Tình trạng béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại hai Trường tiểu học Lê Lợi và Lê Quý Đôn tại thành phố Huế

89 2.3K 5
Tình trạng béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại hai Trường tiểu học Lê Lợi và Lê Quý Đôn tại thành phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Béo phì và suy dinh dưỡng ở trẻ em là hai thái cực của một vấn đề. Người ta nhận thấy cả tình trạng quá nhẹ cân và béo phì đều liên quan đến sự gia tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong [12]. Thuật ngữ thừa cân (Overweight) là tình trạng tăng quá mức trọng lượng cơ thể so với trọng lượng chuẩn, béo phì (Obesity) là tình trạng tăng quá mức khối mỡ cơ thể, và rõ ràng là trẻ thừa cân rất dễ trở thành béo phì nếu không được điều chỉnh kịp thời [12][69][71]. Gần đây tình trạng béo phì ở trẻ em đang là một vấn đề được quan tâm ở nhiều nước. Có khoảng 80% thiếu niên béo phì sẽ trở thành béo phì lúc trưởng thành [52]. Tỷ lệ béo phì trẻ em gia tăng một cách nhanh chóng ở các nước công nghiệp phát triển [3][69]. Thậm chí ngay cả những nước đang phát triển, bên cạnh tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng vẫn còn ở mức cao đã thấy cả tình trạng trẻ em bị béo phì xuất hiện ngày càng nhiều, đặc biệt tại các vùng đang được đô thị hoá [69]. Sự liên quan giữa béo phì với tình trạng dinh dưỡng quá mức và không hợp lý là rất chặt chẽ [27]. Có thể xem béo phì là một cái giá phải trả cho một xã hội phát triển [27]. Béo phì là hậu quả của việc mất cân bằng năng lượng: tăng năng lượng thu vào và/hoặc giảm năng lượng tiêu hao diễn ra trong một khoảng thời gian đáng kể [32][52][69]. Tuy nhiên có những yếu tố nguy cơ khác cùng tác động lên mỗi cá thể để làm dễ cho béo phì xuất hiện [52][69]. Những kết quả nghiên cứu về dịch tễ học với quy mô rộng lớn trong thời gian gần đây cho thấy béo phì có tính toàn cầu có thể được xem như là một hậu quả của một tập hợp các vấn đề văn hoá, kinh tế và xã hội mà nay nhiều quốc gia đã phát triển cũng như đang phát triển phải đối mặt [69]. Tỷ lệ béo phì gia tăng nhanh chóng cùng với một số bệnh mạn tính không lây truyền khác (Non Communicable Diseases-NCDs) mà gắn liền với tệ hút thuốc lá, lạm dụng bia rượu và lối sống không lành mạnh là những hậu quả thường thấy của quá trình đô thị hoá và hiện đại hoá [69]. Đã có nhiều nghiên cứu nêu lên mối liên quan giữa béo phì và các bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường không phụ thuộc insulin, sỏi mật, đau khớp và một số loại ung thư [3][12][32][52][69]. Ngoài nguy cơ cao bệnh tật và tử vong, béo phì ở người lớn còn làm giảm năng suất lao động, khó thành đạt và bất lực [52][69]. Điều trị béo phì rất khó khăn, tốn kém mà hiệu quả lại không cao [27]. Do vậy dự phòng béo phì rất quan trọng trước khi đã quá muộn [52][71]. Ở Việt Nam, một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân và béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh là 12% [1], ở nội thành Hà Nội là 4%[1], tại Nha Trang là 3,49% ở lứa tuổi mẫu giáo [24]. Tại Thừa Thiên-Huế hiện chưa có một nghiên cứu nào về tình hình béo phì ở trẻ em [30]. Với mong muốn góp phần vào sự đánh giá tình hình béo phì ở trẻ em Thừa Thiên-Huế nói chung và thành phố Huế nói riêng, nhằm có kế hoạch dự phòng hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh béo phì và nâng cao sức khoẻ cho trẻ em, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu: 1-Đánh giá tình trạng béo phì ở trẻ em 6-11 tuổi tại hai Trường tiểu học Lê Lợi và Lê Quý Đôn tại thành phố Huế. 2-Tìm hiểu các yếu tố nguy cơ liên quan đến tình trạng béo phì ở trẻ em. Kết quả nghiên cứu sẽ gợi mở một số biện pháp phòng chống béo phì ở trẻ em

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Béo phì suy dinh dưỡng trẻ em hai thái cực vấn đề Người ta nhận thấy tình trạng nhẹ cân béo phì liên quan đến gia tăng tỷ lệ mắc bệnh tử vong [12] Thuật ngữ thừa cân (Overweight) tình trạng tăng mức trọng lượng thể so với trọng lượng chuẩn, béo phì (Obesity) tình trạng tăng mức khối mỡ thể, rõ ràng trẻ thừa cân dễ trở thành béo phì khơng điều chỉnh kịp thời [12][69][71] Gần tình trạng béo phì trẻ em vấn đề quan tâm nhiều nước Có khoảng 80% thiếu niên béo phì trở thành béo phì lúc trưởng thành [52] Tỷ lệ béo phì trẻ em gia tăng cách nhanh chóng nước cơng nghiệp phát triển [3][69] Thậm chí nước phát triển, bên cạnh tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng mức cao thấy tình trạng trẻ em bị béo phì xuất ngày nhiều, đặc biệt vùng thị hố [69] Sự liên quan béo phì với tình trạng dinh dưỡng mức không hợp lý chặt chẽ [27] Có thể xem béo phì giá phải trả cho xã hội phát triển [27] Béo phì hậu việc cân lượng: tăng lượng thu vào và/hoặc giảm lượng tiêu hao diễn khoảng thời gian đáng kể [32][52][69] Tuy nhiên có yếu tố nguy khác tác động lên cá thể để làm dễ cho béo phì xuất [52][69] Những kết nghiên cứu dịch tễ học với quy mô rộng lớn thời gian gần cho thấy béo phì có tính tồn cầu xem hậu tập hợp vấn đề văn hoá, kinh tế xã hội mà nhiều quốc gia phát triển phát triển phải đối mặt [69] Tỷ lệ béo phì gia tăng nhanh chóng với số bệnh mạn tính khơng lây truyền khác (Non Communicable Diseases-NCDs) mà gắn liền với tệ hút thuốc lá, lạm dụng bia rượu lối sống không lành mạnh hậu thường thấy q trình thị hố đại hố [69] Đã có nhiều nghiên cứu nêu lên mối liên quan béo phì bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường không phụ thuộc insulin, sỏi mật, đau khớp số loại ung thư [3][12][32][52][69] Ngoài nguy cao bệnh tật tử vong, béo phì người lớn cịn làm giảm suất lao động, khó thành đạt bất lực [52][69] Điều trị béo phì khó khăn, tốn mà hiệu lại khơng cao [27] Do dự phịng béo phì quan trọng trước muộn [52][71] Ở Việt Nam, số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì trẻ em 6-11 tuổi nội thành thành phố Hồ Chí Minh 12% [1], nội thành Hà Nội 4%[1], Nha Trang 3,49% lứa tuổi mẫu giáo [24] Tại Thừa Thiên-Huế chưa có nghiên cứu tình hình béo phì trẻ em [30] Với mong muốn góp phần vào đánh giá tình hình béo phì trẻ em Thừa Thiên-Huế nói chung thành phố Huế nói riêng, nhằm có kế hoạch dự phịng hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh béo phì nâng cao sức khoẻ cho trẻ em, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: 1-Đánh giá tình trạng béo phì trẻ em 6-11 tuổi hai Trường tiểu học Lê Lợi Lê Quý Đơn thành phố Huế 2-Tìm hiểu yếu tố nguy liên quan đến tình trạng béo phì trẻ em Kết nghiên cứu gợi mở số biện pháp phịng chống béo phì trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU Béo phì trẻ em vấn đề có tính phát triển mạn tính[52] Tỷ lệ béo phì người lớn trẻ em ngày gia tăng có nhiều chương trình điều trị, gây nên nhiều tốn kinh tế ảnh hưởng đến tâm lý xã hội [52][69] Trọng lượng thể xác định cân hấp thu tiêu hao lượng [32][52][69] Tuy có nhiều phương pháp trị liệu dựa nhiều kiến thức bệnh sinh béo phì dự phịng béo phì mục tiêu quan trọng hàng đầu [32][52][69] 1.1.Định nghĩa thừa cân-béo phì trẻ em: Cho đến nay, khác với người lớn người ta chưa có trí cao định nghĩa việc sử dụng ngưỡng thích hợp để phân định đứa trẻ béo phì hay khơng [12][52][69] Với khái niệm đơn giản chấp nhận nhiều thừa cân tình trạng tăng mức trọng lượng thể so với trọng lượng chuẩn béo phì tình trạng tăng mức lượng mỡ thể [12][69] Như thực tế có số trẻ thừa cân khơng béo phì phát triển mức khối nạc xương [12][69] Nhiều quốc gia sử dụng biểu đồ tham khảo biểu đồ cân nặng theo tuổi (Weight for age:W/A) chiều cao theo tuổi (Height for age:H/A) để đánh giá trẻ Tuy nhiên phương pháp phản ảnh kích cỡ đứa trẻ mà không đưa khẳng định béo hay gầy liên quan [52][69] Sự tương quan chặt chẽ chiều cao cân nặng suốt thời kỳ phát triển trẻ em cho thấy số cân nặng theo chiều cao (Weight for height: W/H) phương pháp đơn giản để nhận định độ béo gầy [12][52][69] Cân nặng theo chiều cao số nhân trắc có ưu điểm khơng cần biết tuổi lúc đánh giá đứa trẻ [12] Một quần thể tham chiếu WHO khuyến nghị sử dụng toàn giới từ năm 1970 quần thể NCHS (National center for Health statistic-Trung tâm thống kê sức khoẻ quốc gia) Hoa Kỳ [12][52][69] Trong điều tra sàng lọc giới hạn ngưỡng để đánh giá đứa trẻ thừa cân số cân nặng theo chiều cao lớn +2SD so với quần thể tham chiếu NCHS/WHO [12][52][69] Một Uỷ ban chuyên gia WHO đưa khuyến nghị mối liên quan thay đổi nhiều theo tuổi, có lẽ với dậy trưởng thành Vì số cân nặng theo chiều cao nên sử dụng khoảng tuổi định mà (9tuổi) người trưởng thành đánh giá số BMI trẻ em cần thiết phải đánh giá với biểu đồ tham khảo liên quan với giới tuổi(bách phân vị theo giới tuổi) [12][69] Ở trẻ em, BMI > 85 bách phân vị (85th percentile) so với quần thể tham chiếu NCHS/WHO xem thừa cân > 95 bách phân vị béo phì [12] Ngồi BMI > 85 bách phân vị bề dày nếp gấp da > 90 bách phân vị xem béo phì [12][52] Ở người lớn theo phân độ béo phì WHO [69]: -BMI > 25 : Thừa cân -BMI : 25 - 29,9 : tiền béo phì (Pre-obese) -BMI > 30: Béo phì Gồm có:  Béo phì độ I : BMI : 30 - 34.9  Béo phì độ II : BMI : 35 - 39.9  Béo phì độ III: BMI > 40 Ngồi người ta sử dụng việc đo bề dày nếp gấp da để loại trừ trường hợp thừa cân phát triển khối nạc [12][69] Hai vị trí thường đo để xác định nếp gấp da tam đầu góc xương bả vai [12] Gọi béo phì trẻ vừa có thừa cân vừa có nếp gấp da tam đầu góc xương bả vai > 90 bách phân vị so với quần thể tham chiếu NCHS/WHO [12][52] 1.2.Phân loại béo phì: Hiện có số cách phân loại béo phì khác Tuy nhiên tóm tắt cách phân loại sau [3][32]: -Phân loại dựa theo đặc điểm giải phẫu phân bố mô mỡ -Phân loaiû dựa theo nguyên nhân bệnh sinh -Phân loại dựa theo tuổi khởi phát béo phì 1.2.1.Phân loại béo phì dựa theo đặc điểm giải phẫu phân bố mô mỡ [3][32]: -Béo phì dạng nam (android obesity) hay cịn gọi béo bụng, béo trung tâm, béo phần trên, béo dạng táo (apple-shaped) -Béo phì dạng nữ (gynoid obesity) hay gọi béo phần dưới, béo ngoại vi, béo dạng lê (pear-shaped) -Béo phì hỗn hợp: trường hợp mô mỡ phân bố đồng Các trường hợp béo phì nặng nặng thường béo phì hỗn hợp Nguy bệnh tật tử vong dạng béo phì có khác [3][32][69] Từ đầu năm 1950 Vague đưa nhận xét nguy béo phì dạng nam bị mắc bệnh đái tháo đường bệnh tim mạch cao nhiều so với béo phì dạng nữ [32] Nhiều nghiên cứu sau chứng tỏ tần suất nguy mắc bệnh tử vong béo phì dạng nam cao gấp lần béo phì dạng nữ [32] 1.2.2.Phân loại béo phì theo nguyên nhân bệnh sinh [20]: -Chỉ số (50 bách phân vị số chiều cao theo tuổi khơng cần khảo sát thêm nguyên nhân béo phì Đây điểm quan trọng thực hành lâm sàng [20] -Phân biệt béo phì nguyên phát béo phì thứ phát (nội sinh) [20]: Béo phì thứ phát Béo phì nguyên phát - >90% trường hợp béo phì trẻ -50 bách phân vị) -Lùn (thường

Ngày đăng: 22/03/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan