Phân tầng xã hội thực trạng và giải quyết vấn đề phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay

20 16.1K 146
Phân tầng xã hội thực trạng và giải quyết vấn đề phân tầng xã hội ở Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam nước trải qua 25 năm đổi mới, thực chuyển đổi từ kinh tế vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, khép kín sang kinh tế mở, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh hội nhập khu vực quốc tế Q trình đó, mặt, làm cho kinh tế phát triển nhanh, góp phần cải thiện, nâng cao mức sống nhân dân, cải thiện mơi trường đầu tư, thực có hiệu cơng xóa đói, giảm nghèo giới ghi nhận đánh giá cao, đồng thời qua nâng cao vị thế, uy tín đất nước trường quốc tế Nhưng mặt khác, bộc lộ mặt trái, hệ xã hội không mong muốn cần tập trung giải Một hệ vấn đề phân tầng xã hội, gắn với bất bình đẳng xã hội, phân hóa giàu nghèo tượng tiêu cực khác, không nghiên cứu, tìm phương thức biện pháp hóa giải kịp thời đe dọa ổn định xã hội, ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Và để hiểu vấn đề này, đến với đề tài nhóm: “ Phân tầng xã hội_thực trạng giải vấn đề phân tầng xã hội Việt Nam nay” I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm • Tầng xã hội: Là tổng thể cá nhân tạo thành tập hợp có hồn cảnh xã hội, ngang tài sản (địa vị kinh tế), quyền lực (địa vị trị), uy tín (địa vị xã hội) khả thăng tiến xã hội có may, ân huệ hay thứ bậc xã hội • Phân tầng xã hội phân chia cấu trúc xã hội thành tầng xã hội khác địa vị kinh tế, địa vị trị, địa vị xã hội số khác biệt trình độ học vấn, kiểu dáng nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt, cách ứng xử, sở thích nghệ thuật, … Theo nhà xã hội học Mỹ Neil Smelser, "phân tầng xã hội liên quan đến cách thức, bất bình đẳng dường từ hệ truyền qua hệ khác, tạo nên vị trí đẳng cấp xã hội" Một định nghĩa khác: "sự phân tầng xã hội học thường áp dụng để nghiên cứu cấu trúc xã hội bất bình đẳng, vậy, nghiên cứu hệ thống bất bình đẳng nhóm người nảy sinh kết không chủ ý quan hệ xã hội trình xã hội" 1.2 Lý thuyết phân tầng xã hội - Lý thuyết chức năng: việc phân tầng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nghĩa tầng xã hội có chức xã hội riêng Điều giải thích cần phải có tầng lớp, đẳng cấp, giai cấp xã hội tổ chức xã hội Lý thuyết cho phân tầng xã hội bất bình đẳng xã hội tượng phổ biến, tất yếu, không tránh xã hội chúng thực số chức cần thiết tích cực xã hội Nhờ có phân tầng xã hội đảm bảo địa vị quan trọng cho người tài đảm nhiệm cách có ý thức Lý thuyết cho xã hội có số địa vị quan trọng địa vị khác, xã hội phải thiết chế hố bất bình đẳng uy tín, quyền lực thu nhập người Xét mặt chức xã hội có địa vị then chốt người có kỹ đặc biệt đảm nhận Muốn người ta phải trải qua trình học tập, rèn luyện, hy sinh chi phí tốn mặt tiền bạc, thời gian, cơng sức Do đó, họ phải nhận lợi ích xứng đáng, gắn với địa vị họ đảm nhận Vì xã hội phải có phân phối lợi ích bất bình đẳng, phù hợp với thang bậc địa vị khác - Lý thuyết xung đột: việc phân tầng xã hội nguyên nhân từ bất bình đẳng xã hội gây nên Các bất bình đẳng dẫn đến xung đột xã hội Chính vậy, tầng lớp xã hội không ổn định Lý thuyết cho phân tầng xã hội liên quan trực tiếo đến bất bình đẳng giai cấp (chủ yếu sở hữu tư liệu sản xuất) Sự đấu tranh giai cấp nhằm xoá bỏ mâu thuẫn, xung đột quan hệ sở hữu, tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất phát triển Đó động lực thúc đẩy phát triển xã hội xã hội có giai cấp Do đó, lý thuyết phản đổi kịch liệt lý thuyết chức phân tầng Họ vạch rõ hệ thống phân tầng làm kìm hãm phát triển tài người tầng lớp Sự phân phối không đồng cải xã hội phân tầng khiến cho kẻ có hưởng hội học hành, giáo dục để phát triển tài người tầng lớp phải chịu thiệt thịi, bất lợi Xã hội phân tầng tích tụ, làm gay gắt thêm xung đột bất bình xã hội Đó ngun nhân khủng hoảng Ngồi hai lý thuyết nói cịn có lý thuyết khái qt phân tầng xã hội xã hội khác mà tiêu biểu lý thuyết Max Weber, Lenski nhà lý luận tiến hóa xã hội, lý luận phân tầng xã hội khác Trong lịch sử, tương ứng với loại xã hội khác nhau, có hệ thống phân tầng khác Theo nhà xã hội học, có kiểu chủ yếu hệ thống phân tầng xã hội: Nô lệ; Đẳng cấp; Địa chủ; Các giai cấp xã hội  Nhìn chung lý thuyết phân tầng xã hội nhấn mạnh việc nghiên cứu hình thành giai cấp xã hội, đấu tranh giai cấp, quy luật hình thành, chuyển hóa giai cấp Trong tính động xã hội đặc điểm quan trọng lý thuyết 1.3 Nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội - Thứ nhất: bất bình đẳng mang tính cấu tất chế độ xã hội (trừ giai đoạn đầu thời kỳ nguyên thuỷ) Thực tế, người xã hội, ln có khác biệt thể chất, trí tuệ (có người khoẻ, yếu, thơng minh, cỏi, người gặp may thăng tiến, người chịu rủi ro, thiệt thịi…) Chính khác biệt cách tự nhiên, khách quan tạo khả chiếm giữ địa vị xã hội cao thấp, khác - Thứ hai: phân công lao động Đưa đến khác nghề nghiệp, thu nhập, điều kiện làm việc, yếu tố tạo nên khác địa vị xã hội Ngồi ra, cịn có yếu tố chủ quan cá nhân tác động vào qúa trình phân tầng xã hội Ví dụ: xã hội cực quyền, lạm dụng thao túng quyền lực lãnh chúa (xã hội cũ) giáo hội tạo phân tầng làm gay gắt hơn, làm biến dạng trật tự vốn có xã hội  Có thể nói, phân tầng xã hội tượng tự nhiên, phổ biến, khách quan Tuy nhiên mức độ phân tầng khác xã hội khác nhau, vào thời kỳ khác 1.4 Đặc trưng phân tầng xã hội - Phân tầng xã hội phân hoá cá nhân thành tầng lớp, thứ bậc khác cấu xã hội (phân chia thành lớp trên, dưới) - Phân tầng xã hội ln gắn với bất bình đẳng xã hội phân cơng lao động: Bất bình đẳng xã hội mang tính tự nhiên cấu xã hội tất chế độ xã hội, khơng phải bất cơng xã hội Cùng với bât bình đẳng xã hội phân cơng lao động xã hội góp phần quan trọng tạo phân tầng xã hội Sự phân công lao động nghề nghiệp tạo ngành người có thu nhập cao, họ tham gia vào tầng lớp xã hội có địa vị cao hệ thống cấu xã hội người có thu nhập thấp họ trở thành người có địa vị thấp hệ thống cấu xã hội - Phân tầng xã hội lưu truyền từ hệ sang hệ khác, bất biến mà có thay đổi định, di chuyển từ tầng lớp sang tầng lớp khác cấu xã hội tầng xã hội 1.5 Các tiêu chí phân tầng xã hội a Các tiêu chí - Dựa vào vị trí kinh tế: sở hữu tư liệu sản xuất cải - Dựa vào trị quyền lực: địa vị xã hội - Dựa vào uy tín: danh tiếng, ảnh hưởng xã hội - Học vấn: Học vị, học hàm - Tôn giáo - Dân tộc… b Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đồng giai cấp: phương pháp để người, nhóm xã hội, - tự mơ tả phân tầng xã hội Phương pháp chủ quan: phương pháp để người tự xếp vào tầng - xã hội Phương pháp điều tra: phương pháp thông qua tiêu chí nghiên cứu để xác định tầng xã hội: thu nhập, sinh hoạt vật chất, sinh hoạt văn hóa, tư liệu sản xuất… II TÌNH HÌNH PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Trong lý luận, nhà khoa học ý đến hệ thống phân tầng: theo tài sản, thu nhập ( dấu hiệu kinh tế ), theo quyền lực (chính trị ) theo uy tín (địa vị ) Trong xã hội cụ thể, thường có đan xen yếu tố, dấu hiệu phân tầng chúng thường có liên hệ chặt chẽ với Tuy nhiên, dấu hiệu có khó khăn riêng việc tiếp cận đo lường chúng, đặc biệt dấu hiệu quyền lực uy tín Nhìn chung, người ta thừa nhận rằng, việc đo lường khác biệt kinh tế (tài sản thu nhập ) dễ nhiều so với hai lĩnh vực lại định nghĩa phân tầng xã hội Đồng thời, việc đo lường xác khác biệt tài sản thu nhập không dễ dàng, xã hội phát triển Vì vậy, nước ta thời điểm tại, nhà nghiên cứu thường chấp nhận việc sử dụng báo thu nhập mức sống để xem xét phân tầng xã hội Điều coi hợp lý cần nhiều thời gian để xử lý vấn đề phương pháp luận phương pháp cụ thể muốn đo lường đông thời loại dấu hiệu để xác định phân tầng xã hội thực tế Do đó, đề tài này, khơng đủ thời gian lực xin nghiên cứu phân tầng xã hội theo thu nhập, mức sống thay cho việc nghiên cứu toàn hệ thống phân tầng xã hội Việt Nam 2.1 Thực trạng tầng xã hội theo mức sống, thu nhập Việt Nam 2.1.1 Nền tảng xu hướng chung Nền tảng trang phân tần xã hội VN mức sống đại đa số dân cư tăng lên 10 năm qua Theo báo cáo, tỷ lệ hộ nghèo đói giảm mạnh, từ khoảng 22% năm 2005 xuống khoảng 9,45% năm 2010 ( theo tiêu chuẩn cũ) Đối với giai đoạn 2010- 2013 (áp dụng chuẩn nghèo mới): Tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống 11,76% (năm 2011) 9,6% (năm 2012), năm 2013 khoảng 7,6%-7,8% Chênh lệch giàu nghèo tiếp tục tăng tảng chung nói Sự chênh lệch mức sống tăng, tạo nên phân tầng xã hội hầu hết nhóm xã hội Chẳng hạn, Việt Nam chênh lệch chi tiêu nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo khoảng 4,5 lần năm 2002, năm 2012 tăng lên 5,6 lần Cịn chênh lệch theo thu nhập cao hơn, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo tăng từ 8,3 lần (năm 2004) lên 9,2 lần (năm 2010) nay, lên khoảng 9,4-9,5 lần (năm 2012) Năm 2010, số Gini (hệ số bất bình đẳng thu nhập) Việt Nam tính 0,43 theo Tổng Cục Thống kê Việt Nam (GSO) cho biết, số xem báo động mức nguy hiểm khoảng cách thu nhập quốc gia 2.1.2 Khác biệt nhân học vấn Sự khác biệt mức sống hộ gia đình liên quan đến nhân học bao gồm: tỉ lệ phụ thuộc ( tỷ lệ người độ tuổi lao động so với người độ tuổi lao động), số nhân khẩu, nghề ghiệp, giới tính, Về tỷ lệ phụ thuộc năm 2010 1,4, giảm so với năm trước Tỷ lệ năm 2010 20% hộ nghèo cao 1,8 lần so với nhóm 20% hộ giàu Tỷ lệ phụ thuộc cao hộ dân cư thuộc khu vực nông thôn, hộ có trình độ học vấn chủ hộ thấp hơn, dân tộc khác dân tộc Kinh Về số nhân khẩu: Nhóm hộ nghèo có số nhân bình quân hộ 4,22 người, cao gấp 1,22 lần so với nhóm hộ giàu Nhân bình qn hộ dân cư thuộc khu vực nơng thôn cao khu vực thành thị, hộ dân cư nghèo cao hộ giàu, vùng núi cao vùng đồng Về nghề nghiệp, dễ dàng nhận thấy: nhóm nhân lực có thu nhập cao giám đốc điều hành, trưởng đại diện, trưởng phòng, cán phụ trách kinh doanh,… làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty liên doanh, cơng ty hoạt động lĩnh vực tài chính, ngân hàng,…hay bác sỹ số bệnh viện, phòng khám tư nhân…Cịn nhóm có thu nhập thấp thường cơng nhân, nhân viên văn phòng nhỏ,…hoặc thất nghiệp Bên cạnh đó, học vấn cao có nhiều khả thuộc vào nhóm có mức sống cao Theo Tổng cục thống kê, chủ hộ có học vấn đại học, cao đẳng trở lên, 70% thuộc nhóm 20% giàu nhất, có 1,5% thuộc nhóm 20% nghèo Chi tiêu hộ gia đình có học vấn đại học, cao đẳng trở lên có chênh lệch đáng kể so với hộ có chủ hộ chưa đến trường 2.1.3 Sự khác biệt đô thị- nông thôn vùng kinh tế Nguồn: Tổng cục thống kê Theo số liệu ta thấy thu nhập bình quân/người/tháng khu vực thành thị năm 2002 gấp 2,26 lần so với nơng thơn, đến có xu hướng giảm dần: năm 2006, 2010 2,02 lần 1,92 lần; đến năm 2012 số 1,89 lần Bên cạnh đó, tổng chi tiêu bình qn người/tháng thành thị năm 2012 (đạt 2,288 triệu đồng) 1,74 lần so với mức chi tiêu nơng thơn (1,315 triệu đồng) Mức độ bất bình đẳng kinh tế thành thị tăng chậm nông thôn, lại cao nông thôn Cụ thể là: khoảng cách thu nhập hai nhóm 20% giàu 20% nghèo thành thị tăng từ 4,5 lần (năm 2002) lên 4,9 lần (năm 2012) nông thôn 3,1 lần (năm 2002) lên tới 4,7 lần (năm 2012) Ngoài ra, 97% dân số độ tuổi lao động thuộc nhóm 20% nghèo nông thôn 65% dân số độ tuổi lao động thuộc nhóm 20% giàu đô thị Sự chệnh lệch mức sống thành thị nông thôn lớn nhiều so với chênh lệch nội khu vực Vì chênh lệch thành thị nơng thơn đóng góp chủ yếu ( tới 96%) vào mức độ phân tầng mức sống nói chung quy mơ tồn quốc Ngoài ra, phần lớn dân số độ tuổi lao động thuộc nhóm 20,5% giàu sống vùng Đông Nam Bộ (37%) đồng sông Hồng (21%) đồng sông Cửu Long (18%) Sống vùng miền núi phía Bắc có gần 7% Bắc Trung Bộ 6% Từ bảng số liệu thấy rõ, năm 2012, thu nhập bình qn vùng Đơng Nam Bộ (vùng cao nhất) đạt 3,016 triệu đồng/tháng, cao gấp gần 3lần số tương ứng vùng trung du miền núi Tây Bắc (thấp nhất) 0,998 triệu đồng/tháng Mức chi tiêu bình qn người/tháng Đơng Nam Bộ cao hẳn (đạt 2,086 triệu đồng) so với vùng Tây Bắc ( đạt 0,987 triệu đồng) Như vậy, xu hướng khác biệt theo vùng phân tầng xã hội khái quát sau: Theo chiều không gian từ Nam Bắc, từ đồng đến miền núi phân hóa tỉnh phía Nam rõ ngồi Bắc, đồng rõ miền núi Nếu lấy đô thị làm tâm theo chiều từ đô thị nộng thơn, tiếp vùng sâu, xa phân hóa thị diễn mạnh nhất, lan tỏa vùng nông thôn xung quanh, phân hóa yếu dần cịn phẳng lặng vùng miền núi 2.1.4 Khác biệt khu vực kinh tế Phân tầng mức sống liên quan đặc biệt rõ rệt theo khu vực kinh tế Phần lớn người làm việc khu vực kinh tế thuộc nhà nước có mức sống thuộc nhóm 20% giàu rơi vào nhóm (75-80%) Hiện nay, đa số doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp lớn, tập đồn tổng cơng ty nên sách tiền lương cho người lao động tốt so với khu vực khác Tuy nhiên, thu nhập người lao động doanh nghiệp nhà nước bị giảm 6,9% năm 2012 Tuy vậy, thu nhập lao động cao gấp 1,7 lần khu vực doanh nghiệp nhà nước 1,2 lần khu vực doanh nghiệp FDI Tình hình tương tự nhóm làm việc doanh nghiệp nước ngồi Chỉ có 1/3 lao động doanh nghiệp tư nhân gần 1/5 lao động hộ sản xuất kinh doanh nhỏ thuộc nhóm 20% giàu Khoảng 40% người lao động thuộc hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân hộ sản xuất kinh doanh nhỏ thuộc nhóm có mức sống trung bình ¾ người thuộc nhóm 20% nghèo lao động hộ sản xuất kinh doanh nhỏ “ khác”, 60% người thuộc nhóm 20% giàu làm việc khu vực nhà nước Như vậy, phân tầng mức sống gắn với tiêu chí mang tính kinh tế - trị sau đây: có khả có mức sống cao gắn với khu vực nhà nước ( bao gồm kinh tế, hành chính, nghiệp, trị-xã hội), với khu vực quy ( chẳng hạn, doanh nghiệp có đăng ký), với khu vực đầu tư nước Ngược lại, mức sống thấp thường gắn với người làm việc khu vực nhà nước, khu vực phi qui ( hộ sản xuất nhỏ, hợp tác xa, xem hợp tác xa lĩnh vực bán quy) 2.1.5 Phúc lợi xã hội phân tầng xã hội Trợ cấp phúc lợi xã hội ( tức trợ cấp mang tính cơng cộng) cơng vụ mà nhà nước sử dụng để làm giảm bớt chệnh lệch lớn, bảo đảm công xã hội Tuy nhiên, trợ cấp yêu cầu chiếm tỷ trọng thấp tổng thu nhập dân cư ( khoảng 4,4%) Có nghĩa dân cư VN chủ yếu có thu nhập từ lao động cá nhân gia đình Thu nhập phân phối mang lại tính xã hội thấp Trong việc phân phối phúc lợi xã hội, chiếm tỷ trọng cao chi cho bảo hiểm xã hội, bao gồm chi hưu chí sức lao động ( 82,4%), chi cho bảo trợ xã hội (16%) Chi cho xóa đói giảm nghèo 1,1% Tương quan phúc lợi xã hội phân tầng xã hội chủ yếu nhóm có mức sống “ trung bình” “ trung bình” hưởng phúc lợi cao nhóm khác Tóm lại: Hiện trạng phân tầng xã hội VN đặc trưng cho thời kì đầu chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa 2.2 Nguyên nhân phân tầng xã hội Có hàng loạt nguyên nhân dẫn đến phân tầng xã hội, đặc biệt nguyên nhân kinh tế - xã hội như: chuyển đổi cấu kinh tế, cấu đầu tư, cấu nghề nghiệp, trình độ học vấn, vai trị quyền lực, tính chất độc quyền có ưu số ngành, lĩnh vực hoạt động, Trước hết, tác động q trình thực cơng xã hội điều kiện chế thị trường có điều tiết nhà nước Về kinh tế, việc trọng tập trung q mức hình thức đầu tư vào thị công nghiệp, tác động việc tập trung đất đai số vùng, việc sử dụng không hợp lý nguồn lực ngồi nước lợi ích số vùng thị, hình thành người hưởng lợi trung gian nhóm đặc quyền đặc lợi, cản trở ngại lớn doanh nghiệp địa phương nông thôn việc tiếp cận tới thị trường yếu tố có tác động định đến phân tầng xã hội Việc thị trường hoá dịch vụ xã hội (đặc biệt phát triển dịch vụ tư nhân giáo dục y tế) gây tác động tiêu cực, làm tăng cường phân tầng xã hội, đặc biệt nhóm nghèo Học vấn thừa nhận yếu tố tác động quan trọng phân tầng xã hội Bên cạnh đó, hai yếu tố tác động khác, quan trọng quyền lực môi trường pháp ý nước ta Quyền lực hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm quyền lực kinh tế (các nguồn lực, đặc biệt tiền vốn), hành chính, trị, xã hội (các quan hệ) Trong nhiều trường hợp, quyền lực thường kết hợp với nhau, phát huy sức mạnh kết hình thành nên “tầng lớp trung lưu” Đã quan sát thấy số gia đình hội nhập nhiều nguồn lực để gia nhập nhóm trung lưu thời gian ngắn Môi trường pháp lý Việt Nam rõ ràng cịn chưa hồn thiện, chưa ổn định có nhiều khiếm khuyết Nhiều đạo luật thiếu bổ sung Những có cần sửa đổi, hồn thiện thường xun Tính khả thi nhiều đạo luật văn luật chưa cao, điều tất yếu tạo nhiều khe hở cho hành động thao túng pháp luật, làm giàu bất Đây tác nhân tiêu cực, làm gia tăng phân tàng xã hội cách khơng bình thường 2.3 Những tác động phân tầng xã hội 2.3.1 Tác động tích cực Mặt tích cực phân tầng xã hội khơi dậy, thúc đẩy tính tích cực, động, chủ động, sáng tạo cá nhân, nhóm xã hội việc phát khai thác hội để làm giàu đáng, vươn lên thành đạt lĩnh vực đời sống, thích ứng nhanh với chế thị trường Những biến đổi cấu giai tầng xã hội tác động phân tầng xã hội có tác động tích cực, góp phần kích thích mạnh mẽ chuyển đổi mơ hình cấu kinh tế theo hướng phát triển hợp lý, bền vững, làm tăng tính động xã hội phân công lại lao động xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Thông qua phân tầng xã hội mà sàng lọc, tuyển chọn, hình thành tầng lớp mới, nhóm ưu tú, vượt trội, có phẩm chất lực cần thiết, thích ứng với biến đổi xã hội Nhìn chung, phân tầng xã hội có xu hướng chuyển mạnh rõ nét từ trì trệ, khép kín sang cởi mở, động, linh hoạt, mềm dẻo nhằm tạo hội đáp ứng tốt nhu cầu ngày đa dạng, phong phú cá nhân giai tầng xã hội kinh tế thị trường 2.3.2 Tác động tiêu cực Bên cạnh đó, tác động tiêu cực phân tầng xã hội đáng lưu ý chúng trở thành nguyên nhân gây bất ổn định xã hội a) Sự phân tầng xã hội gia tăng làm cho khác biệt giàu - nghèo ngày dãn rộng Những hội phát triển cho người giàu nhiều Những khác biệt diễn trước hết lĩnh vực kinh tế (cơ hội có việc làm, tăng thu nhập ) sau lan sang lĩnh vực khác giáo dục (cơ hội có học vấn cần thiết để vào đời, đặc biệt cho niên), chăm sóc sức khoẻ, nhà dịch vụ khác Những thành công Đổi mới, tất nhóm xã hội thụ hưởng mức độ tương xứng với đóng góp họ Rõ ràng hậu khơng mong muốn xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, theo đuổi nguyên tắc cơng xã hội Và bất bình đẳng xã hội vượt mức hạn hợp lý chúng gây nên bất ổn định, tiêu cực xung đột xã hội b) Trong điều kiện độ sang kinh tế thị trường, tượng phân tầng xã hội thường có biểu bột phát, cực đoan Sự đối lập, đến mức tương phản cực giàu - nghèo đời sống đặt nhiều vấn đề mà xã hội phải có trách nhiệm lưu tâm Xuất nhóm xã hội dễ bị tổn thương chế thị trường Những hộ nghèo, phụ nữ, trẻ em, người già, dân nhập cư tự do, Và đặc biệt nhóm người nghèo lại rơi vào số gia đình đối tượng quan tâm sách xã hội vấn đề trở nên phức tạp c) Trên bình diện lối sống, phân tầng xã hội góp phần tạo đa dạng hình mẫu lối sống Đáng lưu ý phát triển lối sống tiêu dùng phận dân cư giả, đặc biệt nhóm giàu “mới” Trong nhóm người nghèo bị bần hố, hành động không xã hội mong đợi hai cực phân hố chứa đựng nguy tiềm tàng gây bất ổn định xã hội d) Và cuối cùng, không phần quan trọng, tác động mặt tư tưởng, tâm lý, niềm tin công xã hội, khái niệm vốn gắn bó với mơ hình nghĩa xã hội trước phận dân cư (người già, người hưu, gia đình sách, ) Bên cạnh đại đa số chấp nhận tính tất yếu phân tầng xã hội, phận dân cư coi thượng khơng bình thường, khó chấp nhận dễ tạo tâm lý xã hội bi quan trước tác động chế thị trường Phân tầng xã hội với hai mặt tích cực tiêu cực nêu trên, vừa kết phát triển kinh tế - xã hội, phân công lao động chế thị trường, vừa động lực vừa lực cản trình đó, tùy thuộc vào lực quản trị xã hội hệ thống quản lý xã hội Điều địi hỏi phải có nghiên cứu sâu rộng phân tầng xã hội, qua giúp quan quản lý hiểu rõ xu hướng vận động cấu xã hội với giai tầng khác kinh tế thị trường, từ có sách, giải pháp quản trị phù hợp, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, bảo đảm ổn định phát triển xã hội bền vững III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phân tầng xã hội tượng khách quan, phổ biến khó tránh khỏi Chúng ta cần có giải pháp để khắc phục tác động tiêu cực khuếch trương mặt tích cực phân tầng xã hội trình thực cơng xã hội Đây vấn đề mang tính lâu dài cần có giải pháp đồng bộ, hỗ trợ lẫn cần phải có thái độ tích cực để giải vấn để cách hiệu Có thể gộp thành nhóm giải pháp sau: 3.1 Tạo hội bình đẳng cho tất tầng lớp dân cư, phát triển người phát triển nông thôn Đảng ta chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khuyến khích tầng lớp dân cư đầu tư sản xuất kinh doanh Tuy nhiên thực tế, phân biệt đối xử thành phần kinh tế khác nhau, người dân chưa có niềm tin đầy đủ đầu tư phát triển sản xuất Môi trường kinh doanh bất ổn định thiếu tính minh bạch nguyên trì trệ sản xuất nảy sinh nhiều tượng xã hội tiêu cưc, cản trở tăng trưởng kinh tế làm gia tăng bất bình đẳng Cần tạo mặt pháp lý chung thành phần kinh tế Vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước phải hiểu sức mạnh tự thân tính ưu việt thành phần kinh tế so với thành phần kinh tế khác mà có lợi cạnh tranh mơi trường pháp lý Các sách thị trường lao động, tín dụng, tiêu thụ sản phẩm bao gồm hoạt động ngoại thương cần thống cho thành phần kinh tế Mơi trường kinh doanh bình đẳng kinh tế thị trường tự tạo động lực cho đầu tư Đầu tư công có ưu vai trị đặc biệt việc giải quan hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội, có khả kết hợp lợi ích nước mắt lâu dài, hiệu kinh tế hiệu xã hội Nếu nhà nước tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp quốc doanh làm ăn hiệu nguồn vốn đầu tư cho sở hạ tầng giáo dục giảm Đầu tư nhà nước lúc bị tổn thất ngắn hạn dài hạn Kết không bảo đảm tăng trưởng kinh tế lẫn công xã hội Vì vậy, đầu tư nhà nước nên tập trung vào sở hạ tầng kinh tế xã hội ngành lĩnh vực mang lại lợi ích dài hạn, cung cấp hàng hóa cơng cộng, tạo dựng môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đầu tư có mục tiêu xã hội Chẳng hạn khoản đầu tư để trì xí nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ chuyển sang đầu tư cho phát triển sở hạ tầng nông thôn trợ giúp phát triển nơng nghiệp vùng khó khăn Phát triển người yếu tố quan trọng bậc để đảm bảo tăng trưởng kinh tế giảm nghèo đói Lợi cạnh tranh quốc gia sở đảm bảo cho phát triển bền vững thập kỷ tới phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển người nước Sự phân hố giàu nghèo có ngun nhân phần khác biệt trình độ học vấn nói riêng phát triển người (bao gồm thể chất tinh thần) nói chung Phát triển người cần nhìn từ hai phía: vừa phải xố đói giảm nghèo, hỗ trợ người nghèo, đặc biệt cho nhóm thiệt thịi, đồng thời phải khuyến khích vượt trội, làm giàu đáng, hợp pháp, góp phần tạo lực đẩy cho tăng trưởng kinh tế phát triển người Nguyên tắc hỗ trợ, nâng đỡ nhóm xã hội bị thiệt thịi, khơng có lợi thế, song lại khơng làm thui chột động lực kích thích nhóm có ưu hay nhóm vượt trội tiếp tục phát triển lành mạnh, hướng hợp pháp Nâng cao học vấn dân trí biện pháp có ý nghĩa trước mắt lâu dài Tăng cường đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp bao gồm tái đào tạo nghề nghiệp người giúp cho người độ tuổi lao động dễ dàng thích ứng với địi hỏi thường xuyên biến đổi thị trường lao động Cải cách giáo dục toàn diện nhằm làm cho hệ thống giáo dục gắn liền với yêu cầu phát triển đất nước Tăng cường đầu tư cho giáo dục nhiều nguồn khác nhau, đầu tư từ ngân sách cần tăng lên tới mức 15% - 25% nước khác Phát triển nông thôn biện pháp, sách đặc thù mang tính ưu tiên nước ta Nhìn từ góc độ tăng trưởng cơng xã hội bao gồm: - Khuyến khích đa dạng hố nơng nghiệp nhằm tạo nhiều việc làm phi nông nghiệp, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn - Ưu tiên đầu tư vào kỹ thuật nông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn - Khuyến khích dịch chuyển lao động khỏi ngành nơng nghiệp - Phát triển công nghiệp nông thôn, trọng xây dựng điểm đô thị vùng nông nghiệp - Có sách ưu đãi tài chính, tiêu thụ sản phẩm khu vực nông nghiệp, tăng khả tiếp cận nguồn vốn cho nông dân, đặc biệt hộ nông dân nghèo - Thực triệt để việc giao quyền sử dụng đất đai lâu dài 3.2 Hồn thiện sách phân phối phân phối lại có tác động trực tiếp đến việc tạo lập công xã hội điều tiết q trình phân hố xã hội Trong có hai sách quan trọng sách thuế sách tiền lương Chính sách thuế biện pháp kiểm sốt hợp lý góp phần điều chỉnh thu nhập, phân bổ sử dụng ngân sách cho mục tiêu xã hội, phát triển người, giảm bớt khác biệt lớn thành thị nông thôn, đồng miền núi, vùng miền, nhóm xã hội Chính sách thuế phải khuyến khích hoạt động kinh doanh tạo hội cho tầng lóp nghèo có khả tăng thu nhập, cần giảm miễn thuế hoạt động nông nghiệp, kinh doanh nhỏ hoạt động tự làm người lao động Đối với hoạt động kinh doanh lớn, cơng cụ thuế có tác động khơng phân phối lại mà có có nghĩa khoản tái đầu tư cho tương lai Chính sách tiền lương, đặc biệt tiền lương khu vực hành nghiệp cần cải cách cho tiền lương phản ánh giá trị sức lao động Từ “chính thức hóa” nguồn thu nhập, loại trừ hình thức thu nhập khơng thức ngồi lương, vừa khơng thể kiểm sốt được, vừa kẻ hở cho loại hình tham nhũng, lãng phí Lúc tiền lương thực "địn bẩy" khuyến khích nâng cao hiệu quả, suất chất lượng lao động, có sở kinh tế cho việc trì trật tự kỷ cương kinh tế Hồn thiện hệ thống sách xã hội, BHXH, an sinh xã hội, đặc biệt tầng lớn nghèo, người dễ bị tổn thương trước biến động đời sống kinh tế xã hội Nhà nước cần tạo điều kiện để tầng lớp nghèo tiếp cận đến nguồn tài chính, tạo sở để đảm bảo cho họ giải khó khăn gặp bất trắc (thiên tai, mùa, bệnh tật, ) 3.3 Hồn thiện mơi trường pháp lý đế chế Bao gồm: cải cách hành chính, làm máy nhà nước nhằm ngăn ngừa làm giàu bất hợp pháp; chống tham nhũng phát huy dân chủ giải pháp nhằm tạo lập sở xã hội thể chế cho tăng trưởng cơng KẾT LUẬN Nhìn chung, nói thực trạng phân tầng xã hội nước ta nay, khẳng định rằng: tồn phổ biến phân tầng xã hội theo mức sống, thu nhập Tính phổ biến tượng thể chỗ: phân tầng diễn địa bàn ( đô thị, nông thôn, vùn miền địa lý- lạnh thổ) suốt trình phát triển phận hợp thành cấu xã hội Về cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu PTXH Việt Nam đề tài nghiên cứu phân hoá giàu nghèo, khoảng cách nhóm theo báo kinh tế, thu nhập, mức sống Tức là, nhóm nghiên cứu hệ thống phân tầng theo địa vị kinh tế, nhiên hệ thống phân tầng có ảnh hưởng lớn tới hai lĩnh vực phân tầng cịn lại( địa vị trị địa vị xã hội) Và từ thấy phần tình hình phân tầng xã hội nước ta nay, vấn đề cần đặt số giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ phân tầng xã hội mang lại Tài liệu tham khảo: - Giáo trình Xã hội học_ Lê Tất Dong, Lê Ngọc Hùng - Tổng cục thống kê: số liệu khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012 - Các webside: dantri.com.vn, nld.com.vn, baodientu.chinhphu.vn, luanvan.net.vn,… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN Mơn: Xã hội học đại cương Nhóm: 02 ST T Họ tên Công việc Điểm tự đánh giá Nhóm trưởng đánh giá Chữ ký Đinh Thị Châu Hoàn chỉnh Đỗ Thị Đào Làm slide Nguyễn Tiến Đức Thuyết trình Trần Thị Thu Hà Lý thuyết Nguyễn Thị Thu Hà Lý thuyết Phạm Thị Thanh Hiền Thực trạng Phạm Thảo Hương Thực trạng Vũ Thị Diệu Linh Giải pháp Nguyễn Thị Thơ Giải pháp Hà Nội, ngày Thư ký tháng năm 2014 Nhóm trưởng ... sách, giải pháp quản trị phù hợp, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, bảo đảm ổn định phát triển xã hội bền vững III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Phân tầng xã hội. .. phân tầng xã hội - Lý thuyết chức năng: việc phân tầng xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, nghĩa tầng xã hội có chức xã hội riêng Điều giải thích cần phải có tầng lớp, đẳng cấp, giai cấp xã hội. .. Có thể nói, phân tầng xã hội tượng tự nhiên, phổ biến, khách quan Tuy nhiên mức độ phân tầng khác xã hội khác nhau, vào thời kỳ khác 1.4 Đặc trưng phân tầng xã hội - Phân tầng xã hội phân hoá cá

Ngày đăng: 20/03/2015, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tầng mức sống liên quan đặc biệt rõ rệt theo các khu vực kinh tế. Phần lớn người làm việc trong khu vực kinh tế thuộc về nhà nước có mức sống thuộc nhóm 20% giàu nhất hoặc rơi vào 2 nhóm trên (75-80%). Hiện nay, đa số các doanh nghiệp nhà nước là các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn và tổng công ty nên chính sách tiền lương cho người lao động cũng tốt hơn so với khu vực khác. Tuy nhiên, thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước đã bị giảm 6,9% trong năm 2012 . Tuy vậy, thu nhập của lao động vẫn cao gấp 1,7 lần khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước và 1,2 lần khu vực doanh nghiệp FDI. Tình hình cũng tương tự như vậy ở nhóm làm việc trong doanh nghiệp nước ngoài. Chỉ có 1/3 lao động trong doanh nghiệp tư nhân và gần 1/5 lao động trong hộ sản xuất kinh doanh nhỏ thuộc nhóm 20% giàu nhất. Khoảng 40% những người lao động thuộc hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân và hộ sản xuất kinh doanh nhỏ thuộc nhóm có mức sống dưới trung bình ¾ người thuộc nhóm 20% nghèo nhất là lao động trong hộ sản xuất kinh doanh nhỏ và “ khác”, trong khi 60% người thuộc nhóm 20% giàu nhất làm việc trong 3 khu vực nhà nước.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan