Thơ Nguyễn Khoa Điềm dưới góc nhìn văn hóa

103 1.6K 1
Thơ Nguyễn Khoa Điềm dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAO THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAO THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2010 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hoá - MỤC LỤC Phần Mở đầu………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………….……… Lịch sử vấn đề……………………………………………… …….… …… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….…….… Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn………………………….……… .7 Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chương 1: Thơ Nguyễn Khoa Điềm mạch nguồn văn hoá Huế… 1.1 Vài nét văn hoá Huế………………………………………… …… 1.2 Mối quan hệ văn hoá – văn học… …………………………………… 12 1.3 Hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm mạch nguồn văn hoá Huế … 17 Chương 2: Cảm thức văn hoá thơ Nguyễn Khoa Điềm…….…… 23 2.1 Sự gắn bó, tự hào quê hương…………………………………………….…23 2.1.1 Thiên nhiên miền sông Hương núi Ngự……………………….………….…24 2.1.2 Cuộc sống, người xứ Huế…………………………… …………….….34 2.2 Những tâm sự, triết lý, trải nghiệm qua nhìn văn hóa………… …… 43 2.2.1 Những tâm sự, triết lý mang đậm sắc thái văn hóa truyền thống dân tộc…………………………………………………………………… 43 2.2.2 Những tâm sự, triết lý trải nghiệm mang đậm sắc màu văn hóa Huế………………………………… ………………………………… 52 Chương 3: Các biểu trưng văn hoá hình thức thể hiện………………… 63 3.1 Các biểu trưng văn hóa… ………………………………………………… 63 3.1.1 Dịng sơng Hương………………………………………………………… 64 3.1.2 Khu vườn…………………………………………………………… ….68 - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - 3.1.3 Con đường lửa…… …….…… …………………… …… 74 3.2 Hình thức thể hiện…………… ………………………………… …….… 78 3.2.1 Ngôn ngữ thơ: mang đậm chất văn hoá Huế…… …… ……………….… 78 3.2.2 Thể thơ…… ………………………….……………………… … .85 3.2.3 Giọng điệu…………………………………….………………………….….88 Kết luận……………………………………………………………………… 95 Tài liệu tham khảo……………………………………………… ………….… 97 - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khoa Điềm gương mặt thơ tiêu biểu hệ thơ trẻ xuất năm chiến tranh chống Mỹ Sau bốn mươi năm vừa đảm nhiệm chức vụ quan trọng vừa cầm bút, Nguyễn Khoa Điềm đóng góp cho thơ ca nước nhà số thành tựu đáng kể Những tác phẩm: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng Ngơi nhà có lửa ấm ông nhận Giải thưởng Nhà nước Văn học - Nghệ thuật Gần đây, tập thơ Cõi lặng (xuất năm 2007) Nguyễn Khoa Điềm đánh dấu hành trình trở Huế thành phố tuổi thơ ông, “để làm người người” đánh giá cao Tự bạch trước vấn đề thời cuộc, nhân sinh để có nhìn rộng hơn, sâu sắc hơn, khái quát cao ý tưởng đeo đuổi suốt đời thơ Nguyễn Khoa Điềm khứ 1.2 Hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm gắn liền với mảnh đất Huế thơ Huế trở thành nôi sinh thành, mái nhà trú ngụ, lớn lên nhiều hệ thi nhân Việt Nam Sương khói Huế, sơng Huế, núi Huế, văn hóa Huế, điệu Nam Ai, Nam Bình trở thành nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân Huế không gian cổ điển Phương Đông khiết, chốn mái cong đền cổ thấp thống bóng vườn xanh Khơng gian cổ tích mơi trường lý tưởng chiêm nghiệm, cảm thức làm tảng triết lý cho thơ, có thơ Nguyễn Khoa Điềm 1.3 Sáng tạo văn học hoạt động văn hoá Vì vậy, nghiên cứu văn học từ góc độ quan hệ văn hoá - văn học thấy vai trị sáng tạo văn hố văn học qua hình tượng nghệ thuật, qua xây dựng mơ hình nhân cách văn hố đẹp cho xã hội, cho dân tộc Đồng thời, nghiên cứu văn học nhìn từ góc độ quan hệ văn hố - văn học góp phần khẳng định vai trị vừa lưu giữ, chuyển tải vừa thẩm định lựa chọn văn hoá văn học - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Từ lý trên, chọn đề tài Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến để tiến tới có nhìn tổng thể, tồn diện tác phẩm thơ Nguyễn Khoa Điềm Lịch sử vấn đề Về Nguyễn Khoa Điềm, viết, cơng trình nghiên cứu ơng khơng nhiều có đánh giá quán phong cách thơ ông Tôn Phương Lan viết công phu Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng (1976) đề cập đến phong cách riêng ấy, “những liên tưởng độc đáo, kết am hiểu sống cảm quan văn chương nhạy bén… Điều tạo nên tứ thơ mênh mông, đậm đà mà bay bổng, thật mà xao xuyến”[26, tr.326] Đồng thời, nhà nghiên cứu khẳng định thành công Nguyễn Khoa Điềm thể loại trường ca: “Trường ca Mặt đường khát vọng thể nghiệm vấn đề tìm tịi phương pháp thể thành công anh” Về cấu trúc trường ca này, Tôn Phương Lan nhận xét xác đáng: “khơng coi việc kể chuyện Lấy suy nghĩ, cảm xúc làm chỗ dựa cho kết cấu để từ triển khai bề rộng lẫn bề sâu”[26, tr.331] Nguyễn Xuân Nam Thơ tìm hiểu thưởng thức (1985) nhấn mạnh đến sức mạnh trường liên tưởng chiều sâu văn hóa khứ: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm không đặc sắc tạo hình, màu sắc anh có sức liên tưởng mạnh Anh thường dẫn người đọc từ khứ đến tương lai, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ sách đến đời sống” Trong Gương mặt quê hương, gương mặt nhà thơ (1998), Võ Văn Trực tâm tìm phân tích chất văn hóa Huế thơ Nguyễn Khoa Điềm khẳng định, điều làm nên phong cách thơ ơng, “tâm hồn Huế dịu dàng phía sau dịng thơ” Trong Nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Trọng Hồn, Ngơ Thị Bích Hường, tác giả khẳng định phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm “Chất suy tư, luận dồn nén cảm xúc am hiểu thực - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - thơ Nguyễn Khoa Điềm nhìn giàu tính phát sâu sắc, bất ngờ”[23, tr.115] Tuy vậy, Nguyễn Trọng Hoàn viết Cảm nhận thơ Nguyễn Khoa Điềm đánh giá có phần phiến diện giai đoạn sáng tác đầu Nguyễn Khoa Điềm, nhận chất thơ “mộc mạc hàm chứa vẻ đẹp giản dị, trẻo Tiếng thơ tiếng lịng người chiến sĩ bình tĩnh, tự tin”[23, tr.148] Trong Tác giả nói tác phẩm, Nguyễn Quang Thiều đánh giá “Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất thực văn hóa dân gian Câu thơ dù thể thơ truyền thống hay thể tự phảng phất phong vị ca dao, tục ngữ Chất hiền minh trí tuệ dân gian thấm đẫm từ” [47, tr.225] Vũ Tuấn Anh Mặt đường khát vọng đến Ngôi nhà có lửa ấm tiến trình vận động thơ Nguyễn Khoa Điềm từ thời chiến sang thời bình kết luận: “Ngơi nhà có lửa ấm vừa tiếp nối vừa chuyển đổi cảm xúc nên giọng thơ điềm đạm sâu lắng, tách lớp vỏ vật để vào cốt lõi bên trong, khơi gợi từ triết lý đạo đức nhân sinh” Hồng Thu Thủy Ngơi nhà tâm hồn Nguyễn Khoa Điềm ln có lửa ấm sâu phân tích tập thơ ơng đánh giá: “Sự vận động từ gân guốc, mạnh khỏe cách điềm tĩnh đến độ sâu sắc đến mức tĩnh tại, chạm vào phần sâu kín tâm hồn người làm bật lên hiệu ứng thẩm mỹ phong phú” Tại luận văn thạc sỹ Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Lưu Thị Lập sau nêu lên đóng góp thơ Nguyễn Khoa Điềm phong trào thơ chống Mỹ đưa phân tích cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm (về đất nước, người sau chiến tranh), tập trung phân tích hình ảnh thơ, ngơn ngữ thơ màu sắc văn hóa dân gian thơ Nguyễn Khoa Điềm Gần đây, sau từ giã quan trường, Nguyễn Khoa Điềm trở lại với thơ công bố nhiều thơ tập Cõi lặng cho giai đoạn sáng tác Đã có - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - nhiều viết giới thiệu, đánh giá thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn này, nhìn chung đa số cịn dạng riêng lẻ, mang tính chất cảm nhận, bình luận số thơ tiêu biểu tập trung vào chuyện trở “vườn chuối” ơng, đó, chưa có kết luận đáng ý Tựu trung, cơng trình, viết trực tiếp gián tiếp thừa nhận tài Nguyễn Khoa Điềm chưa thực có nhiều cơng trình khoa học khảo sát cách có hệ thống quy mô chiều rộng chiều sâu thơ Nguyễn Khoa Điềm Dù sao, thực bước cho việc khám phá trọn vẹn, đầy đủ toàn giới nghệ thuật thơ ca Nguyễn Khoa Điềm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu khái niệm văn hoá, thành tố văn hoá mối quan hệ văn hoá văn học, luận văn sâu vào nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc nhìn văn hố Từ vấn đề trung tâm, mở rộng mặt biểu thơ Nguyễn Khoa Điềm tính thống nội dung hình thức Do khn khổ luận văn có hạn, chúng tơi tập trung tiến hành khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm qua tập thơ chính: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng (trường ca), Ngôi nhà có lửa ấm, Cõi lặng Lựa chọn tập thơ chúng tơi cho tập thơ hội tụ thơ tiêu biểu, đặc sắc cho phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm đồng thời bao qt hành trình dài thơ ca ông từ năm 70 tận hôm Phương pháp nghiên cứu Luận văn cố gắng phác hoạ lại diện mạo thơ Nguyễn Khoa Điềm đặc biệt nhấn mạnh vào ảnh hưởng văn hoá vùng đến sáng tác thơ ông Cách thức tiến hành không theo cách vào phân tích tác phẩm cụ thể để nhận diện đặc điểm thơ Nguyễn Khoa Điềm Luận văn tiếp cận vấn đề việc sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp so sánh, thống kê; - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - - Phương pháp liên ngành: góc độ văn hoá, văn học soi chiếu tương tác Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc nhìn văn hố Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem lại nhìn khái quát, đầy đủ thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ thấy tìm tịi, đổi mới, vận động phát triển thơ Nguyễn Khoa Điềm mang đậm sắc văn hóa vùng quê Chúng không đặt nhiều tham vọng đưa kiến giải khác với nhận định nhà nghiên cứu trước mà vận dụng thành tựu có để đưa đánh giá có tính chất cụ thể bước đầu theo hướng Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hố cách tiếp cận mẻ giúp ta hiểu thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm Kết nghiên cứu Luận văn góp phần khẳng định hướng nghiên cứu văn học nhiều triển vọng từ góc độ văn hố - văn học, giao lưu, giao thoa ảnh hưởng qua lại để nhìn cho thấu đáo từ nhiều chiều kích, phương diện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận thư mục tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương 1: Thơ Nguyễn Khoa Điềm mạch nguồn văn hoá Huế Chương 2: Cảm thức văn hoá thơ Nguyễn Khoa Điềm Chương 3: Hình thức thể biểu trưng văn hoá - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 Thơ Nguyễn Khoa Điềm góc nhìn văn hố - Chương 1: THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM TRONG MẠCH NGUỒN VĂN HỐ HUẾ 1.1 Vài nét văn hố Huế Thuận Hóa - Phú Xuân - Huế có trình lịch sử hình thành phát triển khoảng gần kỷ (tính từ năm 1306) Trong khoảng thời gian dài, Huế tích hợp giá trị vật chất tinh thần quý báu để tạo nên truyền thống văn hóa Huế Truyền thống vừa mang tính đặc thù - địa vùng đất vừa không tách rời đặc điểm chung truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Suốt tiến trình hình thành văn hóa Huế có tác động văn hóa Đơng Sơn lớp cư dân từ phía Bắc mang vào trước kỷ II sau kỷ XIII hỗn dung với thành phần văn hóa Sa Huỳnh tạo nên văn hóa Việt – Chăm ảnh hưởng luồng văn hóa khác nước khu vực Đơng Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây Là vùng văn hóa mang đậm sắc thái truyền thống Việt Nam, Huế ẩn chứa lịng giá trị văn hóa độc đáo, thể sinh động thời phát triển vùng đất kinh kỳ, nơi hội tụ tinh hoa văn hóa nước Văn hóa Huế tạo nên đặc sắc tinh thần, đa dạng loại hình, phong phú độc đáo nội dung, thể nhiều lĩnh vực như: văn học, âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật, phong tục tập quán, lễ hội, lề lối ứng xử, ăn - mặc - ở, phong cách giao tiếp, phong cách sống Ngôn ngữ sản phẩm thành phần văn hố Trong văn hóa Huế, có tiếng Huế dịu dàng, "dễ thương", nằm miền phương ngữ Trung Bộ song không giống tiếng Quảng Bình - Quảng Trị, mà thứ tiếng Việt độc đáo, đối sánh với "tiếng Hà Nội", "tiếng Sài Gòn" Giữa hai vùng Nghệ Tĩnh Quảng Nam - nơi có tiếng nói mạnh dạn, nhiều nam tính, nhiều âm đỉnh âm vực đối chọi nhau, tiếng Huế tách nhỏ nhẹ, bồng bềnh, ríu rít đầy nữ tính - Nguyễn Thị Sao – Cao học Văn 2007 ... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ SAO THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Mã số: 60.22.34 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội - 2010 Thơ Nguyễn. .. nghĩa, đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm từ góc nhìn văn hố Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem lại nhìn khái quát, đầy đủ thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ thấy tìm tịi,... phú” Tại luận văn thạc sỹ Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Lưu Thị Lập sau nêu lên đóng góp thơ Nguyễn Khoa Điềm phong trào thơ chống Mỹ đưa phân tích cảm hứng thơ Nguyễn Khoa Điềm (về đất nước,

Ngày đăng: 23/03/2015, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Phần mở đầu

  • 1.1. Vài nét về văn hoá Huế

  • 1.3. Hành trình thơ Nguyễn Khoa Điềm trong mạch nguồn văn hoá Huế

  • Chương 2: CẢM THỨC VĂN HÓA TRONG THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM

  • 2.1. Sự gắn bó, tự hào về quê hương

  • 2.2. Những tâm sự, triết lý, trải nghiệm qua cái nhìn văn hóa

  • Chương 3: CÁC BIỂU TRƯNG VĂN HÓA VÀ HÌNH THỨC THỂ HIỆN

  • 3.1. Các biểu trưng văn hóa

  • 3.2. Hình thức thể hiện

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan