Thân phận người Việt trong một số tiểu thuyết hải ngoại Việt Nam đương đại

99 942 4
Thân phận người Việt trong một số tiểu thuyết hải ngoại Việt Nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU TRANG THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU TRANG THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VĂN HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số: 60.22.01.20 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Em xin bày tỏ lời tri ân sâu sắc tới PGS TS Lý Hoài Thu, người hướng dẫn em thực luận văn tinh thần khoa học nhiệt thành nghiêm túc Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy em, trang bị cho em tảng kiến thức bổ ích, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu thực đề tài Và xin cám ơn động viên, quan tâm giúp đỡ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian qua Với trình độ kiến văn cịn hạn chế người viết, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả luận văn mong muốn nhận nhận xét, góp ý thầy cơ, nhà nghiên cứu người có quan tâm đến vấn đề thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, …… tháng …….năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LUẬN VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI VÀ DÒNG VĂN HỌC HẢI NGOẠI ĐƯƠNG ĐẠI 10 1.1 VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI VÀ NGƯỜI VIỆT DI DÂN 10 1.1.1 Vấn đề thân phận người văn học 10 1.1.2 Vấn đề người Việt di dân 11 1.2 CHỦ ĐỀ THÂN PHẬN THA HƯƠNG – MỘT SỐ TÁC PHẨM CHỌN LỌC 17 1.2.1 Chủ đề thân phận tha hương bối cảnh văn học Việt Nam đương đại 17 1.2.2 Một số tác phẩm chọn lựa 19 CHƯƠNG 2: THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG THẾ GIỚI XA LẠ 23 2.1 THÂN PHẬN THA HƯƠNG TRONG THẾ GIỚI XA LẠ 23 2.1.1 Thế giới xa lạ đầy bất trắc 23 2.1.1.1 Xa lạ nơi đất khách 23 2.1.1.2 Xa lạ với quê hương người đồng hương 29 2.1.1.3 Xa lạ gia đình 31 2.1.2 Những thân phận tha hương 35 2.1.2.1 Con người cô đơn 35 2.1.2.2 Con người vô danh 38 2.1.2.3 Con người vô phương hướng 43 2.1.2.4 Con người vô vị, vô cảm 45 2.2 SỰ VƯỢT THOÁT KHỎI THÂN PHẬN 47 2.2.1 Giải thoát tư tưởng 47 2.2.2 Giải thoát hành động 52 2.3 BẢN TÍNH NGƯỜI VIỆT NƠI ĐẤT KHÁCH THA HƯƠNG 55 2.3.1 Trong đời sống sinh hoạt hàng ngày 55 2.3.2 Trong sống mưu sinh 58 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ THUỘC PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN 60 3.1 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT 62 3.1.1 Những cách tân từ truyền thống 62 3.1.2 Tiếp cận nhân vật với bút pháp đại 64 3.1.2.1 Xây dựng nhân vật vắng mặt 64 3.1.2.2 Xây dựng nhân vật qua mảnh vụn tâm lý rời rạc 66 3.2 ĐIỂM NHÌN VÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN 67 3.2.1 Đa dạng hóa điểm nhìn di chuyển điểm nhìn linh hoạt 68 3.2.2 Trần thuật thứ theo điểm nhìn phức hợp 75 3.3 NGƠN NGỮ 77 3.3.1 Ngơn ngữ dịng ý thức, độc thoại nội tâm 77 3.3.2 Ngôn ngữ tỉnh lược, giản lược đối thoại 79 3.4 KHÔNG GIAN – THỜI GIAN 81 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 A TÁC PHẨM 91 B SÁCH GIÁO TRÌNH 91 C BÀI BÁO, TẠP CHÍ 91 D KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN 94 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THỊ THU TRANG PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ưu tư thân phận người đề tài mn thuở văn hóa đích đến văn học thời đại Những tác phẩm kinh điển giới xoay quanh thân phận người minh chứng hùng hồn điều Chúng viên ngọc trường tồn qua lớp bụi thời gian, ngày trở nên sáng rõ Hơn nữa, chặng dài văn học qua cho thấy thời kỳ, đất nước, tác giả lại tiếp cận vấn đề nhân phương diện khác nhau, phản ánh chịu chi phối không gian xã hội, văn hóa mà trung tâm ln người Nói Mac – xim Goorki Văn học nhân học - giá trị nhân – viết người người nhân tố làm nên sức sống xuyên thời đại, văn hóa thành công nghệ thuật Thân phận người – người Việt di dân nước sau năm 1975 tư tưởng chủ đạo dòng văn học hải ngoại đương đại Dòng văn chương khởi từ phía ngồi hai mơi trường – hai văn hóa hồn tồn khác nhau, từ tâm tư hệ sinh trưởng thập niên 60 kỷ trước – hệ trẻ cuối sinh chiến tranh, mang phần ký ức đất nước Vậy nên, hết người tha hương cảm nhận sâu sắc nỗi đau tâm trạng người, nhiều hồn cảnh đột ngột bị bứng khỏi đất nước non chưa đủ rễ bị nhổ bật khỏi đất mẹ Các tác giả hải ngoại khơng có ưu tiếp cận thực tha hương cảm thức thân phận, nỗi khao khát bộc lộ gốc rễ có ý nghĩa sâu sắc người xa quê/ quê (nhà văn sống xứ sở có tâm trạng dằn vặt đến quay quắt thế), mà nhà THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THỊ THU TRANG văn lưỡng biên, lưỡng quốc tịch cịn có nhìn khách quan, bớt định kiến trước vấn đề xảy tác động tới tính cách, tâm hồn người Việt Bên cạnh giá trị nội dung, nói đến dịng văn học hải ngoại, ta khơng thể khơng nhắc đến sáng tạo, cách tân nghệ thuật, với vai trị phương thức, cơng cụ để tác giả sâu khám phá vào giới bên thân phận người Yếu tố khách quan làm nên thành cơng tác giả điềm tĩnh hơn, có mơi trường thuận lợi việc tiếp nhận cách tân nghệ thuật phương Tây Luận văn đề cập tới cách tân nghệ thuật hai vai trị: sở lý luận (giữ vai trị bầu khí quyển) chi phối sâu sắc đến tác giả nội dung phản ánh tác phẩm; cách tân nghệ thuật phù hợp với phát triển chung dòng văn học Việt Nam đại nước, với tiến khoa học kỹ thuật, thay đổi tâm lý xã hội thị hiếu thưởng thức nghệ thuật giàu tính trí tuệ độc giả Nói cách khác, cách tân nghệ thuật văn học khơng xa rời mục đích cốt lõi nhằm sâu khám phá người, song lại thể hình thức khác, với tồn chương 3, chúng tơi góp phần chứng minh thay đổi nghệ thuật khẳng định thành công định việc biểu đạt nội dung tư tưởng Nhà văn tiếng Nguyên Ngọc, bút hàng đầu văn học Việt Nam hai kháng chiến chống đế quốc Pháp Mỹ, cho “ …một tác phẩm viết tiếng Việt, dù ai, viết đâu, vào thời gian nào, miễn hay, tài sản chung dân tộc Việt Nam Những người Việt Nam nước chục năm qua hoàn thành khối lượng văn học khơng thể phủ nhận Đó phận văn học Việt Nam đại, điều chẳng có phải bàn cãi Cùng với văn học nước, văn học hải ngoại làm nên diện mạo văn học Việt Nam ngày [80] THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THỊ THU TRANG Tính phổ quát cảm hứng thân phận đón nhận luồng văn học hải ngoại độc giả Việt Nam năm gần lý khiến chúng tơi định lựa chọn đề tài Thân phận người Việt qua số tiểu thuyết hải ngoại đương đại Sự đón nhận giải thưởng lớn, đón nhận bạn đọc mà cịn giao thoa, mở rộng cách tân nghệ thuật văn học hải ngoại văn học đương đại nước LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử vấn đề tiếp cận hai phương diện, xuất phát từ vấn đề người/ thân phận người văn học từ dòng văn học hải ngoại Hai vấn đề - đặt tách bạch nhắc đến, nghiên cứu nhiều viết khác Trước hết, người/ thân phận người hướng tiếp cận không mới, thời kỳ văn học, tác giả, chí tác phẩm xoay quanh nhiều viết liên quan đến vấn đề người Con người đối tượng chủ yếu văn học Dù miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật, đơn giản miêu tả nhân vật, văn học thể người Mặt khác, quan niệm nghệ thuật người định đến việc miêu tả, thể chủ đề, nhân vật, ngôn ngữ… biểu chủ quan sáng tạo chủ thể Chúng tơi nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu quan niệm người biểu thời kỳ văn học trước Từ thời trung đại, có Con người cá nhân văn học Việt Nam Thế kỷ XVIII Trần Đình Sử, nhiều viết thân phận người/ thân phận người phụ nữ tác phẩm lớn Truyện Kiều Nguyễn Du (bài Nguyễn Hiến Lê), Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu… Đến văn học trước 1975, bối cảnh xã hội thay đổi nhiều, người bị áp xưa khơng cịn mà nhường chỗ cho người với tư cách chủ thể cách THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THỊ THU TRANG mạng Lê Dục Tú có cơng trình Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Nguyễn Văn Long với Quan niệm nghệ thuật người đặc điểm thể người văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 (bộ phận văn học cách mạng) Đồng tác giả Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình mắt Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám Tiếp đến, viết Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỷ XX, Trần Đình Sử nhận định người văn học dần tính nguyên phiến sử thi mà chiều sâu mâu thuẫn, tình cảm, đạo đức Ở Con người văn học Việt Nam sau 1945, tác giả nhận định năm 1986 vấn đề văn học tiền Đổi mới, người tập thể văn học cách mạng trước nhường chỗ cho manh nha, lớn dậy lên người cá nhân thời kỳ Đổi Sau 1975, cởi trói tư tưởng cho văn học thời kỳ Đổi tạo nên thay đổi tư nghệ thuật người hầu khắp tác giả Con người cá nhân hậu chiến tranh với uẩn khúc, suy tư… đến giải tỏa sau bao năm vui, buồn… theo nỗi niềm chung dân tộc Hơn nữa, trình tiếp xúc giao lưu với thành tựu văn học đại phương Tây bầu khơng khí cởi mở, dân chủ văn học… yếu tố khách quan chi phối lớn đến cảm quan, nhìn nhiều tác giả, nhiều nhà nghiên cứu nước Một số viết tiêu biểu giai đoạn kể đến như: Bài viết Lê Ngọc Trà Vấn đề người văn học khẳng định: Văn học thật người Huỳnh Như Phương với Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học Bùi Việt Thắng Tạp chí Văn học số 6/1991 qua viết Văn xuôi gần quan niệm người lý giải tính chất áp sát tới sống người văn học bộc lộ quan niệm tiến người Tôn Phương Lan với Một vài suy THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THỊ THU TRANG nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi Tạp chí Văn học số 9/2001 nêu vấn đề người tương quan so sánh, qua khẳng định việc thể người Ngồi có số luận án, q trình nghiên cứu xem quan niệm người tư nghệ thuật có tác động trực tiếp đến thay đổi tư văn học, chìa khóa vạn mở cánh cửa khám phá hình tượng văn học Nguyễn Thị Bình với Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nguyễn Văn Kha – Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000 Mai Hải Oanh năm 2007 với đề tài Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986 – 2006, Trần Thị Mai Nhân năm 2008 có Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000, Hoàng Cẩm Giang với Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI; gần có Nguyễn Thị Việt Nga năm 2012 với Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954 – 1975 Nguyễn Thị Kim Tiến có Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới… Tựu chung lại, cơng trình nêu khẳng định vị trí trung tâm văn học người – mối quan tâm hàng đầu để khám phá biểu văn học Việt Nam qua thời kỳ Vấn đề người văn học nhà nghiên cứu xem xét nhiều bình diện, qua phần cho thấy vận động văn học thể chuyển biến quan niệm nghệ thuật người Văn học thời kỳ lại gắn với bối cảnh xã hội, văn hóa, kinh tế… khác nhau, địi hỏi nhà văn cần có linh hoạt nhìn khai thác nhiều góc độ, chiều hướng để sâu đến tận người đầy phức tạp đời sống đại Trong trình tìm hiểu vấn đề Thân phận người, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu thường dựa quan điểm mỹ học, triết học thân phận làm sở lý luận nghiên cứu mình, ví từ THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI ... Hoàng Anh Tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại? ?? THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ NGUYỄN THỊ THU TRANG Vấn đề thân phận người văn... đề thân phận người dòng văn học hải ngoại đương đại Chương 2: Thân phận người Việt giới xa lạ Chương 3: Một số vấn đề thuộc phương thức biểu THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI... Đó phận văn học Việt Nam đại, điều chẳng có phải bàn cãi Cùng với văn học nước, văn học hải ngoại làm nên diện mạo văn học Việt Nam ngày [80] THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG MỘT SỐ TIỂU THUYẾT HẢI NGOẠI

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

  • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 4. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA LUẬN VĂN

  • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 6. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

  • 1.1. VẤN ĐỀ THÂN PHẬN CON NGƯỜI VÀ NGƯỜI VIỆT DI DÂN

  • CHƯƠNG 2: THÂN PHẬN NGƯỜI VIỆT TRONG THẾ GIỚI XA LẠ

  • 2.1. THÂN PHẬN THA HƯƠNG TRONG THẾ GIỚI XA LẠ

  • 2.2. SỰ VƯỢT THOÁT KHỎI THÂN PHẬN

  • 2.3. BẢN TÍNH NGƯỜI VIỆT NƠI ĐẤT KHÁCH THA HƯƠNG

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ THUỘC PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN

  • 3.1. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT

  • 3.2. ĐIỂM NHÌN VÀ NGƯỜI KỂ CHUYỆN

  • 3.3. NGÔN NGỮ

  • 3.4. KHÔNG GIAN – THỜI GIAN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan