hà Nội 92 48 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy Nhà nước nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 49 Từ điển Hán - Việt (2002), NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 50 Từ điển Tiếng Việt (2002), NXB Đà Nẵng 51 Từ điển Triết học (2002), NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 52 Trần Ngọc Liêu (2013), Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam., Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 53 UNESCO - Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hội thảo quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 V.I.Lênin, Toàn tập (1977), Tập 36, NXB Tiến Bộ, Maxcơva 55 V.I.Lênin, Toàn tập (1981), Tập 45, NXB Tiến Bộ, Maxcơva 56 Văn Tạo (1995), Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia - 40 năm xây dựng trưởng thành, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Viện Kiển sát Nhân dân tối cao (2002), Tổng quan Lịch sử xây dựng hệ thống pháp luật đại Nhật Bản sau cách mạng Minh Trị (1868), NXB CTQG, Hà Nội 58 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật 59 Vũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền - Nhân nghĩa Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 60 Http://thanhtra.gov.v.n/ct137/ 93 ... ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền với việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật Việt Nam nay? ??, góp phần nâng cao nhận thức sâu sắc tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh, cơng xây dựng nhà nước pháp quyền. .. pháp luật 38 1.3.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật người dân 46 Chương NÂNG CAO Ý THỨC TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. .. dung trọng tâm: tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền, địa vị, vị trí, vai trò, quyền lực pháp luật nhà nước xã hội Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp quyền việc nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1. Khái niệm pháp quyền

  • 1.2.1.Các yếu tố chi phối tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp quyền

  • 1.3. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về pháp quyền

  • 2.1. Ý thức chấp hành pháp luật ở nước ta hiện nay

  • 2.1.1. Những kết quả đã đạt được

  • 2.1.2. Những hạn chế

  • 2.2.1. Giải pháp đối với Đảng và Nhà nước, tổ chức xã hội

  • 2.2.2. Giải pháp đối với cán bộ, người dân thực hiện pháp luật

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan