Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

82 415 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đầu tư đồng nghĩa với sự bỏ đi, hy sinh

Lời mở đầu Trong những năm qua, cùng với sự đi lên của nền kinh tế đất nớc, kinh tế của huyện Văn Bàn cũng đã có những chuyển biến rõ nét điều này thể hiện hiện rõ nhất trong tốc độ gia tăng GDP của huyện. Trong giai đoạn 1996 - 2000 tốc độ gia tăng GDP bình quân đạt 7.4% khiến cho chỉ tiêu GDP bình quân đầu trong giai đoạn đã tăng từ 1435 nghìn đồng lên 1700 nghìn đồng, đời sống nhân dân trong huyện đã có sự thay đổi đáng kể. Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thành công của Văn bàn là hoạt động đầu t. Sự nỗ lực của huyện trong việc gia tăng đầu t đã đem lại cho nền kinh tế huyện những kết quả đáng khích lệ. Song bên cạnh đó hoạt động đầu t Văn bàn trong những năm qua vẫn tồn tại nhiều khó khăn, chẳng hạn nh đầu t toàn xã hội còn thấp hiệu quả đầu t một số ngành cha cao. Vì vậy, làm thế nào để thu hút thêm và sử dụnghiệu quả nguồn vốn đầu t trên địa bàn trong những năm tới là một vấn đề cần đợc quan tâm. Tuy nhiên cho đến nay, cha có công trình nghiên cứu chính thức nào đề cập đến vấn đề này. Với lý do đó, bản luận văn này đợc hoàn thành với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc giải quyết những vấn đề nêu trên. Song hoạt động đầu t trên giác độ vĩ mô bao gồm rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu, chẳng hạn công tác kế hoạch hoá hoạt động đầu t, thẩm định dự án đầu t . Nhng trong khuôn khổ có hạn của một luận văn tốt nghiệp, cũng nh những hạn chế trong việc thu thập các tài liệu có liên quan, nên luận văn này chỉ dừng lại mức độ khảo sát và đánh giá hoạt động đầu t của huyện trên một số khía cạnh cụ thể sau: - Tổng đầu t toàn xã hội trên địa bàn huyện. - Cơ cấu đầu t theo nguồn. - Cơ cấu đầu t theo ngành - Cơ cấu đầu t theo lãnh thổ Về mặt thời gian, luận văn này chủ yếu đề cập đến hoạt động đầu t của huyện trong giai đoạn 1996 2000, là giai đoạn có nhiều chuyển biến rõ nét và cập nhật nhất, các cứ liệu thuộc khoảng thời gian trớc 1996 đợc dùng cho mục đích tham khảo so sánh. Nguyễn Thị Nga 1 Với mục đích trớc tiên của luận là khảo sát và đánh giá một số mặt của hoạt động đầu t trên địa bàn huyện Văn bàn. Từ đó bản chuyên đề đa ra một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu t trên địa bàn huyện. Với mục đích đó kết cấu của luận văn gồm phần mở đầu và 3 chơng sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung Chơng II: Thực trạng đầu t ở huyện vùng cao Văn bàn trong những năm qua (1996- 2000). Chơng III: Kết luận và một số giải pháp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đối với cô Nguyễn Thị Thu Hà, ngời đã trực tiếp hớng dẫn em trong suốt quá trình làm luận văn này. Qua đây, em cũng cảm ơn các cán bộ Phòng quản lý dự án huyện Văn bàn tỉnh Lào cai , những ngời đã cung cấp tài liệu và những ý kiến quý báu cho bản luận văn này. Do những hạn chế về mặt nhận thức, cũng nh về thời gian, bản luận văn này chắc không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong đợc các thầy cô chỉ bảo để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn. Hà nội, Tháng 5 - 2001. Nguyễn Thị Nga A Nguyễn Thị Nga 2 Chơn g 1 Những vấn đề lí luận chung I. Lí luận chung về đầu t. 1. Khái niệm và phân loại đầi t. 1.1. Khái niệm. Thuật ngữ đầu t có thể đợc hiểu đồng nghĩa với sự bỏ ra, sự hy sinh. Từ đó có thể coi đầu t là sự bỏ ra sự hy sinh cái gì đó ở hiện tại (tiền, sức lao động của cải vật chất, trí tuệ .) nhằm đạt đợc những kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai. Tất cả những hoạt động (nh mua bán chứng khoán, mua hàng dự trữ, gửi tiền tiết kiệm, mua cổ phần của các cổ đông, chi phí đào tạo giáo viên, chi đào tạo sinh viên, chi tiền xây dựng nhà cửa .) nhằm thu đợc lợi ích nào đó (về tài chính, cơ sở vật chất, trí tuệ .) trong tơng lai lớn hơn những chi phí đã bỏ ra. Và vì vậy xét trên giác độ từng cá nhân hoặc đơn vị bỏ tiền ra thì các hoạt động này đều đợc gọi là đầu t. Tuy nhiên xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải tất cả các hoạt động trên đều đem lại lợi ích cho nền kinh tế và đợc coi là lợi ích của nền kinh tế. Các hoạt động (mua cổ phiếu, gửi tiền tiết kiệm, mua hàng dự trữ .) không hề làm tăng tài sản (tài chính, vật chất trí tuệ .) cho nền kinh tế. Các hoạt động này thực chất chỉ là chuyển giao quyền sở hữu, quyển sử dụng (cổ phiếu, tiền, hàng hoá .) từ ngời này sang ngời khác. Giá trị tăng thêm của ngời này là sự mất đi của ngời khác, còn tổng giá trị tài sản của toàn xã hội không thay đổi. Các hoạt bỏ tiền ra xây dựng kho chứa hàng, xây cầu cống, tổ chức báo cáo khoa học đã làm tăng tài sản cho nền kinh tế. Các hoạt động này gọi là đầu t phát triển hay đầu t trên giác độ nền kinh tế. Nh vậy đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại, gắn với việc tạo ra các tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua phân phối lại, Nguyễn Thị Nga 3 chuyển giao tài sản gữa các tổ chức, cá nhân không phải là đầu t đối với nền kinh tế. 1.2. Phân loại hoạt động đầu t. Trong công tác quản lý và kế hoạch hoá hoạt động đầu t các nhà kinh tế phân loại hoạt động đầu t theo nhiều tiêu thức khác nhau. Mỗi tiêu thức phân loại đáp ứng nhu cầu quản lý và nghiên cứu khác nhau. Những tiêu thức phân loại đầu t thờng đợc sử dụng: a. Theo bản chất của các đối tợng đầu t: Bao gồm đầu t cho các đối tợng vật chất (đầu t cho các đối tợng tài sản vật chất nh nhà cửa, máy móc thiết bị .), cho các đối tợng tài chính (đầu t tài chính nh mua cổ phiếu .) và đầu t cho các đối tợng phi vật chất (đầu t tài sản trí tụê nh đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học, y tế .). Trong các loại đầu t trên đây, đầu t vật chất là điều kiện tiên quyết cơ bản làm tăng tiềm lực cho nền kinh tế, đầu t tài chính là điều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ các tầng lớp dân c cho đầu t vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao. b. Theo cơ cấu tái sản suất: Có thể phân loại hoạt động đầu t thành đầu t theo chiều rộng và đầu t theo chiều sâu. Trong đó đầu t theo chiều rộng vốn kê đọng lâu, tính chất kỹ thuật phức tạp, độ mạo hiểm cao. Còn đầu t theo chièu sâu thì khối lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu t không lâu độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều sâu. c. Theo phân cấp quản lý điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 phân thành 3 nhóm A,B,C tuỳ theo tính chất và quy mô của dự án. Trong đó nhóm A do thủ tớng chính phủ quyết định, nhóm B và C do bộ trởng thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng quyết định đầu t. d. Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu t có thể phân chia thành đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, đầu t phát triển cơ sở hạ tầng .Các hoạt động đầu t này có quan hệ tơng hộ lẫn nhau. Nguyễn Thị Nga 4 Chẳng hạn đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và cơ sở hạ tầng tạo điều kiện cho đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao; còn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh đấn lợt mình lại tạo điều kiện cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật và các hoạt đầu t khác. e. Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu t, thì đầu t bao gồm đầu t cơ bảnđầu t vận hành. Đầu t cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định, còn đầu t vận hành nhằm tạo ra các tài sản lơu động cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ mới hình thành, tăng thêm tài sản lu động cho các cở sở hiện có, duy trì sự hoạt động của các cở vật chất kỹ thuật không thuộc doanh nghiệp. Đầu t cơ bản quyết định đầu t vận hành, đầu t vận hành tạo điều kiện cho các kết quả của đầu t cơ bản phát huy tác dụng, không có đầu t vận hành thì các kết quả của đầu t cơ bản không hoạt động đợc, ngợc lại không có đầu t cơ bản thì đầu t vận hành cũng không để làm gì. Đầu t cơ bản thuộc loại đầu t dài hạn, đặc điểm kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi vốn lớn và thời gian thu hồi vốn lâu ( nếu có thể thu hồi ). Đầu t vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu t, đặc điểm kỹ truật không quá phức tạp. Đầu t vận hành cho các cơ sở sản xuất kinh doanh thu hồi vốn nhanh sau khi đua các kết quả đầu t nói chung vào hoạt động. f. Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu t trong quá trình tái sản xuất xã hội, có thể phân hoạt động đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành đầu t thơng mại và đầu t sản xuất. Đầu t thơng mại là hoạt động đầu t mà thời gian thực hiện đầu t và hoạt động của các kết quả đầu t để thu vốn ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp do thời gian ngắn, tính bất định không cao lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt độ chính xác cao. Đầu t sản xuất là loại đầu t dài hạn (5, 10 ,20 hoặc lâu hơn) vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, độ mạo hiểm cao vì tính kỹ thuật của hoạt đầu t phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất định trong tơng lai, không thể dự đoán hết và dự đoán chính xác đợc nhu cầu, giá cả đầu vào đầu ra, cơ chế chính sách, thiên tai .loại đầu t này phải đợc chuẩn bị kỹ, phải cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quảhiệu quả của hoạt động đầu t trong tơng lai xa, xem xét các Nguyễn Thị Nga 5 biện pháp xử lý, khi các yếu tố bất định xảy ra để đảm bảo thu hồi đủ vố và có lãi khi các kết quả đầu t đã hoạt động hết đời của mình. Trong thực tế ngời có tiền thích đầu t vào lĩnh vực thơng mại. Tuy nhiên trên giác độ xã hội đầu t này không tạo ra của cải vật chất cụ thể một cách trực tiếp, những giá trị gia tăng do hoạt động đầu t đem lại thực chất là sự phân phối lại thu nhập giữa các ngành, các địa phơng, các tầng lớp dân c trong xã hội. Do đó trên giác độ điều tiết vĩ mô, nhà nớc thông qua cơ chế chính sách của mình làm sao để hớng các nhà đầu t không chỉ đầu t vào lĩnh vực thơng mại mà cả lĩnh vực sản xuất theo các định hớng và mục tiêu đã dự kiến trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của cả nớc. g. Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ ra của các kết quả đầu t, có thể chia thành đầu t ngắn hạn (đầu t thơng mại) và đầu t dài hạn ( đầu t sản xuất , đầu t phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng CSHT .). h. Theo quan hệ quản lý của chủ đầu t, hoạt động đầu t bao gồm đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp. - Đầu t gián tiếp: trong đó ngời bỏ vốn không tham gia trực tiếp vào quá trình quản lý, thực hiện và vận hành các kết quả đầu t. Đó là việc Chính phủ thông qua các chơng trình tài trợ không hoàn lại hoặc hoàn lại với lãi suất thấp cho các Chính phủ nớc khác vay để phát triển kinh tế xã hội; là việc các cá nhân, tổ chức mua các chứng chỉ có giá nh trái phiếu, cổ phiếu để hởng lợi tức (gọi là đầu t tài chính). -Đầu t trực tiếp: Trong đó ngời bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu t. Đầu t trực tiếp lại đợc phân thành hai loại: đầu t dịch chuyển và đầu t phát triển. Đầu t dịch chuyển là loại đầu t trong đó ngời có tiền mua lại một số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp. Trong trờng hợp này, đầu t không làm tăng tài sản của doanh nghiệp, mà chỉ thay đổi quyền sữ hữu các cổ phần của doanh nghiệp. Đầu t phát triển là loại đầu t để tạo nên những năng lực sản xuất phục vụ mới (về cả chất và lợng). Đây là loại đầu t để tái sản xuất mở rộng, là biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho ngời lao động, là tiền đề thực hiện đầu t tài chính và đầu t chuyển dịch. Chính sự điều tiết của bản thân thị trờng và các chính Nguyễn Thị Nga 6 sách khuyến khích của nhà nớc sẽ hớng việc sử dụng vốn của các nhà đầu t theo định hớng của nhà nớc, từ dó tạo nên một cơ cấu đầu t phục vụ cho việc hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý, có nghĩa ngời có tiền không chỉ đầu t vào lĩnh vực thơng mại nà cả lĩnh vực sản xuất, không chỉ đầu t tài chính, đầu t chuyển dịch mà cả đầu t phát triển. i. Theo nguồn vốn bao gồm: Vốn đầu t trong nớc ( tích luỹ từ ngân sách, của doanh nghiệp, tiền tiết kiệm của dân c). Vốn huy động từ nớc ngoài ( vốn đầu t gián tiếp và trực tiếp). Phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn vcà vai trò của nguồn vốn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của từng ngành, từng địa phơng và của toàn bộ nền kinh tế. k. Theo vùng lãnh thổ (theo tỉnh và vùng kinh tế của đất nớc). Cách phân loại này phản ánh tình hình đầu t của từng tỉnh, từng vùng kinh tế và ảnh hởng của đầu t đối với tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Ngoài ra, trong thực tế để đáp ứng yêu cầu quản lý và nghiên cứu kinh tế ngời ta còn phân chia đầu t theo quan hệ sữ hữu, theo quy mô và theo các tiêu thức khác nữa. 2. Vai trò của đầu t phát triển. Tất cả các lý thuyết từ trớc tới nay, từ cổ điển đến hiện đại đều coi đầu t là nhân tố quan trọng đề phát triển kinh tế là chìa khoá của sự tăng trởng. Vai trò của đầu t đợc xem xét trên hai góc độ nền kinh tế. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế: Đầu t phát triển vừa trác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu. Về tổng cầu: Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu toàn bộ nền kinh tế, theo số liệu của Ngân hàng Thế giới thì đầu t chiếm 24 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên Thế giới. Công thức tính tổng cầu của nền kinh tế mở: AD =C + I + G + ( E x I m ). Trong đó: Nguyễn Thị Nga 7 AD: Tổng cầu I: Chi tiêu của doanh nghiệp C: Chi tiêu của hộ gia đình G: Chi tiêu của Chính phủ E x I m : Xuất khẩu ròng Nh vậy đầu t của các doanh nghiệp và một phần chi tiêu của Chính phủ ( đầu t Chính phủ) là một bộ phận trong tổng cầu nền kinh tế. Tuy nhiên sự tác động của đầu t đến tổng cầu là trong ngắn hạn, trong thời gian thực hiện đầu t , trong khi tổng cung cha kịp thay đổi (các kết quả của đầu t cha phát huy tác dụng ). Hình 1. Đồ thị tổng cung - cầu Khi tổng cầu tăng thì giá và sản lợng cân bằng tăng lên, tuy nhiên việc tăng này chỉ trong ngắn hạn. Về tổng cung: Khi các kết quả của đầu t bắt đầu phát huy tác dụng, các năng lực mới tăng thêm đi vào hoạt động thì tổng cung tăng, đặc biệt là tổng cung dài hạn. Nguyễn Thị Nga 8 P (mức giá) Q (Sản lượng) P1 P2 Q1 Q2 AS AD2 AD1 P (mức giá) Q (Sản lượng) P1 P2 Q1 Q2 AD AS2 AS1 Hình 2. Đồ thị tổng cung cầu Nh vậy về dài hạn khi đầu t tăng thì tổng cung tăng, sản lợng cân bằng tăng và giá giảm. Về dài hạn, giá sẽ ổn định, sản lợng cân bằng tăng khi tăng đầu t . Việc tăng giảm đầu t có ảnh hởng đến sự ổn định của nền kinh tế. Khi tăng đầu t, sản lợng cân bằng tăng, tỷ lệ thất nghiệo giảm do có công ăn việc làm đợc tạo ra. Tuy nhiên khi tăng đầu t cũng làm mức giá tăng, tốc độ lạm phát tăng ảnh hởng không tốt đến nền kinh tế. Khi giảm đầu t thì sản lợng, tỷ lệ thất nghiệp tăng nhng giá ổn định. Nh vậy, việc tăng giảm đầu t đều có mặt lợi hại nhất định, do đó tuỳ thuộc vào điều kiện của nền kinh tế mà có những chính sách kinh tế thích hợp để điều tiết nền kinh tế thông qua tác động đến đầu t. b. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng của nền kinh tế. Qua phân tích các nhà kinh tế học đã rút ra rằng giữa đầu t và tăng trởng có mối quan hệ tỷ lệ. Muốn giữ cho tăng trởng ổn định ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t so với GDP phải đạt từ 15 25% tuỳ vào hệ số ICOR của mỗi nớc . I Hệ số ICOR = GDP Trong đó: I: Mức tăng của vốn đầu t GDP: Mức tăng của GDP Hệ số ICOR phản ánh cứ tăng thêm một đồng vốn đầu t thì sẽ tạo ra đợc bao nhiêu đồng trong GDP. Nó phản ánh hiệu quả tăng thêm của vốn đầu t. Trong công thức trên nếu ICOR không đổi, thì GDP tăng khi I tăng. Do đó đầu t chính là chìa khoá cho sự tăng trởng, là nhân tố làm tăng GDP. Nh ta đã biết, hàm sản xuất là hàm của các biến số nh lao động, vốn, công nghệ đất đai . mỗi sự thay đổi của các yếu tố này đều dẫn đến sự thay đổi trong GDP. ở các nớc phát triển thì hệ số ICOR rất cao do họ thừa vốn, sử dụng công nghệ hiện đại, tay nghề lao động cao. Nhng ở các nớc kém và đang phát triển thì Nguyễn Thị Nga 9 hệ số ICOR lại thấp do thiếu vốn, sử dụng công nghệ lạc hậu và nhiều lao động chân tay. Vì vậy nhu cầu đầu t ở các nớc phát triển là cao. Hệ số ICOR phụ thuộc vào trình độ quản lý đầu t , trình độ phát triển kinh tế do đó thay đổi hệ số ICOR không phải là dễ dàng. Kinh nghiệm của các nớc trên Thế giới thì ICOR ở ngành mũi nhọn sử dụng nhiều công nghệ tiên tiến, lao động có chất xám thì đem lại hiệu quả cao. Còn trong nông nghiệp thì do hạn chế về đất đai, khả năng tăng trởng của động thực vật và khả năng lao động nên hệ số có nhiều hạn chế so với các ngành khác. c. Đầu t tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Mục tiêu cuối cùng của đầu t là tạo ra hiệu quả cao, tăng trởng kinh tế lớn do đó đầu t phải tập trung vào những ngành có lợi suất đầu t lớn. Kinh nghiệm của các nớc trên Thế giới là muốn tăng trởng nhanh với tốc độ trung bình 8- 10% thì cần đầu t vào khu công nghiệp và dịch vụ. Đây là ngành có tốc độ tăng trởng cao, nhờ sử dụng những tiềm năng về trí tuệ và công nghệ. Các nớc phát triển trên Thế giới có tỷ trọng hai ngành này trong GDP rất cao, đối với các ngành này thì tốc độ tăng trởng từ 15 20% là không khó. Sở dĩ có thể đạt tốc độ tăng trởng cao nh vậy vì hai ngành này có sử dụng một khối lợng vốn lớn, có thể nói là gần nh không hạn chế, chính nhờ có khối lợng vốn đầu t lớn nên có thể có đợc lao động có chất xám cao thông qua đào tạo, đồng thời cũng có công nghệ hiện đại thông qua nghiên cứu , chuyển giao Các yếu tố này sẽ giúp cho sự phát triển đợc nhanh chóng. Đồng thời kết quả tạo ra ở những ngành này có xu hớng chứa nhiều chất xám, bí quyết công nghệ nên có giá trị lớn trong tiêu thụ, trao đổi. Trong khi đó ngành nông nghiệp, ngành truyền thống ở các nớc kém và đang phát triển lại sử dụng nhiều lao động, công nghệ lạc hậu . nên tốc độ tăng trởng chỉ có thể đạt ở mức 5 6%. Do đó khi đầu t phải chú trọng đầu t cho công nghiệp và dịch vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành một cách hợp lý thì mới tạo ra một kết quả nh mong nuốn. d. Đầu t tác động đến cơ cấu lãnh thổ. Đầu t có thể giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa những vùng lãnh thổ, đặc biệt là giải quyết về cơ sở vật chất kỹ thuật, đời sống văn hoá xã hội của ngời dân. Việc đầu t giải quyết những mất cân đối về phát triển kinh tế giữa Nguyễn Thị Nga 10 [...]... thực hơn về đầu t của huyện ta phải dựa trên đặc thù kinh tế xã hội của huyện, Văn bàn là một huyện nghèo, kinh tế còn mang nặng tính tự cấp tự túc và đây là đầu t trên địa bàn huyện nên vốn đầu t đợc xem xét dới góc độ do cơ quan về kế hoạch và đầu t của huyện quản lý Cụ thể hoạt động đầu t của huyện đợc xem xét thông qua các khía cạnh sau 1 Qui trình phân phân bổ vốn đầu t của huyện Vốn đầu t toàn... kết quảhiệu quảđầu t đem lại Nguồn vốn đầu t chủ yếu là vốn cấp phát, để đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng xây dựng các công trình trọng điểm ổn định và nâng cao mức sống dân c Bên cạnh những thành tựu đó Văn bàn còn bộc lộ nhiều hạn chế trong lĩnh vực đầu t nh vốn đầu t ngoài ngân sách quá nhỏ, đầu t mất cân đối, quản lý và sử dụng vốn còn nhiều hạn chế, vốn đầu t còn chậm phát huy hiệu quả Để nhận... xã hội Văn Bàn bao gồm vốn của nhà nớc và vốn của dân c .Vốn đầu t của dân do dân trực tiếp đầu t và quản lý Còn đối với nguồn vốn đầu t của nhà nớc, bao gồm vốn ngân sách địa phơng, ngân sách Trung ơng, vốn vay các ngân hàng thơng mạisau khi đợc Tỉnh phê duyệt và đa vào kế hoạchchuẩn bị thực hiện đầu t, vốn này đợc tập chung lại do UBND huyện quản lý mà trực tiếp là phòng tài chính huyện Để vốn đến khâu... đầu t Quy mô và nhịp độ vốn đầu t đợc đánh giá thông qua chỉ tiêu tổng vốn đầu t toàn xã hội Vốn đầu t toàn xã hội bao gồm vốn trong nớc và vốn nớc ngoài: - Vốn trong nớc đợc huy động từ các nguồn sau: Thứ nhất: Vốn đầu t từ ngân sách tập trung Nguồn này có đợc do các khoản đầu t từ ngân sách Trung ơng qua địa phơng hoặc Trung ơng qua ngành trên địa bàn Thứ hai: Vốn huy động từ địa phơng Bao gồm các... án, hay hộ nông dân đợc cấp vốn đầu t thì vốn đầu t đợc phân bổ theo qui trình sau đây Sơ đồ phân bổ vốn đầu t của Văn Bàn Xem trang bên Nguyễn Thị Nga 31 Sơ đồ phân bổ vốn đầu t của Văn Bàn Vốn đầu của nhà nước Ban quản lý dự án Ban định canh, định cư Các công ty hay đơn vị nhận thực hiện dự án Các công ty, đơn vị nhận thực hiện dự án, hay hộ nông dân được nhận vốn đầu Nguyễn Thị Nga 32 Các công... chung là; E =K C (1) Hiệu quả tuyệt đối E=K/C (2) Hiệu quả tơng đối Các khái niệm hiệu quả Nguyễn Thị Nga 18 Hiệu quả tổng hợp: là kết quủa chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để có đợc những kết quả đó, hiệu quả tổng hợp còn đợc gọi là hiệu quả kinh tế xã hội Hiệu quả trực tiếp: Là hiệu quả đợc xem xét trong phạm... vậy vốn đầu t toàn xã hội là chỉ tiêu tổng hợp nhất về mức vốn đầu t, tại Văn bàn vốn đầu t toàn xã hội qua các năm đợc thể hiện trong bảng (xem trang sau) Nguyễn Thị Nga 33 Đơn vị Tổng vốn đầu t 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ đồng 9,9 11,15 14,42 22,5 23,65 Tốc độ tăng vốn đầu t liên hoàn % 12,6 29,3 56 5,1 Tốc độ tăng vốn đầu t định gốc % 12,6 45,7 127,3 138,9 Bảng 1: Vốn đầu t toàn xã hội huyện Văn bàn. .. 1997 1998 1999 2000 Tổng vốn đầu t Văn bàn Tỷ đồng 9,9 11,15 14,42 22,5 23,65 Tổng vốn đầu t Lào cai Tỷ đồng 191,66 175,5 211,04 287,2 30,28 % 5,2 6,35 6,8 7,8 7,8 Tỷ lệ VĐT Văn bàn - Laò cai Bảng 2: Vốn đầu t trên địa bàn huyện Văn bàn so với tỉnh Lấo cai (Nguồn: UBND Tỉnh Lào cai Kế hoậch đầu t tỉnh Lào cai các năm 1996-2000) Nh vậy so với Tỉnh Lào cai vốn đầu t của Văn bàn không chỉ về tuyệt đối... sách quản lý đầu t do nhà nớc đề ra - Quản lý đầu t phải phù hợp với kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa; phải đảm bảo tạo ra những sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận về giá cả, chất lợng, và đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế trong từng thời kỳ - Quản lý đầu t phải lấy tiêu chuẩn hiệu quả, chất lợng tiết kiệm làm nền tảng, phải sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn đầu. .. phần lớn đất cha đợc sử dụng một cách hiệu quả, đất có khả năng canh tác, khai hoang, hay sử dụng một vụ vẫn còn Do đó, tơng lai cần đầu t nâng cao hệ số sử dụng đất, sử dụng đất có khả năng nông lâm nghiệp để phát triển kinh tế xã hội là cần thiết Do thuận lợi khí hậu cho các hệ động, thực vật phát triển nên tài nghuyên rừng Văn Bàn rất phong phú Với tổng diện tích rừng 72623 ha, Văn Bàn có trữ lợng gần . của hoạt động đầu t trên địa bàn huyện Văn bàn. Từ đó bản chuyên đề đa ra một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn đầu t trên địa bàn huyện. Với mục. nh đầu t toàn xã hội còn thấp hiệu quả đầu t một số ngành cha cao. Vì vậy, làm thế nào để thu hút thêm và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t trên địa bàn

Ngày đăng: 02/04/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Đồ thị tổng cun g- cầu - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Hình 1..

Đồ thị tổng cun g- cầu Xem tại trang 8 của tài liệu.
I: Chi tiêu của doanh nghiệp - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

hi.

tiêu của doanh nghiệp Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1: Vốn đầ ut toàn xã hội huyện Văn bàn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 1.

Vốn đầ ut toàn xã hội huyện Văn bàn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: Vốn đầ ut trên địa bàn huyện Văn bàn so với tỉnh Lấo cai. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 2.

Vốn đầ ut trên địa bàn huyện Văn bàn so với tỉnh Lấo cai Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng vốn đầ ut toàn tỉnh Lào Cai - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 3.

Tổng vốn đầ ut toàn tỉnh Lào Cai Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng đầ ut toàn xã hội so với GDP của huyện Văn Bàn (giá hiện hành) - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 4.

Tổng đầ ut toàn xã hội so với GDP của huyện Văn Bàn (giá hiện hành) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3: Cơ cấu vốn đầu t/ GDP của tỉnh Lào cai và huyện Văn Bàn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Hình 3.

Cơ cấu vốn đầu t/ GDP của tỉnh Lào cai và huyện Văn Bàn Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu đầ ut theo nguồn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 5.

Cơ cấu đầ ut theo nguồn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu đầ ut theo nguồn vốn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 6.

Cơ cấu đầ ut theo nguồn vốn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 7: Cơ cấu đầ ut theo ngành - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 7.

Cơ cấu đầ ut theo ngành Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Một số công trình xây dựng thời kỳ 1996-2000 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 8.

Một số công trình xây dựng thời kỳ 1996-2000 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Một số công trình xây dựng bằng nguồn 135. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 9.

Một số công trình xây dựng bằng nguồn 135 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy vốn đầ ut của Văn bàn trong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu t cho vùng I và vùng II, đặc biệt là vùng I trong khi đó vùng III đợc  đầu t rất ít. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

ua.

bảng trên ta thấy vốn đầ ut của Văn bàn trong thời gian qua chủ yếu tập trung đầu t cho vùng I và vùng II, đặc biệt là vùng I trong khi đó vùng III đợc đầu t rất ít Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu đầ ut theo vùng, lãnh thổ - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 10.

Cơ cấu đầ ut theo vùng, lãnh thổ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 11: Một số điều kiện về kinh tế xã hội của 3 vùng kinh tế của huyện Văn bàn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 11.

Một số điều kiện về kinh tế xã hội của 3 vùng kinh tế của huyện Văn bàn Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 12: GDP của Văn Bàn (giá cố định 1994) - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 12.

GDP của Văn Bàn (giá cố định 1994) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 13: Một số chỉ tiêu đạt đợc về thu nhậ p. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 13.

Một số chỉ tiêu đạt đợc về thu nhậ p Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 15: Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất (giá cố đinh năm 1994) - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 15.

Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất (giá cố đinh năm 1994) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 16: tài sản cố định đợc huy động và một số kết quả chủ yếu - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 16.

tài sản cố định đợc huy động và một số kết quả chủ yếu Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 18: Tổng hợp nhu cầu vốn đầ ut 2001-2010 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 18.

Tổng hợp nhu cầu vốn đầ ut 2001-2010 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 19: tổng hợp nhu cầu vốn đầu ttrong ngành lâm nghiệp - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư trên địa bàn huyện

Bảng 19.

tổng hợp nhu cầu vốn đầu ttrong ngành lâm nghiệp Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan