Đặc trưng văn hóa vùng miền trong các chương trình văn nghệ Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh

117 3.1K 0
Đặc trưng văn hóa vùng miền trong các chương trình văn nghệ Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ HỊA ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA VÙNG MIỀN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG THỊ HỊA ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA VÙNG MIỀN TRONG CÁC CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ ĐÀI TRUYỀN HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Xuân Sơn Hà Nội-2013 MỤC LỤC Trang Mở đầu………………………………………………………………….1 Chƣơng 1: ĐẶC TRƢNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ VÀ NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH……………………………………………………………8 1.1 Vùng văn hóa Nam Bộ khơng gian văn hóa Việt Nam…… 1.2 Phản ánh vùng văn hóa Nam Bộ ngơn ngữ truyền hình…….17 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………… 26 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH BẢN SẮC VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ TRONG QUY TRÌNH TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ TRÊN HTV………………………………………………………………………………27 2.1 Quy trình thực chƣơng trình văn nghệ sóng HTV….27 2.2 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh chƣơng trình văn nghệ mang sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ…………………………… 32 2.3 Bản sắc văn hóa vùng Nam Bộ thể qua nội dung hình thức chƣơng trình văn nghệ HTV……………………………42 2.4 Cơng chúng truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận chƣơng trình văn nghệ HTV .56 Tiểu kết chƣơng 64 Chƣơng 3: BÀI HỌC THỂ NGHIỆM BẢN SẮC VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ TRONG CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ CỦA HTV VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 66 3.1 Từ chƣơng trình văn nghệ HTV thể nghiệm bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Nam Bộ 66 3.2 Hạn chế từ thể nghiệm sắc văn hóa vùng miền chƣơng trình văn nghệ HTV…………………………………………… 74 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình văn nghệ HTV 77 Tiểu kết chƣơng 3…………………………………………………… 84 Kết luận……………………………………………………………86 Tài liệu tham khảo……………………………………………… 88 Phụ lục DANH MỤC HÌNH Biểu đồ 2.1 : Mức độ trung thành khán giả TP HCM chƣơng trình văn nghệ đài truyền hình khu vực Nam Bộ … … Trang 44 Biểu đồ 2.2: Khán giả TP HCM đánh giá tính đặc sắc văn hóa Nam Bộ kênh đài truyền hình…………………………………Trang 45 Biểu đồ 2.3: Tỉ lệ theo dõi chƣơng trình văn nghệ sóng HTV……………………………………………………………….……Trang 49 Biểu đồ 2.4: Các kênh truyền hình thƣờng xem……………… Trang 59 Biểu đồ 2.5: Các chƣơng trình thƣờng xem HTV………… Trang 60 Biểu đồ 2.6: Các chƣơng trình ca nhạc đƣợc yêu thích………….Trang 62 Biểu đồ 2.7: Tỉ lệ nhóm chƣơng trình văn nghệ đƣợc khán giả TP HCM theo dõi kênh truyền hình…………………………………Trang 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức độ yêu thích kênh HTVC Thuần Việt………Trang 37 Bảng 2.2: Độ tuổi công chúng HTV Trang 54 Bảng 2.3: Độ tuổi với chƣơng trình truyền hình u thích………… Trang 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam nay, truyền hình nở rộ với hàng loạt đài truyền hình nhƣ mạng lƣới kênh truyền hình phủ sóng nƣớc Ngƣời ta xem truyền hình đâu, với nhiều lựa chọn khác Đặc biệt, lĩnh vực văn nghệ, ngày có nhiều kênh nhiều chƣơng trình xuất thể phƣơng diện văn nghệ phong phú nƣớc ta Trong đó, phải kể đến việc nhiều kênh truyền hình từ Bắc, Trung, Nam khơng ngừng tìm tịi, khai thác nét văn nghệ đặc sắc ngƣời dân Nam Bộ Tuy nhiên, chƣơng trình khai thác khía cạnh văn hóa vùng khơng phải chƣơng trình thành cơng nhƣ mong muốn Bởi văn hóa đặc trƣng vùng miền ngƣời dân Nam Bộ không địi hỏi ngƣời làm truyền hình phải hiểu rõ, hiểu kỹ càng, hiểu chi tiết mà yêu cầu thể cho khán giả thấy hết đƣợc nét tiêu biểu Do vậy, tìm vấn đề để khiến tính đặc trƣng văn hóa vùng Nam Bộ rõ nét chƣơng trình truyền hình cách thƣởng thức cơng chúng thuộc vùng văn hóa Nam Bộ, để từ tìm phƣơng thức thực hiệu chƣơng trình truyền hình nhằm bảo vệ gìn giữ nét văn hóa địa, từ hai phía HTV cơng chúng HTV điều cần thiết Có thể nghiên cứu lý giải công việc HTV đài truyền hình lớn khu vực Nam Bộ, chuyên khai thác vấn đề khu vực lớp khán giả ngày mở rộng, không Nam Bộ mà khắp đất nƣớc Những ngƣời làm truyền hình HTV đa phần ngƣời sinh lớn lên mảnh đất Nam Bộ, ngấm nét văn hóa nơi đây, hiểu cảm thụ sâu sắc văn hóa Bên cạnh đó, HTV đài truyền hình tiên phong trình cải cách chƣơng trình truyền hình, cho phù hợp với nhu cầu khán giả, nhƣng đồng thời lại gìn giữ đƣợc nét văn hóa truyền thống ngƣời dân Nam Bộ bao đời Trong nhân tố gìn giữ phát triển văn hóa địa vùng văn hóa Nam Bộ, khơng thể khơng kể đến vai trị báo chí truyền thơng với loại hình ngơn ngữ: báo in, báo nói, báo hình, báo ảnh, báo mạng Ngƣợc lại, văn hóa địa Nam Bộ nôi to lớn nuôi dƣỡng cho chƣơng trình, tác phẩm báo chí để vƣơn rộng tới công chúng tiếp nhận Nhất chƣơng trình văn nghệ - chƣơng trình phản ánh đời sống văn hóa tinh thần với giá trị văn hóa phi vật thể ngƣời Nam Bộ nơi Văn hóa Nam Bộ khơng ln xuất xuyên suốt tạo thành sắc riêng chƣơng trình văn nghệ cho Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, mà cịn tạo thành cách tiếp nhận riêng biệt, độc đáo cơng chúng truyền hình đặc thù Nam Bộ Do đó, việc nghiên cứu cách nghiêm túc có tính hệ thống để thấy đƣợc tác động tích cực tính địa vùng văn hóa Nam Bộ nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng minh chứng hùng hồn cho cách truyền đạt thông tin đặc thù ngƣời làm truyền hình cách tiếp nhận thơng tin công chúng đặc thù khu vực Nam Bộ Từ rút học kinh nghiệm việc tổ chức chƣơng trình văn nghệ đặc thù, nhƣ bƣớc cải thiện nâng cao cách thức tiếp nhận, thƣởng thức công chúng vùng văn hóa Nam Bộ với chƣơng trình văn nghệ Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trƣớc đến nay, cơng trình nghiên cứu văn hóa đặc trƣng Nam Bộ có nhiều Trong khn khổ luận văn kể số tài liệu mà luận văn có sử dụng, trích dẫn, nhƣ: - TS Lý Tùng Hiếu với đề tài nghiên cứu “Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa” - GS.TSKH Trầ n Ngo ̣c Thêm , chủ nhiệm đề tài “Nhữ ng vấ n đề xã hội nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010” đề án nghiên cƣ́u khoa học trọng điểm Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh linh vƣ̣c KHXH ̃ NV giai đoạn 2005-2010, Đại học Quốc gia Tp HCM - Hồ Tĩnh Tâm với tác phẩm “Từ Phương ngữ Nam Bộ đến Sáng tạo Văn thành văn – Tài sản vô giá đời sống ngơn ngữ Nam Bộ”, Tạp chí văn nghệ số 124 - GS TS Khoa học Vũ Minh Giang chủ nhiệm với Đề tài khoa học “Nam Bộ từ khởi nguồn đến kỷ VII” - PGS TS Lê Trung Hoa với “Từ điển địa danh Nam Bộ”, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn xuất v v… Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu việc gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống, văn hóa vùng miền đƣợc đề cập đến số cơng trình đƣợc cơng bố, nhƣ: - Nguyễn Cẩm Nam, luận văn thạc sỹ báo chí; “Tác động văn hóa địa Nam Bộ cơng tác tổ chức tiếp nhận chương trình thời sự, VHXH Đài truyền hình Đơng Nam Bộ (2001-2006)”, bảo vệ năm 2007 Trƣờng ĐH KHXHNV Hà Nội - Ngô Thị Phƣơng Thảo, luận văn thạc sỹ báo chí; “Vai trị báo chí việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc văn hóa Việt Nam hơm nay”, bảo vệ năm 2001 Trƣờng ĐH KHXHNV Hà Nội - Chu Thu Hảo, luận văn thạc sỹ báo chí: “Báo chí với công tác phản ánh, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống”, bảo vệ năm 2002 ĐH KHXHNV Hà Nội - Trịnh Liên Hà Quyên, luận văn thạc sỹ báo chí: “Báo Văn hóa với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc giai đoạn nay”, bảo vệ năm 2006 Học viện Báo chí Tuyên truyền 10 - Hoa Thanh Tùng, luận văn thạc sỹ báo chí: “Vấn đề tiếp biến văn hóa trị chơi truyền hình”, bảo vệ năm 2008 Học viện Báo chí Tuyên truyền Những nghiên cứu nhiều đề cập đến báo chí địa phƣơng; Những vấn đề sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa truyền thống nói chung, chƣa tồn diện có nhiều nội dung khơng đề cập đến vùng miền văn hóa sắc Nam Bộ nhƣng bƣớc đầu, làm sở cho nghiên cứu có tính hệ thống luận văn Tuy nhiên, việc nghiên cứu vùng văn hóa đặc trƣng Nam Bộ chƣơng trình truyền hình văn nghệ sóng HTV đến thời điểm chƣa có đề tài đề cập Đây luận văn lần đầu khảo sát góc nhìn văn hóa đặc trƣng qua mắt ngƣời làm truyền hình, cơng chúng tiếp nhận qua chƣơng trình văn nghệ HTV Nhƣ vậy, việc nghiên cứu thực trạng với ƣu điểm, hạn chế vấn đề đặt chƣơng trình văn nghệ việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vùng miền, để qua đề xuất kiến nghị, giải pháp cần thiết nhằm đổi mới, nâng cao hiệu việc gìn giữ phát triển sắc văn hóa vùng Nam Bộ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích - Nghiên cứu nét đặc sắc, mang tính sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ qua phân tích nội dung, hình thức chƣơng trình truyền hình văn nghệ sóng HTV - Qua tìm nét đặc sắc văn hóa Nam Bộ đƣợc thể chƣơng trình văn nghệ sóng HTV - Mang đến cho công chúng đặc trƣng văn hóa vùng Nam Bộ qua chƣơng trình văn nghệ tiếp tục thúc đẩy việc gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa đặc trƣng vùng Nam Bộ ngƣời thực chƣơng trình 11 3.2 Nhiệm vụ - Về mặt thực tiễn, với tƣ cách biên tập viên HTV, ngƣời trực tiếp viết tin dựng cho chuyên mục, việc thực luận văn đề tài nói trên, hội để ngƣời viết luận văn nghiên cứu vấn đề thể nghiệm sắc Nam Bộ tác nghiệp truyền hình để từ tổng kết rút học thực tiễn soi sáng cho công việc thân nhƣ đồng nghiệp - Khảo sát đối tƣợng cơng chúng truyền hình để đánh giá nội dung nhƣ hình thức thể nghiệm văn hóa đặc trƣng vùng Nam Bộ từ chủ thể truyền hình - Khảo sát đánh giá kênh, chƣơng trình truyền hình văn nghệ Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Và số đài truyền hình khác để so sánh, đối chiếu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động tổ chức chƣơng trình văn nghệ sắc văn hóa Nam Bộ qua kênh: HTV9, HTV7; HTVC Thuần Việt; HTVC Ca nhạc Công tác thể nghiệm đặc trƣng văn hóa vùng Nam Bộ qua ngơn ngữ truyền hình chƣơng trình văn nghệ HTV Công chúng đặc thù khu vực Nam Bộ tiếp nhận, thƣởng thức chƣơng trình văn nghệ HTV 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chƣơng trình văn nghệ sóng HTV thời gian năm (từ tháng 4.2010 đến 2012) tiếp nhận, thƣởng thức công chúng HTV dành cho chƣơng trình văn nghệ HTV 12 PB: Ơng Lại Văn Dần – Chủ tịch phƣờng Bình Thủy, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ “ Năm qui mơ tổ chức lễ hội lớn gặp năm trúng mùa Năm du khách khắp nơi đến đông.” Ngày đầu lễ Túc Yết lễ Tiền Vãng, tức cúng tế vị Tiền Hiền khai khẩn, Hậu Hiền khai cơ,những ngƣời có cơng với đất nƣớc nhƣ Lê Văn Duyệt, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Trung Trực, Thoại Ngọc Hầu, Châu Văn Tiếp, v.v Chủ lễ vị Chánh Bái có phụ tế bồi lễ phụ giúp Toàn nghi lễ tiến hành theo lịnh ngƣời thủ xƣớng đứng hai bên hƣơng án kế vị chủ tế Tất lễ nhạc, động tác dâng hƣơng, dâng trà, dâng rƣợu, đọc văn tế, vái lạy phải theo lời ngƣời thủ xƣớng, ngƣời thủ xƣớng ngƣời hay chữ làng, thuộc lòng điển lễ, tế tự theo truyền thống lễ hội từ xƣa Trong buổi lễ, ngƣời thủ xƣớng đƣợc dân làng trọng vọng Đội học trò lễ (lễ sinh) mặc áo, đội mũ, mang hia theo kiểu học sinh Tú tài ngày xƣa Trƣớc họ đƣợc huấn luyện thục cách đứng, biểu diễn, dâng lễ vật theo nhịp phách dàn nhạc diễn tấu để cầu nguyện cho mƣa thuận gí hịa, mùa màng tốt tƣơi Trong lễ Túc Yết cịn có cô đào hát mừng thần lúc dâng rƣợu Nếu đình làng có vị thần đƣợc vua sắc phong cịn có lễ mở sắc thần đƣợc tổ chức vào đêm thứ để nhớ công lao khai lập nghiệp bậc tiền nhân Lễ Chánh Tế đƣợc tiến hành vào đêm thứ hai Bài văn tế đọc buổi lễ nầy đƣợc soạn trƣớc với nội dung ca ngợi Trời Đất thần linh Ngƣời đƣợc cử đứng đọc văn tế để mở đầu buổi lễ chánh tế phải chức sắc làng (thƣờng Hƣơng Văn), ăn mặc áo dài khăn đóng chỉnh tề, quỳ trƣớc bàn hƣơng án, hai tay nâng văn tế đƣa lên dƣới ánh nến soi rõ hai phụ tế đứng hai bên cầm, chậm rãi đọc với giọng 105 kính cẩn trang nghiêm nhạc đệm dàn nhạc lễ Việc hòa hợp chăt chẽ âm trầm nhạc lễ với giọng xƣớng trang nghiêm ngƣời đọc văn tế hồn văn hóa dân gian, chuyên chở đức tin thiêng liêng ngƣời dân biết ơn tiền nhân, vị thần Sau hai ngày chánh lễ, bƣớc sang ngày thứ ba ngày hội Ngày hội ngày sôi động tƣơi vui ba ngày lễ hội Kỳ Yên Trong ngày hội, ai đua ăn mặc đẹp, trang điểm lịch sự, lại vui chơi, giao tiếp thân tình sau ngày sáng tối phải tay làm hàm nhai Đây dịp trai tìm vợ, gái đến tuổi kén chồng có hội gặp để kết tình trao duyên Đêm thứ ba, đêm ngày hội đêm mở đầu cho lễ Xây-Chầu-ĐạiBội, tức lễ đánh trống cầu trời ban cho mƣa thuận gió hịa (Xây chầu) hát múa cầu cho bốn mùa an vui tƣơi tốt (Đại bội) Thơng thƣờng phần Đại bội, đồn hát chọn năm diễn viên xuất sắc bao gồm nam nữ có giọng ca hay, múa giỏi để trình diễn, sau tuồng hát bội bơ lão làng chọn lựa, thƣờng hát đêm, có làng dồi tài chánh hát 5, đêm Các gánh hát bội thƣờng đƣợc mƣớn từ xa đến, tuồng hát thƣờng truyện Tàu nhƣ San Hậu, Tiết Đinh San cầu Phàn Lê Huê, Mộc Quế Anh dâng công đầu Tống, Thoại Ba Công Chúa, Lã Bố hí Điêu Thuyền, Hạng Võ biệt Ngu Cơ, Lƣu Kim Đính giải giá Thọ Châu…Hát bội truyền thống lễ hội Kỳ Yên, thiếu! PB: Bà Nguyễn Thu Trang – Phu trách văn hóa phƣờng Bình Thủy, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ “Thơng thường, lễ hội diễn suốt ngày đêm, để đáp ứng với nhu cầu vui chơi dân làng sau năm làm lụng vất vả, xem ngày Tết tập thể cư dân nông nghiệp mang tính chất cổ truyền Đơng phương 106 Nhưng từ nhiều năm nay, chúng tơi gói gọn lại lễ nghi vào ngày, vừa tiết kiệm vừa tạo thuận lợi cho du khách đến xem.” PB: Du Khách “Lễ hội đặc biệt, có nhiều chương trình độc đáo” Kể từ 50 năm nay, qua bao thăng trầm lịch sử, nông thôn Nam Bộ biến động khơng ngừng, chiến tranh, chánh sách văn hóa độc tài, vô thần nhà cầm quyền, đặc biệt từ sau tháng tƣ 1975, Lễ hội Kỳ Yên không cịn giữ đƣợc truyền thống nhƣ cũ.” “Chƣơng trình Tài tử cải lƣơng” có tên “Lãng mạn miền quê” phát sóng 8h ngày 29/7/2011 HTV9 Nguồn: website CailuongVietNam.com.vn ( Hình ảnh chạy tên chương trình) “PTV: Thưa quý vị ! Ai xa nhớ quê hương Những lời ru, cánh đồng bát ngát Miền quê nỗi nhớ ghé thăm đón nhận lịng người ấm áp Trong chương trình tài tử cải lương hơm nay, xin giới thiệu với bạn ca khúc có chủ đề “Dáng quê” Mời quý vị theo dõi ! Vào chương trình nhạc: 107 Bài 1: Chuyện giận chuyện thương Tác giả: Hà Nam Quang Trình bày: Ngọc Tuyển Bài hát 2: Đất lành chim đậu Tác giả: Minh Đăng Trình bày: Chung Tử Long – Hồng Hạnh Bài hát 3: Quê vùng sâu Tác giả: Nguyễn Trung Nguyên Trình bày: Vương Kiệt Bài hát 4: Nơi hị hẹn Tác giả: Huỳnh Khánh Trình bày: Lưu Quốc Vinh – Thanh Kim Hiền Chạy chữ kết thúc: Chỉ đạo sản xuất: Nguyễn Phi Thường Biên tập: Minh Huấn Đạo diễn: Lương Hồng Quay phim: Hoàng Phi, Mạnh Tuấn, Quốc Thiên Âm thanh: Công Vinh Ánh sáng: Hữu Huy, Hồng Tài Thiết kế mỹ thuật: Thiện Chí, Kỷ Trân, Ngọc Bình Kỹ thuật: Thanh Quang, Quách Thanh Nghị Dựng phim: Diễm Phương Dàn nhạc: Minh Phú, Trường Giang, Thanh Dũng, Vân Năm, Huỳnh Tuấn” Về chƣơng trình “Vầng trăng cổ nhạc” mắt từ năm 2000 sóng HTV9, chƣơng trình có 13 năm tuổi Chƣơng trình ăn tinh thần 108 đƣợc khán giả mộ điệu cải lƣơng đón đợi vào trung tuần tháng vàng Nguồn: website CailuongVietNam.com.vn (Hình ảnh trích đoạn ca cảnh: Bến Tre ngày mới, “Vầng trăng cổ nhạc” lần thứ 139.) Kịch 2: “Kịch chƣơng trình “Vầng trăng cổ nhạc” ghi hình đêm diễn Bến Tre diễn lúc 20g30 ngày 26-7-2012, đƣợc truyền hình trực tiếp HTV9 Chủ đề tập trung kỷ niệm 65 năm Ngày thƣơng binh liệt sĩ nói quê hƣơng Đồng khởi Bến Tre Các nghệ sĩ tham gia gồm có Lệ Thủy, Trọng Hữu, Cao Thanh Tuấn, Kim Tử Long, Phƣợng Hằng, Quế Trân, Vũ Luân, Phƣợng Loan Đoàn cải lƣơng Bến Tre Mở ca cảnh : Rừng dừa xanh quê mẹ Tác giả: Huỳnh Anh – Hữu Lộc Biểu diễn: Lê Tú – Minh Minh Tâm – Võ Thị Tri – Minh Trường – Nhã Thi – Thanh Tâm 109 Nhóm múa: Bình Minh Bạch Dương MC Nam: Minh Đăng “Các bạn vừa theo dõi tiết mục trich đoạn ca cảnh: Rừng dừa xanh quê mẹ, tác giả Huỳnh Anh – Hữu Lộc, nghệ sĩ: Lê Tú – Minh Minh Tâm – Võ Thị Tri – Minh Trường – Nhã Thi – Thanh Tâm, trình bày Dưới minh họa nhóm múa Bình Minh Bạch Dương MC nữ: Huỳnh Dao Tiết mục mở đầu cho chương trình “Vầng trăng cổ nhạc” lần 139, Ban văn nghệ - Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh tổ chức, phối hợp với ủy ban mặt trận tỉnh Bến Tre thực hiện, nhân kỷ niệm 65 năm ngày thương binh lịch sử truyền hình trực tiếp HTV9 từ thành phố Bến Tre Xin gửi đến toàn quý vị lời chào nồng nhiệt MC Nam: Minh Đăng Đến tham dự chương trình hơm chúng tơi xin giới thiệu tham dự đại biểu MC nữ: Huỳnh Dao Xin giới thiệu ông Nguyễn Thành Phong, Ủy viên ban chấp hành Trung ương Đảng, bí thư tỉnh ủy tỉnh Bến Tre Xin giới thiệu ông Võ Thành Hạo, phó bí thư tỉnh ủy, chủ tịch HDND tỉnh Bến Tre Trân trọng giới thiệu ông Võ Văn Hiếu, phó bí thư tỉnh ủy, chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre MC Nam: Minh Đăng Và trận trọng giới thiệu mẹ Việt Nam anh hùng, anh hùng Việt Nam, lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên lãnh đạo tỉnh Bến Tre đông đảo nhân dân tỉnh Bến Tre MC nữ: Huỳnh Dao 110 Trước tiên xin giới thiệu bà Võ Kim Đào – chủ tịch UBND MTTQ tỉnh Bến Tre lên phát biểu, xin kính mời bà Bài phát biểu bà Võ Kim Đào – chủ tịch UBND MTTQ tỉnh Bến Tre MC nữ: Huỳnh Dao Xin cảm ơn bà Võ Kim Đào – chủ tịch UBND MTTQ tỉnh Bến Tre Và tiếp tục chương trình, trân trọng mời ơng Trương Quang Nghĩa, phó chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre lên tặng hoa cho ông Trương Quang Nghĩa Giám đốc trung tâm sản xuất chương trình HTV ông Hồ Quốc Hùng đơn vị tài trợ ( nhạc cho hoạt động diễn ra) MC Nam: Minh Đăng Vâng, xin cảm ơn ông Trương Quang Nghĩa, ông Trương Quang Nghĩa, ông Hồ Quốc Hùng MC nữ: Huỳnh Dao Kính thưa quý vị, lần đến với tỉnh Bến Tre, chương trình “vầng trăng cổ nhạc xin tơn vinh hình ảnh đẹp tỉnh nhà Một quê hương giàu truyền thống cách mạng, kiên cường bất khuất, với người làm nên lịch sử, làm nên truyền thống địa phương MC Nam: Minh Đăng Ra đời từ phong trào đồng khởi Bến Tre, đội quân tóc dài binh chủng đặc biệt, góp phần quan trọng việc đấu tranh cách mạng Miền Nam kháng chiến chống Mỹ Làm rạng rỡ thêm tinh thần yêu nước phụ nữ nhân dân Việt Nam MC nữ: Huỳnh Dao Đội quân tóc dài biểu phẩm chất, anh hùng bất khuất, trung hậu đảm trí tuệ phụ nữ VN kháng chiến chống Mỹ 111 Bằng lòng yêu nước, kiên trung cảm ý chí cách mạng kiên cường, chị viết lên tình ca bất diệt non sông đất nước MC Nam: Minh Đăng Và có lẽ khơi nguồn từ cảm xúc mà tác giả Trần Nam Dân viết lên ca ca ngợi chị quê hương Dừa làm nên huyền thoại mời quý vị theo dõi ca Ca cảnh: Những người chị đảo dừa Sáng tác: Trần Nam Dân Biểu diễn: NSUT Trần Phương Loan – Mỹ Hằng – Hà Như Nhóm múa: Bạch Dương MC Nam: Minh Đăng Xin cảm ơn nghệ sỹ với ca cổ Những người chị đảo dừa MC nữ: Huỳnh Dao Và người chị người chị quê hương CM đồng khởi nữ tướng Nguyễn Thị Định Người đầu huyền thoại đội quân tóc dài năm với tên gọi Bà Ba Định Với công hiến bà, bà xứng đáng với chữ vàng mà bác Hồ dành tặng cho phụ nữ VN MC Nam: Minh Đăng Và bây giờ, tiếp tục chương trình “Vầng Trăng cổ nhạc” lần thứ 139 với trích đoạn “Dưới dặng dừa xanh” đoàn cải lương tỉnh Bến Tre Ca cảnh: Dưới dặng dừa xanh Tác giả: Ngô Hồng Khanh Biểu diễn: NSUT Tuyết Ngân – Lê Minh Hào – Như Thủy – Chung Tuấn – Lâm Tuấn – Lan Anh – Thái Du Ca cảnh: Bến Tre ngày 112 Nhạc: Hữu Xuân – Lời ca: Hoàng Song Việt Biểu diễn: NSUT Phượng Hằng – NSUT Tân Giao Minh họa: nhóm múa Bình Minh MC Nam: Minh Đăng Chúng ta vừa đến với ca cổ Bến Tre ngày MC nữ: Huỳnh Dao Bài ca giúp người nghe cảm nhận rõ nét đổi quê hương Bến Tre hơm gian khó qua, cơng trình giúp Bến Tre ngày thêm khởi sắc MC Nam: Minh Đăng Để ca ngợi người gái Bến Tre năm xưa lửa đạn, nước lũ tràn Hàng chục ngàn người phụ nữ Bến Tre thời hiên ngang bất khuất trước kẻ thù làm nên đội quân tóc dài huyền thoại Và ngày người chị xứ dừa tiếp nối hình tượng thành thầm lặng quý giá Ca cảnh: Hát Bến Tre Tác giả: Nguyễn Văn Thạch Biểu diễn: NSUT Thanh Tuấn – NSUT Cẩm Tiên Ca cảnh: Dáng đứng Bến Tre Tác giả: Nguyễn Văn Tý – Thanh Vũ Biểu diễn: NSND Lê Thủy – NSUT Trọng Hữu Minh họa: Nhóm múa Bạch Dương MC nữ: Huỳnh Dao Xin cảm ơn NSND Lê Thủy – NSUT Trọng Hữu nhóm múa Tiếp tục chương trình liên trích đoạn cải lương “Bức đồ Đại Việt”, mời quý vị theo dõi Trích đoạn: Bức đồ Đại Việt 113 Tác giả: Hà Văn Cầu – Loan Thảo – Thanh Tòng Biểu diễn: NSUT Kim Tự Long – NSUT Quế Trân – Chí Bảo – Tiên Phước Ca cảnh: Trên quê hương Bến Tre Tác giả: Hoàng Thành Biểu diễn: Vũ Luân – Thy Trang – Thanh Tâm – Minh Trường – Nhã Thi Minh họa: Nhóm múa Bình Minh MC Nam: Minh Đăng Chúng ta vừa thưởng thức ca ảnh Trên quê hương Bến Tre nghệ sỹ Vũ Luân – Thy Trang – Thanh Tâm – Minh Trường – Nhã Thi biểu diễn MC nữ: Huỳnh Dao Chương trình “Vầng trăng cổ nhạc” lần thứ 139 ban văn nghệ Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, phối hợp với UBND MTTQ tỉnh Bến Tre nhân kỷ niệm 65 năm ngày thương binh liệt sỹ đến kết thúc Cảm ơn tất quý vị bạn theo dõi Xin chào hẹn gặp lại !” 114 PHỤC LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Thƣa quý khán giả HTV ! Nhóm nghiên cứu chúng tơi thuộc Khoa báo chí Truyền thơng – Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Chúng muốn biết số thông tin nhận định quý khán giả chƣơng trình văn hóa – văn nghệ sóng HTV Mong quý khán giả HTV trả lời câu hỏi dƣới đây, để giúp chúng tơi thực tốt chƣơng trình văn hóa – văn nghệ sóng HTV Để trả lời câu hỏi, quý vị khoanh tròn (O) vào chữ số tƣơng ứng với câu trả lời đƣợc lựa chọn Xin cảm ơn ! a b c d Quý vị thuộc nhóm độ tuổi ? Từ 6- 15 tuổi Từ 16 – 30 tuổi Từ 31 – 45 tuổi Từ 61 trở lên Quý vị thuộc giới tính ? a Nam b Nữ a b c d e Trình độ học vấn quý vị ? Tiểu học, THCS Trung học phổ thông Cao đẳng, Đại học Trên Đại học Khơng có cấp Nghệ nghiệp quý vị ? 115 a b c d e f g h Cán bộ, cơng chức Doanh nhân, tiểu thƣơng Hƣu trí Nội trợ Công nhân Học sinh – sinh viên Nông dân Nghề nghiệp khác a b c d e f g h i j k l Các chƣơng trình truyền hình quý vị thƣờng xem ? Tin tức thời Phim Ca nhạc Sân khấu, kich Cải lƣơng Chèo, hát bội Chƣơng trình thiếu nhi Gamshow Du lịch Khoa học phổ thơng Thể thao Chƣơng trình khác a b c d e f g h i j k l Các kênh truyền hình quý vị thƣờng xem ? HTV7 HTV9 HTV2 HTV3 Thuần Việt VTV3 VTV1 BTV2 LATV THVL CINEMAX HBO Q vị u thích chƣơng trình VN- NT sau ? a Ca nhạc trẻ 116 b c d e Vầng trăng cổ nhạc Dân ca Ca nhạc cổ truyền Sân khấu, kịch Quý vị thƣờng theo dõi chƣơng trình VH-VN kênh kênh truyền hình khu vực Nam Bộ ? a THVL b LATV c BPVT d ĐN2 e BTV3 f BTV2 g VTC h VTV9 i Thuần Việt j HTV9 k HTV7 Quý vị thƣờng xuyên xem chƣơng trình VH –VN đài truyền hình ? a HTV b VTV c VTC d THVL e ĐN f LATV g BRVT 10 Quý vị đánh giá tính đặc sắc văn hóa Nam Bộ đặc sắc kênh đài truyền hình ? a HTV b VTV c VTC d BRVT e LATV f ĐN g THVL 117 Tiến trình Nam tiến dân tộc Việt 118 Đến năm 938 Đến năm 1069 Đến năm 1307 Đến năm 1471 Đến năm 1698 Đến năm 1698 119 ... Nghiên cứu Đặc trưng văn hóa vùng miền chương trình văn nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực từ góc nhìn báo chí, từ ngơn ngữ loại hình truyền hình nhằm xác định tác động văn hóa địa... Minh vùng văn hóa Nam Bộ Phải xác định vị văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh vùng văn hóa Nam Bộ, luận văn tìm tịi, nghiên cứu chƣơng trình văn nghệ sóng đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, khơng... sắc văn hóa Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh để làm rõ sắc văn hóa chƣơng trình văn nghệ HTV Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc coi “trung tâm” Nam Bộ tất phƣơng diện sinh hoạt văn hóa ? ?Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1. DANH MỤC HÌNH

  • 2. DANH MỤC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. 1. Vùng văn hóa Nam Bộ trong không gian văn hóa Việt Nam

  • 1.1.1. Không gian văn hóa và Lãnh thổ văn hóa Việt Nam

  • 1.1.2. Vùng văn hóa Nam Bộ trong 6 vùng văn hóa Việt Nam

  • 1.1.3. Thành phố Hồ Chí Minh trong vùng văn hóa Nam Bộ

  • 1.2. Văn hóa vùng Nam Bộ đƣợc thể hiện qua ngôn ngữ truyền hình

  • 1.2.1. Lý luận chung về ngôn ngữ truyền hình

  • 1.2.2. Đặc trƣng vùng miền văn hóa trong ngôn ngữ truyền hình của HTV

  • 2.1. Quy trình thực hiện các chƣơng trình văn nghệ trên sóng HTV

  • 2.2.1. Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh

  • 2.3.1. Về nội dung

  • 2.3.2. Về hình thức

  • 2.4. Công chúng TP HCM tiếp nhận các chƣơng trình văn nghệ trên HTV

  • 2.4.1. Khảo sát công chúng TP HCM

  • 3.1.1. Thể nghiệm tích cực từ phía chủ thể truyền hình

  • 3.1.2. Thể nghiệm tích cực từ phía khán giả xem truyền hình

  • 3.2.1. Hạn chế từ những ngƣời thực hiện chƣơng trình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan