Thực trạng bảo hiểm an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay

59 1.1K 2
Thực trạng bảo hiểm an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM AN SINH XÃ HỘI 1.1. Tổng quan về bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít. Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc để cho người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của thống kê. Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người được bảo hiểm. Ngoài ra ,Bảo Hiểm còn được Định nghĩa: là một phương sách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được. Các Định nghĩa trên thường thiên vể một góc độ nghiên cứu nào đó (hoặc thiên về Xã hội, hoặc thiên về Kinh tế Luật pháp hoặc thiên về Kỹ thuật tính). Theo các Chuyên gia Pháp một Định nghĩa vừa đáp ứng được khía cạnh Xã Hội vừa đáp ứng được khía cạnh Kinh Tế và đầy đủ về khía cạnh Kỹ Thuật và pháp lý có thể phát biểu như sau: Bảo Hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho Người thứ 3 trong trường hợp xảy ra rủi ro .Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp của Thống Kê. Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

. Nhóm 3 - Bảo hiểm MỤC LỤC 1 Nhóm 3 - Bảo hiểm CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM AN SINH XÃ HỘI 1.1. Tổng quan về bảo hiểm 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm là sự. bắt buộc. 1.2. Tổng quan về bảo hiểm an sinh xã hội. 1.2.1. Bảo hiểm xã hội 1.2.1.1. Bản chất và đặc điểm* a) Bản chất của BHXH. 9 Nhóm 3 - Bảo hiểm Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế được bù. cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo 2 Nhóm 3 - Bảo hiểm hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.

Ngày đăng: 20/03/2015, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢO HIỂM AN SINH XÃ HỘI

    • 1.1. Tổng quan về bảo hiểm

      • 1.1.1. Khái niệm bảo hiểm

      • 1.1.2. Vai trò bảo hiểm

      • 1.1.3. Phân loại bảo hiểm

      • 1.2. Tổng quan về bảo hiểm an sinh xã hội.

        • 1.2.1. Bảo hiểm xã hội

          • 1.2.1.2. Đối tượng, chức năng, vai trò

          • - Đối với người lao động: giúp khắc phục khó khan thông qua trợ cấp BHXH

            • 1.2.1.3. Hệ thống chế độ

            • 1.2.1.4. Quỹ BHXH

            • 1.2.2. Bảo hiểm y tế

              • 1.2.2.1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi áp dụng

              • 1.2.2.2. Phương thức BHYT

              • 1.2.2.3. Quỹ BHYT

              • 1.2.3. Bảo hiểm thất nghiệp

                • 1.2.3.1. Khái niệm

                • 1.2.3.2. Đối tượng, phạm vi, điều kiện hưởng BHTN

                • 1.2.3.3. Quỹ BHTN

                • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO HIỂM AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

                  • 2.1. Bảo hiểm xã hội

                    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

                    • 2.1.2. Đối tượng áp dụng

                    • 2.1.3. Hệ thống chế độ BHXH ( quy định và các tính)

                    • 2.1.4. Quỹ BHXH( nguồn hình thành)

                    • 2.1.5. Đánh giá

                    • 2.2. Bảo hiểm y tế

                      • 2.2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của Bảo hiểm Y tế ở Việt Nam

                      • 2.2.2. Đối tượng áp dụng, mức đóng, trách nhiệm đóng

                      • 2.2.3. Phương thức tham gia bảo hiểm y tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan