537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015 

83 1.2K 5
537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015 

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số lý luận chiến lược trang 1.1.1 Khái niệm vai trò chiến lược 1.1.2 Chiến lược phát triển ngành 1.1.3 Quy trình hoạch định chiến lược 1.1.3.1 Xác định mục tiêu 1.1.3.2 Phân tích môi trường hoạt động 1.1.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 1.1.3.4 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 1.1.3.5 Ma traän SWOT 1.1.3.6 Lựa chọn chiến lược 1.2 Đặc điểm ngành du lịch 1.2.1 Khái niệm du lịch 1.2.2 Sản phẩm du lịch 1.2.3 Vai trò ngành du lịch kinh tế 1.3 Một số học kinh nghiệm phát triển ngành du lịch Kết luaän CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU 2.1.Tiềm phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 10 2.1.1 Tài nguyên tự nhiên 10 2.1.2 Taøi nguyên nhân văn 12 2.2 Thực trạng ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 15 2.2.1 Khách du lòch 15 2.2.2 Doanh thu du lòch 17 2.2.3 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch 18 2.2.4 Hoạt động lưu trú 18 2.2.5 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 19 2.2.6 Các dịch vụ hỗ trợ 22 2.2.7 Đầu tư cho ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 23 2.2.8 Nguồn nhân lực du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 24 2.2.9 Các yếu tố khác 24 2.3 Nhận định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 28 2.3.1 Những điểm mạnh (S) 28 2.3.2 Những điểm yeáu (W) 29 2.3.3 Những hội để phát triển ngành du lịch (O) 30 2.3.4 Những thách thức (T) 31 Kết luận 32 CHƯƠNG III : ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH BR-VT ĐẾN NĂM 2015 3.1 Mục tiêu, định hướng phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến 2015 33 3.1.1 Một số tiêu dự báo cho giai đoạn 2005-2015 33 3.1.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch Tỉnh BR-VT đến năm 2015 34 3.1.3 Định hướng phát triển du lịch Tỉnh BR-VT đến năm 2020 34 3.1.3.1 Định hướng phát triển du lịch theo ngành 35 3.1.3.2 Định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ 35 3.2 Xây dựng chiến lược ngành du lịch Tỉnh BR-VT 36 3.2.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 36 3.2.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 37 3.2.3 Ma traän SWOT 38 3.3 Lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 40 3.3.1 Chiến lược xâm nhập thị trường theo hướng thu hút khách nước 40 3.3.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm 41 3.3.3 Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển du lịch 42 3.3.4 Chiến lược giữ gìn, tôn tạo phát triển tài nguyên du lịch 43 3.4 Một số giải pháp chủ yếu để thực chiến lược 44 3.4.1 Giải pháp đầu tư 44 3.4.2 Giải pháp vốn 45 3.4.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao lực cạnh tranh 46 3.4.4 Giải pháp thị trường, xúc tiến phát triển du lịch 47 3.4.5 Giải pháp chế saùch 48 3.4.6 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 49 3.4.7 Giải pháp ổn định trật tự an toàn xã hội, an toàn cho khách du lịch 51 3.4.8 Giải pháp phát triển du lịch bền vững 52 3.5 Kiến nghị 54 3.5.1 Kiến nghị Trung Ương 54 3.5.2 Kiến nghị địa phương 55 KEÁT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, quốc gia có lợi điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa… trọng phát triển du lịch Việt Nam thế, với điều kiện ưu đãi tự nhiên địa lý, với bề dầy lịch sử xây dựng nước chống ngoại xâm, với văn hóa đa dạng… trở thành cường quốc du lịch giới tương lai Trong năm gần ngành du lịch phát triển với tốc độ cao bước khẳng định điểm đến lý tưởng nhiều khách du lịch Nhu cầu du lịch người dân nước tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển kinh tế đất nước Nhu cầu du lịch không đơn nghỉ dưỡng mà có thêm nhu cầu thưởng ngoạn, khám phá, học hỏi, nghiên cứu… nhằm tăng thêm vốn kiến thức thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ mặt tinh thần Với đòi hỏi ngày khắt khe du lịch, cần thiết phải có chiến lược phù hợp với điều kiện sẵn có Sự lớn mạnh ngành du lịch Việt Nam tương lai phải gắn chặt với lớn mạnh du lịch nhiều địa phương nước Với xu hướng phát triển đó, ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cần phải có chiến lược cụ thể phù hợp với nét đặc thù tiềm sẵn có địa phương Với nguyện vọng đóng ghóp kiến thức mà em đào tạo nhằm giải khó khăn ngành du lịch Tỉnh nhà tạo tiền đề cho việc phát triển ngành năm tiếp theo, em xin chọn đề tài nghiên cứu :” Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ 2.Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đề tài phân tích tiềm thực trạng ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, nhận định điểm mạnh, điểm yếu, nhận định hội thách thức, từ định hướng chiến lược phát triển cho ngành Bên cạnh đó, đề tài đưa giải pháp, kiến nghị để thực chiến lược 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu hoạt động ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, có xem xét đến mối quan hệ phát triển ngành phạm vi nước Đề tài không sâu phân tích vấn đề mang tính chuyên môn mà phân tích vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xây dựng lựa chọn chiến lược phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 4.Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài em chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp thống kê dự báo, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp 5.Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận đề tài Chương II: Thực trạng ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Chương III: Định hướng chiến lược số giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2015 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Một Số Lý Luận Cơ Bản Về Chiến Lược: 1.1.1.Khái niệm vai trò chiến lược : Hiện có nhiều khái niệm khác chiến lược Theo Fred R.David “chiến lược phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn”; Trong quản trị kinh doanh “chiến lược tập hợp mục tiêu sách kế hoạch chủ yếu để đạt mục tiêu đó” [12,14]; Theo Alfred Chandler-đại học Harvard-thì “chiến lược xác định mục tiêu lâu dài tổ chức, đồng thời vạch lựa chọn cách thức, trình hành động phân bố nguồn lực cần thiết để thực mục tiêu đó; Còn theo phương pháp C3 “ chiến lược doanh nghiệp hệ thống phương pháp mang tính chất lâu dài nhằm củng cố vị cạnh tranh doanh nghiệp thương trường” Tuy cách tiếp cận có khác nội dung bao gồm : - Xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn tổ chức - Đưa chọn lựa phương án thực - Triển khai phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu Vai trò chiến lược : Chúng ta dễ ràng thấy vai trò quan trọng chiến lược việc phát triển kinh tế Các quốc giới từ lâu biết vận dụng chiến lược vào việc phát triển kinh tế có bước nhảy thần kỳ Có thể nêu số trường hợp điển sau: - Nhật Bản: Sau chiến tranh giới thứ hai, kinh tế nước Nhật gần kiệt quệ sau hai thập kỷ trở thành cường quốc kinh tế công nghiệp đứng thứ hai giới (sau Mỹ) Kỳ tích có nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, ý nghóa định nỗ lực người Nhật có chiến lược đắn tập trung vào lónh vực sau: Chiến lược tích lũy vốn mức cao liên tục thập kỷ Chiến lược xây dựng cấu sản xuất hướng mạnh vào công nghiệp tập trung vào công nghiệp chế tạo với kỹ thuật đại (năng lượng, luyện kim, khí điện tử, hóa chất) hướng mạnh vào xuất khẩu, trở thành nước đầu áp dụng chiến lược hướng ngoại; Thực thi chiến lược khoa học công nghệ thông qua sách hiệu quả, khôn ngoan; Vận dụng chiến lược quản lý kết hợp yếu tố đại với yếu tố truyền thống đặc điểm dân tộc, kết hợp mạnh phương Tây với truyền thống phương Đông; Chiến lược tầm vó mô tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển sách thuế, giá cả… - Hàn Quốc: Sau chiến tranh 1950-1953, kinh tế nước bị tàn phá nặng nề sau số năm tái thiết xây dựng họ trở thành nước công nghiệp mới, rồng Châu Á nhờ chiến lược đắn sau: Chiến lược hướng mạnh vào xuất khẩu; Chiến lược phát triển mạnh công nghiệp nặng công nghiệp hóa chất, tranh thủ vào công nghệ vừa bước thay nhập vừa bước tạo nguồn xuất mới; Chiến lược đại hóa nông thôn, trọng hỗ trợ sản xuất lương thực; Chiến lược hỗ trợ khuyến khích công ty nước mở rộng sản xuất, kinh doanh; Chiến lược thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài, vay vốn mua quyền sản xuất - Malaysia, Indonesia Thailand: Họ theo đuổi chiến lược trung gian kết hợp với khía cạnh ổn định định hướng kinh doanh với việc thay đổi mức độ can thiệp Do thừa hưởng nguồn tài nguyên phong phú, nước tập trung khai thác chế biến nguyên liệu thô Họ theo đuổi chiến lược xuất thông qua hợp tác ngoại thương đầu tư trực tiếp Những nước theo đuổi sách bảo hộ kích thích số ngành công nghiệp định phát triển, yếu tố quan trọng quan điểm chiến lược họ mở cửa thương mại, thu hút đầu tư nước ngoài, ổn định trị ổn định kinh tế vó mô Trong thập kỷ 80, chiến lược ổn định mở cửa kinh tế sở lý tưởng để thu hút đầu tư từ Nhật NIC Họ lên kinh tế tăng trưởng nhanh giới thành công họ dung hòa sách với đặc thù kinh tế - Việt Nam: Nền kinh tế gặp nhiều khó khăn chiến tranh với chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000 thông qua đại hội VII số văn kiện khác, vượt qua khó khăn bước đầu bước đạt thắng lợi định Từ đến vạch chiến lược cụ thể như: giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng, mở cửa kinh tế thu hút đầu tư, đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư có chọn lựa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực… Thành tựu mà đạt quan trọng thể đường lối đắn Đảng Nhà Nước 1.1.2.Chiến lược phát triển ngành: Chiến lược phát triển ngành loại chiến lược mà nội dung bao gồm yếu tố chịu ảnh hưởng chế độ trị, xã hội, cách thức phát triển đất nước, hoàn cảnh lịch sử trình độ phát triển ngành Chiến lược phát triển ngành phải xác định mục tiêu cần đạt đến dựa nguồn lực, cấu kinh tế, phương thức chế quản lý kinh tế, phải xem xét người nhân tố quan trọng mang tính định Khi xây dựng chiến lược phải xét đến tính đa dạng khác chiến lược nhiều yếu tố ảnh hưởng, chủ yếu là: - Sự khác biệt nét nội dung chiến lược thể phụ thuộc vào chế độ trị xã hội mà quốc gia lựa chọn như: Tư Bản Chủ Nghóa, Quân Chủ Lập Hiến, Xã Hội Chủ Nghóa, Dân Chủ Nhân Dân… - Hoàn cảnh lịch sử trình độ phát triển giai đoạn đất nước gắn với yêu cầu thực nhiệm vụ đặt giai đoạn đó, như: Chiến lược thời kỳ hậu chiến tranh, khôi phục kinh tế, giai đoạn tiền đề cho công nghiệp hóa… Ở nước phát triển, họ trọng đến chiến lược ứng với giai đoạn cụ thể tiến trình phát triển - Mục tiêu cần đạt đến chiến lược: Do xuất chiến lược chiến lược xóa đói giảm nghèo, giảm tỷ lệ thất nghiệp, chiến lược thực nhiệm vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước… - Gắn với nguồn lực, ta loại chiến lược ứng với nội dung khác nhau: Chiến lược nội sinh (dựa vào nội lực), chiến lược ngoại sinh (dựa vào ngoại lực) chiến lược hỗn hợp, chiến lược dựa vào cách mạng khoa học công nghệ… - Căn vào cấu kinh tế, ta xây dựng chiến lược như: chiến lược ưu tiên phát triển số ngành then chốt, chiến lược thay nhập khẩu, chiến lược hướng xuất khẩu, chiến lược hỗn hợp… - Căn vào phương thức chế quản lý kinh tế (mô hình quản lý), ta có chiến lược kế hoạch hóa tập trung, chiến lược theo chế thị trường chiến lược phát triển theo chế thị trường có điều tiết nhà nước - Con người nhân tố đóng vai trò định việc thực chiến lược Mọi chiến lược xây dựng nhằm phát triển đất nước, đáp ứng nhu cầu người Phải phát huy nhân tố người chủ thể, động lực chiến lược 1.1.3.Quy trình hoạch định chiến lược: 1.1.3.1.Xác định mục tiêu: Mục tiêu khái niệm dùng để kết cụ thể mà doanh nghiệp mong muốn đạt giai đoạn định sở, tảng cho việc xây dựng, hình thành chiến lược Mục tiêu phải phù hợp với thực tế phải xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc để xác định thứ tự ưu tiên việc phân bổ nguồn lực 1.1.3.2.Phân tích môi trường hoạt động: Phân tích môi trường bên ngoài: bao gồm môi trường vó mô môi trường vi mô: • Các yếu tố thuộc môi trường vó mô: bao gồm yếu tố yếu tố trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa-xã hội, công nghệ…trong trình xây dựng chiến lược bỏ qua phân tích yếu tố • Các yếu tố thuộc môi trường vi mô: yếu tố tác động trực tiếp đến ngành yếu tố nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay Phân tích môi trường bên trong: yếu tố nội doanh nghiệp, yếu tố ta kiểm soát Các yếu tố tình hình sản xuất, tài chính, kỹ thuật, nhân sự, phân phối, tiếp thị… giúp cho nhà hoạch định chiến lược thấy điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh 1.1.3.3.Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE): Ma trận cho phép nhà chiến lược tóm tắt đánh giá thông tin kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân khẩu, địa lý, trị, luật pháp, phủ, công nghệ cạnh tranh Có bước việc phát triển ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài: - Liệt kê yếu tố bên chủ yếu - Phân loại tầm quan trọng từ 0.0 (không quan trọng) đến 1.0 (rất quan trọng) cho yếu tố Tổng số mức phân loại ấn định cho nhân tố phải 1.0 - Phân loại từ đến cho yếu tố định thành công thấy cách thức mà chiến lược công ty phản ứng với yếu tố 10 Trong đó, phản ứng tốt, phản ứng mức trung bình, phản ứng trung bình phản ứng - Nhân tầm quan trọng biến số với loại để xác định số điểm tầm quan trọng - Cộng tổng số điểm tầm quan trọng cho biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức Số điểm trung bình 2.5, tổ chức có tổng số điểm nhỏ 2.5 tức chiến lược tổ chức đề không tận dụng tốt hội không tránh mối đe dọa từ bên ngoài, lớn 2.5 tức chiến lược tổ chức phản ứng tốt với hội mối đe dọa 1.1.3.4.Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE): Để phát triển ma trận IFE nhận xét trực giác cần thiết, mặt hình thức phương pháp khoa học phải diễn dịch thấy kỹ thuật hiệu Ma trận cho phép tóm tắt đánh giá điểm mạnh, điểm yếu quan trọng Cách xây dựng ma trận tương tự cách xây dựng ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) Riêng bước thứ phân loại từ đến cho yếu tố sau: (là điểm yếu nhất), (điểm yếu nhỏ nhất), (điểm mạnh nhỏ nhất), (điểm mạnh lớn nhất) 1.1.3.5.Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy (SWOT): Ma trận giúp cho nhà quản trị phát triển loại chiến lược sau: - Các chiến lược SO (điểm mạnh-cơ hội): Sử dụng điểm mạnh bên tổ chức để tận dụng hội bên - Các chiến lược ST (điểm mạnh-nguy cơ): Sử dụng điểm mạnh tổ chức để tránh khỏi hay giảm thiểu ảnh hưởng mối đe dọa từ bên - Các chiến lược WO (điểm yếu-cơ hội): Nhằm cải thiện điểm yếu bên cách tận dụng hội bên - Các chiến lược WT (điểm yếu-nguy cơ): Là chiến lược phòng thủ nhằm giảm thiểu điểm yếu bên tránh khỏi mối đe dọa từ môi trường bên Để lập ma trận SWOT phải trải qua bước sau: Liệt kê điểm mạnh chủ yếu bên tổ chức Liệt kê điểm yếu bên tổ chức 69 PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN QUY HOẠCH CÁC KHU DU LỊCH VEN BIỂN CỦA WTO Nơi ở: 1.Khách sạn: • Loại bình dân 10m2/1giường • Loại 19m2/1giường • Loại sang 30m2/1giường 2.Nhà nghỉ ven biển 15m2/1giường 3.Căn hộ: • Dùng cho làm việc 36m2 • buồng ngủ 53m2 • buồng ngủ 80m2 • buồng ngủ 110m2 Cơ Sở Hạ Tầng: 1.Nước sinh hoạt (Lít/người/ngày): • Vùng mát mẻ 200-300 • Vùng nóng 500-1000 2.Hệ thống cống thoát 0,3ha/1000 người 3.Đường xá bến baừi: ã Dieọn tớch baừi ủoó xe tửứ ẵ ủeỏn ¼ diện tích phòng ngủ • Diện tích dùng cho giao thông từ 5-20% tổng diện tích khu du lịch Phương Tiện: 1.Bể bơi khách sạn 3m2/1khách 2.Không gian trống 20-40m2/1giường 3.Cửa hàng 0,67m2/1giường Khả tải biển: 1.Bình dân 2.Trung bình 3.Khá 4.Sang trọng 10m2/người 2-5người/m dài 1,5-3,5người/m dài 1-2,5người/m dài 0,7-1,5người/m dài 15m /người 20m /người 30m /người Tiện nghi bãi biển: Cứ 500 người cần nhà vệ sinh, 2bồn rửa mặt 4vòi tắm 70 CÔNG THỨC DỰ BÁO NHU CẦU PHÒNG NGHỈ Số lượng phòng nghỉ tính theo công thức sau: Số phòng cần co ù= Số lượng khách x Số ngày lưu trú TB CS sử dụng phòng x 365 x Số giường TB phòng Số giường trung bình phòng hệ thống khách sạn, nhà nghỉ Bà Rịa-Vũng Tàu 1,5-1,8 phòng quốc tế phòng nội địa Tuy nhiên xu hướng du lịch theo nhóm khách nội địa dẫn đến số người nghỉ phòng hộ thường 3-4 người Trong thời gian tới, số phòng tăng nhanh mà chất lượng đáp ứng cho du khách phải tăng cao Như tính trung bình số giường phòng 1,5 phòng quốc tế phòng nội địa CƠ SỞ TÍNH TOÁN DỰ BÁO Dự báo tiêu ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm tới dựa cụ thể sau: - Chiến lược phát triển du lịch quốc gia Chính Phủ thông qua - Chiến lược đầu tư Nhà Nước vào kết cấu hạ tầng - Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, du lịch đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn Tỉnh - Tiềm du lịch Tỉnh vùng lân cận - Hiện trạng tăng trưởng du lịch Tỉnh nước, xu phát triển đô thị, sở hạ tầng, sở vật chất Tỉnh - Các dự án đầu tư du lịch hỗ trợ ngành liên quan, tương quan phát triển ngành du lịch Tỉnh với vùng lân cận - Dự báo tính toán theo phương án: phương án thấp, tức tính toán dựa tốc độ phát triển Phương án trung bình, tức tính toán với tốc độ phát triển cao Phương án cao, tức tính toán với tốc độ cao 71 ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DU LỊCH Có hai phương pháp đánh giá tính bền vững điểm du lịch thường sử dụng: dựa vào khả tải điểm du lịch dựa vào thị môi trường 1.Đánh giá dựa vào khả tải: Khả tải điểm du lịch hiểu số lượng người cực đại mà điểm du lịch chấp nhận, không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hội cộng đồng địa phương du khách, không gây suy thoái kinh tế truyền thống cộng đồng địa Như có giá trị khả tải sau: 1.1.Khả tải sinh thái: số lượng người sử dụng khu du lịch cực đại mà không tạo xuống cấp mức môi trường tự nhiên Các hoạt động quản lý can thiệp vào hệ tự nhiên để làm tăng, giảm bình ổn khả tải Nhưng can thiệp phải nằm ranh giới khả tải bền vững hệ thống quản lý 1.2.Khả tải xã hội: hiểu theo hai hướng: - Là số lượng du khách mà cộng đồng địa phương chịu đựng Số lượng tùy thuộc vào giới hạn chấp nhận cộng đồng số du khách mà lãnh thổ du lịch thu hút - Về phía du khách, số lượng du khách tỷ lệ thuận với niềm vui, thỏa mãn dịch vụ du lịch mang lại đáp ứng ân cần người dân địa phương Sự phản ứng người dân địa phương trước gia tăng khách du lịch làm lượng du khách giảm Như vậy, việc thực chương trình giáo dục cộng đồng du khách làm tăng hiểu biết, làm tăng thông cảm từ hai phía làm tăng khả tải xã hội 1.3.Khả tải kinh tế: khả chấp nhận phát triển du lịch mà không làm hại đến hoạt động kinh tế khác Khái niệm không chặt chẽ thiệt hại hoạt động khác bù lại nguồn lợi du lịch mang lại Tuy nhiên, tính chất phức tạp du lịch nên việc đánh giá khả tải thường khó khăn thường áp dụng cho điểm du lịch đơn giản: - Có không nhiều loại hình du lịch khác - Kích thước nhỏ - Độ cô lập cao, tách rời khu vực hoạt động dân sinh khác 72 Độ đồng du khách - 2.Đánh giá dựa vào thị môi trường WTO: Chỉ thị mội trường phép đo độ nhạy môi trường phát triển Để đánh giá mức độ điểm du lịch cụ thể, WTO sử dụng hai thị đơn, cho bảng sau (Nguồn: Manning E.W.1996[9,103-104]): Chỉ Thị Cách Xác Định 1.Bảo vệ điểm du lịch 1.Loại bảo vệ điểm du lịch theo tiêu chuẩn IUCN 2.Số du khách viếng thăm điểm du lịch (tính theo 2.p lực năm, theo tháng cao điểm) 3.Cường độ sử dụng 3.Cường độ sử dụng thời kỳ cao điểm (người/ha) 4.Tác động xã hội 4.Tỷ số du khách/dân địa phương (kỳ cao điểm) 5.Các thủ tục đánh giá môi trường kiểm 5.Mức độ kiểm soát soát có phát triển điểm du lịch mật độ sử dụng 6.Phần trăm đường cống thoát nước xử lý 6.Quản lý chất thải (chỉ số phụ lực sở hạ tầng khác như: cấp nước, nơi chứa rác) 7.Quá trình lập kế hoạch 7.Có kế hoạch phục vụ cho điểm du lịch 8.Các hệ sinh thái tới hạn 8.Số lượng loài bị đe dọa 9.Sự thỏa mãn du khách 9.Mức độ thỏa mãn du khách (dựa phiếu thăm dò) 10.Sự phương thỏa mãn địa 10.Mức độ thỏa mãn địa phương (dựa phiếu thăm dò) Bảng 1: Các thị chung cho ngành du lịch bền vững 73 Hệ Sinh Thái Các Chỉ Thị Đặc Thù • Độ suy thoái (%bãi biển suy thoái, xói mòn) • Cường độ sử dụng (số người 1m bãi biển) 1.Các vùng bờ biển • Hệ động vật bờ biển/dưới biển (số loài chủ yếu nhìn thấy) • Chất lượng nước (rác, phân, kim loại nặng) • • Đa dạng sinh vật (số loài chủ yếu) • 2.Các vùng núi Độ xói mòn (%diện tích bề mặt bị xói mòn) Lối vào điểm chủ yếu (số chờ đợi) • p lực xã hội tiềm tàng (tỷ số thu nhập trung bình từ du lịch/số dân địa phương) 3.Các điểm văn hóa (các cộng đồng • Tính mùa vụ (%số cửa hàng mở quanh năm/tổng số) truyền thống) • Xung đột dân địa phương du khách(số vụ việc báo cáo) • Lượng tiền tệ rò rỉ (%thua lỗ từ thu nhập du lịch) • Quyền sở hữu (% quyền sở hữu nước không 4.Các đảo nhỏ thuộc địa phương sở du lịch) • Khả cấp nước (chi phí, khả cung ứng) • Các thước đo cường độ sử dụng (ở quy mô toàn đảo điểm chịu tác động) Bảng 2: Các thị đặc thù điểm du lịch 74 Chỉ Thị 1.Bộ thị đáp ứng nhu cầu du khách 2.Bộ thị để đánh giá tác động du lịch lên phân hệ sinh thái tự nhiên 3.Bộ thị đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế 4.Bộ thị đánh giá tác động du lịch lên phân hệ xã hội-nhân văn Cách Xác Định • Tỷ lệ số khách quay lại/tổng số khách • Số ngày lưu trú bình quân/số du khách • Tỷ lệ %các rủi ro sức khỏe (bệnh tật,tai nạn) du lịch/số lượng du khách • %chất thải chưa thu gom xử lý • Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) • Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) • %diện tích cảnh quan bị xuống cấp xây dựng/tổng diện tích sử dụng cho du lịch • %số công trình kiến trúc không phù hợp với công trình kiến trúc địa (hoặc cảnh quan)/tổng số công trình • Mức độ tiêu thụ động thực vật quý (phổ biến-hiếm hoi-không có) • %khả vận tải sạch/khả vận tải giới (tính theo trọng tải) • Số vốn đầu tư từ du lịch cho phúc lợi xã hội địa phương so với tổng giá trị đầu tư từ nguồn khác • %chỗ làm việc ngành du lịch dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương • %GDP kinh tế địa phương bị thiệt hại du lịch gây có lợi du lịch mang lại • %chi phí vật liệu xây dựng địa phương/tổng chi phí vật liệu xây dựng • %giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho du lịch • Chỉ số Doxey (phụ lục trang sau) • Sự xuất loại bệnh dịch liên quan đến du lịch • Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch • Hiện trạng di tích lịch sử-văn hóa địa phương (so với dạng nguyên thủy) • Số người ăn xin/tổng số dân địa phương • Tỷ lệ % giá đồng tiền vào mùa cao điểm du lịch • Độ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, phong tục tập quán…) xác định thông qua chuyên gia 75 Bảng 3: Hệ thống thị môi trường dùng để đánh giá nhanh tính bền vững điểm du lịch(PRA-participatory rapid appraisal: đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng) Chỉ số Doxey dùng đo đạc mối quan hệ du khách dân địa phương vòng đời điểm du lịch: 1.Phởn phơ: • Hăng say phát triển du lịch • Cảm giác hai bên thỏa mãn • Nhiều hội để địa phương tham gia • Nhiều nguồn tiền quan hệ hay 2.Hững hờ: • Ngành công nghiệp du lịch mở rộng • Du khách tượng thường nhật • Quan tâm nhiều đến kiếm lời • Quan hệ người trở nên hình thức 3.Bức bối: • Ngành công nghiệp du lịch gần đạt đến điểm bão hòa • Có nhu cầu mở rộng sở vật chất kỹ thuật • Có can thiệp vào lối sống người dân địa phương 4.Đối kháng: • Bức bối trở nên lộ liễu • Khách du lịch bị coi dấu hiệu xấu xa • Lịch hai bên tiến đường đối kháng 5.Giai đoạn cuối: • Môi trường thay đổi tránh khỏi • Nguồn lực thay đổi 76 • Nếu điểm du lịch đủ lớn để đương đầu với loại hình du lịch ạt phát triển thêm thời gian CÁC DI TÍCH ĐƯC XẾP HẠNG TT Tên Di Tích Căn cách Quyết Năm Loại định CN CN Hình Địa Điểm Mới Xã Xà Bang mạng Bàu Sen Khu nhà tròn VH/QĐ 1288 thánh giá VH/QĐ Nhà lưu niện 1998 Võ Thị Sáu VH/QĐ Niết Bàn 1987 Tịnh Xá VH/QĐ 42/11 đường Trần Phú 112 Bia hình Ngôi nhà số QĐ/UTB 1987 VH/QĐ Thích Ca 1987 Phật Đài VH/QĐ Địa đạo xã 34 Long Phước VH/QĐ Chùa Long Bàn 680/QĐ 28/7/83 5/7/87 16/11/88 6/12/89 14/12/89 14/12/89 14/12/89 9/1/90 19/4/91 Caùch Huyện Châu Mạng Thành, Đồng Nai Lịch Thị trấn Bà Rịa, Thị xã Bà Rịa, Sử Châu Thành tỉnh BRVT Lịch Xã Long Tân, Xã Long Tân, Sử Châu Thành Long Đất Lịch Xã Đất Đỏ Thị trấn Đất Sử huyện Long Đất Đỏ, Long Đất Tôn Phường đặc 66/7 Hạ long Giáo khu VT-CĐ TP Vũng Tàu 42/11 Trần Phú Số đường phường đặc Trần Xuân Độ khu VT-CĐ phường VT Tôn Phường đặc Đường Trần Giáo khu VT-CĐ Phú F.5 VT Xã Long Phước Xã Long phước huyện Châu thị xã Bà Rịa Thành, tỉnh ĐN tỉnh BR-VT Kiến 1058 Địa Điểm Cũ Thị trấn Long 333 đường Võ trúc Điền huyện Long Thị Sáu huyện nghệ Đất tỉnh Đồng Long Đất tỉnh thuật Nai BR-VT Cách Mạng Cách Mạng huyện Châu Đức, BRVT 77 Đình Thắng 10 Tam, lăng Cá 457/QĐ 25/3/91 ng miếu Bà Trụ sở UB Tôn Giáo Đường Hoàng 777 Hoàng Hoa Hoa Thám F2 Thám F2 TP đặc khu VT-CĐ Vũng Tàu Số đường Ba năm 1954 12 13 14 15 Nhà số 18/5 Nhà số 18 Lê Lợi Đền ông Trần Chùa Linh Sơn 457/QĐ 25/3/91 1371/QĐ 3/8/91 1371/QĐ 1371/QĐ 3/8/91 3/8/91 Trận địa pháo 16 hầm thủy 938/QĐ 4/8/92 lôi Cách 18/5 đường Lê 36/29 Nguyễn Mạng lợi F7 VT-CĐ An Ninh VT Cách 18 đường Lê lợi 18 Lê lợi F1 TP Mạng F1 VT-CĐ Vũng Tàu Thôn xã Long Thôn xã trúc Sơn, đặc khu Long Sơn TP nghệ Vũng Tàu-Côn Vũng Tàu, tỉnh Đảo BR-VT 61 đường Hoàng 104 đường trúc Hoa Thám F2 Hoàng Hoa nghệ đặc khu Vũng Thám F2 TP thuật 25/3/91 đặc khu VT-CĐ Kiến 457/QĐ Mạng thuật Việt Minh 250 Ba Cu F1 Kiến 11 Cách Tàu-Côn Đảo Vũng Tàu Đường Trần Phú Đường Trần F5 Tp Vũng Tàu Phú F5 Tp tỉnh BR-VT Vũng Tàu Đường Nguyễn Đường Nguyễn An Ninh tổ 34 F6 Bảo tổ 85 F6 Tp.Vũng Tàu Tp.Vũng Tàu 86 đường Phan đường Phan Chu Trinh F2 Chu Trinh Tp Tp.Vũng Tàu Vũng Tàu 12 Trần Phú F1 đường Trần Cách Mạng Kiến 17 Phước Lâm Tự 983/QĐ 4/8/92 trúc nghệ thuật Nhà số 86 18 đường Phan 983/QĐ 4/8/92 Chu Trinh 19 Thắng cảnh 938/QĐ 4/8/92 Lịch Sử Kiến Cu F1 TP Vũng Tàu 78 Bạch Dinh trúc Tp.Vũng Tàu nghệ Phú F1 Tp Vũng Tàu thuật 20 21 Đồn nhà máy nước Khu Minh Đạm 983/QĐ 4/8/92 57VH/QĐ 18/1/93 Trận địa pháo 22 núi Tao 57VH/QĐ 18/1/93 Phùng 25 26 ten parabol QĐ/BT Khu 2015 Núi Dinh QĐ/BT Trận địa pháo 921 Cầu Đá QĐ/BT 14 đường 30/4 Mạng nước Vũng Tàu F7 Vũng Tàu Cách Huyện Long Đất Huyện Long Mạng tỉnh Bà Rịa-VT Đất BR-VT Cách Mạng Phường thành phố Vũng Tàu tỉnh BR-VT Phường thành phố Vũng Tàu Địa đạo Xã 961 Kim Long QĐ/BT 23/7/93 16/12/93 20/7/94 20/7/94 Lịch Phường thành Phường thành Sử phố Vũng Tàu phố Vũng Tàu Lịch Huyện Châu Xã Tân Thành, Sử Thành BR-VT Châu Thành Lịch Đường Hạ Long Đường Hạ Sử F1 TP Vũng Tàu Long F1 VT Xã Kim Long Xã Kim Long Sử huyện Châu Đức huyện Châu Cách tỉnh Bà Rịa- Đức tỉnh Bà Mạng 24 937 Ngã tư giếng Lịch 23 Khu vực ăng Cách Vũng Tàu Rịa-Vũng Tàu Huyện Châu Huyện Châu Thành tỉnh Bà Đức tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Rịa-Vũng Tàu Chiến thắng Bình Giã( Chi khu quân Đức Thạnh 27 ngã ba Bình Giã, ngã ba Sông Cầu, ngã ba Quảng Giáo) 2754 QĐ/BT 15/10/94 Lịch Sử 79 Kiến 28 Dinh Cô 65 QĐ/BT 16/1/95 trúc thắng cảnh 29 Bến Lộc An 1568 QĐ/BT 20/4/95 Lịch Sử p Hải Sơn thị Thị trấn Long trấn Long Hải Hải huyện Long huyện Long Đất tỉnh BR-VT Đất tỉnh BRVT Xã Phước Bửu Xã Phước huyện Xuyện Thuận huyện Mộc BR-VT Xuyên Mộc Xã Hắc Dịch 30 Địa đạo Hắc Dịch 4/2001/ QĐ- 19/1/01 BVHTT Lịch Sử xã Sông Hoài huyện Tân Thành tỉnh BRVT Khu di tích 31 nhà tù Côn Đảo 54 VH/QĐ 1987 Lịch Sử Xã Hắc Dịch, Sông Hoài huyện Tân Thành, BR-VT Quận Côn Đảo, Huyện Côn đặc khu Vũng Đảo tỉnh Bà Tàu- Côn Đảo Rịa-Vũng Tàu 80 DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CHÍNH CỦA BÀ RỊA-VŨNG TÀU 1.Trung tâm du lịch thành phố Vũng Tàu phụ cận: Quy Mô Vốn Đầu Tư (ha) (tỷ đồng) TT Tên Dự Án Địa Điểm Nâng cấp bãi tắm Thùy Vân Thùy Vân 30 180,24 Cụm cáp treo núi Lớn, Nhỏ Núi Lớn-Nhỏ 106,03 1200 Đường lên Núi Nhỏ Núi Nhỏ 2,7 20,95 Thùy Vân 7,37 0,04 Thùy Vân 0,42 Vũng Tàu 10 46,65 825 600 100 150 120 450 10 Hạ tầng khu du lịch 155-156 Thùy Vân Câu lạc du thuyền UDEC Khu điều dưỡng du lịch Thùy Vân Khu du lịch Biển Xanh Khu du lịch sinh thái Chí Linh-Cửa Lấp Khu du lịch chơi golf: sân golf, khách sạn, biệt thự… Khu du lịch nghỉ dưỡng, giải trí, thể thao biển Chí linh-Cửa Lấp Thùy Vân Thùy Vân 11 Khu dịch vụ du lịch dầu khí Bãi Trước 15 81 12 Khu du lịch núi Nứa Long Sơn 160 80 Tôn tạo cảnh quan thành 13 phố, xây dựng khu phố ẩm thực, khu mua sắm, câu Vũng Tàu 20 lạc giải trí đêm Tổng Cộng 1347 2846 81 2.Cụm du lịch Long Hải-Phước Hải: TT Tên Dự Án Địa Điểm Quy Mô Vốn ĐT (ha) (tỷ đồng) Khu du lịch núi Minh Đạm Minh Đạm 280 561 Bảo tàng sáp Phước Hải 15 Khu thể thao tổng hợp Phước Hải 40 120 Khu giải trí thể thao biển Phước Hải 40 80 Khu biểu diễn xiếc, ảo thuật Phước Hải 15 Sân golf 18 lỗ Hương Sen Phước Hải 97,5 70 Khu du lịch sinh thái Lộc An Lộc An 200 100 Dự án Bến Thành-Cầu Tum Phước Hải 13,39 56,47 Khu du lịch Đèo Nước Ngọt Phước Hải 46,5 778,98 10 Khu nghỉ dưỡng người cao tuổi Phước Hải 47,5 400 11 Khu du lịch Kawasami Phước Hải 13,28 159,06 12 Khu du lịch sinh thái Tuyết Minh Phước Hải 2,004 13 Khu du lịch Hải Dương Phước Hải 2,478 4,5 14 Khu du lịch Thanh Long Phước Hải 12,11 6,48 15 Khu du lịch Sao Mai Phước Hải 0,89 7,29 16 Khu du lịch Sài Gòn-Phước Hải Phước Hải 2,6 4,98 17 Khu du lịch Nguyên Phong Phước Hải 15 812,3 2395 Tổng Cộng 82 3.Cụm du lịch núi Dinh-Bà Rịa: TT Tên Dự Án Địa Điểm Quy Mô (ha) Vốn ĐT (tỷ đồng) Núi Dinh 200 2100 Núi Dinh Phú Mỹ 720 10 930 260 20 2380 Phước Bửu Quy Mô (ha) 170 Vốn ĐT (tỷ đồng) 130 Phước Bửu 11222 15 Bình Châu 35 130 Hồ Tràm Bến Cát Láng Hàng Ven Biển 960 425 30 291 13.168 500 154,2 15 872 1816 Quy Mô (ha) Vốn ĐT (tỷ đồng) 200 100 10 25 Công viên giải trí kỹ thuật cao “Theme Park” Khu du lịch núi Dinh (giai đoạn 1) Khu dịch vụ du lịch đô thị Phú Mỹ Tổng Cộng 4.Cụm du lịch Bình Châu-Hồ Linh: TT Tên Dự Án Vườn Phước Bửu thu nhỏ Phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Khu du lịch suối khoáng Bình Châu, mở rộng thành khu điều dưỡng Khu du lịch Hồ Tràm-Hồ Linh Du lịch ven biển Bến Cát-Hồ Tràm Khu du lịch Láng Hàng Khu du lịch, biệt thự ven biển Tổng Cộng 5.Cụm du lịch Hòa Bình-Bầu Lâm: TT Tên Dự Án Địa Điểm Khu du lịch sinh thái thác Hòa Bình Thác Hòa Bình Bầu Lâm Trại nuôi cá sấu kết hợp với xiếc Phát triển rừng nhiệt đới dọc sông Ray kết hợp với du lịch sinh thái Tổng Cộng 6.Xây dựng đội tàu du lịch: TT Địa Điểm Tên Dự Án Nâng cấp tàu Côn Đảo 9, 10 Tàu du lịch chuyên chở khách Thuyền buồm du lịch Tàu du lịch khách sạn 4-5 Trung tâm dịch vụ bến cảng Đội cứu hộ Tổng Cộng Xuân Sơn 25 210 Số Lượng 3 17 150 Vốn ĐT (tỷ đồng) 10 50 40 140 15 260 Giai Đoạn Đầu Tư 2003-2005 2010 2020 2020 2010 2010 83 7.Cụm du lịch Côn Đảo: TT Tên Dự n 12 13 Khu trung tâm dịch vụ du lịch Côn Đảo-Vườn quốc gia Côn Đảo Mở rộng khu biệt thự Côn Đảo Khu biệt thự ATC Khu du lịch Côn Đảo Khu du lịch giải trí thể thao Khu nghỉ mát cao cấp Thủy cung Cáp treo Khu du lịch sinh thái vườn Quốc Gia Côn Đảo Khu trung tâm dịch vụ hàng không Cỏ ng-Vịnh Đầm Tre Sân golf cao cấp 18 lỗ Khu du lịch vịnh Đầm Trầu Trung tâm dịch vụ cao cấp, Casino Khu trung tâm dịch vụ cảng Bến Đầm-Hòn Bà-Các đảo vệ tinh Trung tâm dịch vụ du lịch Bến Đầm Khu du lịch Hòn Bà 14 Khu du lịch sinh thái Hòn Bảy Cạnh D Khu du lịch tưởng niệm lịch sử Tôn tạo khu di tích cách mạng, tái tạo mô hình tượng sáp Tổng Cộng A B 10 11 C 15 Quy Mô (ha) Vốn ĐT (tỷ đồng) 5987 1000 Côn Đảo Côn Đảo Côn Đảo 1,25 1,1 20 20 40 - 18 15 127 700 200 Coân Ñaûo 5900 30 165 530 100 15 50 100 30 400 50 170 15 30 60 30 80 Địa Điểm Côn Đảo Côn Đảo Cỏ ng Đầm Trầu Đầm Tre Bến Đầm Hòn Bà Hòn Bảy Cạnh 10 Thị Trấn Côn Đảo 10 6205 2050 ... đề tài Chương II: Thực trạng ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Chương III: Định hướng chiến lược số giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu đến năm 2015 6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ... chọn chiến lược phù hợp 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU 2.1.Tiềm phát triển ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu: Theo số liệu Cục Thống Kê Bà Rịa- Vũng Tàu ,Tỉnh thuộc... cho phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu xác định: 3.3.1 .Chiến lược xâm nhập thị trường theo hướng thu hút khách du lịch nước: Có nhiều ý kiến cho rằng? ?ngành du lịch Tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:32

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu trên ta thấy được tốc độ tăng doanh thu từ dịch vụ du lịch cao hơn tốc độ tăng lượt khách du lịch đó là vì mức chi tiêu của khách hàng ngày một  tăng - 537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015 

ua.

bảng số liệu trên ta thấy được tốc độ tăng doanh thu từ dịch vụ du lịch cao hơn tốc độ tăng lượt khách du lịch đó là vì mức chi tiêu của khách hàng ngày một tăng Xem tại trang 23 của tài liệu.
khách do tình hình thế giới biến động  - 537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015 

kh.

ách do tình hình thế giới biến động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2: Các chỉ thị đặc thù của điểm du lịch - 537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015 

Bảng 2.

Các chỉ thị đặc thù của điểm du lịch Xem tại trang 73 của tài liệu.
• Nếu điểm du lịch đủ lớn để đương đầu với loại hình du lịc hồ ạt nó sẽ phát triển thêm một thời gian nữa - 537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015 

u.

điểm du lịch đủ lớn để đương đầu với loại hình du lịc hồ ạt nó sẽ phát triển thêm một thời gian nữa Xem tại trang 76 của tài liệu.
15 Tôn tạo khu di tích cách mạng, tái tạo mô hình bằng tượng sáp Thị Trấn Côn Đảo 10 - 537 Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Bà Rịa – Vũng tàu đến năm 2015 

15.

Tôn tạo khu di tích cách mạng, tái tạo mô hình bằng tượng sáp Thị Trấn Côn Đảo 10 Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan