Công nghệ SX rượu - bia và nước giải khát

20 1.3K 2
Công nghệ SX rượu - bia và nước giải khát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 Giới thiệu 1.1. Giới thiệu 1.1.1. Đôi nét về nước giải khát có gas Nước giải khát có gas (còn gọi là nước ngọt có gas hay nước ngọt) là một loại thức uống thường chứa nước CO2 bão hòa, chất làm ngọt và thường có thêm hương liệu. Chất làm ngọt có thể là đường, Xirô bắp high-fructose, nước ép trái cây, chất làm ngọt thay thế thường thấy trong các loại "không đường" hoặc các kết hợp của các loại trên. Một số nước giải khát có gas khác còn chứa caffeine, phẩm màu, chất bảo quản và các thành phần khác. Nước giải khát có gas thường gọi là nước ngọt vì nó thường có vị ngọt. Lượng nhỏ cồn có thể tồn tại trong các loại nước giải khát có gas. Tuy nhiên, nồng độ cồn phải bé hơn 0.5% tổng thể tích nếu đồ uống được coi là không cồn. Các loại nước giải khát có gas nổi tiếng là cola, cherry, soda hương chanh, root beer, hương cam, hương nho, vanilla, soda gừng, hương trái cây,… Nước giải khát có gas thường uống lạnh hoặc tại nhiệt độ phòng, rất hiếm khi uống nóng. Hình 1: Nước giải khát có gas 1.1.2. Lịch sử hình thành Lịch sử của nước giải khát có thể bắt nguồn từ loại nước khoáng được tìm thấy trong các dòng suối tự nhiên. Các nhà khoa học cũng nhanh chóng phát hiện ra carbon dioxide (CO2) có trong các bọt nước khoáng thiên nhiên. Đến năm 1767, tiến sĩ Joseph Priestley - một nhà hóa học người Anh - đã pha chế thành công loại nước giải khát có gas (có CO-2¬). Sau ba năm, nhà hóa học Thụy Điển Torbern Bergman phát minh loại máy có thể chế tạo nước có gas từ đá vôi bằng cách sử dụng acid sulfuric (H¬2¬SO¬4¬¬). Máy của Bergman cho phép sản xuất loại nước khoáng nhân tạo với số lượng lớn. Năm 1810, bằng sáng chế Mỹ đầu tiên dành cho các loại máy sản xuất hàng loạt nước khoáng nhân tạo được trao cho Simons và Rundell ở Charleston thuộc Nam Carolina (Mỹ). Tuy nhiên, mãi đến năm 1832 loại nước khoáng có gas mới trở nên phổ biến nhờ sự ra đời hàng loạt của loại máy sản xuất nước có gas trên thị trường. Những thập niên sau đó - kể từ 1852, với việc nước gừng được tung ra thị trường, các sản phẩm có thương hiệu đã xuất hiện và được cấp quyền kinh doanh. Bắt đầu từ những năm 1880, thị trường nước giải khát tràn ngập các loại nước uống có nhãn hiệu như Coca-Cola (1886), Moxie (1885), Dr.Pepper (1885), Pepsi-Cola (1898).. http://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/quoc-te/nguon-goc-nuoc-giai-khat-2850573.html 1.2. Sơ lược về nguyên liệu 1.2.1. Nước Hình 2: Công thức cấu tạo của nước Nguồn nước sử dụng là nước giếng của khu công nghiệp sẽ được đưa qua hệ thống xử lý nước của công ty. Thông qua xử lý tinh, xử lý tia cực tím rồi qua hệ thống tách RO để tạo thành nước tinh khiết. Mục đích của quá trình:  Làm sạch.  Làm mềm nước.  Tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh có trong nước. 1.2.2. CO¬2¬ Hình 3: Công thức cấu tạo của CO2 CO2 tinh khiết dùng trong thực phẩm dạng lỏng được cung cấp từ các nhà máy sản xuất bia, cồn được nén với áp suất cao trong các bình nén. 1.2.3. Phụ gia - Chất tạo ngọt. - Chất tạo chua (axit thực phẩm).

. quản Thành phẩm Chiết lon Công nghệ SX rượu - bia và nước giải khát GVHD: Cao Thị Luyến www.foodnk.com và http://www.foodnk.com/quy-trinh-cong-nghe-san-xuat-nuoc-giai- khat-co-gas.html 2.3. Một số. 1lít. http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cac-loai-duong-va-tac-dung-trong-cong-nghiep- banh-keo-nuoc-giai-khat-10885/ 4 Lon Nước Nước sản xuất Làm lạnh Xử lí Nạp CO2 Nước ngọt có CO2 Chiết, đóng. http://www.foodnk.com/quy-trinh-cong-nghe-san-xuat-nuoc-giai-khat-co-gas.html [4].http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cac-loai-duong-va-tac-dung-trong-cong-nghiep- banh-keo-nuoc-giai-khat-10885/ [5] www.vpc.org.vn/ /%3Fprint%3D8779450. [6]

Ngày đăng: 22/03/2015, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Xử lí nước

  • 2.2.2. Nấu syrup (syrup trắng)

  • Nguyên liệu được chuẩn bị gồm:

  •  Đường

  •  Nước

  •  Acid

  •  Chất hỗ trợ như than hoạt tính, bột trợ lọc.

  • 2.2.2.1. Mục đích công nghệ

  • 2.2.4. Nạp CO­2 (Bão hòa CO2­)

  • 2.2.5. Rửa chai

  • Nhiệt độ rửa chai phụ thuộc vào thiết bị và độ bền nhiệt của chất tẩy rửa và chai, thường không quá 800C.

  • Hóa chất thường dùng là NaOH kết hợp với chất chống mốc. Nồng độ của nó ảnh hưởng nhiều đến mức độ và thời gian rữa và nồng độ này phụ thuộc vào thiết bị.

  • 2.2.6. Chiết rót – ghép nắp

  • Đối với nước ngọt có gas, khi tiến hành chiết rót không đúng kĩ thuật sẽ gây tổn thất CO2, làm giảm chất lượng nước giải khát.

  • Chiết rót nước ngọt có gas dựa trên nguyên tắc đẳng áp, đảm bảo được chất lượng sản phẩm, ít tốn hao CO2, ít bị không khí và vi sinh vật xâm nhập vào trong sản phẩm.

  • 2.2.7. Xử lý nhiệt

  • 2.2.8. Hoàn thiện sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan