báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2013 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

87 332 0
báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2013 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG NĂM 2013 HÀ NỘI - 2014 LỜI MỞ ĐẦU Cuốn tài liệu báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2013 Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, trình bày hoạt động Viện, kết bật, giúp độc giả nhìn nhận bao quát tình hình Viện năm 2013 Báo cáo hoạt động hàng năm (annual report) tài liệu viết theo chuẩn chung Viện nghiên cứu giới nhằm giúp đối tác, đặc biệt đối tác nước ngoài, quan quản lý hiểu rõ chức nhiệm vụ định hướng phát triển Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam xin trân trọng cám ơn đơn vị, nhà khoa học, nhà quản lý tích cực tham gia có nhiều ý kiến đóng góp bổ ích để tài liệu hoàn thành theo kế hoạch ii MỤC LỤC Giới thiệu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 1.1 Cơ cấu tổ chức 1.2 Chức nhiệm vụ 1.3 Lãnh đạo Viện 1.4 Tình hình đặc thù năm 2013 2 Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 2.1 Nghiên cứu lĩnh vực Toán học Vật lý 2.2 Cơng nghệ thơng tin, Tự động hóa, Điện tử Công nghệ vũ trụ 2.3 Công nghệ sinh học 12 2.4 Khoa học vật liệu 14 2.5 Đa dạng sinh học chất có hoạt tính sinh học 19 2.6 Khoa học trái đất 21 2.7 Khoa học công nghệ biển 24 2.8 Môi trường lượng 27 Hoạt động ứng dụng triển khai công nghệ 28 3.1 Các biện pháp, chế nhằm tăng cường công tác ứng dụng, triển khai, chuyển giao công nghệ thương mại hố sản phẩm khoa học cơng nghệ 28 3.2 Các đề tài hợp tác Bộ, ngành, địa phương, Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN: 29 3.3 Các Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Nhà nước: 31 3.4 Các hợp đồng dịch vụ Khoa học – Kỹ thuật: 31 3.5 Công tác thúc đẩy ứng dụng KHCN 31 3.6 Công tác sở hữu trí tuệ 32 Một số kết KHCN tiêu biểu năm 2013 32 Hoạt động đào tạo 52 5.1 Kết đào tạo sau đại học năm 2013 52 5.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 53 Hoạt động hợp tác quốc tế 54 6.1 Các đề án nhiệm vụ HTQT quan trọng 55 6.2 Các văn ký kết hợp tác quốc tế 56 6.3 Các hội nghị, hội thảo lớp học quốc tế 57 6.4 Niên liễm 57 6.5 Khen thưởng 57 6.6 Một số kiện HTQT lớn năm 2013 58 Hoạt động phòng thí nghiệm trọng điểm 59 Các hoạt động xuất bản, bảo tàng thông tin 60 8.1 Hoạt động xuất 60 8.2 Hoạt động bảo tàng 64 8.3 Hoạt động thông tin 66 Các dự án ODA Vệ tinh 67 10 Công tác đầu tư tăng cường tiềm lực nghiên cứu triển khai công nghệ 70 10.1 Hiện trạng sở vật chất, kỹ thuật Viện Hàn lâm KHCNVN 70 10.2 Thực nhiệm vụ đầu tư XDCB cải tạo, sửa chữa năm 2013 71 10.3 Công tác tăng cường trang thiết bị 74 11 Một số số thống kê quan trọng 76 11.1 Tiềm lực người 76 11.2 Thống kê đề tài, kết công bố, đào tạo 78 12 Phương hướng, kế hoạch Dự toán ngân sách năm 2014 81 12.1 Phương hướng, kế hoạch năm 2014 81 12.2 Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2014 82 ii Giới thiệu Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 1.1 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Viện Chủ tịch Các Phó Chủ tịch Các Hội đồng Khoa học ngành Ban Tổ chức – Cán Viện Tốn học Ban Kế hoạch – Tài Viện Vật lý Ban Ứng dụng Triển khai công nghệ Viện Hóa học Ban Hợp tác quốc tế Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên Ban Kiểm tra Viện Cơ học Văn phịng (có Văn phịng đại diện TP HCM) Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Viện Địa lý Viện Địa chất Trung tâm Thông tin - Tư liệu Viện Vật lý địa cầu Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam Viện Hải dương học NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Viện Tài nguyên Môi trường biển Trung tâm Vệ tinh quốc gia Viện Địa chất Địa vật lý biển Trung tâm Phát triển công nghệ cao Viện Khoa học lượng Trung tâm Tin học Tính tốn Viện Khoa học vật liệu Viện Công nghệ thông tin Viện Công nghệ sinh học Viện Vật lý ứng dụng Thiết bị KH Viện Công nghệ môi trường Viện Vật lý TP.HCM Viện Cơng nghệ hóa học Viện Địa lý tài ngun TP.HCM Viện Công nghệ vũ trụ Viện TNMT PTBV TP Huế Viện Cơ học Tin học ứng dụng Viện Nghiên cứu hệ gen Viện Sinh học nhiệt đới Viện Sinh thái học Miền Nam Viện Kỹ thuật nhiệt đới Trung tâm Đào tạo, Tư vấn CGCN Viện Khoa học vật liệu ứng dụng Viện NC UD cơng nghệ Nha Trang Viện Hố sinh biển Các đơn vị tự trang trải kinh phí Viện Nghiên cứu khoa học Tây Nguyên 1.2 Chức nhiệm vụ Theo Nghị định số 108/2012/NĐ-CP ngày 25/12/2012 Chính phủ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm KHCNVN) quan nghiệp thuộc Chính phủ, thực chức nghiên cứu khoa học tự nhiên phát triển công nghệ theo hướng trọng điểm Nhà nước nhằm cung cấp luận khoa học cho công tác quản lý khoa học, cơng nghệ xây dựng sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đào tạo nhân lực khoa học, công nghệ có trình độ cao cho đất nước theo quy định pháp luật 1.3 Lãnh đạo Viện  Chủ tịch Viện: GS Châu Văn Minh  Phó Chủ tịch Viện: GS Nguyễn Đình Cơng GS Dương Ngọc Hải 1.4 Tình hình đặc thù năm 2013 Năm 2013 năm Viện Hàn lâm KHCNVN thực Nghị định 108/2012/NĐ-CP Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Hàn lâm KHCNVN; năm thứ thực “Quy hoạch tổng thể phát triển Viện Hàn lâm KHCNVN đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2011 Toàn thể cán Viện nỗ lực phấn đấu, tiếp tục phát huy vai trị quan khoa học cơng nghệ (KHCN) lớn nước thông qua việc thực tốt nhiệm vụ KHCN quan trọng Thủ tướng Chính phủ giao, nhiệm vụ chương trình KHCN điều tra trọng điểm Nhà nước, chương trình nghiên cứu bản, Chương trình Tây Nguyên 3, Chương trình KHCN Vũ trụ; nhiệm vụ KHCN cấp Viện Hàn lâm Viện Hàn lâm KHCNVN thực tốt Nghị 01/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Tổng kinh phí Viện Hàn lâm KHCNVN giao năm 853 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước (không kể nguồn vốn viện trợ ODA, NGO) Trong chi Đầu tư phát triển 205,6 tỷ đồng chi thường xuyên 648 tỷ đồng Ngoài ra, Viện thực dự án ODA 21 dự án NGO kinh phí nước ngồi với tổng kinh phí 670 tỷ đồng Viện Hàn lâm trọng đến việc phát triển ngành KHCN gắn với thực tiễn, trọng đến chất lượng sản phẩm KHCN, ưu tiên nguồn lực thực chương trình phát triển công nghệ cao công nghệ vũ trụ, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, khuyến khích đăng ký sở hữu trí tuệ, hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến KHCN, tăng cường hợp tác quốc tế Cơ cấu tổ chức Viện Hàn lâm có 50 đầu mối gồm: đơn vị giúp việc Chủ tịch Viện, 34 Viện nghiên cứu khoa học, đơn vị nghiệp phục vụ yêu cầu quản lý Viện Hàn lâm, 02 đơn vị 35 tự trang trải kinh phí trực thuộc Viện Hàn lâm 01 doanh nghiệp Nhà nước Viện có tổng số 4000 cán bộ, viên chức, có 2649 cán biên chế; 48 GS, 178 PGS, 741 TSKH TS, 781 ThS 794 cán bộ, viên chức có trình độ đại học Năm 2013, Viện Hàn lâm KHCNVN có nhà khoa học công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sư 17 nhà khoa học công nhận tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sư Số cán có trình độ Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học Viện tăng đáng kể so với năm 2012 2 Hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ 2.1 Nghiên cứu lĩnh vực Toán học Vật lý 2.1.1 Nghiên cứu lĩnh vực Toán học Viện Toán học trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN có 79 cán nghiên cứu, có 18 Giáo sư, 11 Phó Giáo sư, 20 Tiến sỹ khoa học 34 Tiến sỹ So với nước, trước Viện Toán học chiếm khoảng 1/3 số người làm Tốn tích cực (theo nghĩa có cơng bố quốc tế ba năm cuối), cơng bố khoảng 1/2 số cơng trình, số ước chừng tương ứng 1/5 1/4 Vị trung tâm Viện Toán học cộng đồng toán học Việt Nam giảm dần Nhìn tồn cục, điều đáng mừng, chứng tỏ nước ta có dịch chuyển tốt việc kết hợp nghiên cứu giảng dạy Tốn Nhưng mặt khác, đặt vấn đề cần phải suy nghĩ nghiêm túc, chí phải nghiên cứu kĩ lưỡng, xem vai trị Viện Tốn học giai đoạn gì? Nhân lực Viện Tốn học ba năm cuối * (BC: Biên chế; HĐ: Hợp đồng) Trong năm 2013, cán Viện Toán học công bố 61 báo khoa học tạp chí quốc tế (kém so với năm 2012), đó: tạp chí SCI: 27 tạp chí SCI-E: 23 Chỉ tính riêng đăng tạp chí SCI SCI-E, ước chừng số báo công bố Viện chiếm khoảng 15-20% số báo Toán nước Nếu so với đơn vị thuộc Viện Hàn lâm số có tỷ lệ khoảng 10-11% Trong năm, cán Viện chủ trì 27 đề tài nghiên cứu quỹ NAFOSTED với tổng kinh phi 12 tỷ đồng Tuy nhiên, đề tài có khoảng 50% số cán tham gia đề tài từ quan khác nên số kinh phí cán Viện thực nhận từ NAFOSTED chiếm khoảng 50% số kinh phí cấp Kinh phí cấp cho Viện Toán học năm gần (Đơn vị: triệu đồng) Năm 2011 2012 2013 VAST cấp 628 11 045 10 656 NAFOSTED (50% dành cho cán Viện) 054 529 12 347 Học phí 470 210 553 Khác 000 500 Cũng nhiều năm qua, năm 2013, hướng nghiên cứu Tối ưu Điều khiển hướng có thành tích nghiên cứu bật với 10 báo SCI, 11 SCI-E quốc tế Có thể kể tên cá nhân nghiên cứu tiêu biểu sau: Phạm Hữu Sách, Vũ Ngọc Phát, Đinh Nho Hào, Phan Thành An, Nguyễn Đông Yên, Phan Thị Hà Dương, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Duy Tân, Hồng Lê Trường Để trì kết nghiên cứu vừa nêu, Viện Tốn học ln cố gắng tổ chức hoạt động khoa học chung Cùng với số quan khoa học khác, Viện Toán học tổ chức hội nghị quốc tế hội nghị, hội thảo nước Đặc biệt Đại hội Toán học Việt Nam lần thứ Viện phối hợp với quan khác tổ chức Nha Trang thu hút 700 đại biểu tham gia 300 báo cáo Viện đẩy mạnh hợp tác quốc tế với đối tác truyền thống Một số cán Viện Toán học mời làm biên tập viên tạp chí quốc tế có uy tín Năm qua năm có hợp tác Viện Toán học Springer việc xuất tạp chí Acta Mathematica Vietnamica Nhờ tạp chí in thời hạn, số gửi đến tăng rõ rệt chất lượng cải thiện phần Song song với hoạt động nghiên cứu, Viện Tốn học ln trọng cơng tác đào tạo nghiên cứu sinh cao học Trong năm có luận án tiến sĩ bảo vệ cấp Viện luận án bảo vệ cấp phòng nghiên cứu sinh tuyển Viện Tốn học có 114 học viên cao học, 44 tuyển mới, đồng thời trì Chương trình đào tạo thạc sĩ quốc tế (phối hợp với ĐHSP Hà Nội) Năm học 2012-2013, Viện chủ động tìm học bổng cử 7/8 học viên Chương trình quốc tế học tiếp năm thứ hai đại học nước ngồi Có kết nhờ uy tín việc thực tốt Đề án 322 cao học quốc tế năm 2007 – 2011, Bộ GD-ĐT cấp kinh phí cho đào tạo năm thứ Viện năm thứ hai nước ngồi Có thể nói cách giải hiệu có tầm nhìn lâu dài đề án đào tạo chất lượng cao, bổ sung nguồn nhân lực cho Viện Toán học 2.1.2 Nghiên cứu lĩnh vực Vật lý Các nghiên cứu lĩnh vực Vật lý năm 2013 Viện Hàn lâm KHCNVN tiếp tục có bước phát triển Tổng số đề tài NCCB Vật lý Quỹ NAFOSTED tài trợ gần 80 đề tài, tăng 15 % so với năm 2012 Ngoài ra, đề tài nghiên cứu vật lý thực theo hướng KHCN ưu tiên, nhiệm vụ hợp tác quốc tế chương trình hỗ trợ nghiên cứu cho cán trẻ Viện Hàn lâm KHCNVN Trong 2013, nhà vật lý Viện Hàn lâm KHCNVN công bố 200 báo, hầu hết công bố khoa học đăng tạp chí quốc tế có mã số xuất quốc tế (ISSN hay ISBN) 80 báo cơng bố tạp chí SCI SCIE * Về nghiên cứu vật lý lý thuyết vật lý tính tốn: Năm 2013 số hướng nghiên cứu lý thuyết vật lý tính tốn tiếp tục khẳng định ý nghĩa khoa học tính thời chúng như: thông tin lượng tử, vật lý lượng cao, vật lý tính tốn mơ hình hóa vật lý, Số lượng cơng trình cơng bố tiếp tục tăng ln có số lượng cơng bố lớn so với chuyên ngành khác vật lý Các vấn đề nghiên cứu liên quan cụ thể đến: - Các đối xứng khơng giao hốn mơ hình chuẩn mở rộng - Trật tự từ tính chất truyền dẫn hệ điện tử tương quan mạnh - Hiện tượng vận chuyển hấp thụ quang cấu trúc nano-bán dẫngiếng lượng tử dựa vật liệu phân cực - Tương quan điện tử chất điện môi topo tới hạn lượng tử Mơ hình hố phân tử sinh học hệ sinh học phức hợp - Nghiên cứu lý thuyết thơng tin lượng tử - Các mơ hình tính toán lý thuyết số ứng dụng hệ nano, lượng tử, vật lý y sinh học vật lý kinh tế… * Về nghiên cứu vật lý kỹ thuật hạt nhân, ứng dụng công nghệ hạt nhân: Các nghiên cứu hạt nhân thực nghiệm tiếp tục có hợp tác quốc tế chặt chẽ hiệu với nhà khoa học trung tâm nghiên cứu khoa học hạt nhân Nhật Bản, Hàn Quốc, CH Pháp Viện LH Nghiên cứu hạt nhân Dubna (Nga) Năm 2013, nhà vật lý hạt nhân thu nhiều kết nghiên cứu khoa học thực nghiệm cơng bố tạp chí khoa học quốc tế Các nghiên cứu liên quan tới: - Nghiên cứu phản ứng quang hạt nhân máy gia tốc điện tử - Nghiên cứu phản ứng hạt nhân với vai trị lượng kích thích - Nghiên cứu phản ứng quang hạt nhân trao đổi điện tích máy gia tốc - Nghiên cứu hạt nhân lạ sử dụng máy gia tốc * Về nghiên cứu tính chất vật lý mơi trường đậm đặc vật liệu có cấu trúc nano: Các đề tài nghiên cứu vật lý thuộc hướng ln có số lượng lớn, thực chủ yếu Viện Khoa học vật liệu, Viện Vật lý, Viện Vật lý Tp Hồ Chí Minh, Viện Khoa học vật liệu ứng dụng Trong năm 2013, nghiên cứu tiếp tục tập trung vào công nghệ chế tạo ứng dụng số vật liệu linh kiện điện tử, vật liệu từ, quang điện quang tử, đặc biệt vật liệu linh kiện có cấu trúc nano Các nghiên cứu thu nhiều kết công bố 100 báo, có 60 báo đăng tạp chí quốc tế có mã số quốc tế (ISSN hay ISBN) * Về nghiên cứu điện tử học lượng tử, quang học, quang phổ vật lý nguyên tử: Năm 2013 tiếp tục phát triển nghiên cứu ứng dụng điện tử học lượng tử, quang học, quang phổ vật lý nguyên tử Các nhà vật lý lĩnh vực cấp 01 sáng chế phát minh quang tử ứng dụng công bố 35 kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu liên quan đến: - Nghiên cứu tính chất vật lý hóa học vỏ xạ phân tử - Quang tử vật liệu nano ứng dụng y sinh - Các phương pháp quang tử nghiên cứu tương tác phân tử sinh học đánh dấu vật liệu nano quang định hướng ứng dụng chuẩn đoán điều trị ung thư - Vật lý cơng nghệ laser tồn rắn - Các nguồn plasma ứng dụng sinh học y tế… * Về hoạt động khác: Năm 2013, nhà vật lý Viện Hàn lâm KHCNVN tổ chức thành công hội nghị khoa học lớn như: Hội nghị Vật lý Lý thuyết Toàn quốc lần thứ 39 từ 38/8/ 2013 Tp Đà Nẵng, Hội nghị Vật lý Kỹ thuật Ứng dụng Toàn quốc lần thứ từ 8-12/10/2013 Tp Huế, Hội thảo Quốc tế lần thứ chất cô đặc, chất mềm vật liệu từ 27/7-2/8/ 2013 TP Đà Nẵng Các hội nghị thu hút nhiều nhà khoa học quốc tế đến từ Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc… nước khu vực, 300 nhà khoa học Việt Nam Hội nghị Vật lý kỹ thuật ứng dụng toàn quốc lần thứ 3, Huế 10/2013 Trong năm 2013, nhà vật lý Viện Hàn lâm KHCNVN tổ chức 03 lớp học vật lý chuyên ngành cho gần 150 cán vật lý trẻ toàn quốc Đặc biệt, nhà vật lý Viện Hàn lâm KHCNVN tổ chức thành công Hội nghị Khoa học tự nhiên lần thứ III cho học viên sau đại học từ nước ASEAN từ 11-15/12/2013 Phnom Penh, Campuchia Ngày 31 tháng 10 năm 2013, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII Hội Vật lý Việt Nam thực Nhiệm vụ quan trọng Hội Vật lý Việt Nam nhiệm kỳ 2013-2018 Xây dựng triển khai Chương trình phát triển Vật lý Việt Nam đến năm 2020 Đại hội bầu Ban chấp hành Hội Vật lý Việt Nam Nhiều nhà vật lý Viện Hàn lâm KHCNVN tín nhiệm bầu vào vị trí quan trọng Hội Vật lý Việt Nam nhiệm kỳ 2013-2018, GS.VS Nguyễn Văn Hiệu (Chủ tịch Danh dự), GS.TS Nguyễn Đại Hưng (Chủ tịch Hội Vật lý), GS.TS Nguyễn Quang Liêm (Phó Chủ tịch Hội Vật lý), GS.TS Nguyễn Toàn Thắng (Tổng Thư ký Dự án thành phần “Chuẩn bị mặt XD”, thực vốn đối ứng với tổng mức 115 tỷ đồng VN, đến hoàn thành san lấp khu Nam (~7 ha), sẵn sàng bàn giao mặt cho phía Nhật để triển khai xây dựng; Khu Bắc (~2ha) đấu thầu gói thầu san lấp Dự án thành phần 2: Xây dựng sở vật chất (hạ tầng, nhà, xưởng) giai đoạn hoàn chỉnh, phê duyệt thiết kế kỹ thuật Dự án thành phần 3: Quả vệ tinh số I, thời gian thực 2014 – 2017: phê duyệt kế hoạch đấu thầu gói thầu thiết kế, chế tạo, phóng vệ tinh gói thầu tư vấn giám sát thực hiện, dự kiến khởi công thực từ năm 2014 Dự án tuyển 11 cán gửi đào tạo thạc sỹ công nghệ vệ tinh trường đại học Nhật Bản (Đại học Keio, Đại học Tokyo, Đại học Hokkaido, Đại học Tohoku Học viện kỹ thuật Kyushu) (3) - Dự án “Vệ tinh nhỏ Việt Nam thứ hai quan sát tài nguyên thiên nhiên, môi trường Lễ tiễn 11 cán đào tạo thạc sỹ Nhật Bản thiên tai – VNREDSat-1B” (khởi công mới): tổng mức đầu tư 63 triệu Euro vốn ODA Bỉ, vốn đối ứng 60 tỷ đồng Việt Nam; thời gian thực hiện: 2013 – 2018 69 Đàm phán vịng Brussels, Bỉ Năm 2013, hồn thành đấu thầu gói thầu thầu số – Thiết kế, chế tạo phóng vệ tinh (với cơng nghệ siêu phổ), giá trị 62,6 triệu Euro thực vòng đàm phán hợp đồng với Liên danh cơng ty Bỉ (tại Hà nội vịng vòng Bỉ), hai bên thống hầu hết vấn đề có tính ngun tắc hoàn chỉnh Hợp đồng, dự kiến ký kết vào ngày 20/01/2014 nhân chuyến thăm làm việc Việt Nam Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Quốc Bỉ 10 Công tác đầu tư tăng cường tiềm lực nghiên cứu triển khai công nghệ 10.1 Hiện trạng sở vật chất, kỹ thuật Viện Hàn lâm KHCNVN Tính đến cuối năm 2013, tổng giá trị tài sản khơng tính giá trị đất (theo ngun giá sổ kế toán) Viện Hàn lâm KHCNVN quản lý sử dụng xấp xỷ 392.294 triệu đồng đó: Nhà, vật kiến trúc: ~217.581 triệu đồng Phương tiện vận tải: ~7.303 triệu đồng Tài sản khác: ~167.410 triệu đồng Về vật: + Tổng diện tích đất: ~142,5 nghìn m2 Trong đó: - Đất trụ sở: ~2,3 nghìn m2 - Đất hoạt động nghiệp: ~140,2 nghìn m2 + Tổng diện tích nhà, xưởng loại: ~148,9 nghìn m2 Trong đó: - Nhà cấp II: ~53,9 nghìn m2 - Nhà cấp III: ~79,7 nghìn m2 - Nhà cấp IV: ~15,3 nghìn m2 + Có 04 phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia: - Phịng TNTĐ Cơng nghệ Gen (kinh phí đầu tư 57 tỷ đồng) 70 - Phịng TNTĐ Công nghệ mạng đa phương tiện (48 tỷ đồng) - Phòng TNTĐ Vật liệu Linh kiện điện tử (56 tỷ đồng) - Phịng TNTĐ Cơng nghệ tế bào thực vật phía Nam (53 tỷ đồng) + 01 Trung tâm tính tốn hiệu cao (Trung tâm Tin học) + Nhiều thiết bị nghiên cứu đại, chủ yếu thiết bị phục vụ đo, phân tích, kiểm định hố, lý, học, + Ơtơ loại: 77 Các sở hoạt động thiết bị Viện (đất, sở hạ tầng, nhà làm việc Viện chuyên ngành, trang thiết bị,…) đầu tư xây dựng với mục tiêu phục vụ cơng tác nghiên cứu khoa học Viện chuyên ngành Mục tiêu nghiên cứu phát triển công nghệ chưa đầu tư tương xứng Từ cuối năm 1990, đầu năm 2000, Viện chuyển mạnh sang đầu tư tăng cường trang thiết bị nghiên cứu (bình quân năm 20-30 tỷ đồng), song chủ yếu có điều kiện tập chung đầu tư chiều sâu trang thiết bị “đầu tay” Các đầu tư cho nghiên cứu phát triển cơng nghệ cịn hạn chế 10.2 Thực nhiệm vụ đầu tư XDCB cải tạo, sửa chữa năm 2013 Tình hình thực dự án đầu tư XDCB a) Trong năm 2013 hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng dự án: - Dự án Tòa nhà Trung tâm bàn giao đưa vào sử dụng tháng 7/2013: toàn nhà 10 tầng, cấp II, tổng diện tích sàn xây dựng 7.300 m2, tổng kinh phí: 100.030 triệu đồng - Dự án sở nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Tây nguyên: bàn giao tháng 4/2013, khối nhà tầng gồm đơn nguyên với tổng diện tích ~3.300 m2, tổng kinh phí thực 31.400 triệu 71 - Cơ sở mặt đất Vệ tinh VNREDSat-1 (được thực vốn đối ứng gần 65 tỷ đồng) gồm: Trạm thu phát tín hiệu điều khiển vệ tinh (Trạm băng S, xây dựng mới) Khu Công nghệ cao Hịa Lạc, khn viên đất ~2ha; Trung tâm Điều hành lưu trữ liệu dự phòng Tầng nhà 2H, Khu Nghĩa Đô (cải tạo); Hệ thống thông tin liên lạc kết nối sở mặt đất (xây dựng mới): kết nối Trung tâm Điều hành – Trạm băng S – Trạm thu ảnh vệ tinh (Xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội) kết nối sở mặt đất Việt Nam với Touluse (Pháp) với Trạm điều khiển Kiruna (Thụy Điển) Cơ sở mặt đất vệ tinh VNREDSat-1 khởi công tháng 6/2011, hoàn thành đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật Dự án bàn giao cho phía Pháp vào tháng 7/2012 để lắp đặt thiết bị vận hành thử nghiệm sẵn sàng đón vệ tinh phóng vào quỹ đạo ngày 07/5/2013 Toàn hệ thống vệ tinh (gồm Vệ tinh VNREDSat-1 sở mặt đất) sau tháng vận hành thử nghiệm thành cơng, phía Pháp bàn giao cho Viện Hàn lâm KHCNVN Đến hệ thống vệ tinh VNREDSat-1 vận hành tốt, đạt đầy đủ thông số kỹ thuật thiết kế Hạng mục Khu mốc ảnh chuẩn Dự án dự kiến xây dựng Phú Thọ, khơng đền bù giải phóng mặt được, nên khơng thi cơng được, số kinh phí năm 2013 hạng mục 5.000 triệu đồng trả lại NSNN b) Đang hoàn thiện, đầu năm 2014 hoàn thành, đưa vào sử dụng dự án: - Dự án Khu đào tạo Dịch vụ: Nhà cấp II, 10 tầng, tổng diện tích sàn xây dựng 8.500 m2, tổng mức: 115.500 triệu đồng, hoàn thiện, dự kiến Quý II/2014 bàn giao đưa vào sử dụng Dự án giải ngân hết kinh phí cấp năm 2013 tháng 10/2013 ứng trước vốn năm 2014 60.500 triệu đồng Tòa nhà đào tạo dịch vụ Cơ sở Viện Kỹ thuật nhiệt đới 72 - Dự án Cơ sở nghiên cứu Viện Kỹ thuật nhiệt đới: Nhà tầng, cấp III, tổng diện tích sàn xây dựng 3.282 m2, tổng mức đầu tư: 38.300 triệu đồng Dự án hoàn thiện, dự kiến bàn giao vào cuối tháng 3/2014 c) Các dự án chuyển tiếp (hoàn thành sau năm 2014): Dự án Mở rộng bảo tàng hải dương học xây dựng sở Viện Tài nguyên môi trường Biển Đồ Sơn Hải phịng: hồn thành đền bù toàn 12 đất cấp, thực thủ tục bàn giao đất chuẩn bị san lấp, xây dựng sở hạ tầng Dự án Tăng cường mạng lưới trạm quan sát động đất phục vụ cơng tác báo tin động đất, cảnh báo sóng thần: thực gói thầu mua sắm 23 thiết bị trạm địa chấn, giá trị 35 tỷ đồng Các cơng việc Dự án cần thực năm 2014 xây dựng 20 trạm địa chấn theo dự án phê duyệt Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam: gồm dự án thành phần, phê duyệt để triển khai thực dự án thành phần I, II III Dự án thành phần I thuộc “Chuẩn bị mặt xây dựng” hoàn thành san lấp mặt khu Nam ~7ha với kinh phí 80 tỷ đồng, sẵn sàng bàn giao cho phía Nhật để triển khai xây dựng hạng mục thực từ vốn ODA theo tiến độ; đấu thầu san lấp khu Bắc ~2ha; giải ngân hết vốn (đối ứng) cấp năm 2013 ứng vốn kế hoạch năm 2014 60 tỷ đồng Dự án thành phần II: “Xây dựng sở vật chất I” thẩm định thiết kế KTTC, dự kiến năm 2014 đấu thầu thi công Dự án thành phần III: “Vệ tinh I, thiết bị I, đào tạo nhân lực”: Đã phê duyệt kế hoạch đấu thầu gói thầu Vệ tinh I: “Dịch vụ phóng, Thiết bị I, Đào tạo vệ tinh nâng cao” với giá trị gói thầu 15.858.000.000 JPY 143 tỷ VNĐ; Gói thầu “Tư vấn giám sát đào tạo ứng dụng ảnh vệ tinh” với giá trị: 1.871.771.000 JPY (vốn ODA) 42,54 tỷ đồng VN; dự kiến hồn thành đấu thầu gói thầu vào cuối Quý năm 2014 d) Khởi công dự án theo kế hoạch: Cơ sở nghiên cứu, triển khai Viện Khoa học vật liệu ứng dụng (tại Thạnh Lộc, Thành phố Hồ chí Minh, tổng mức: 114,690 tỷ đồng); Đầu tư đại hóa Viện Địa chất giai đoạn I (tại Khu Láng thượng, Ba Đình, Hà Nội; tổng mức 121 tỷ đồng); Cơ sở nghiên cứu Viện Cơng nghệ vũ trụ Hóa sinh biển (tại Khu Nghĩa Đô; tổng mức: 93,865 tỷ đồng); Xây dựng trạm mặt đất thuộc Dự án Vệ tinh nhỏ VNREDSat-1B (Khu CNC Hòa Lạc; vốn đối ứng, tỷ đồng) Tình hình thực kế hoạch sửa chữa chống xuống cấp Kế hoạch vốn năm 2013 29,198 tỷ đồng để thực 35 hạng mục sửa chữa chống xuống cấp sở làm việc đơn vị trực thuộc, 6,179 tỷ đồng cho 11 hạng mục chuyển tiếp từ năm 2012, 23,01 tỷ đồng cho 24 hạng mục Tình hình thực kết đạt sau: Đã hoàn thành bàn giao 28/35 hạng mục; hạng mục có kế hoạch thực năm 2013 – 2014 thi công; 02 hạng mục dừng thực điều chuyển kinh phí cho hạng mục khác Một số hạng mục triển khai chậm, nguyên nhân phụ thuộc vào kế hoạch di chuyển chỗ làm việc lên Tòa nhà Trung tâm bàn giao đưa vào sử dụng vào tháng 7/2013 73 Đánh giá chung: Kinh phí dành cho cơng tác sửa chữa, chống xuống cấp xây dựng nhỏ hạn chế so với nhu cầu (đáp ứng 60% nhu cầu), song nguồn kinh phí cần thiết, đáp ứng kịp thời, phát huy hiệu nhanh, góp phần đáng kể để khắc phục tình trạng xuống cấp sở làm việc, phịng thí nghiệm đơn vị trực thuộc, đặc biệt đóng góp phần quan trọng việc xếp lại diện tích làm việc thực quy hoạch chỉnh trang chung tồn khu vực Nghĩa Đơ sau bàn giao đưa vào sử dụng cơng trình Tịa nhà trung tâm Viện Phương hướng kế hoạch 2014 a) Phương hướng kế hoạch đầu tư XDCB năm 2014 Viện: bố trí đủ vốn để tốn cho dự án kết thúc bàn giao, tránh nợ đọng; ưu tiên bố trí vốn cho dự án ODA để đảm bảo tiến độ theo cam kết với nhà tài trợ; bố trí vốn cho dự án chuyển tiến độ; khởi công dự án Kế hoach vốn năm 2014 251 tỷ (ngành KHCN), vốn chuẩn bị đầu tư 01 tỷ đồng, vốn thực dự án 250 tỷ đồng, phân bổ sau: - Kinh phí tốn cho dự án hồn thành, kết thúc 16,22 tỷ đồng (Dự án Tòa nhà Trung tâm; Dự án sở nghiên cứu Viện Nghiên cứu Khoa học Tây nguyên Dự án Cơ sở nghiên cứu Viện Kỹ thuật nhiệt đới dự kiến bàn giao vào quý I/2014) - Vốn đối ứng cho dự án ODA 40 tỷ đồng: Dự án Vệ tinh nhỏ VNREDSat1 dự kiến kết thúc năm 2014; Xây dựng sở mặt đất Vệ tinh nhỏ VNREDSat-1B; Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam - Kinh phí cho dự án chuyển tiếp khác: 86,28 tỷ đồng; - Kinh phí khởi cơng dự án 62,5 tỷ đồng: Khu ươm tạo công nghệ Viện Hàn lâm KHCNVN (tổng mức đầu tư gần 180 tỷ đồng); Khu sáng tạo cơng nghệ Hịn Chồng Nha Trang (tổng mức đầu tư 57 tỷ đồng); Hệ thiết bị giải mã gen người sinh vật đặc hữu Việt Nam (tổng mức đầu tư 75 tỷ dồng) Ngồi ra, kinh phí từ ngành Giáo dục – Đào tạo cho Dự án Khu đào tạo dịch vụ, 30 tỷ đồng để trả vốn ứng trước kế hoạch 2014 kinh phí ngành Văn hóa cho Dự án Bộ sưu tập mẫu vật Quốc gia thuộc Dự án Bảo tàng thiên nhiên Việt Nam: 15 tỷ đồng b) Kế hoạch sửa chữa, xây dựng nhỏ từ nguồn kinh phí nghiệp KHCN: Do tinh hình khó khăn chung nước nên kế hoạch năm 2014 25 tỷ đồng, giảm gần 15% so với năm 2013 Phân bổ: cho 10 dự án/hạng mục chuyển tiếp đồng thời kết thúc 18,692 tỷ đồng; cho 14 hạng mục 6,308 tỷ đồng 10.3 Công tác tăng cường trang thiết bị Năm 2013, Viện Hàn lâm KHCNVN dành khoản kinh phí 41,58 tỷ đồng đầu tư tăng cường trang thiết bị nghiên cứu, có dự án chuyển tiếp (trong dự án thiết bị lẻ), 10 dự án mở (trong dự án thiết bị lẻ) phần kinh phí dành cho việc trì thiết bị lớn, dùng chung số đơn vị Hầu hết dự án tăng cường trang thiết bị năm 2013 triển khai kế hoạch, công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu thực quy định Các dự án đơn vị lựa chọn phù hợp với mục tiêu sử dụng, cần thiết cho hoạt động chuyên môn Dự án PTNTĐ cấp Viện Hàn lâm Viện Hóa học HCTN thực hiện, 74 nghiệm thu hội đồng đánh giá đạt hiệu cao, thiết bị hoạt động tốt, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học hầu hết đơn vị nghiên cứu hố học Điều cho thấy chủ trương đầu tư đắn Viện Hàn lâm KHCNVN Còn lại dự án PTNTĐ cấp Viện Hàn lâm, dự án có đầu tư thiết bị lớn khác trình thực nên chưa thể có đánh giá hiệu đầu tư Việc tồn đọng nghiệm thu dự án kết thúc giải quyết, nhiên chậm so với kế hoạch Năm 2013, Viện Hàn lâm KHCNVN giao cho đơn vị (Văn phòng đại diện TP HCM, Trung tâm Phát triển CN cao, Trung tâm Tin học Tính tốn) thực nhiệm vụ mua sắm 03 xe ô tô phục vụ công tác với tổng kinh phí 2,16 tỷ đồng Các đơn vị tổ chức đấu thầu mua sắm, lựa chọn nhà thầu quy định hoàn thành nhiệm vụ với tổng kinh phí 2,15 tỷ đồng Ngồi ra, Viện Hàn lâm hỗ trợ thêm kinh phí đăng ký lưu hành 03 xe ô tô cho đơn vị nêu 75 11 Một số số thống kê quan trọng 11.1 Tiềm lực người Tiềm lực cán theo đơn vị Trình độ Học hàm TT Đơn vị A B Ngạch viên chức Biên chế có GS PGS TS KH TS ThS NCV NCV NCV ĐH Khác CC C Khác tđ tđ tđ 10 11 12 13 14 HĐLĐ 12 tháng trở lên 15 Ban Tổ chức - Cán 12 1 Ban Kế hoạch - Tài 14 7 Ban Hợp tác quốc tế 3 Ban UDTKCN Ban Kiểm tra Các Ban chức 45 Văn phòng 50 0 Khối dân đảng Viện Toán học 70 16 11 16 34 12 Viện Vật lý 95 10 47 23 Viện Hoá học 122 17 59 Viện Hoá học HCTN 46 Viện Cơ học 95 10 Viện Sinh thái TNSV 115 11 Viện Địa lý 80 12 Viện Địa chất 99 13 Viện Vật lý địa cầu 76 14 Viện Hải dương học 93 15 Viện Tài nguyên MT biển 46 16 Viện Địa chất ĐVL biển 53 17 Viện Khoa học lượng 38 18 Viện Khoa học vật liệu 19 2 3 1 12 25 17 24 13 22 20 15 28 71 1 13 15 42 26 20 21 65 71 27 29 10 25 78 95 15 16 11 2 33 65 24 37 26 13 74 23 11 44 44 24 19 88 14 21 27 28 21 51 45 32 27 34 18 68 43 18 23 23 11 15 45 11 22 18 31 33 11 14 61 15 41 10 25 2 10 32 27 0 15 18 18 17 34 13 0 15 17 26 48 214 14 65 73 63 11 29 167 11 33 Viện Công nghệ thông tin 138 10 28 44 64 19 114 29 20 Viện Công nghệ sinh học 161 15 70 56 23 12 29 113 12 114 21 Viện Công nghệ môi trường 53 16 23 13 1 14 37 112 22 Viện Cơng nghệ hố học 42 1 16 14 12 27 22 76 23 Viện Công nghệ vũ trụ 42 15 18 24 Viện Cơ học Tin học UD 74 16 46 25 Viện Sinh học nhiệt đới 63 13 25 22 26 Viện Kỹ thuật nhiệt đới 71 22 24 27 Viện Khoa học vật liệu UD 42 13 28 Viện NC ỨDCN Nha Trang 45 29 Viện Hóa sinh biển 44 30 Trung tâm Vệ tinh Quốc gia 31 31 Trung tâm Thông tin tư liệu 32 36 62 3 57 53 19 13 48 12 13 32 23 18 15 3 39 21 14 36 29 18 26 33 30 1 20 19 3 Bảo tàng Thiên nhiên VN 32 10 10 12 19 15 33 Nhà xuất KHTN CN 28 0 11 16 23 34 Viện Vật lý ứng dụng TBKH 20 0 14 35 Trung tâm Đào tạo, TV CGCN 12 36 Viện Nghiên cứu KH Tây Nguyên 25 10 14 22 37 Viện Địa lý Tài nguyên TP HCM 30 10 12 24 16 38 Viện Vật lý TP HCM 42 15 18 1 30 40 Viện TNMT PTBV TP Huế 18 10 15 41 Viện Sinh thái học Miền Nam 11 3 42 Viện nghiên cứu hệ gen 15 12 43 Trung tâm Tin học Tính tốn 14 1 44 Trung tâm Phát triển công nghệ cao 26 0 45 Viện Công nghệ viễn thông 0 0 46 TT Phát triển KT CN thực phẩm 0 0 2453 44 161 35 706 TỔNG CỘNG: 1 77 10 13 21 1 13 16 11 15 22 0 0 0 0 0 0 15 1758 162 1303 781 794 136 112 421 62 11.2 Thống kê đề tài, kết công bố, đào tạo Tổng hợp số lượng kinh phí thực đề tài, dự án KHCN thực năm 2013 (khơng kể đề tài thuộc chương trình nghiên cứu bản) Tên chương trình TT Số đề tài, nhiệm vụ Kinh phí năm 2013 (triệu đồng) Đề tài độc lập cấp Nhà nước 19 29.862 Chương trình Tây nguyên 58 88.200 Chương trình KHCN vũ trụ 14 10.000 Đề tài nghiên cứu định hướng ứng dụng 10 8.576 Đề tài Nghị định thư cấp Nhà nước 27 29.384 Dự án SXTN cấp Nhà nước 4.800 Đề tài độc lập cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 16 9.150 Đề tài độc lập trẻ cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 20 3.000 Đề tài theo hướng ưu tiên cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 92 32.900 10 Chương trình KHCN trọng điểm giao Bộ, Ngành 12 10.970 11 Chương trình KC 26 45.738 12 Đề tài hợp tác với ngành – địa phương 25 7.080 13 Đề tài HTQT Viện Hàn lâm KHCNVN hỗ trợ 52 9.060 14 Nhiệm vụ Chủ tịch giao trực tiếp 15 2.565 15 Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Viện Hàn lâm KHCNVN 3.800 16 Dự án điều tra 12 3.800 17 Nhiệm vụ phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ 2.380 18 Chương trình nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn 5.370 19 Dự án bảo vệ môi trường 2.600 20 Đối ứng dự án ODA: - Dự án Trung tâm vũ trụ Việt Nam: 32.500 tr.đồng vốn XDCB; - Dự án VNREDSat-1: 13.534 tr.đồng vốn XDCB 4.590 tr.đồng vốn SNKH; - Dự án VNREDSat-1B: 10.000 tr.đồng vốn XDCB 60.624 432 369.859 21 Vốn ODA nước (Gồm vốn đầu tư XDCB vốn SNKH) 650.570 22 Vốn NGO nước (Vốn SNKH) 21 21.000 Tổng số (kinh phí nước) 78 Thống kê kết cơng bố công bố khoa học, sáng chế, giải pháp hữu ích đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm KHCNVN năm 2013(*) (Sắp xếp theo thứ tự giảm dần Tổng số báo theo chuẩn SCI SCI-E) Bài báo quốc tế TT Tên đơn vị 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Viện Khoa học vật liệu Viện ST&TN Sinh vật Viện Vật lý Viện Toán học Viện Cơng nghệ sinh học Viện Hố sinh biển Viện Hóa học Viện Cơ học Viện Hóa học HCTN Viện Hải dương học Viện Công nghệ thông tin Viện Địa chất Viện NC&UDCN Nha Trang Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện Sinh học nhiệt đới Viện Công nghệ môi trường Viện KH vật liệu ứng dụng Viện Nghiên cứu hệ gen Viện Vật lý địa cầu Viện Địa chất & ĐVL Biển Bảo tàng Thiên nhiên VN Viện Tài nguyên & MT Biển Viện Vật lý TP.HCM Viện Địa lý Viện Cơng nghệ hóa học Viện Địa lý TN TP.HCM Viện Công nghệ vũ trụ Viện TNMTPTBV TP Huế Trung tâm Vệ tinh quốc gia Viện Sinh thái học Miền Nam Viện Cơ học & Tin học UD Viện NCKH Tây Nguyên Viện Vật lý UD&TBKH Viện Khoa học lượng Nhà xuất KHTN&CN Trung tâm Phát triển CN cao Tổng cộng sau thẩm định Phát Giải Sách minh pháp Tổng SCI- ISSN/ VAST VAST SCI Khác CK sáng hữu số E ISBN chế ích 85 79 64 49 49 36 52 21 29 19 22 13 13 11 12 10 14 6 12 10 53 17 43 23 25 19 22 10 6 4 19 34 16 13 13 7 5 3 1 Bài báo nước 13 28 17 10 11 23 17 13 21 3 2 10 1 3 79 13 10 42 146 32 62 36 106 10 37 17 11 14 57 22 10 47 25 14 27 39 19 124 30 21 77 16 25 16 13 16 10 23 27 11 36 32 72 38 1 660 282 153 225 17 40 10 709 1 2 2 2 12 21 889 1 32 (*) Số liệu thống kê từ 01/12/2012-30/11/2013; (**) VAST 1: 03 tạp chí thuộc đề án nâng cấp tạp chí đạt chuẩn quốc tế (Advanced in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, Vietnam Journal of Mathematics, Acta Mathematica Vietnamica); (***) VAST 2: 09 tạp chí cịn lại Viện Hàn lâm KHCNVN 79 Phân bố cơng trình cơng bố năm (2009-2013) Viện Hàn lâm KHCNVN Tổng số cơng trình khoa học năm 2013: 2298 2298 2500 1575 2000 1500 1612 1698 1276 1000 500 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số báo quốc tế năm 2013: 660 660 700 600 509 550 601 453 500 400 300 200 100 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số báo thuộc danh sách SCI SCI-E năm 2013: 435 500 401 336 400 435 334 271 300 200 100 2009 2010 2011 80 2012 2013 Tổng hợp số lượng nghiên cứu sinh học viên cao học năm 2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Số lượng NCS Cao học 20 95 57 18 37 36 119 67 16 15 45 46 113 31 11 13 23 11 454 353 Tên đơn vị Viện Tốn học Viện Cơng nghệ thông tin Viện Cơ học Viện Khoa học vật liệu Viện Vật lý Viện Hóa học Viện Hóa học HCTN Viện Công nghệ Sinh học Viện ST&TN Sinh vật Viện Địa lý Viện Địa chất Viện Vật lý địa cầu Viện Cơ học & Tin học UD Viện Cơng nghệ hóa học Viện Sinh học nhiệt đới Viện Hải dương học Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện CN mơi trường Viện Hố sinh biển Tổng cộng: 12 Phương hướng, kế hoạch Dự toán ngân sách năm 2014 12.1 Phương hướng, kế hoạch năm 2014 Trên sở tình hình thực tế nguồn kinh phí cấp, số định hướng lớn công tác năm 2014 Viện Hàn lâm KHCNVN sau: - Tiếp tục bám sát quy hoạch phát triển Viện Hàn lâm KHCNVN đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt, vào nguồn lực cán bộ, kinh phí nhà nước cấp năm 2014, tiến hành triển khai hiệu công tác nghiên cứu phát triển KHCN - Nâng cao chất lượng sản phẩm nhiệm vụ KHCN, tập trung đạo thực tốt nhiệm vụ KHCN trọng điểm cấp Viện Hàn lâm ngành ủng hộ cấp kinh phí thực Tăng cường mạnh mẽ số lượng chất lượng công bố quốc tế đạt chuẩn quốc tế Tăng cường công tác ươm tạo công nghệ, ứng dụng KHCN vào sản xuất đời sống, sở hữu trí tuệ Tăng cường cơng tác thơng tin xuất bản, nâng cao chất lượng tạp chí KHCN Viện Hàn lâm - Tích cực triển khai thực tốt dự án lớn vệ tinh, vũ trụ, dự án mạng trạm động đất, cảnh báo sóng thần, dự án sưu tập mẫu vật quốc gia thiên nhiên Việt Nam, chương trình Tây nguyên 3, chương trình KHCN vũ trụ Triển khai xây 81 dựng dự án Trung tâm tiên tiến Viện Hàn lâm, xây dựng đề án xây dựng Trung tâm nghiên cứu ứng dụng tế bào gốc - Trình Chính phủ xem xét thực dự án xây dựng Bảo tàng TNVN khu đất 32 Ha cấp Quốc Oai, dự án xây dựng Khu công nghệ cao Viện Hàn lâm KHCNVN Hồ lạc Theo chương trình làm việc Chính phủ, Viện trình đề án Bảo tàng TNVN vào tháng năm 2014 - Nhanh chóng hồn thành đưa vào sử dụng cơng trình: sở Viện Kỹ thuật nhiệt đới, tòa nhà đào tạo dịch vụ; Triển khai thực tốt dự án chuyển tiếp thực từ 2013 dự án mở năm 2014 đầu tư xây dựng bản, dự án tăng cường trang thiết bị; Tiếp tục chỉnh trang sở vật chất nhằm tạo mặt tương xứng với quan khoa học đầu ngành quốc gia - Tiếp tục triển khai thực tốt chương trình cán trẻ, triển khai tiến độ dự án xây dựng khu ươm tạo công nghệ Viện Hàn lâm để vài năm tới tạo điều kiện chỗ cho cán trẻ Viện - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát việc thực dự toán ngân sách, việc triển khai thực đề tài, dự án KHCN cấp, dự án đầu thư xây dựng bản, sử dụng tiết kiệm hiệu trang thiết bị diện tích làm việc đơn vị toàn Viện; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành báo cáo toán đơn vị Năm 2014, Viện Hàn lâm tiếp tục Chính phủ giao thực dự án ODA lớn, quan trọng, công nghệ cao nhằm xây dựng phát triển sở hạ tầng tiềm lực công nghệ lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ vũ trụ: Dự án xây dựng Trung tâm vũ trụ Việt Nam (vốn ODA nhật); Dự án Vệ tinh nhỏ quan sát trái đất Việt Nam – VNREDSat-1 (vốn ODA Pháp); Dự án vệ tinh nhỏ quan sát trái đất thứ hai Việt Nam – VNREDSat-1B (vốn ODA Bỉ) 12.2 Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2014 Năm 2014, hình hình kinh tế cịn khó khăn, Viện Hàn lâm KHCNVN nhanh chóng triển khai hướng dẫn đơn vị xây dựng kế hoạch năm 2014 tinh thần tiết kiệm Viện thành lập hội đồng để xác định đề tài, nhiệm vụ KHCN thực tuyển chọn theo Luật KHCN Đến tháng 8/2013, Viện Hàn lâm KHCNVN hoàn thành Kế hoạch năm 2014 bảo vệ với quan quản lý nhà nước, đánh giá kịp thời đáp ứng yêu cầu với chất lượng tốt Ngay sau bảo vệ kế hoạch năm 2014, Viện hướng dẫn đơn vị hoàn thiện hồ sơ, phê duyệt đề cương cho đề tài, dự án KHCN để chuẩn bị phân bổ dự toán năm 2014 Căn Quyết định số 2337/QĐ-TTg ngày 30/11/2013 Thủ tướng Chính phủ việc giao dự tốn ngân sách Nhà nước năm 2013 giao dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2014 786,950 tỉ đồng, bao gồm 251,0 tỷ đồng chi đầu tư phát triển; 624,95 tỷ đồng chi thường xuyên, cụ thể gồm: 607,01 tỷ đồng nghiệp khoa học; 8,97 tỷ đồng nghiệp giáo dục; 3,62 tỷ đồng nghiệp kinh tế; 3,60 tỷ đồng nghiệp môi trường 2,35 tỷ đồng nghiệp văn hóa Viện Hàn lâm làm việc với tất đơn vị trực thuộc nhu cầu kinh phí dự kiến giao tiêu kế hoạch năm 2014 đến đơn vị vào tháng 1/2014 Dự tốn chi tiết kinh phí đợt ngân sách nhà nước năm 2014 Viện Hàn lâm KHCNVN thể Bảng 82 Sự nghiệp khoa học: 607,01 tỷ đồng 69,25% Đầu tư phát triển: 251,00 tỷ đồng Sự nghiệp đào tạo: 8,97 tỷ đồng Sự nghiệp văn hoá: 2,35 tỷ đồng 28,63% 0,41% 0,41% Sự nghiệp môi trường: 3,62 tỷ đồng Sự nghiệp kinh tế: 3,60 tỷ đồng 1,02% 0,27% Tỷ lệ phân bổ kinh phí năm 2014 Viện Hàn lâm KHCNVN Dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2014 Đơn vị: triệu đồng Năm 2013 Năm 2014 205.600,0 251.000,0 205.600,0 251.000,0 0,0 0,0 647.518,2 625.950,0 620.644,7 607.010,0 170.680,0 146.100,0 8.576,0 16.950,0 9.550,0 29.384,0 19.630,0 4.800,0 2.700,0 110.970,0 114.220,0 5.660,0 3.840,0 2.310,0 5.530,0 2.400,0 500,0 2.400,0 1.350,0 88.200,0 80.000,0 10.000,0 23.000,0 449.964,7 460.910,0 Nội dung I Chi đầu tư phát triển 1- Chi đầu tư xây dựng 2- Đề tài thuộc Chương trình Biển Đơng-Hải đảo II Chi thường xuyên 1- Chi nghiệp khoa học công nghệ * Kinh phí nhiệm vụ cấp Nhà nước - ĐT.NCCB định hướng ứng dụng - ĐT độc lập - ĐT hợp tác NC theo Nghị định thư - Dự án SXTN - CT, ĐA KHCN trọng điểm giao Bộ + CT công nghệ SH lĩnh vực nông nghiệp + Đề án CNSH lĩnh vực thuỷ sản + Đề án CNSH chế biến + CT Phát triển nhiên liệu sinh học + CT KHCN Tây nguyên + CT KHCN vũ trụ * Kinh phí nhiệm vụ cấp Bộ Trong Quỹ tiền lương (Bao gồm tiền lương, khoản đóng 172.791,0 185.584,2 góp theo lương, độc hại hệ số độc hại vật) 2- Chi nghiệp giáo dục-đào tạo 5.993,5 8.970,0 Trong đó: - Đào tạo sau đại học 5.013,5 4.830,0 - Đào tạo Đề án 911 2.190,0 - Đào tạo lại CBCC 980,0 650,0 - Đào tạo lại CBCC nước 1.300,0 3- Chi nghiệp văn hoá 8.710,0 2.350,0 4- Chi nghiệp kinh tế 3.800,0 3.620,0 5- Chi nghiệp môi trường 7.970,0 3.600,0 6- Chi trợ giá (Nhà Xuất KHCN) 400,0 400,0 TỔNG CỘNG 853.118,2 876.950,0 (Kinh phí khơng bao gồm: Các đề tài thuộc chương trình KHCN trọng điểm cấp Nhà nước KC, Quĩ NCCB Nafosted, dự án hỗ trợ khơng hồn lại ODA/NGOs ) 83 ... liệu báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2013 Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, trình bày hoạt động Viện, kết bật, giúp độc giả nhìn nhận bao quát tình hình Viện năm 2013 Báo cáo hoạt. .. hướng phát triển Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam nhằm tăng cường quan hệ hợp tác Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam xin trân trọng cám ơn đơn vị, nhà khoa học, nhà quản lý tích... Khoa học lượng Trung tâm Tin học Tính tốn Viện Khoa học vật liệu Viện Công nghệ thông tin Viện Công nghệ sinh học Viện Vật lý ứng dụng Thiết bị KH Viện Công nghệ môi trường Viện Vật lý TP.HCM Viện

Ngày đăng: 20/03/2015, 18:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan