BÀI GIẢNG SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

78 781 0
BÀI GIẢNG SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương I. TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ SỐNG 1 1.1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SINH VẬT 1 1.1.1. Sinh vật được cấu tạo từ tế bào 1 1.1.2. Sinh vật sinh trưởng và phát triển 1 1.1.3. Trao đổi chất 1 1.1.4. Chuyển động 2 1.1.5. Sinh vật trả lời lại các kích thích 2 1.1.6. Sinh sản 2 1.1.7. Tiến hoá và thích nghi với môi trường 3 1.2. CẤU TRÚC TẾ BÀO PROCARYOTA 3 1.3. CÂU TRÚC TẾ BÀO EUCARYOTA 5 1.3.1. Màng tế bào (Plasma membrane) 6 1.3.2. Vách tế bào thực vật 8 1.3.3. Nhân tế bào 12 1.3.4. Tế bào chất 13 1.3.5. Các bào quan khác 13 1.4. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC MÔ CHÍNH Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ĐA BÀO 22 1.4.1. Cấu tạo các mô chính ở thực vật hạt kín 22 1.4.2. Cấu tạo các mô chính ở động vật đa bào 31 Chương II. NĂNG LƯỢNG SINH HỌC VÀ TRAO ĐỔI CHẤT 33 2.1. SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG 33 2.1.1. Vận chuyển thụ động 33 2.1.2. Vận chuyển chủ động 34 2.1.3. Vận chuyển vật thể lớn qua màng 36 2.1.4. Sự tiếp nhận thông tin qua màng tế bào 36 2.2. NĂNG LƯỢNG SINH HOC 36 2.2.1. Năng lượng ATP (Adenosin triphosphat) 36 2.2.2. Enzyme 37 2.3. HÔ HẤP 41 2.3.1. Đại cương 41 2.3.2. Quá trình đường phân 41 2.3.3. Sự lên men 43 2.3.4. Quá trình hô hấp hiếu khí 44 2.3.5. Hoá thấm tổng hợp ATP trong hô hấp 45 2.4. QUANG HỢP 46 2.4.1. Đại cương về quang hợp: 46 2.4.2. Hệ sắc tố quang hợp 47 2.4.3. Hai pha của quang hợp. 48 Chương III. QUÁ TRÌNH SINH SẢN Ở SINH VẬT 57 3.1. CÁC QUÁ TRÌNH PHÂN BÀO 57 3.1.1. Phân bào nguyên nhiễm 57 3.1.2. Phân bào giảm nhiễm (Meiosis) 58 3.2. SINH SẢN Ở THỰC VẬT 59 3.2.1. Sinh sản dinh dưỡng 59 3.2.2. Sinh sản hữu tính 64 Chương IV. TÍNH CẢM ỨNG VÀ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT 70 4.1. TÍNH CẢM ỨNG CỦA THỰC VẬT 70 4.1.1. Tính hướng kích thích 70 4.1.2. Hormon thực vật (Phytohormon): 70 4.1.3. Quang chu kỳ và phytocrom 74 CHƯƠNG V. SỰ TIẾN HOÁ 76 5.1. NGUỒN GỐC SỰ SỐNG 76 5.1.1. Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ 76 5.1.2. Quá trình trùng phân tạo nên các đại phân tử hữu cơ 77 5.1.3. Sự xuất hiện cơ chế tự nhân đôi 77 5.1.4. Hình thành các tế bào sơ khai 78 5.2. CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN CHIA SINH GIỚI 78 5.3. CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HÓA 80 5.3.1. Khái niệm tiến hóa 80 5.3.2. Học thuyết tiến hoá của Lamac 81 5.3.3. Học thuyết tiến hoá của Dacuyn 82 5.3.4. Quan điểm hiện đại về tiến hoá 83 5.4. BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA 87 5.4.1. Các hình thức cách li 87 5.4.2. Các cơ chế hình thành loài mới 87

. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC BÀI GIẢNG SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG Người soạn: Nguyễn Thị Hoà Bộ môn: Thực vật học Hà Nội, 2009 MỤC LỤC TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ SỐNG 1 1.1.CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SINH. tuy nhiên, đây không phải là sinh trưởng theo nghĩa sinh học. Các nhà sinh học định nghĩa sinh trưởng là sự tăng về số lượng các chất sống bên trong cơ thể sinh vật. Sinh trưởng có thể bắt nguồn. SỐNG 1.1. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SINH VẬT 1.1.1. Sinh vật được cấu tạo từ tế bào Học thuyết tế bào, một trong những quan điểm thống nhất của cơ bản của sinh học, nói rằng mọi sinh vật đều được cấu tạo

Ngày đăng: 22/03/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan