Bài giảng môn học Tài chính tiền tệ

311 2K 0
Bài giảng môn học Tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày đăng: 23/03/2015, 06:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI CHÍNH – TiỀN TỆ Số tiết: 45 Giảng viên: Th.S Lâm Khắc kỷ

  • MỤC TIÊU HỌC TẬP - Giúp sinh viên khối kinh tế hiểu được những nội dung cơ bản về Tài chính và Tiền tệ. - Giúp sinh viên có khả năng nghe, đọc và hiểu các vấn đề liên quan đến tài chính - tiền tệ trong thực tế trên các phương tiện thông tin (TV, đài, báo,…)

  • ĐIỀU KIỆN HỌC TẬP Để học tốt môn học này, yêu cầu sinh viên đã học các môn: 1. Triết học 2. Kinh tế chính trị 3. Kinh tế vĩ mô 4. Kinh tế quốc tế

  • YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN 1. Tham gia nghe giảng ở trên lớp (tối thiểu 80% số tiết) 2. Ôn bài cũ và đọc bài mới trước khi lên lớp 3. Tham gia thảo luận, phát biểu, đóng góp ý kiến trong quá trình học tập 4. Làm đầy đủ nộp đúng hạn bài tập liên quan đến môn học.

  • ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1. Điểm tích lũy 20 - 40% 2. Thi cuối kỳ 60 - 80% (Lưu ý: Trong quá trình học tập, sinh viên thường xuyên phát biểu sẽ được cộng điểm tích lũy)

  • NỘI DUNG MÔN HỌC 1. Tổng quan về tiền tệ 2. Tổng quan về tài chính 3. Ngân sách nhà nước 4. Thị trường Tài chính và các định chế tài chính trung gian 5. Tài chính doanh nghiệp 6. Hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 7. Lạm phát, thanh toán và tài chính quốc tế 8. Công tác kiểm tra tài chính

  • TÀI LIỆU HỌC TẬP 1. Frederic S.Mishkin. 2001. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật. Hà nội. 2. PGS. TS. Dương Đăng Chinh. 2003. Lý thuyết tài chính. Nhà xuất bản Tài chính. Hà nội. 3. PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn. 2004. Tiền tệ - ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 4. TS. Nguyễn Minh Kiều. 2006. Tiền tệ - ngân hàng. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 5. GS.TS. Dương Thị Bình Minh,TS.Sử Đình Thành. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội.

  • TÀI LIỆU HỌC TẬP (tt) 6. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2001. Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà nội 7. TS. Nguyễn Thị Mùi. 2004. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 8. TS. Nguyễn Hữu Tài. 2002. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 9. PGS.TS. Lê Văn Tề, TS. Nguyễn Văn Hà. 2004. Lý thuyết tài chính tiền tệ. Nhà xuất bản Thống kê. Hà nội. 10. Tạp chí chuyên ngành: Tạp chí tài chính, Thời báo tài chính, Thời báo kinh tế Việt nam, Tạp chí ngân hàng, Tạp chí Thị trường tài chính-tiền tệ, …

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ ( 5 TIẾT )

  • MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sinh viên nắm được các nội dung cơ bản sau: 1. Sự ra đời và bản chất của tiền tệ 2. 4 chức năng của tiền tệ: đo lường giá trị, trung gian trao đổi và dự trữ giá trị, thanh toán 3. Các vai trò của tiền tệ 4. Các hình thái tiền tệ: hóa tệ, tín tệ, bút tệ (tiền ghi sổ) và tiền điện tử 5. Các khối tiền tệ ( M1, M2, M3,L) và các chế độ tiền tệ 6. Cầu tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng 7. Cung tiền tệ và các kênh cung ứng tiền 8. Khái niệm, các loại, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp lạm phát

  • NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 1. Bản chất, chức năng và vai trò của tiền tệ 2. Các hình thái tiền tệ 3. Khối tiền tệ và chế độ tiền tệ 4. Cung - cầu tiền tệ 5. Lạm phát

  • hay Tiền tệ là bất kỳ một phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng và thanh toán công nợ. Nó là một phương tiện trao đổi

  • CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 1. Chức năng đo lường giá trị 2. Chức năng trung gian trao đổi 3. Chức năng dự trữ giá trị

  • VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ 1. Tiền tệ là phương tiện không thể thiếu để mở rộng và phát triển kinh tế hàng hóa 2. Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế 3. Tiền tệ là công cụ phục vụ cho mục đích của người sở hữu chúng

  • 1. Hóa tệ: Là một loại hàng hóa nào đó do được nhiều người ưa chuộng nên có thể tách ra khỏi thế giới hàng hóa nói chung để thực hiện các chức năng của tiền tệ. Hóa tệ có thể chia thành 2 loại: hóa tệ không phải kim loại và hóa tệ kim loại.

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • 3. Bút tệ (Tiền ghi sổ) Bút tệ ra đời vào giữa thế kỷ 19. Bút tệ là những khoản tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng. Đó là tiền do hệ thống ngân hàng thương mại tạo ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan