Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức buổi ngoại khóa hóa học

28 657 0
Tiểu luận kỹ năng dạy học Tổ chức buổi ngoại khóa hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-0- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN Chuyên đề : KỸ NĂNG DẠY HỌC HÓA HỌC Đề tài: TỔ CHỨC MỘT BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU Người thực : Nguyễn Thanh Hương Lớp: Cao học LL&PPDHBM Hóa Học K23 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2013 LỜI CẢM ƠN -1- Để hoàn thành tiểu luận này, bên cạnh cố gắng thân, nhận chỉ bảo giúp đỡ Thầy PGS.TS Trịnh Văn Biều Qua khóa học này, rèn luyện trưởng thành về kiến thức chuyên môn , lẫn kĩ dạy học Dù có nhiều cố gắng, thân tơi cịn nhiều hạn chế về khả nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp chân thành Thầy bạn để tơi hồn thiện kiến thức Xin chân thành cảm ơn! Biên Hịa, ngày 16 tháng 07 năm 2013 -2- MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 1.1 Khái niệm ngoại khóa hóa học……………………………………………… 1.2 Tác dụng ngoại khóa hóa học …………………………………………6 1.3 Những yêu cầu tổ chức ngoại khóa hóa học……………………………6 1.4 Các hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học …………………………………7 CHƯƠNG TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 2.1 Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học…………………………… 11 2.2 Một số lưu ý tổ chức buổi ngoại khóa hóa học ………………………20 2.3 Ví dụ minh họa……………………………………………………… 20 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………….25 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 26 -3- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội đồng quốc tế giáo dục cho kỷ XXI UNESCO cho rằng: kỷ XXI kỷ tài nhân cách đa dạng, coi nhẹ tiềm cá nhân, dạy học dạy tri thức, kỹ thái độ để người học thích nghi chủ động sáng tạo sống biến đổi phụ thuộc lẫn Nền giáo dục Việt Nam quan tâm đến vấn đề giáo dục tồn diện cho HS, HĐNK phận khơng thể thiếu q trình giáo dục tồn diện HĐNK hình thức hoạt động dạy học kết hợp vui chơi ngồi học khố, thực hiện có mục đích, kế hoạch, phương pháp Hoạt động giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học lớp, mở rộng, nâng cao hiểu biết kiến thức mơn học nói riêng kiến thức xã hội nói chung, rèn luyện kỹ hợp tác, hịa nhập tập thể, góp phần phát triển hồn thiện nhân cách cho HS Đặc biệt với Hóa học, môn học kết hợp lý thuyết thực nghiệm, việc tổ chức không gian học tập giúp HS vừa giải trí, vừa vận dụng giải vấn đề thực tiễn bên cạnh học lý thuyết cần thiết Bên cạnh đó, với việc dạy học kết hợp với HĐNK, GV không đóng vai trị cung cấp kiến thức mà cịn tiếp nhận, bổ sung thêm kiến thức từ HS Việc tổ chức HĐNK gắn liền với mơn học kích thích khả nghiên cứu, tìm tịi GV, từ nâng cao chất lượng giảng dạy Tầm quan trọng HĐNK trường THPT phủ nhận, nhiều nguyên nhân khác mà thực tế hiện nay, việc tổ chức hoạt động trường THPT đơn điệu, chưa thu hút em HS Với mong muốn HĐNK hóa học thực trở thành hoạt động đa dạng giúp HS khơng củng cố kiến thức hóa học, mà rèn luyện kỹ sống cần thiết người thời đại mới, định chọn đề tài: “TỔ CHỨC MỘT BUỔI NGOẠI KHÓA HĨA HỌC” Mục đích nghiên cứu -4- Nghiên cứu việc thiết kế tổ chức HĐNK hóa học trường THPT, nhằm nâng cao hiệu hoạt động này, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách HS Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học Hóa học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: việc tổ chức HĐNK hóa học cho HS THPT Nhiệm vụ đề tài - Xây dựng hệ thống lý luận làm sở nghiên cứu cho đề tài - Thiết kế buổi ngoại khóa hóa học Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: hoạt động ngoại khóa hóa học trường THPT - Thời gian: 16/06/2013 – 16/07/2013 Giả thuyết khoa hoc Nếu có tổ chức hợp lý khéo léo HĐNK hóa học tạo mơi trường tích cực giúp HS rèn luyện, phát triển lực, hoàn thiện nhân cách thêm u thích mơn Hóa học Phương pháp nghiên cứu Tìm đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa nguồn tài liệu để xây dựng sở lí thuyết nội dung đề tài Trị chuyện, vấn Dàn ý nội dung nghiên cứu MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 1.1 Khái niệm ngoại khóa hóa học 1.2 Tác dụng ngoại khóa hóa học 1.3 Những yêu cầu tổ chức ngoại khóa hóa học 1.3.1 Về nội dung 1.3.2 Về phương pháp 1.3.3 Về lực lượng tham gia 1.4 Các hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học -5- 1.1.1 Tham quan học tập 1.4.2 Câu lạc hóa học 1.4.3 Tổ ngoại khóa 1.4.4 Ngày hội hóa học 1.4.5 Thi học sinh giỏi hóa học CHƯƠNG TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 2.1 Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học 2.1.1 Chuẩn bị 2.1.2 Tiến hành 2.1.3 Đánh giá 2.2 Một số lưu ý tổ chức buổi ngoại khóa hóa học 2.3 Ví dụ minh họa KẾT LUẬN -6- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 1.1 Khái niệm ngoại khóa hóa học [5] Là hoạt động trí - đức dục HS GV tổ chức, hỗ trợ đoàn thể xã hội, nằm ngồi chương trình kế hoạch dạy học, diễn ngồi lên lớp, nội dung có lồng ghép kiến thức hóa học 1.2 Tác dụng ngoại khóa hóa học - Phát triển hứng thú học tập, nâng cao, mở rộng kiến thức, kĩ thực hành Ở đây, em phát huy tính cực chủ động, rèn luyện kĩ năng: thuyết trình, sáng tạo, phân tích tổng hợp, rèn lụn nhanh trí, óc quan sát, tư sáng tạo, tập làm quen với đám đông, kỹ hoạt động xã hội, kỹ làm việc nhóm - Gắn việc học kiến thức lý thuyết với thực tiễn Tạo điều kiện thuận lợi cho HS hoạt động theo sở thích, khiếu - Phát hiện bồi dưỡng HS có khiếu hóa học Giúp HS mở rộng, củng cố, đào sâu tri thức hóa học, từ có định hướng cho nghề nghiệp sau… - Huy động HS tham gia vào hoạt động cơng ích liên quan đến hóa học bảo vệ môi trường, xây dựng, cải tiến, thiết kế dụng cụ thí nghiệm, làm đồ dùng học tập Góp phần xây dựng nhận thức HS sống : tự hồn thiện thân mình, giúp người khác hướng tới chân thiện mỹ … - Tổ chức vui chơi, giải trí lành mạnh, học tập bổ ích, có trí ṭ theo tinh thần học mà vui, vui mà học Đồng thời HĐNK tăng cường khối đoàn kết trường lớp, mối giao lưu bạn bè, thầy cô 1.3 Những yêu cầu tổ chức ngoại khóa hóa học [2,3] 1.3.1 Về nội dung - Nội dung ngoại khóa phải bổ sung kiến thức cho nội khóa, củng cố, đào sâu, mở rộng hợp lý kiến thức chương trình hóa học, bổ sung kiến thức HS thiếu hụt hay mắc sai lầm học nội khóa -7- - Việc lựa chọn nội dung để tổ chức HĐNK hóa học cần dựa vào số yếu tố: kiến thức có tính trừu tượng, có nhiều ứng dụng thực tiễn nội khóa chưa đáp ứng điều kiện thời gian, phương tiện dạy học - Nội dung ngoại khóa phải hấp dẫn để thu hút đông đảo HS tự nguyện tham gia - Nên kết hợp nội dung để tổ chức ngoại khóa làm hoạt động phong phú hơn, thu hút nhiều HS tham gia 1.3.2 Về phương pháp HĐNK hóa học có phương pháp chung HĐNK khác: phải đảm bảo thống yêu cầu GV với tự nguyện, chủ động hứng thú, nhu cầu học hỏi HS; không giới hạn số lượng tham gia; đa dạng hình thức tổ chức phải lên kế hoạch rõ ràng; đánh giá công khai dựa trình tham gia hoạt động HS không điểm số 1.3.3 Về lực lượng tham gia - Lực lượng tham gia đông đảo tập thể HS Cần động viên tham gia nhiệt tình HS, tạo dựng hạt nhân nịng cốt cho dạng HĐNK.Mỗi buổi sinh hoạt ngoại khóa phải HS, HS HS GV giữ vai trò cố vấn hướng dẫn - Huy động giúp đỡ nhà trường, đoàn thể, địa phương hội cha mẹ học sinh Có quan tâm đạo sâu sắc Ban Giám hiệu thầy giáo, có trợ giúp thiết thực kinh phí tổ chức 1.4 Một số hình thức tổ chức ngoại khóa hóa học [3] 1.1.2 Tham quan học tập Tham quan học tập mét h×nh thøc tỉ chøc dạy học thực tế nhờ quan sát trực tiếp học sinh dới hớng dẫn giáo viên v sở tham quan nhằm nghiên cứu vật, tợng cần tìm hiểu nội dung dạy học Néi dung tham quan ngo¹i khóa hóa học đa dng: - Tham quan tìm hiểu máy móc, thiết bị dùng sản xuất - Tham quan sở sản xuất, nh máy - Tham quan quan khoa học kÜ tht -8- - Xem triĨn l·m b¶o tàng 1.4.2 Câu lạc hóa học Là nơi kết hợp HS u thích hóa học nhóm họp theo lịch trình cụ thể để thảo luận, sinh hoạt chủ đề liên quan đến hóa học, chung sức làm tập san tri thức hóa học hay giao lưu với câu lạc hóa học khác trường bạn Ngồi hoạt động chun mơn, câu lạc tổ chức hoạt động từ thiện -9- - Tạo điều kiện cho HS có sở trường, khiếu, u thích hóa học có hội phát huy lực - Củng cố, mở rộng kiến thức hóa học cho HS, trang bị kĩ cần thiết góp phần phát triển hồn thiện nhân cách HS - Tạo mơi trường làm việc giao lưu, hợp tác, giúp HS học hỏi, giao lưu, ứng xử 1.4.3.Tổ ngoại khóa Là tổ chức gồm nhóm HS quan tâm, hứng thú với hóa học đào sâu mở rộng hiểu biết hóa học mà chương trình nội khóa chưa có điều kiện thực hiện Mỗi nhóm ngoại khóa có nhóm trưởng chịu trách nhiệm quản lý chung, giáo viên giữ vai trị cố vấn Tùy theo điều kiện trường phổ thơng, thành lập tổ ngoại khóa hóa học chung tồn trường, tổ khối nhóm lớp, phụ trách mảng khác như: lịch sử hóa học, cơng nghệ hóa cuối kỉ 20, thí nghiệm hóa học, chế tạo dụng cụ, đồ dùng trực quan, nhóm nghiên cứu sâu chun đề: Hóa vơ cơ, hóa hữu cơ, hóa mơi trường… Tổ ngoại khóa đóng vai trò nòng cốt HĐNK 1.4.4 Ngày hội hóa học Đây HĐNK kết hợp phong phú nhiều hoạt động, thường kèm hoạt động thi đua tập thể cá nhân hình thức thi hóa học nhiều nội dung đa dạng Ngày hội hóa học cịn nơi em HS thể hiện mình, giao lưu, học hỏi kỹ xã hội kỹ cần thiết hóa học kể chụn vui, thí nghiệm ảo thuật, giải tập nhanh … Quy mô, thời gian cách thức tổ chức phụ thuộc vào tình chất nội dung hội vui Có thể tiến hành khối lớp, toàn trường tổ chức giao lưu với trường bạn - 13 - ỏc nh n Do đặc điểm môn húa hc, ngoại khoá có tác dụng bổ sung kiến thức lí thuyết, kĩ thực hnh, giới thiệu øng dơng cđa hóa học vào khoa häc kÜ thuật, trình phát triển húa hc cho học sinh, lm tăng hứng thú học sinh môn học, rèn luyện khả phân tích v giải vấn đề họ Ngoại khoá húa hc giúp học sinh hiểu rõ tợng húa hc, thấy đợc vai trò to lớn húa hc thực tế đời sống, sản xuất v khoa học công nghệ Việc tham gia hoạt động ngoại khoá giúp học sinh mạnh dạn hơn, t logic chặt chẽ hơn, từ góp phần nâng cao chất lợng học tập môn húa hc Nội dung ngoại khoá húa hc l kiến thức nằm phạm vi chơng trình húa hc THPT, hoạt động gắn với nội khoá với mục đích giúp học sinh nắm kiến thức, kĩ Nội dung ngoại khoá l kiến thức mở rộng vợt ngoi nội dung chơng trình, giúp học sinh tăng hiểu biết, phát huy óc sáng tạo Mặt khác, chơng trình húa hc THPT nay, mét sè néi dung chưa cã ®iỊu kiƯn ®ưa vo chơng trình cha có điều kiện tìm hiểu kĩ nh: lch s húa hc, húa hc đại, c¸c øng dơng cđa hóa học kÜ tht - công nghệ, nội dung giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục môi trờng Ngoại khoá húa hc l biện pháp đa nội dung ny vo chơng trình, bổ sung kiến thức, giúp học sinh tăng hiểu biết, yêu thích môn Ví dụ: Những vấn đề mơi trường như: hiệu ứng nhà kính, smog quang hóa, mưa axit, nhiễm, độc chất hóa học l tri thức cần thiết cho học sinh m cha đợc đa vo giảng dạy Cn cn c vào chủ đề, mục tiêu xác định, điều kiện hoàn cảnh cụ thể lớp, nhà trường khả học sinh để xác định nội dung phù hợp cho hoạt động Cần liệt kê đầy đủ nội dung hoạt động phải thực hiện, từ lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng Có thể hoạt động có nhiều hình thức khác thực hiện đan xen có hình thức trung - 14 - tâm, cịn hình thức khác phụ trợ Sau xác định nội dung dự kiến hình thức hoạt động, giáo viên tham khảo ý kiến học sinh để hoàn thiện hơn, vừa tạo điều kiện phát huy tính sáng tạo, tự tin cho học sinh 1.1.2.4 Xâ Trong bước này, cần phải xác định: - Có hoạt động cần phải thực hiện? - Các hoạt động gì? Nội dung hoạt động sao? - Tiến trình thời gian thực hiện hoạt động nào? - Các cơng việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt hoạt động (Qui chế hoạt động): cần trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu để người tham gia dễ dàng nắm bắt - Thang điểm: cần nêu rõ tiêu chí, yêu cầu, trình bày chi tiết, dễ hiểu để ban giám khảo dễ dàng chấm điểm hời gian: - Dự kiến thời gian cho cơng việc, tồn hoạt động từ bắt đầu tới kết thúc - Xác định thời gian tổ chức hoạt động ngoại khóa: Ngoại khóa nên tổ chức vào ngày nghỉ cuối tuần để khơng trùng với học khóa, tạo điều kiện cho đơng đảo học sinh tham gia Nên tránh tổ chức vào khoảng thời gian học sinh ôn tập kiểm tra, ôn thi 1.1.2.6 Địa điểm: Lựa chọn địa điểm thích hợp (chú ý sân bãi, phòng ốc, bàn ghế), dự trù yếu tố ảnh hưởng điều kiện khách quan tự nhiên  Ngồi ra, cịn cần ý: Dự kiến cách thức, biện pháp thực công việc cụ thể: Các biện pháp thay đổi q trình thực hiện, vậy, cần có số biện pháp dự phịng Người thực hiện: Dự kiến phân cơng nhiệm vụ người, nhóm Có thể phân cơng theo cá nhân theo công việc - 15 - Phương tiện, điều kiện vật chất: - Các tài liệu cần thiết liên quan đến chủ đề, phục vụ cho hình thức hoạt động - Các phương tiện phục vụ khác: máy chiếu, loa, micro,… - Dự trù kinh phí, tài chi phí cho việc tổ chức hoạt động, cấu giải thưởng… Cần khai thác phương tiện, điều kiện sẵn có nhà trường, huy động góp sức học sinh gia đình học sinh Cần phối hợp với quan, đơn vị, tổ chức địa phương để có trợ giúp; cần đảm bảo tính khả thi tính tiết kiệm 2.1.4 Tiến hành Các việc cần phải thực hiện theo quy trình chặt chẽ đầu Mở đầu hoạt động thường ổn định tổ chức, chuẩn bị tâm cho việc thực hiện việc chủ yếu, việc mang tính nghi thức, nghi lễ để chuẩn bị cho việc thức Mở đầu thường việc sau đây: - Tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình - Giới thiệu đại biểu, thành phần tham dự - Giới thiệu Ban giám khảo, Ban cố vấn - Chào hỏi hay tự giới thiệu đội, nhóm - Khởi động trị chơi, văn nghệ, tình huống… Cơng việc mở đầu nên gọn nhẹ sôi động, hấp dẫn; tránh rườm rà, dài dịng, chiếm nhiều thời gian hay q hình thức, qua loa, đại khái iễn biến Các việc bổ trợ - 16 - Các việc lựa chọn để chuyển tải nội dung chủ đề Nó xun suốt q trình việc chủ yếu để đạt mục tiêu giáo dục Tuỳ độ lớn chủ đề mà quy định thời gian số lượng hoạt động chủ đề Các việc hỗ trợ thường việc phối hợp để tạo khơng khí sơi động, để chuyển giai đoạn hay để thư giãn sau việc chính, thường văn nghệ, trị chơi, đố vui Tuy nhiên, nội dung chúng thống có tác dụng bổ trợ cho nội dung việc Số lượng việc, phụ thuộc vào nội dung hoạt động, thời gian cho phép, điều kiện thực tế Các cơng việc chính, phụ nêu rõ kế hoạch tổ chức MC theo dẫn dắt chương trình Trong q trình diễn ngoại khóa có cố phát sinh đột xuất, MC nhanh chóng xin ý kiến Ban tổ chức, Ban tổ chức phải tiến hành họp nhanh để kịp thời giải cho thực hiện phương án dự phòng (nếu cần) cách linh hoạt, tránh gây hoang mang, nhiều thời gian, ảnh hưởng đến kết ngoại khóa kết Kết thúc hoạt động thường ý kiến tổng kết GV, đại biểu, công bố kết thi, trao giải thưởng hc q lưu niệm: Giá trị giải thởng không cần lớn m chủ yếu l để động viên mặt tinh thần Nên có qu lu niệm cho tất đội tham gia để động viên, khuyến khích họ 2.1.3 ỏnh giỏ [4] Kiểm tra đánh giá kết hoạt động nhằm thu thập thông tin ngược đưa định giúp cải thiện thực trạng, rút kinh nghiệm cho lần hoạt động sau; đồng thời có tác dụng động viên, hỗ trợ HS tích cực hoạt động việc kiểm tra đánh giá nên ý mục tiêu giáo dục hội HS tự đánh giá tự điều chỉnh; giúp GV có sở để đánh giá điều chỉnh HS đánh giá điều chỉnh Do đó, cần tiến hành kiểm tra, đánh giá kết HĐNK cách nghiêm túc khách quan 2.1.3.1 Mục tiêu việc đánh giá - 17 - - Nhận định trình độ nhận thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị, mức độ trưởng thành nhân cách HS - Đo lường mức độ hứng thú HS nội dung HĐNK hóa học - Động viên, nhắc nhở HS tích cực đóng góp ý tưởng sáng tạo rèn luyện mặt để đạt kết cao 2.1.3.2.Những nội dung cần đánh giá Đánh giá kết hoạt động HS bao gồm: đánh giá cá nhân đánh giá tập thể a Nội dung đánh giá cá nhân: - Mức độ nhận thức kiến thức đề cập nội dung hoạt động - Động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực, kĩ năng… HS tham gia hoạt động - Những đóng góp HS vào thành tích chung tập thể việc thực hiện có kết hoạt động chung tập thể b Nội dung đánh giá tập thể Tập thể nhóm, tổ hay đội có từ ba thành viên trở lên Đánh giá tập thể tập trung vào nội dung sau: - Tinh thần tham gia hoạt động toàn tập thể - Ý thưc hợp tác trách nhiệm thành viên tập thể - Thành tích, kết qủa, ưu điểm nhược điểm 2.1.3.3 Một số hình thức phương pháp đánh giá Đánh giá giáo dục đưa nhận định kết hoạt động dựa thông tin thu thập được; so sánh, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Để đạt yêu cầu đánh giá cần sử dụng phương pháp thu thập thông tin đảm bảo tính khách quan, sử dụng phối hợp nhiều hình thức phương pháp khác tùy thuộc vào mục đích, nội dung, đánh giá hồn cảnh nội dung, loại hình hoạt động cụ thể Sau số phương pháp kiểm tra đánh giá phổ biến, sử dụng đánh giá kết HĐNK trường THPT - 18 - a Quan sát Quan sát trình tri giác trực tiếp đối tượng nhằm thu thập thông tin đối tượng kiểm tra thông tin đối tượng Khi quan sát GV sử dụng tổng hợp giác quan (chủ yếu mắt) để theo dõi, tri giác diễn biến hoạt động HS nhằm thu thập thông tin phản ánh biểu hiện hành vi, thái độ, kĩ năng, tinh tích cực hoạt động HS làm sở cho việc đánh giá Quan sát thực hiện suốt trình hoạt động, từ khâu chuẩn bị, diễn biến đến kết thúc hoạt động Những thông tin thu từ quan sát mang tính sinh động, đa dạng, phong phú, chân thực đơi bị nhiễu tính chủ quan chủ thể quan sát Do đó, quan sát cần đảm bảo số yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khách quan thơng tin thu được; khắc phục tính chủ quan chủ thể quan sát - Quan sát cần thực hiện suốt q trình hoạt động, quan sát nhiều lần có chủ đích - Phối hợp quan sát tập thể quan sát cá nhân, quan sát trình quan sát thời điểm, quan sát theo kế hoạch quan sát ngẫu nhiên để đảm bảo tính xác thông tin - Cần ghi chép để lưu trữ thông tin, tạo sở xác đáng cho việc đánh giá Những thông tin thu từ quan sát cần xử lý khách quan, có so sánh, đối chiếu với thông tin thu từ phương pháp khác Có thể ghi lại kết quan sát máy ảnh, camera, ghi âm, tốc ký… b Viết thu hoạch Sau hoạt động, HS có chuyển biến định nhận thức, kĩ năng, thái độ mà tự HS nhận thấy Cho HS viết thu hoạch tạo điều kiện mở để HS thể hiện cách trung thực kiến thức lĩnh hội, thái độ, kĩ hình thành vấn đề đề cập nội dung hoạt động Bài thu hoạch thể hiện cách độc đáo, cá tính, phong cách, tư tưởng, lối tư duy, ý thức thái độ…của HS Nhằm giúp HS hoàn thành thu hoạch, GV nên gợi ý câu hỏi yêu cầu cần thiết, dẫn cách thức viết thu hoach hay gợi ý tài - 19 - liệu tham khảo; đồng thời GV cần nhắc nhở, động viên để HS hoàn thành thu hoạch thời hạn, nghiêm túc, tránh qua loa, hình thức, chiếu lệ c Bài tập trình diễn Sử dụng tập thực hành việc trình diễn hay báo cáo HS để kiểm tra đánh giá kết HĐNK hình thức phù hợp Khi đó, HS khơng bộc lộ hiểu biết vận dụng lý thuyết mà thể hiện mức độ thành thạo thao tác ý tưởng sáng tạo độc đáo riêng biệt d Trắc nghiệm Sử dụng trắc nghiệm khách quan vào việc đánh giá kết giáo dục trọng ngày ứng dụng rộng rãi nhà trường hiện Đây hình thức thích hợp việc kiểm tra đánh giá kết HĐNK Mặc dù trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm số hạn chế định, việc đánh giá kết HĐNK sử dụng phối hợp loại câu trắc nghiệm như: trắc nghiệm đúng/sai; trắc nghiệm nhiều lựa chọn; câu trả lời ngắn; câu điền khuyết; phối hợp với câu hỏi tự luận e Tọa đàm, trao đổi ý kiến Tọa đàm trao đổi ý kiến diễn đồng thời với nhiều người, ví dụ: GV với HS, GV với thành viên BGK…hoặc diễn theo cá nhân, ví dụ: GV với HS, GV khác, cha mẹ HS… Thông tin thu qua tọa đàm, trao đổi ý kiến phong phú, có trung thực thể hay khơng trung thực vậy, GV cần Vì ... thức tổ chức ngoại khóa hóa học …………………………………7 CHƯƠNG TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 2.1 Các bước tổ chức buổi ngoại khóa hóa học? ??………………………… 11 2.2 Một số lưu ý tổ chức buổi ngoại khóa hóa học. .. thức tổ chức ngoại khóa hóa học -5- 1.1.1 Tham quan học tập 1.4.2 Câu lạc hóa học 1.4.3 Tổ ngoại khóa 1.4.4 Ngày hội hóa học 1.4.5 Thi học sinh giỏi hóa học CHƯƠNG TỔ CHỨC BUỔI NGOẠI KHÓA HÓA HỌC... ĐẦU……………………………………………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGOẠI KHÓA HÓA HỌC 1.1 Khái niệm ngoại khóa hóa học? ??…………………………………………… 1.2 Tác dụng ngoại khóa hóa học …………………………………………6 1.3 Những yêu cầu tổ chức ngoại khóa hóa học? ??…………………………6

Ngày đăng: 22/03/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.1. Tham quan học tập

    • 1.4.4. Ngày hội hóa học

    • 1.4.5. Thi học sinh giỏi hóa học

    • 1.4.2. Tham quan học tập

      • Là tổ chức gồm các nhóm HS quan tâm, hứng thú với hóa học. đào sâu và mở rộng những hiểu biết hóa học mà chương trình nội khóa chưa có điều kiện thực hiện.

      • Mỗi nhóm ngoại khóa đều có một nhóm trưởng chịu trách nhiệm quản lý chung, giáo viên giữ vai trò cố vấn.

      • Tùy theo điều kiện trường phổ thông, có thể thành lập tổ ngoại khóa hóa học chung toàn trường, tổ khối hoặc nhóm lớp, phụ trách các mảng khác nhau như: lịch sử hóa học, công nghệ hóa cuối thế kỉ 20, thí nghiệm hóa học, chế tạo dụng cụ, đồ dùng trực quan, và các nhóm nghiên cứu sâu các chuyên đề: Hóa vô cơ, hóa hữu cơ, hóa môi trường…

      • 1.4.4. Ngày hội hóa học

      • 1.4.5.Thi học sinh giỏi hóa học

        • 2.1.3.1. Xác định mục tiêu của hoạt động

        • 2.1.1.2. Đối tượng tham gia

        • 2.1.3.2. Dự thảo kế hoạch

        • Tiến hành sau khi xác định xong chủ đề (tên), mục tiêu, đối tượng hoạt động.

          • 2.1.3.3. Xác định nội dung và dự kiến hình thức hoạt động

          • 2.1.3.4. Xây dựng các hoạt động: dựa trên các nội dung và hình thức đã lựa chọn, tiến hành xây dụng các hoạt động cụ thể cho ngoại khóa

          • 2.1.3.5. Thời gian:

          • 2.1.3.6. Địa điểm: Lựa chọn địa điểm thích hợp (chú ý sân bãi, phòng ốc, bàn ghế), dự trù những yếu tố ảnh hưởng do điều kiện khách quan và tự nhiên.

          • Dự kiến cách thức, biện pháp thực hiện từng công việc cụ thể: Các biện pháp có thể thay đổi trong quá trình thực hiện, vì vậy, cần có một số biện pháp dự phòng.

          • Người thực hiện: Dự kiến và phân công nhiệm vụ từng người, nhóm. Có thể phân công theo cá nhân hoặc theo công việc.

          • Phương tiện, điều kiện vật chất:

          • 2.1.2.1. Mở đầu

          • 2.1.2.2. Diễn biến

          • 2.1.2.3. Tổng kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan