Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn Tùng Thoại của Nguyễn Đức Đạt

135 889 1
Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm  Nam Sơn Tùng Thoại của Nguyễn Đức Đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tư tưởng giáo dục MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Lịch sử vấn đề: Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài: Phương pháp nghiên cứu: Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” 1 Nguyễn Đức Đạt 1 Thời đại 1 Tiểu sử: 1 Một số thu hoạch Nguyễn Đức Đạt sau chuyến điền dã 13 18 1 Sự nghiệp giáo dục: 1 Các trước tác: 21 Nam Sơn tùng thoại 22 Hồn cảnh đời vị trí tác phẩm: 28 2 Tình hình văn bản: 28 Tóm tắt nội dung: 30 Một số đánh giá sơ giá trị nội dung: 34 39 Tư tưởng giáo dục CHƯƠNG II: NAM SƠN TÙNG THOẠI – SỰ KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG 42 Mục đích giáo dục đào tạo mẫu người văn hóa thời đại – mẫu người quân tử: 42 2 Nội dung giáo dục xoay quanh chủ đề mang tính xã hội, kinh sách Nho gia: 48 Phương pháp giáo dục dựa kinh nghiệm cá nhân người thầy, có tiếp thu người trước: 59 CHƯƠNG III: NAM SƠN TÙNG THOẠI – NHỮNG KIẾN GIẢI MỚI TRONG GIÁO DỤC Mục đích giáo dục sát với thực tế: Nội dung giáo dục có đổi có tính cụ thể cao: 66 66 68 3 Phương pháp giáo dục kết hợp phương pháp truyền thống số cách tân 75 PHẦN KẾT LUẬN 81 Tư liệu tham khảo Phụ lục1 89 Phụ lục 93 99 Tư tưởng giáo dục Các ký hiệu viết tắt sử dụng luận văn: KÝ HIỆU VÍ DỤ Ý NGHĨA Chữ số đặt dấu [15] Tài liệu theo số mục tư ngoặc vuông liệu tham khảo Số quyển, số trang trích (Quyển 1, Dẫn theo số quyển, số trang dẫn đặt ngoặc đơn trang 2a) tư liệu [38] Tên thiên sách đặt (Học vấn) Dẫn theo thiên sách ngoặc đơn Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt Dãy chữ, số, kí hiệu Q1, 6a, 2, 4 Chữ thứ tính từ lên dòng thứ 2, tờ 6a, 1(tư liệu [38]) Q1, 6a, 2, 2 Chữ thứ tính từ xuống dòng thứ 2, tờ 6a, (tư liệu [38]) Tư tưởng giáo dục PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Việt Nam đất nước có truyền thống hiếu học Truyền thống không để lại dấu ấn tinh thần tôn sư trọng đạo người dân Việt mà bảo tồn trang sách lưu lại cho hậu Đó di sản văn hóa thành văn vơ q cần tìm hiểu để tiếp tục kế thừa phát huy người trước để lại Trong di sản Hán Nơm đồ sộ cịn lưu giữ được, mảng văn giáo dục chiếm tỉ trọng lớn, từ văn giáo huấn, gia huấn, ấu học, văn nhiều mang nội dung khuyến thiện trừng ác,… trước tác mang tính chất sách giáo khoa phục vụ trực tiếp cho trình dạy học Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt số Cũng phải nói thêm rằng, giáo dục nhà trường1 Việt Nam kể từ bước khởi xướng tận năm đầu kỉ XX chịu ảnh hưởng sâu sắc giáo dục theo tinh thần Nho giáo Trong khoảng hai ngàn năm lịch sử ấy, môi trường ấy, người Việt chủ yếu học chữ Hán, tư tưởng Nho gia, sách có xuất xứ Trung Hoa Việc người Việt tự viết sách để dạy học trò hãn hữu sách Trung Hoa đưa vào nhà trường thừa nhận “kinh điển”, khó có sách khác thay được, cịn chưa kể Chữ “nhà trường” dùng với nghĩa rộng, bao hàm trường học nhà nước đứng tổ chức cách quy củ lẫn lớp học tự phát nhân dân tổ chức Tư tưởng giáo dục tới chuyện Nho sĩ – tác giả thường bị tư tưởng “thuật nhi bất tác” Khổng Tử chi phối Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt sách nằm số ỏi sách Nho sĩ Việt Nam viết Trong đời dạy học mình, Nguyễn Đức Đạt đào tạo bao hệ học trò Rất nhiều học trị ơng trưởng thành trở thành cơng dân hữu ích, người đỗ đạt, vị quan giúp dân, giúp nước Điều thể lực sư phạm nhà giáo Nguyễn Đức Đạt, đáng quan tâm nghiên cứu phát huy Ông có nhiều trước tác phục vụ trực tiếp cho trình dạy học Nam Sơn song khố; Nam Sơn song khoá phú tuyển; Nam Sơn song khoá chế nghĩa, Nam Sơn tùng thoại… Nam Sơn tùng thoại trước tác thể rõ quan điểm, mục đích, nội dung giáo dục ơng Nghiên cứu Nam Sơn tùng thoại giúp phần tiếp cận với tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt nói riêng giáo dục truyền thống nói chung Với tình hình giáo dục liên tục tìm cách cải cách, đổi để có hiệu giáo dục ngày tốt nhìn lịch sử cần thiết để rút học cho hôm Với nhận thức vậy, nhận thấy đề tài “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt” hữu ích phù hợp với mức độ luận văn Cao học Lịch sử vấn đề: Những nghiên cứu truyền thống giáo dục Việt Nam thực vấn đề chưa quan tâm mức Biểu điều có cơng trình nghiên cứu, sách trình bày cách cụ thể, có hệ thống truyền thống giáo dục Việt Nam Ngay Tư tưởng giáo dục với tài liệu có tiêu đề Lịch sử giáo dục Việt Nam [12] phần nội dung nói giáo dục truyền thống chiếm chừng chục trang đánh máy chữ, sơ lược Những sách viết lí luận giáo dục chủ yếu xoay quanh lí luận giáo dục đại, ý tới khứ Còn với riêng Nguyễn Đức Đạt, số cơng trình nghiên cứu nhà Hán học đếm đầu ngón tay cho dù ơng học giả lớn, có nhiều trước tác lĩnh vực văn chương, giáo dục, trị… Theo thân nhân nhà giáo Nguyễn Đức Đạt, có hai người nắm giữ nhiều tư liệu ông, ông Ninh Viết Giao (một người viết nhiều mảnh đất người Nghệ An, sống thành phố Vinh) hai ông Nguyễn Đức Tùng (cháu đời thứ nhà giáo Nguyễn Đức Đạt, sống thành phố Vinh) Rất tiếc tư liệu chưa công bố chưa qua kiểm chứng Trong nghiên cứu công bố nhà giáo Nguyễn Đức Đạt, đáng ý luận án sau đại học Nguyễn Đức Đạt, nhà giáo học giả nửa cuối kỉ XIX Ngô Đức Thọ [10] Trong luận án tác giả có nghiên cứu tỉ mỉ đời, nghiệp người nhà giáo Nguyễn Đức Đạt Nhưng luận án chủ yếu đề cập tới vấn đề mang tính chất trị – xã hội tư tưởng Nguyễn Đức Đạt mà thơi Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài: Với đề tài “Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt”, luận văn tập trung tìm hiểu khai thác biểu cụ thể thể tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt tập sách Trên sở đó, luận văn đặt nhiệm vụ đối chiếu kết dòng mạch truyền thống giáo dục Việt Nam để thấy Tư tưởng giáo dục tiếp thu, đóng góp, điều cịn hạn chế, qua rút học cho Với yêu cầu đó, luận văn chủ yếu khai thác tư liệu từ tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt Đối với tác phẩm này, bên cạnh công tác văn học để lựa chọn văn làm sở cho việc nghiên cứu, tập trung nhiều vào mảng dịch, giải khai thác giá trị văn Phương pháp nghiên cứu: Trong tập luận văn, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tìm hiểu, khảo sát văn bản, dịch giải văn - Phương pháp mô tả, phân tích: Trên sở nội dung văn bản, chúng tơi tiến hành mơ tả, phân tích nhằm làm sáng tỏ giá trị văn bản, đặc biệt đóng góp lĩnh vực giáo dục - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Căn vào biểu hiện, nội dung văn bản, đối chiếu, so sánh, đặt văn dòng mạch giáo dục dân tộc để có đánh giá thích ứng - Phương pháp vật lịch sử: Bằng nhìn vật lịch sử, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác, cố gắng tái chân dung nhà giáo dục Nguyễn Đức Đạt đắc thất ông hoạt động giáo dục, từ rút học kinh nghiệm bổ ích - Phương pháp điền dã thực tế: Chúng tiến hành quê quán nhà giáo dục Nguyễn Đức Đạt, tận mắt chứng kiến di vật cịn lại ơng, nơi ơng sống, dạy học, nơi an nghỉ ông… Tư tưởng giáo dục - Phương pháp vấn: Chúng tiến hành vấn người thân gia đình ơng số cá nhân có liên quan để có thêm tư liệu đời người nhà giáo Nguyễn Đức Đạt Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Kế tiếp người trước, luận văn chủ trương sâu tìm hiểu chủ yếu khía cạnh quan trọng đời nhà Hán học Nguyễn Đức Đạt: khía cạnh hoạt động giáo dục Nói cách khác, luận văn cố gắng khắc họa tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt, tìm hiểu nét kế thừa, đổi ông giáo dục truyền thống Từ đó, thấy đóng góp hạn chế ông lĩnh vực giáo dục Đây vấn đề chưa nhiều người quan tâm quan tâm chưa mức Do đó, luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, đánh giá đóng góp nhà giáo Nguyễn Đức Đạt Với cống hiến đời (hơn mười năm tâm huyết với nghề dạy người dù bận rộn việc nước, việc nhà), với số trang sách viết, sách in phục vụ cho giáo dục người thời (và khơng thời) sánh kịp, với số học trị đơng đảo thành đạt, với danh tiếng vang dội thời trường Đông Sơn, Nguyễn Đức Đạt xứng đáng ghi nhận nhà giáo dục lớn, xứng đáng để nghiên cứu tìm hiểu để học tập Trong bối cảnh đất nước đà đổi mới, nghiệp giáo dục có nhiều nỗ lực cải cách nhằm hướng tới đào tạo hệ chủ nhân tương lai cho nước Việt Nam giàu mạnh, việc “ôn cố nhi tri tân”, việc nghiên cứu thành tựu khứ giáo dục có Tư tưởng giáo dục truyền thống hai ngàn năm việc làm cần thiết, có ý nghĩa thiết thực cho sống Tư tưởng giáo dục PHẦN NỘI DUNG Chương I NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI” 1 Nguyễn Đức Đạt 1 Thời đại: Nguyễn Đức Đạt sống thời kì lịch sử đầy biến động Trong giai đoạn lịch sử này, yếu tố chuẩn bị cho thời kì bão táp lịch sử ghi nhận Các vua nhà Nguyễn thời gian đầu có nhiều cố gắng để chấn hưng đất nước: Gia Long (tại vị: 1802 - 1820) sau lập quốc sớm tìm cách khẳng định chủ quyền quốc gia đặt tên nước, thiết lập máy nhà nước thống từ trung ương tới địa phương, nhà nước thực “ba không” (không Thái tử, không Tể tướng, không Trạng nguyên) để tránh tranh chấp, lộng quyền… Minh Mệnh (1820 - 1840) quan tâm chỉnh đốn quốc gia, quan văn võ từ cấp Thành, Dinh, Trấn trở lên phải đến kinh đô trực tiếp gặp, trao đổi việc với vua, vua kiểm tra lực bổ nhiệm; cho lập Quốc Tử Giám Huế, tăng gấp đơi số kì thi Hội thi Đình (trước năm tổ chức lần, rút xuống năm) để chọn người tài; lập Quốc sử quán biên soạn lịch sử qua triều đại; đập tan xâm lấn người Xiêm; cải cách hành chính; hồn chỉnh hệ thống đê điều… Thiệu Trị (1841 - 10 Phụ lục hai vừng nhật nguyệt không kiêm ngày đêm Gió mạnh khơng qua buổi sáng, mưa to khơng suốt ngày gió mưa khơng thái được” Lại hỏi: “Người ta có tiết độ chứ?” Tiên sinh đáp: “Tai mắt người ta mặt trời mặt trăng, giữ tai mắt cho có tiết độ sức trơng nghe khơng suy; khí huyết người ta gió mưa, giữ gìn khí huyết tinh thần khơng suy, có câu “Thân thể người ta trời đất, vũ trụ” (ngun chú: sách Hồi Nam tử)” 24 Có người hỏi việc mưu Đạo Tiên sinh đáp: “Đạo có nơi băt đầu” Lại hỏi: “Bắt đầu từ đâu?” Đáp: “Thanh âm âm Cung, âm Cung mà năm âm2 biến hố vui tai Sắc mầu sắc trắng, sắc trắng năm sắc thay đổi (Q1, 15a) vui mắt Cho nên cỗi gốc trăm việc từ cửa mà ra, “Giảm điều thân muốn nắm giữ nắm tế vi, bớt điều thân cầu mong cầu dễ được.” (ngun chú: xem sách Hồi Nam tử); lấy mà đính nhiều dùng sức khơng nhọc Như ý nghĩa chữ “nhất” khơng đâu khơng hợp (nguyên chú: sách Hoài Nam Tử: “Ý nghĩa chữ “nhất” hợp trời đất.”) mà trăm việc biến đổi không việc khơng ứng phó (ngun chú: sách Hồi Nam Tử nói: “Trăm việc biến đổi, khơng khơng ứng phó được.”); nói: “Nắm lấy việc để làm khuôn mẫu cho thiên hạ”(nguyên chú: Lão Tử nói)” Mưu Đạo: sách Luận ngữ có câu: Người qn tử mưu tính việc có Đạo, khơng mưu tính việc ăn Người xưa chia âm làm năm âm Cung, Thương, Giốc, Chuỷ, Vũ Âm Cung trung ương, đứng đầu Ngũ âm Năm sắc ứng với Ngũ hành đen đỏ, xanh, trắng, vàng 122 Phụ lục 25 Có người hỏi: “Có phải Đại Đạo thước đo trịn, đo vng, ống thăng bằng, dây nảy mực không?” Tiên sinh đáp: “Đồ dùng khơng phải Đạo Ơi! Đạo để quy định đồ dùng, trịn thước đo trịn, vng thước đo vuông, phẳng thước thăng bằng, thẳng dây nảy mực Nó mênh mang, noi theo mà không cực, biết mà khơng gọi tên Cho nên nói rằng: “Đại Đạo bất khí” 1.” 26 Có người hỏi: “Đạo đức có phải tâm tư mà thành không?” Tiên sinh đáp: “Đạo mà có “đắn đo” Đạo (Q1, 15b); Đức mà có tâm vụ lợi khơng phải Đức Không đắn đo mà (ngộ đạo) đắc Đạo, vơ tâm Đức to lớn.” 27 Có người hỏi tinh tuý “chí Đạo” Tiên sinh đáp: “Ở trời đất Trời cao, đất thấp, Đạo giữa, dễ nhìn thấy mà khó có hình trạng” Lưu Lũy lấy mà ni rồng, Tạo Phụ lấy mà rèn ngựa, Lỗ Ban lấy mà đẽo gỗ, Hậu Nghệ lấy mà bắn cung, Đạo Cho nên theo Đạo để thông vật, (các vật) tương phản mà tương đắc, nhà bếp thái thịt nấu canh, nướng chả khác mà ngon; nhạc sư thổi sáo, gảy đàn, ca vịnh, nhảy múa, khúc điệu khác mà hay” Lời thiên Học kí – Kinh Lễ Nghĩa là: Đại Đạo khơng thể ví đồ dùng Lưu Luỹ: Chưa rõ Đời Ngu Thuấn có người biết ni rồng tên Đổng Phủ Tạo Phụ: người dạy ngựa giỏi đời Chu Mục Công Lỗ Ban: người thợ mộc giỏi đời Xuân Thu Hậu Nghệ: người bắn cung thiện xạ đời Hạ 123 Phụ lục 28 Có người nói: “Tạo hình tượng, hồ âm điệu khí cụ.” Khí cụ có Đạo Thước đo trịn (Q1, 16a) , đo vng, móc, sợi dây nảy mực để làm cho khéo, tự làm khéo được; phím đàn, lỗ sáo cơng cụ để điều hồ âm nhạc, khơng phải tự điều hồ Người cầm rìu để tâm vào chỗ trống rỗng 1, người chế khúc nhạc để ý vào chỗ thần điệu, diệu pháp truyền Cho nên trầm tĩnh người chủ tạo hình thể, không thước đo, dây nảy mực mà thước đo, dây mực khơng xa lìa được, tĩnh mịch người chủ làm tiếng, không dây đàn, lỗ sáo mà dây đàn, lỗ sáo khơng ngồi 29 Có người hỏi: “Bốn phương cửa sổ Đạo, theo đâu mà nhòm Đạo” Tiên sinh đáp: “Theo hướng nhịm.” Lại hỏi: “Thế Đạo có phương hướng khơng (ngun chú: phương hướng, ý nói phương hướng định)” Đáp: “Đạo khơng có phương hướng định, tự người nhòm định lấy phương hướng Cho nên ngoảnh lưng hướng Nam trơng sang hướng Bắc khơng thấy hướng Nam, ngoảnh lưng hướng Đông trông sang hướng Tây khơng thấy hướng Đơng (Q1, 16b) Chỉ có khơng hướng hướng thơng suốt khắp cả.” 30 Có người hỏi: “Vào Đạo lấy tri thức hay lấy thực tiễn hơn?” Tiên sinh đáp: “Ruộng lúa cấy lúa tẻ hay cấy lúa nếp thu hoạch Đi săn ngồi đồng, dùng cung hay dùng lưới vật săn nhau.” 31 Có người hỏi: “Người ngu độn với người thơng minh cầu Đạo hơn?” Tiên sinh đáp: “Làm nghề nghiệp phải siêng tinh khơng thơng minh hay ngu độn Tên bắn nhanh không Sách Trang Tử cho rằng, trống rỗng chỗ dụng vạn vật 124 Phụ lục hai dặm, người chậm 100 xá khơng nghỉ ngàn dặm đến được.” 32 Tiên sinh nói: “Cái lờ mờ sáng dần ra, chói lọi tắt hẳn Đi thong thả lâu, nhanh vấp ngã Bậc chí (Q1, 17a) nhân2 chỗ khơ (ngun chú: chỗ khơ khơng có dấu vết, chỗ bùn lầy có dấu vết), người thường chỗ bùn lầy; bậc chí nhân vin cành tươi, người thường vin cành khô (nguyên chú: vin cành tươi chắc, vin cành khơ ngã)” THIÊN THỨ BA: THƯ TỊCH Có người hỏi: “Sách biển, người thuyền biển lường hết được?” Tiên sinh đáp: “Tìm ngọc châu mà ngọc châu biển rộng thu vào mắt, cịn khe ngịi nơng gần lấy đâu ngọc châu mà dong thuyền tìm” Có người hỏi: “Làm sách nào?” Tiên sinh đáp: “Trong bụng có sẵn trúc vẽ trúc, Trong bụng sẵn có sách làm sách” Hỏi: “Sách làm mà lưu hành mà truyền cho đời sau được?” Tiên sinh đáp: “Có đức khơng có ngơi mà làm sách truyền lại khơng lưu hành đời được, có ngơi khơng có đức mà làm sách, lưu hành đời không truyền Khơng có ngơi lẫn đức người làm sách đáng phạt tội chết mà sách (Q1, 17b) đáng đốt Duy sách bổ ích cho việc bình trị thánh quân phụ dực ý nghĩa kinh truyện lưu hành truyền lại được.” Xá: 30 dặm Bậc chí nhân: người hoàn thiện (về tài, đức…) 125 Phụ lục Tiên sinh nói: “Kinh Dịch quy1, Kinh Lễ củ2; quy đo trịn, củ đo vng Kinh Thư vàng, Kinh Thi ngọc bích; vàng cứng cỏi mà ngọc nhuần nhã Văn Kinh Xuân thu gấm hoa, kiêm bốn kinh kia.” Tiên sinh nói: “Kinh đường đi, học kinh người đường Đường không nơi không thông được, nơi hẻo lánh, chỗ xa xôi tới Kinh khơng khơng qn xuyến, cửu lưu bách thị diễn giải mở rộng ra.” Có người hỏi: “Đọc kinh đọc bạch văn5 mà bỏ truyện phần chú, có nên khơng?” Tiên sinh đáp: “Họ Tiêu6, họ Vương7 đời nghĩa Kinh Dịch rõ Tả truyện, Quốc ngữ cịn Kinh Xn thu Quy: dụng cụ vẽ tròn, tương tự compa Củ: dụng cụ vẽ vuông, thước vuông Cửu lưu: chín phái, bao gồm Nho gia, Đạo gia, Âm dương gia, Pháp gia, Danh gia, Mặc gia, Tung hoành gia, Tạp gia Nông gia Bách thị: tức bách gia Bạch văn: phần văn kinh Tiêu: tức Tiêu Diên Thọ, người đời Hán, viết Dịch lâm gồm 16 Vương: khơng rõ có nhiều người họ Vương viết Kinh Dịch Vương Thơng đời Tuỳ có Tán Dịch, Vương Bách đời Tống có Độc Dịch … Tả truyện, Quốc ngữ: Hai sách có tính chất lịch sử, Tả Khâu Minh đời Chu soạn Những việc chép hai sách đem để đối chiếu, làm rõ việc ghi Kinh Xuân thu (vốn ngắn gọn) 126 Phụ lục khảo sát Có họ Mao1, họ Trịnh2 Kinh Thi sáng tỏ Ba nhà3 làm truyện Kinh Thư rõ nghĩa Như bỏ phần truyện phần chú.” Lại hỏi: “Thế ơng Văn Trung Tử bác sách cửu sư5, tam truyện6, chê Tề, Hàn, Mao (Q1, 18a) , Trịnh7 sao?” sao?” Tiên sinh đáp: “Có học Văn Trung Tử (nói vậy) được, khơng sằng bậy cả.” Có người hỏi: “Truyện họ Mao nào?” Tiên sinh đáp: “Bí ẩn mà có văn thái” Hỏi: “Truyện sách Quốc ngữ nào?” Tiên sinh đáp: “Liên miên, khơng dứt khốt.” Hỏi: “Tả truyện nào?” Tiên sinh đáp: “Có văn hoa bác tạp.” Mao: tức Mao Trành Mao Hanh, đời Hán, làm truyện Kinh Thi Trịnh: tức Trịnh Huuyền, đời Hán, làm nhiều truyện cho kinh Ba nhà: chưa rõ, có lẽ Phúc Sinh (đời Hán, viết Thượng Thư đại truyện) , Khổng An Quốc (đời Hán, viết Thư truyện) Thái Trầm (đời Tống, làm lấy tên Thư truyện) Văn Trung Tử: tên hiệu Vương Thông đời Tuỳ Cửu sư: chưa rõ Tam truyện: Ba nhà làm truyện cho Kinh Xuân thu Tả thị, Công Dương Cốc Lương Tề, Mao, Hàn, Trịnh: Bốn nhà làm truyện cho Kinh Thi Viên Cố (đời Hán, có Tề thi), Mao Trành (đã nói trên), Hàn Anh (đời Hán, có Hàn thi) Trịnh Huyền (đã nói trên) 127 Phụ lục Có người hỏi: “Kinh Dịch nói đến trời phải không?” Tiên sinh đáp: “Rõ ràng thôi, cửu lục1 kho nhân nói tới trời.” Lại hỏi: “Dịch Vương Phụ Bật2 nào?” Tiên sinh đáp: “Quyển nói nhân rõ ràng lắm, lẫn với huyền học3.” Có người hỏi: “Ông Chu Hối Am cho Kinh Thư khó hiểu, dặn ơng Thái Trầm làm Thư truyện cho rõ, ơng Thái Trầm ơng Hối Am ư?” Tiên sinh đáp: “Thuyết ơng Thái, ý ơng Chu, màu xanh từ màu lam mà ra4 Hai thiên Điển5 thiên Vũ mơ có tay Chu tiên sinh, ông Thái (Q1, 18b) ông Chu sao.” Tiên sinh nói: “Tóm hết biến đổi thiên hạ, thơng suốt tình hình thiên hạ, không sách rõ Kinh Dịch; nêu lên chế độ cho thiên hạ, vun đắp cội gốc cho thiên hạ không sách rõ Kinh Thư; thu thập trí tuệ thiên hạ, giúp đỡ việc trị an cho thiên hạ không sách rõ Kinh Thi; chấn chỉnh quyền bính thiên hạ, làm rõ kỉ cương cho thiên hạ không sách rõ Kinh Xuân thu; cân Cửu lục: Kinh Dịch lấy số (cửu) làm số dương, số (lục) làm số âm Chỉ âm dương, hai yếu tố chủ yếu làm nên Kinh Dịch Vương Phụ Bật: Có lẽ Vương Bật, tự Phụ Tư, người đời Tam Quốc có Kinh Dịch có pha tạp học thuyết Lão Tử, Trang Tử Huyền học: học thuật Đạo gia, chuyên vấn đề huyền hoặc, tu tiên “Màu xanh từ màu lam mà xanh màu lam”, lời ơng Hồi, ý nói học trị thầy Hai thiên điển: hai thiên Nghiêu điển Thuấn điển Kinh Thư 128 Phụ lục nhắc tham khảo điển chế thiên hạ, tôn cao vị vua thiên hạ không sách rõ Kinh Lễ.” 10 Có người hỏi: “Trước học Kinh Thi nên học gì?” Tiên sinh đáp: “Học Kinh Thư trước Kinh Thư mở đường cho Kinh Thi” Lại hỏi: “Trước học Kinh Xuân thu nên học gì?” Tiên sinh đáp: “Học Chu Lễ trước Chu Lễ thâu tóm nội dung Kinh Xuân thu.” 11 Có người hỏi: “Học Dịch xem quẻ nào?” Tiên sinh đáp: “Thái cực một1, biết biết Kinh Dịch (Q1, 19a) Sáu mươi tư quẻ Kinh Dịch sáu mươi tư bậc trí sĩ ngồi ngang hàng mà bàn luận vậy.” Lại hỏi: “Học Kinh Thi nào?” Tiên sinh đáp: “Người thơng hiểu Kinh Thi 300 thiên liền chữ, 300 người họ ngồi bày hàng chiêu , hàng mục2 vậy.” Lại hỏi: “Học Kinh Thư nào?” Tiên sinh đáp: “Người hiểu sâu Kinh thư 58 thiên lấp lánh, chuỗi hạt châu liên tiếp nhau, thánh vương, hiền thần răn bảo miếu đường, có phong khí hồ mục vui vẻ vậy.” 12 Tiên sinh nói “Kinh Dịch tựa mờ lại rõ ràng, Kinh Thư tựa kì dị mà lại lưu lốt, Kinh Thi tựa quê mùa mà lại tinh tế, Kinh Xuân thu tựa nghiêm khắc lại trung thực, Kinh Lễ tựa bó buộc lại thích hợp.” Một: nhất, tức khí Chiêu, mục: Theo lễ cổ, liệt tổ thờ Thái miếu xếp theo trật tự: Thái tổ thờ giữa; hàng chiêu bên trái gồm đời 2, 4, 6; hàng mục bên phải gồm đời 3, 5, Các cháu đứng lễ tổ tiên tuỳ theo vai vế mà hàng gọi chiêu mục 129 Phụ lục 13 Có người hỏi: “Tả truyện sách đánh (nguyên chú: Ngỗi Hy nói: “Tả truyện sách đánh nhau”), võ tướng thích xem (ngun chú: Quan Cơng, Nhạc Phi (Q1, 19b) thích xem Tả thị Xuân thu; Địch Thanh cắp sách nghe giảng Tả thị Xuân thu.)” Tiên sinh đáp: “Không phải thế! (Chẳng qua) việc võ bị lấy quyền biến mà tranh thắng, đọc võ kinh mà không đọc Xn thu khơng lường hết lẽ biến hố (trong dụng binh)” 14 Tiên sinh nói: “Kinh Dịch theo trời đất, Kinh Thư bắt chước trời đất, Kinh Thi thuận đạo trời đất, Kinh Xuân thu thay trời đất, Kinh Lễ giữ mức trung trời đất.” 15 Tiên sinh nói: “Về sử, có sử trước tác triều đình, có trước tác thiên hạ, có sử trước tác nước hay nhà Sử triều đình Kinh Thư, thiên hạ Kinh Xuân Thu, nước Sử Thặng1, Đào Ngột2, nhà Nam Đổng3, Tả thị” 16 Có người nói: “Cổ thư phức tạp thế, không chọn lấy tinh tuý mà bỏ rườm rà đi?” Tiên sinh đáp: (Q1, 20a) “Nếu bụi rậm phượng căng bẫy làm gì? Nếu đầm ao rồng lưới làm gì? Chim tụ bụi rậm, cá đầy đầm nên người săn, người đánh cá đến Vậy sách bụi rậm , đầm ao người học.” 17 Có người hỏi: “Sách cổ viết tay, sách kim khắc in, đọc sách kim có tiện không?” Tiên sinh đáp: “Sách viết tay dễ đọc hơn, Sử Thặng: Tên sử nước Tấn thời Xuân thu Đào Ngột: Tên sử nước Sở thời Xuân thu Nam Đổng: Nam Sử Đổng Hồ Nam Sử tên nhà chép sử nước Tề, Đổng Hồ tên nhà chép sử nước Tấn thời Xuân Thu 130 Phụ lục sách in có nhiều nên đọc lướt khó đọc kĩ, in tiện cho việc xem mà không tiện cho việc nhớ.” 18 Có người hỏi: “Sách Luận ngữ Mạnh Tử có phải kinh không?” Tiên sinh đáp: “Không, sách thơi.” Lại hỏi: “Sách gì?” Đáp: “Luận ngữ Ngu thư; Mạnh Tử Chu Thư; Trung dung, Đại học Thương Thư Ngu thư “hồn” (bao hàm mà khơng lộ ra), Chu thư “hùng” (mạnh mẽ), Thương thư “dương dương” (mênh mang bể) Những sách sau Chu1 ta khơng muốn mó đến sách Chư tử phức tạp, sách Bách gia2 giả dối.” 19 Có người nói: “Ơng Trình3, ơng Chu4 đọc (Q1, 20b) sách họ Hàn5, họ Trang6 có sáng tỏ đạo khơng?” Tiên sinh đáp: “Ví việc xây nhà, Đạo Chích7 đứng xây dựng ơng Bá Di8 nhà hợp đạo nghĩa được!” Sau Chu: Ý nói sau sách Bách gia, Chư tử: hai khái niệm chung cách nhà trứ thuật thời Xuân thu – Chiến quốc, đến đời Hán, Nho học độc tơn nên khơng tính chung vào Bách gia, Chư tử Trình: Trình Hạo, Trình Di, cịn gọi nhị Trình Chu: Chu Hy, học giả tiếng đời Tống Hàn: Hàn Phi, học giả thời Xuân thu, thuộc Pháp gia Trang: Trang Tử, học giả thời Xuân thu, thuộc Đạo gia Đạo Chích: nhân vật sách Trang Tử, tên trộm khét tiếng Bá Di: người cuối đời Thương, vua nước Cô Trúc, không chịu làm vua, lánh vào núi Thú Dương ở, sống đạm bạc 131 Phụ lục 20 Có người hỏi: “Kinh truyện đại tồn có phải muốn tham bác cho rộng khơng, phức tạp làm vậy?” Tiên sinh đáp: “Phức tạp thật đấy, có văn khơng phức tạp; ngịi nhỏ mà thông sông, lời gọn1 mà thơng lí Thế nên chọn (chính văn) “tinh” (khơng tạp mà chắt lọc), khơng chọn (chính văn) “tồn” (đầy đủ phức tạp) “Tồn” thân (chính văn) “tinh” vậy.” 21 Có người hỏi đại nghĩa Kinh Xuân thu Tiên sinh đáp: “Là đạo “trung”, nghĩa vạch mực cho đường cong, đường thẳng, cân nhắc điều khinh, điều trọng hướng tới chữ “trung”.” Xin hỏi (đại nghĩa) kinh khác Tiên sinh đáp: “Hào hai, hào năm kinh Dịch2, Hồng Hồng cực Kinh Thư, Nhã Kinh Thi, Trung Dung Kinh Lễ cả.” 22 (Q1, 21a) Có người hỏi: “Đức Khổng Tử làm Hệ từ Kinh Dịch để nói cho hết ý, nói có hết khơng?” Tiên sinh đáp: “Im lặng mà tự khắc thành, khơng nói mà tự khắc tin, cịn đức hạnh.” Lại hỏi: “Thế khơng nói sao?” Tiên sinh đáp: “Chỉ biết chăm ngày không nghỉ mà Đến thánh nhân không hết hồ thánh3.” 23 Có người hỏi: “Trong Kinh Thi, Quốc phong mở đầu Quan thư, Nhã mở đầu Lộc minh nghĩa làm sao?” Tiên sinh Nhỏ, gọn: tác giả dùng chữ khúc Ư± , cịn có hàm ý khúc triết Nhị ngũ: hào thứ hai hào thứ năm Kinh Dịch, quan hệ vua tơi (Trình Di Chu Hy cho hào hai ứng với tư mục, hào năm ứng với vua) Khổng Tử không tự nhận Thánh (xem Luận ngữ) 132 Phụ lục đáp: “Là nhân nghĩa.” Hỏi: “Sao lại nói nhân nghĩa?” Tiên sinh đáp: “Quan thư mái lấy nghĩa gọi trống, loài chim mà mở đầu Quốc phong; Lộc minh (là hươu) lấy nhân cầu hợp quần, loài thú mà khởi đầu Nhã.” 24 Có người hỏi: “Kinh Dịch khó phải không?” Tiên sinh đáp: ““Trinh” tốt, không “trinh” xấu, khơng dễ Dịch.” Lại hỏi: “thế nghĩa Kinh Dịch nơng cạn sao?” Tiên sinh đáp: “Sách khơng nói hết được, nói khơng (Q1, 21b), khơng thâm th Dịch.” 25 Có người nói: “Kinh Dịch vực sâu, nguồn mà mười dịng, ngược xi tranh biện phức tạp, xét đốn cho cơng bằng?” Tiên sinh đáp: “Theo lời ơng Khổng, ơng Chu mà xét đốn.” Lại hỏi: “Ơng Khổng khơng cịn, chất vấn được? Ông Chu mất, hỏi được?” Tiên sinh đáp: “Thập dực2 cịn Khổng Tử cịn, Bản nghĩa3 cịn Chu Tử cịn, theo mà chất vấn.” 26 Có người hỏi: “Nho gia nói: “Kinh để thực hành đời”, có thực hành không?” Tiên sinh đáp: “Sổ sách làng xóm, giấy tờ nha mơn coi thực hành, không thực hành làng khác, hạt khác Lấy ức đoán làm hiểu, lấy xuyên tạc làm biện bạch thực hành được.” Lại hỏi: “Sao sách ơng Chu, ơng Trình nhà Trinh ưs : Nguyễn Đức Đạt dùng chữ Dịch để trả lời Chữ có nhiều nghĩa: trực, vững tốt, kiên trinh, hỏi bói …, có lẽ Nguyễn Đức Đạt dùng theo nghĩa hỏi bói Thập dực: Mười truyện tương truyền Khổng Tử làm để tán nghĩa Chu Dịch gồm thượng Thoán, hạ Thoán, thượng Tượng, hạ Tượng, thượng Hệ từ, hạ Hệ từ, Văn ngôn, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái Bản nghĩa: tức sách Chu Dịch nghĩa Chu Tử 133 Phụ lục đọc?” Tiên sinh đáp: “(Vì ông ấy) lấy kinh để giải nghĩa kinh”.(Lại hỏi:) “(Giải nghĩa vậy) có thơng khơng?” Tiên sinh đáp: “Có lẽ khơng khơng thơng, (cịn thì) khơng nói chuyện khơng trơng thấy với người mù, khơng nói chuyện khơng nghe thấy với người điếc.” 27 (Q1, 22a) Có người hỏi: “Kinh sách Đạo giáo, Phật giáo ngang với Nho giáo, người tu hành coi cơm áo Vậy gồm nắm kinh có nên khơng?” Tiên sinh đáp: “Khơng nên, đồ ăn tránh khác vị (vì nó) làm rối loạn vị cơm gạo, đồ mặc tránh khác màu (vì nó) rối loạn màu vải vóc Chán lối thường dùng mà mê viển vông gọi người biết học!” Lại hỏi: “Bỏ điều viển vông mà chọn lấy điều thâm thuý nào?” Tiên sinh đáp: “Cái thâm th q tức viển vơng q, gió bóng, có cơm áo được!” 28 Có người nói: “Đọc sách mà đọc in khơng sợ nhầm chữ “đế” ơề chữ “hổ” êờ ” (nguyên chú: Sách chép lại đến ba lần chữ “đế” ơề chữ “hổ” êờ ) Tiên sinh đáp: “Gì lấy tâm làm in.” Lại hỏi: “Lấy tâm làm in nào?” Tiên sinh đáp: “Các bậc tiên thánh viết (sách) từ tâm, lấy tâm truyền tâm Những kẻ hậu học cầu (đạo) từ tâm, lấy tâm chứng tâm Còn chọn lọc chữ câu, ngụp lặn tìm giải câu chữ, đọc nhiều để làm gì?” 29 (Q1, 22b) Có người hỏi việc đọc sách Tiên sinh đáp: “Đọc sách cốt phải hiểu, hiểu cốt phải thông tỏ Sách rừng, chim rừng chim mà có rừng, lí sách ra, khơng phải lí mà có sách Cho nên Vương Thọ đốt sách mà múa” (nguyên chú: Sách Hoài Nam tử nói: Vương Thọ mang sách gặp Từ Phùng nhà Chu, Từ Phùng bảo rằng: “Việc phải tuỳ ứng biến mà hành động, biến động tuỳ thời mà sinh Sách lời nói ra, Lời Bão Phác Tử, ý nói khó tránh sai lầm 134 Phụ lục lời nói biết, biết chứa sách” Vương Thọ nghe liền đốt sách múa) 30 Ông qua thư quán người bạn vừa án thư có sách Ơng mở xem mải qn Người bạn nói: “Người sách đâu? Sao mà chịu khó đọc thế! Thơi đi, thơi đi!” Tiên sinh đáp: “Người đời phải người đời xưa, người đời xưa khơng cịn nữa, phải thay phải2” (Q1, 23a) Hỏi: “Vì sao?” Tiên sinh đáp: “Vì đời sau học đời nay, đời học đời xưa Xưa khơng “có người sách” ơng lấy đâu sách mà đọc” 31 Có người hỏi: “Kinh để rèn đúc nên người phải không?” Tiên sinh đáp: “Người rèn đúc kinh, kinh rèn đúc người.” Hỏi: “Xin hỏi rèn đúc kinh nào?” Tiên sinh đáp: “Công dụng Thánh nhân khuôn vào Kinh Dịch, pháp chế Thánh nhân khn vào Kinh Thư, phong hóa Thánh nhân khuôn vào Kinh Thi, điển chế Thánh nhân khuôn vào Kinh Lễ, quyền Thánh nhân khuôn vào Kinh Xuân thu Cho nên Thánh nhân khuôn đúc kinh, đúc kinh rèn đúc mình, rèn đúc rèn đúc người.” 32 Có người nói: “Sách chư tử kì lạ kinh.” Tiên sinh đáp: “Khơng có “chính” có “kì” Ví ăn, ăn cơm trước hay ăn đồ ăn trước? Một dãy ngàn hồ không (Q1, 23b) gợn nước biển, vạn đuốc chẳng bóng xế mặt trời, mặt trăng Cho nên có câu rằng: “Dây câu sợi tơ xanh, mồi câu quế Người sách: ý nói mọt sách Liêu trai có truyện: Có người nghe nói sách có người đẹp chịu khó đọc Đoạn dùng lối viết cổ văn, Nguyễn Đức Đạt lại phải văn bạch thoại 135 Phụ lục chẳng thể câu cá! (ngun chú: Vân Mơn Tử nói: “Lời nói cầu kì tâm lí tối.”)” 33 Có người nói: “Làm sách khó, diễn giảng sách dễ (nguyên chú: diễn giảng nghĩa thích)” Tiên sinh nói: “Khơng phải! Các tiên thánh lấy ý thơng cảm với vật mà làm sách để tỏ ý, hậu thánh dùng vật để phát biểu ý mà thuật ý để phù hợp với sách Đó nói việc bậc thánh nhân bậc người giỏi giang sáng suốt tác thuật Cho nên đẻ sinh đôi đứa trước, đứa sau có người mẹ biết, ngọc với đá giống người thợ giỏi biết, chỗ tinh vi kinh truyện có thánh nhân bàn luận được.” Thiên Nhạc kí – Kinh Lễ nói: “Người sáng tác thánh, người thuật lại minh Minh thánh nói thuật tác.” 136 ... tính chất trị – xã hội tư tưởng Nguyễn Đức Đạt mà Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài: Với đề tài ? ?Tư tưởng giáo dục truyền thống qua tác phẩm Nam Sơn tùng thoại Nguyễn Đức Đạt? ??, luận văn tập trung... Sơn tùng thoại trước tác thể rõ quan điểm, mục đích, nội dung giáo dục ông Nghiên cứu Nam Sơn tùng thoại giúp phần tiếp cận với tư tưởng giáo dục Nguyễn Đức Đạt nói riêng giáo dục truyền thống. .. truyền thống hai ngàn năm việc làm cần thiết, có ý nghĩa thiết thực cho sống Tư tưởng giáo dục PHẦN NỘI DUNG Chương I NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ TÁC PHẨM ? ?NAM SƠN TÙNG THOẠI” 1 Nguyễn Đức Đạt 1 Thời đại: Nguyễn

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Các ký hiệu viết tắt sử dụng trong luận văn:

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương I NGUYỄN ĐỨC ĐẠT VÀ TÁC PHẨM “NAM SƠN TÙNG THOẠI”

  • 1. 1. Nguyễn Đức Đạt.

  • 1. 1. 1. Thời đại:

  • 1. 1. 2. Tiểu sử:

  • 1. 1. 4. Sự nghiệp giáo dục:

  • 1. 1. 5. Các trước tác:

  • 1. 2. Nam Sơn tùng thoại.

  • 1. 2. 1. Hoàn cảnh ra đời và vị trí của tác phẩm:

  • 1. 2. 2. Tình hình văn bản:

  • 1. 2. 3. Tóm tắt nội dung:

  • 1. 2. 4. Một số đánh giá sơ bộ giá trị nội dung:

  • 3. 1. Mục đích giáo dục sát với thực tế:

  • 3. 2. Nội dung giáo dục có những đổi mới và có tính cụ thể cao:

  • 3. 2. 1. Quan niệm mới mẻ về nhân, trí, dũng.

  • 3. 2. 2. Quan niệm mới mẻ về các mối quan hệ xã hội:

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • TƯ LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan