Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ góc độ văn hóa và thi pháp

100 488 1
Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ góc độ văn hóa và thi pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ HƢƠNG LIÊN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA VÀ THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ HƢƠNG LIÊN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA VÀ THI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN TRIỆU LUẬT 16 1.1 Khái lƣợc tiểu thuyết lịch sử 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Khái quát tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 19 1.2 Khái lƣợc tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 22 1.2.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 22 1.2.2 Nguyên nhân lựa chọn thể tài tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 24 1.1.3 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật bối cảnh chung tiểu thuyết lịch sử giai đoạn năm đầu kỷ XX đến 1945 27 Chƣơng 2: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA……………………………………………………… 34 2.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa mối quan hệ văn hóa văn học 34 2.1.1 Khái niệm văn hóa 34 2.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 36 2.2 Các thành tố văn hóa tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 38 2.2.1 Khơng gian văn hóa miền Bắc Việt Nam thời Lê mạt 40 2.2.2 Con ngƣời tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật – chủ thể văn hóa 53 2.2.2.1 Hình tƣợng vua chúa 54 2.2.2.2 Hình tƣợng ngƣời phụ nữ 58 2.2.2.3 Hình tƣợng trung thần 63 Chƣơng 3: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP……………………………………………………………… 66 3.1 Giới thuyết khái niệm thi pháp thi pháp học 66 3.2 Các yếu tố thi pháp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 68 3.2.1 Mối quan quan hệ tính chân sử hƣ cấu nghệ thuật 68 3.2.1.1 Hƣ cấu từ kiện lịch sử nhân vật lịch sử 69 3.2.1.2 Hƣ cấu hoàn toàn 74 3.2.2 Nghệ thuật kết cấu 78 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 80 3.2.3.1 Khắc họa tính cách nhân vật thơng qua giới thiệu tiểu sử miêu tả ngoại hình 80 3.2.3.2 Khắc họa tính cách nhân vật thơng qua miêu tả hành động 84 3.2.3.3 Khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm miêu tả tâm lý nhân vật 85 3.2.4 Ngôn ngữ 88 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt kỷ XX, tiểu thuyết lịch sử đƣợc đánh giá số phận tiểu thuyết có phát triển liên tục qua nhiều thời kỳ mà thời kỳ gặt hái đƣợc thành tựu Tiểu thuyết lịch sử từ đầu kỷ XX đến trƣớc năm 1945 nở rộ tên tuổi Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai, Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tƣởng… với số lƣợng lớn tác phẩm giá trị đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp đại hóa văn học Việt Nam Mặc dù giai đoạn 1945 – 1950, sáng tác tiểu thuyết lịch sử có chiều hƣớng tạm lắng nhƣng sau từ năm 50, 60 trở tiểu thuyết lịch sử phát triển trở lại Đặc biệt từ sau Đổi tới nay, thể tài phát triển rầm rộ với đông đảo tác giả, bật Nguyễn Quang Thân, Hồng Cơng Khanh, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Khánh, Hàn Thế Dũng, Lê Đình Khanh, Võ Thị Hảo… Cho nên, việc tìm hiểu thể tài có phát triển liên tục nhƣ có đóng góp hữu ích vào việc làm sáng tỏ quy luật phát triển văn học Việt Nam kỷ XX Ngoài ra, tiếp cận tiểu thuyết lịch sử nhiều khía cạnh cịn giúp có đƣợc hiểu biết vấn đề văn học đƣơng đại có đƣợc nhìn sâu sắc lịch sử sống Có thực tế việc nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói riêng (cho đến nay) tồn số phận tác giả, tác phẩm đƣợc nhắc tới, chí cịn bị bỏ quên, thế, tiếp cận, tìm hiểu tác giả, tác phẩm ngày hoàn chỉnh tranh chung tiểu thuyết lịch sử, văn học nƣớc nhà Xuất vào năm 30 kỷ trƣớc, nhà văn Nguyễn Triệu Luật để lại cho gia tài văn chƣơng, có đến tiểu thuyết lịch sử hồn chỉnh đƣợc lƣu lại đến nay: Hịm đựng người (in kỳ báo Nhật Tân vào năm 1936, thành sách năm 1938), Bà chúa Chè (1938), Loạn kiêu binh (1939), Ngược đường Trường thi (Phổ thông bán nguyệt san số 46, 1939), Chúa Trịnh Khải (1940), Rắn báo ốn (1941), Thiếp chàng đơi ngả (in chung với Rắn báo oán, 1941), Bốn yêu hai ông đồ (1943) Các tác phẩm đƣợc nhiều nhà phê bình, nhà văn đƣơng thời nhƣ Lan Khai, Trúc Khê, Nguyễn Nhất Lang, Hiên Chy đánh giá cao đƣợc dƣ luận thời ƣu ái, ủng hộ, nhiên sau ông mất, tác phẩm không xuất không đƣợc đề cập đến Vì thế, thời điểm tại, số lƣợng nghiên cứu tác giả thƣa thớt, chƣa thực đánh giá đƣợc đầy đủ thuyết phục giá trị tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, đồng thời chƣa định hình rõ nét đƣợc vị trí, vai trị tác giả Nguyễn Triệu Luật dòng chảy lịch sử phát triển tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà Tiếp cận tìm hiểu tác giả nhƣ Nguyễn Triệu Luật không giúp có hội nhìn nhận lại phong cách, tài tác giả, mà cịn giúp ta hồn chỉnh tranh chung tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà Ngồi ra, việc phân tích, đánh giá tác phẩm văn học, phận tác phẩm văn học việc tìm hiểu từ góc độ văn hóa thi pháp giúp có đƣợc nhìn khái quát tác phẩm tƣ tƣởng lẫn nghệ thuật Tiếp cận tác phẩm dƣới góc độ văn hóa thi pháp khơng cho ta hình dung tổng thể tác phẩm văn học, tránh đƣợc việc nhìn nhận cách phiến diện, khiên cƣỡng, từ cịn giúp thấy đƣợc chân dung hoàn chỉnh tài nhƣ tâm hồn tác giả Những lý cho thấy đƣợc cấp thiết cơng trình lần nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật từ góc độ văn hóa thi pháp Lịch sử vấn đề Sinh thời, Nguyễn Triệu Luật tác giả tiểu thuyết lịch sử tiếng văn đàn Đời viết văn ông thu hoạch đƣợc số lƣợng tác phẩm tiểu thuyết lịch sử không nhỏ (gồm tám tiểu thuyết hồn thiện) ln đƣợc nhà nghiên cứu đƣơng thời đánh giá cao, song sau ông mất, ông tác phẩm thời gian dài hầu nhƣ không đƣợc nhắc tới Các công trình nghiên cứu tác phẩm mà cụ thể tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật không nhiều, lẻ tẻ viết đăng số tạp chí, sách, báo, phê bình tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật trƣớc năm 1945 cịn lại Cho tới chƣa thực có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật từ góc độ văn hóa thi pháp, chƣa có cơng trình nghiên cứu ơng với dung lƣợng thích đáng Chúng tơi xin đƣợc tổng hợp tóm lƣợc vài ý kiến đánh giá xung quanh tiểu thuyết lịch sử ông dựa vào hai nguồn tƣ liệu: Phụ lục viết, phê bình, nghiên cứu tuyển tập Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật ông Nguyễn Triệu Căn, trai nhà văn sƣu tập viết tham luận tham dự Hội thảo Nguyễn Triệu Luật (1903 1946) Con người nghiệp Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức vào ngày 23/8/2012 đƣợc hợp in Nguyễn Triệu Luật – Con người tác phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2013 Bàn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có ý kiến trái ngƣợc Một số nhà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm Nguyễn Triệu Luật cho rằng: chúng “khơ khan, dài dịng, mải khoe kiến thức” [38], nhiều giảm bớt tính văn chƣơng đoạn trữ tình ngoại đề, thuyết minh lịch sử nhiều Tiểu thuyết lịch sử ông vừa đời bị nhắc lên bàn cân để soi xét xem tác phẩm ơng có thực tiểu thuyết lịch sử không? Dẫn theo nhà văn Trúc Khê tờ Pháp Việt tạp chí số 254 ngày 16/1/1939, Vũ Ngọc Phan có viết phê bình Bà chúa Chè Nguyễn Triệu Luật Trong viết đó, Vũ Ngọc Phan khẳng định tính chất Bà chúa Chè lịch sử ký sự, viết Bà chúa Chè Nguyễn Triệu Luật ý vào việc sử dụng sử liệu, muốn nên Vũ Ngọc Phan chí cịn kết luận: ơng Luật đề lịch sử tiểu thuyết bìa ngồi sai [19, tr.165] Sau này, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, xếp Nguyễn Triệu Luật vào nhóm " Những nhà viết lịch sử ký truyện ký" gồm Đào Trinh Nhất, Trần Thanh Mại, Phan Trần Chúc, Ngô Văn Triện [17] Ngay sau đó, Trúc Khê có bút chiến nêu quan điểm ngƣợc chiều với Vũ Ngọc Phan mang tên: Bà chúa Chè có phải lịch sử ký khơng, Trúc Khê lên tiếng bảo vệ Nguyễn Triệu Luật với lập luận đanh thép Bài viết Trúc Khê khơng hồn toàn bác bỏ lập luận Vũ Ngọc Phan (tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật lịch sử ký sự) nhƣng cho có chỗ hợp lý song khơng đầy đủ sâu sắc dẫn đến đánh giá không xác Ơng khẳng định Bà chúa Chè “vẫn tiểu thuyết không nên coi lịch sử ký sự” nêu quan điểm lịch sử ký phải nêu toàn thực, không đƣợc bịa đặt, đƣợc ghi chép chuyện tỉ mỉ cá nhân dù không ảnh hƣởng đến quần chúng, miễn có “hứng vị”, nhƣng tƣởng tƣợng phải khuôn khổ Cuốn Bà chúa Chè chuyên thực nhƣng có nhiều chỗ đƣợc “tiểu thuyết hóa”, thêm thắt số chi tiết khơng có sách sử, chí sai so với sách sử, ví dụ nhƣ Đặng Thị cầm dao tự đâm vào cổ chết trƣớc bàn thờ Tĩnh Vƣơng sách sử nói nàng uống thuốc độc Tuy nhiên, Trúc Khê nhấn mạnh khả “kê cứu” lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật viết tác giả ý đến sử liệu nguyên nhân dẫn đến hiểu lầm ông Vũ Ngọc Phan [19, tr.165] Cũng với hƣớng khẳng định khả viết tiểu thuyết lịch sử theo lối “chú trọng thực” Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai lại nhận xét nhƣ ƣu điểm: “Cũng nhƣ tôi, ông Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử Nhƣng, khác với tôi, ông Luật riêng trọng thực, khuynh hƣớng nghệ thuật Đọc Gái thời loạn, Ai lên Phố Cát, Chiếc ngai vàng, Cái hột mận, ngƣời ta mơ màng, say đắm có đƣợc đọc Hịm đựng người Bà chúa Chè, ngƣời ta phải sống đầy đủ có Cái hay ơng Luật chỗ ấy” Lan Khai ví von việc đọc tác phẩm Nguyễn Triệu Luật nhƣ “xem ảnh” khiến cho việc, cảnh vật khơng cịn lên đƣợc nhƣ thật: “Ngƣời rồi, cảnh khác rồi, mà hình ảnh hình ảnh thực ngƣời cảnh có thực” [19, tr.163] Cũng qua tác phẩm Bà chúa Chè, nhà văn Nguyễn Tuân (lúc với bút danh Nhất Lang) có phê bình, khẳng định tài ngƣời viết tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật việc xử lý thành cơng thể tài “khó xơi”: “Viết đến sử, ngƣời ta thƣờng kể đến học – học khảo cứu – sử gia Viết tiểu thuyết, ngƣời ta thƣờng bàn tới nghệ thuật tác giả Nói lịch sử tiểu thuyết, ngồi học kê cứu sở vào tài liệu, ngƣời ta phải đếm xỉa tới tài bố cục, tƣởng tƣợng Cuốn Bà chúa Chè toàn thể đƣợc cả” Tuy nhiên, Nguyễn Tuân số hạn chế tác phẩm cách thẳng thừng: có chỗ khiến ngƣời ta phải phàn nàn tác phẩm chỗ thích tác giả Ơng phê bình Nguyễn Triệu Luật việc thích q nhiều, có ngƣời cịn cho thừa, “nếu không ngờ tác giả muốn khoe chữ Hán” hay “ngƣời ta nói lúc Nguyễn Triệu Luật viết truyện lịch sử vắng cịn lại Nguyễn Triệu Luật giáo học thơi” Cả đoạn Đặng Thị gặp biến tác giả có nhắc đến chuyện riêng tƣ thân nhƣng lại dễ khiến độc giả đặt câu hỏi “tƣơng quan đâu” [Nguyễn Nhất Lang, Bà chúa Chè Nguyễn Triệu Luật, Phổ thông Bán nguyệt san số 32, 4/1939 dẫn theo Tài liệu 19, tr.170] Nhân đọc Hòm đựng người, Hiên Chy viết đăng tờ Phổ thơng bán nguyệt san khẳng định mục đích viết Hòm đựng người Nguyễn Triệu Luật là: “Muốn bạn đọc đƣợc biết phong tục cổ hủ, lâu đài cung điện tự ngàn xƣa, nỗi khổ tâm oan hồn khuất” [19, tr.178] Tác giả nét hấp dẫn, độc đáo cốt truyện, nhân vật, thủ pháp miêu tả, tác phẩm nhắc đến Nguyễn Triệu Luật với hai vai trò “nhà văn” “nhà khảo cổ” (vừa cung cấp khung cảnh chân thực hủ tục phong kiến tàn khốc lại vừa thêu dệt mối tình đầy bi kịch đơi trai tài gái sắc Lê Duy Lễ - Đặng Ấu Mai) Qua đó, Hiên Chy nhận định: tiểu thuyết đạt đƣợc giá trị cao hai phƣơng diện: lịch sử văn chƣơng Tác giả đánh giá cao khả tái bối cảnh lịch sử Nguyễn Triệu Luật: “ơng lồng truyện Hịm đựng người ơng nhƣ in vào thời đại” [19, tr.181] Sau năm 1945, tên tuổi nhƣ tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật vắng bóng hẳn văn đàn Cho đến tận năm 90 kỷ XX, sau gần nửa kỷ, ngƣời ta xuất trở lại tác phẩm Nguyễn Triệu Luật, lần tác phẩm ông lại bắt đầu nhận đƣợc quan tâm trở lại Phần lớn ý kiến đánh giá tác giả tác phẩm Nguyễn Triệu Luật thống vai trò tác giả tiểu thuyết lịch sử nƣớc nhà đầu kỷ XX đến 1945 Tác giả Phạm Toàn nhận xét tác phẩm ơng mang tầm vóc đáng kể không văn học nƣớc nhà mà cịn so sánh với văn học giới: “những tiểu thuyết lịch sử ông hay, văn phẩm trí tƣởng tƣợng ngang ngửa giá trị nghệ thuật với tác phẩm thể loại đại tác gia nƣớc ngoài” [19, tr.54] Phạm Toàn khẳng định Nguyễn Triệu Luật bút trung thành với thực lịch sử song nhắc tới khả hƣ cấu, sáng tạo nhà văn với đánh giá khả quan Tác giả cho rằng: đóng góp to lớn Nguyễn Triệu Luật với tƣ cách nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử hai điểm: thứ có công dùng văn phong tiểu thuyết để miêu tả dựng lại bối cảnh cho sinh động nhƣ thật; thứ hai tôn cao đƣơc đặc điểm tâm lý nhân vật Từ đó, Phạm Tồn “động viết văn” Nguyễn Triệu Luật, là: “khai sáng cho ngƣời đƣơng thời – kể khai sáng tuyệt vọng vần đá viên mà vá trời!” [19, tr.75] Phạm Tú Châu Tính lịch sử: khả mức độ qua tiểu thuyết Bà chúa Chè cho tác phẩm Nguyễn Triệu Luật nhƣ thật nhƣng không thiếu yếu tố hƣ cấu, lấy sử làm khung để từ tƣởng tƣợng mà thơi [19, tr.105] Phạm Tú Châu trƣớc viết dành nhiều cơng sức để tìm hiểu bối cảnh lịch sử Bà chúa Chè Qua tìm hiểu ấy, tác giả khẳng định lịch sử nguyên sinh giai đoạn khơng có, Nguyễn Triệu Luật dựa vào Hồng Lê thống chí để làm tƣ liệu viết nên tác phẩm Phạm Tú Châu so sánh hai tác phẩm liên tiếp nét khác biệt, chi tiết hƣ cấu Bà chúa Chè so với Hồng Lê thống chí để độc giả thấy đƣợc khả 10 ... THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA Chƣơng ba: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP 15 NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI LƢỢC VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ... lần nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật từ góc độ văn hóa thi pháp Lịch sử vấn đề Sinh thời, Nguyễn Triệu Luật tác giả tiểu thuyết lịch sử tiếng văn đàn Đời viết văn ông thu hoạch... 3: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP……………………………………………………………… 66 3.1 Giới thuyết khái niệm thi pháp thi pháp học 66 3.2 Các yếu tố thi pháp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan