Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyết tật tiếp cận công tác xã hội

87 431 0
Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ khuyết tật tiếp cận công tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU PHƢƠNG ̉ ́ ́ CHĂM SOC SƢC KHỎE SINH SAN ́ ́ CHO PHU ̣ NƢ̃ KHUYÊT TẬT - TIÊP CẬN ́ CÔNG TAC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THU PHƢƠNG ̉ ́ ́ CHĂM SOC SƢC KHỎE SINH SAN ́ ́ CHO PHU ̣ NƢ̃ KHUYÊT TẬT - TIÊP CẬN ́ CÔNG TAC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Bá Thinh ̣ Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn trực tiếp PGS TS Hoàng Bá Thinh ̣ Việc trích dẫn luận văn thực nghiêm túc, cẩn trọng quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm có việc chép khơng hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời thực Đỗ Thị Thu Phƣơng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy , Cơ giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn , Đại học Quốc gia Hà Nội ; lãnh đạo hội viên Hội Người khuyết tật Hà Nội , gia đình, đồng nghiệp bạn bè tận tình giúp đỡ tơi suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt, q trình thực luận văn tơi nhận hướng , dẫn tận tình PGS TS Hồng Bá Thịnh Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy./ Học viên Đỗ Thị Thu Phƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấ n đề nghiên cứu Ý nghĩa của nghiên cứu Đối tượng và khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục đich và nhiệm vụ nghiên cứu ́ Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Các khái niệm công cu 15 ̣ 1.1.1 Công tác xã hội 15 1.1.2 Khuyế t tật người khuyết tật phân loại khuyế t tật và phụ nữ khuyế t tật16 , , 1.1.3 Sức khỏe sinh sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản 18 1.2 Cơ sở lý thuyế t 19 1.2.1 Lý thuyết giới 19 1.2.2 Lý thuyết tiếp cận dựa quyền người 21 1.2.3 Lý thuyết tiếp cận dựa nhu cầu người 22 1.2.4 Luật pháp, chính sách liên quan đế n người khuyế t tật chăm sóc sức khỏe sinh sản 24 1.3 Vài nét địa bàn nghiên cứu 29 1.3.1 Một số đặc điểm kinh tế - xã hội Hà Nội 29 1.3.2 Hê ̣ thố ng các tổ chức xã hội liên quan đế n người khuyế t tật Hà Nộ31 i Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT 34 2.1 Vài nét tình hình phu ̣ nƣ̃ khuyế t tâ ̣t 34 2.2 Thực trạng chăm sóc sƣ́c khỏe sinh sản phụ nữ khuyết tật Hà Nội 35 2.2.1 Mức độ quan tâm đế n sức khỏe sinh sản và tiế p cận thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ khuyế t tật 35 2.2.2 Kiế n thứccủa phụ nữ khuyết tật sức khỏe sinh sản 39 2.2.3 Việc sử dụng di ̣ch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản của phụ nữ khuyế t 42t tậ 2.3 Khó khăn việc chăm sóc sƣ́c khỏe sinh sản phụ nữ khuyết tật 47 2.3.1 Phụ nữ khuyết tật khó khăn tiếp cận thơng tin chăm sóc sức khỏe sinh sản 47 2.3.2 Khó khăn phụ nữ khuyết tật việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bản thân 50 2.3.3 Phụ nữ khuyết tật khó khăn tiế p cận di ̣ch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 51 Tiể u kế t chƣơng 54 CHƢƠNG 3: MỨC ĐỘ CHUYÊN NGHIỆP CỦA HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN CHO PHỤ NỮ KHUYẾT TẬT TỪ GĨC NHÌN CƠNG TÁC XÃ HỘI 55 3.1 Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c hoa ̣t đô ̣ng chăm sóc sƣc khỏe sinh sản cho ́ phụ nữ khuyế t tâ ̣t 55 3.2 Mức độ chuyên nghiêp viêc hỗ trợ chăm sóc sƣc khỏe sinh sản ̣ ̣ ́ cho phu ̣ nƣ̃ khuyế t tâ ̣t 58 3.2.1 Mức độ chuyên nghiệp hoạt động kết nối nguồn lực 57 3.2.2 Mức độ chuyên nghiệp hoạt động tham vấn 60 3.2.3 Mức độ chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ 64 3.2.4 Mức độ chuyên nghiệp hoạt động biện hộ 66 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMTE Bà mẹ trẻ em BV Bệnh viện CBYT Cán y tế CEDAW CNH - HĐH Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Cơng nghiệp hóa, đại hóa CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTXH Công tác xã hô ̣i DS Dân số ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội HIV/AIDS KHHGĐ Virut gây suy giảm miễn dịch người/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển Phân loại quốc tế Chức năng, Khuyết tật Sức khỏe Kế hoa ̣ch hóa gia đình KT Khuyế t tâ ̣t KTVĐ Khuyế t tâ ̣t vâ ̣n đô ̣ng LTQĐTD Lây truyề n qua đường tình du ̣c NKT Ngườ i khuyế t tâ ̣t NKKT Người không khuyết tật NTPNKT Người thân phu ̣ nữ khuyế t tâ ̣t NXB Nhà xuất PNKT Phụ nữ khuyết tật SKSS Sức khỏe sinh sản UBND Ủy ban nhân dân ICPD ICF DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mức đô ̣ quan tâm đế n SKSS của PNKT theo trinh đô ̣ ho ̣c vấ n 36 ̀ Bảng 2.2: Mức đô ̣ quan tâm của phu ̣ nữ khuyế t tâ ̣t dạng khuyết tật 37 theo Bảng 2.3: Mức đô ̣ khám SKSS củ a PNKT theo dạng khuyết tật 43 Bảng 3.1: Sự hỗ trợ quan đoàn thể trình chăm sóc SKSS cho PNKT 55 Bảng 3.2: Đánh giá hiệu hỗ trợ tổ chức việc CSSKSS PNKT 57 Bảng 3.3: Mong muốn PNKT liên quan đến CSSKSS cho thân 63 Bảng 3.4: Các loại kiến thức CSSKSS mà PNKT mong muốn hỗ trợ 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 1.1: Tháp nhu cầu Abraham Maslow 23 Biể u 2.1: Kênh thông tin CSSKSS PNKT 38 Biể u 2.2: Kiế n thức về biê ̣n pháp tránh thai của PNKT 39 Biể u 2.3: Kiế n thức của PNKT về bê ̣nh lây truyề n qua đường tình du ̣c 41 Biể u 2.4: Lý PNKT không khám SKSS 45 Biể u 2.5: Lý PNKT chọn địa điể m kiể m tra SKSS 46 Biể u 2.6: Khó khăn PNKT tiếp cận thông tin CSSKSS 49 Biể u 2.7: Khó khăn PNKT tiế p câ ̣n các dich vu ̣ CSSKSS 53 ̣ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu năm 2012, NKT chiếm khoảng 10% dân số giới, tương đương 650 triệu người Điều đáng lưu ý vấn đề SKSS phân dân số lớn chưa ý mức Thêm nữa, khoảng 30% gia đình có người thân bị khuyết tật, 20% dân số nghèo có khuyết tật sống nước phát triển [55] Ở Việt Nam, theo kết Tổng Điều tra Dân số Nhà năm 2009, tỷ lệ NKT độ tuổi từ tuổi trở lên chiếm 7,8% dân số tương đương với 6,7 triệu người, có 3,6 triệu người là nữ [48, tr12] Có nói rằng, bên cạnh khiếm khuyết thể chất, tinh thần, trí tuệ giác quan, NKT thường bị phân biệt đối xử, kỳ thị, bạo lực thường sống tình cảnh đói nghèo Những NKT, PNKT có nhu cầu tình dục CSSKSS, nhu cầu đáng họ cần đáp ứng Điều khẳng định công ước CEDAW Công ước CEDAW khẳng định quyền bình đẳng phụ nữ nam giới lĩnh vực y tế Cụ thể phụ nữ bình đẳng việc hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc lựa chọn định dịch vụ kế hoạch hóa gia đình; đảm bảo cho phụ nữ thực dịch vụ thích hợp liên quan đến việc thai nghén, sinh đẻ thời gian sau sinh đẻ; cung cấp dịch vụ trả tiền cần thiết, đảm bảo dinh dưỡng thích hợp cho phụ nữ thời gian mang thai [17, tr9] Trên thực tế, NKT nhóm người chịu nhiều thiệt thịi xã hội Họ thường đối mặt với nhiều hạn chế việc tiếp cận dịch vụ xã hội , giáo dục, việc làm Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đến tháng năm 2009, thành phố Hà Nội có 89.299 NKT (chiếm 1,4% dân số) có đến 80% NKT sống phụ thuộc vào nguồn trợ cấp từ gia đình xã hội thông qua Nhà nước cộng đồng [51] Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương bình Xã hội năm 2010, địa phương cấp thẻ bảo hiểm y tế cho 100% NKT thuộc hộ gia đình nghèo, thực chỉnh hình phục hình phục hồi chức cấp dụng “Mình khơng kiểm tra riêng SKSS bao giờ, cách năm có khám sức khỏe chung khơng kiểm tra riêng Mình khám bệnh viện huyện” (Nữ , 21 t̉ i, sinh viên, khiế m thi) ̣ Có thể nói rằng, để thay đổi thực tế này, tham vấn tâm lý PNKT vấn đề CSSKSS việc cần trọng Việc tham vấn tâm lý PNKT vấn đề CSSKSS cần thực qua hình thức tham vấn trực tiếp gián tiếp phù hợp với hoàn cảnh PNKT Trong hoạt động tham vấn điều cần lưu ý ý tham vấn cho người thân, người trực tiếp chăm sóc cho PNKT Bởi người thân cần tham vấn tâm lý để giải tỏa chia sẻ áp lực chăm sóc NKT Đặc biệt, việc tham vấn giúp họ vượt qua quan niệm không đúng, hay quan niệm không phù hợp vấn đề khuyết tật phụ nữ việc CSSKSS cho PNKT Tuy nhiên, qua thực tế khảo sát, nhận thấy hoạt động tham vấn cho PNKT SKSS, tham vấn cho người thân PNKT chưa đáp ứng nhu cầu PNKT người thân họ Điều phần phản ánh qua số liệu khảo sát phận lớn PNKT mong muốn tư vấn tâm lý Thêm nữa, qua nghiên cứu thực tế chúng tơi cho tính chun nghiệp hoạt động tham vấn PNKT người thân họ cần cải thiện 3.2.3 Mức độ chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ Công tác xã hội hướng tới mục đích giúp cá nhân thoả mãn nhu cầu, cảm nhận an toàn, chia sẻ, cảm thông, yêu thương gắn bó, khẳng định Hoạt động hỗ trợ điều kiện, hội cho cá nhân chia sẻ, học hỏi giải vấn đề gặp phải Kết khảo sát Hà Nội cho thấy PNKT mong muốn nhận hỗ trợ nhiều loại kiến thức khác liên quan đến CSSKSS Kết khảo sát vấn đề cụ thể sau: 64 Bảng 3.4: Các loại kiến thức CSSKSS mà PNKT mong muốn hỗ trợ (%) Kiến thức mong muốn hỗ trợ Kiến thức biện pháp tránh thai Tỷ lệ % 38.6 Kiến thức biện pháp phòng tránh bệnh lây qua đường 40.9 tình dục Kiến thức biện pháp phòng tránh bệnh ung thư nữ giới 59.1 Kiến thức vệ sinh quan sinh dục 31.8 Kiến thức mang thai sinh nở (làm mẹ an tồn) 45.5 Kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh 36.4 Bảng số liệu cho thấy PNKT có nhiều loại kiến thức khác liên quan đến CSSKSS mà PNKT mong muốn hỗ trợ Trong loại kiến thức mà PNKT mong muốn nhận hỗ trợ kiến thức biện pháp phịng tránh bệnh ung thư nữ giới loại kiến thức mà nhiều PNKT mong muốn hỗ trợ (59,1%) Nhóm kiến thức mang thai sinh nở (làm mẹ an tồn), biện pháp phịng tránh bệnh lây qua đường tình dục có phận lớn PNKT mong muốn hỗ trợ Ngoài ra, kiến thức chăm sóc trẻ sơ sinh, vệ sinh quan sinh dục, biện pháp tránh thai có phận đáng kể PNKT mong muốn hỗ trợ Như vậy, mong muốn PNKT hỗ trợ kiến thức CSSKSS lớn Vấn đề đặt hiệu tính chuyên nghiệp hỗ trợ Thực tế khảo sát cho thấy, phận PNKT/hoặc gia đình họ nhận hỗ trợ số hỗ trợ từ phía tổ chức, hội, đồn thể Tuy nhiên, họ mong muốn cơng tác hỗ trợ đạt hiệu cao mang tính chất toàn diện hơn, chuyên nghiệp Điều minh chứng qua thông tin từ vấn sâu với người thân PNKT “Hội phụ nữ và hội NKT thường xuyên đế n nhà và hỗ trợ chúng viê ̣c chăm sóc NKT Họ chỉ cho những biê ̣n pháp để chăm sóc chi ̣ cách hiê ̣u quả đặc biê ̣t là vấ n đề CSSKSS Bản thân tơi muốn có thêm sự đợng viên tinh thầ n cho chi ̣ và NKT Nghĩa nên có những hoạt động tập 65 thể để NKT có thể tự tin tron g giao tiế p xã hội Nhưng có lẽ vì m ột lí nào đó mà họ chỉ quan tâm ,chăm sóc NKT thông qua sự giúp đỡ về vật chấ t mà thôi” (Nữ , em gái của PNKT) Như vậy, rõ ràng góc nhìn cơng tác xã hội tính chuyên nghiệp việc hỗ trợ PNKT người thân họ CSSKSS cho PNKT cịn hạn chế Vì mà, người thân PNKT cho biết thân họ PNKT muốn có thêm động viên tinh thần, hay cách thức hỗ trợ khác giúp PNKT tự tin giao tiếp xã hội, sống Có thể nói khoảng cách thực tế hoạt động hỗ trợ thực tế nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội nhu cầu/mong muốn PNKT người thân họ cho thấy tính chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ cần nâng cao 3.2.4 Mức độ chuyên nghiệp hoạt động biện hộ Biện hộ hoạt động quan trọng công tác xã hội Bằng việc thực hoạt động biện hộ, nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội thực chức đại diện việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp thân chủ Qua khảo sát thực tế, hoạt động biện hộ cho PNKT việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe thực cần thiết Bởi vì, kết khảo sát cho thấy, phận PNKT người thân họ chưa biết hết dịch vụ quyền lợi PNKT vấn đề CSSKSS mà PNKT hưởng Một số thông tin từ vấn sâu minh chức điều “Tôi vợ chưa từng biết đến chính sách riêng cho PNKT việc CSSKSS Chúng không nhận hỗ trợ từ bệnh viện hay tổ chức” (Nam, chồng PNKT) “Ở chỉ khám bình thường thơi, sử dụng thẻ bảo hiểm y tế khám chữa bệnh theo chế độ bình thường Khơng có ưu tiên cho NKT hết” (Nữ, Bác sỹ, Trạm y tế xã Cổ Nhuế) Trước thực tế này, vấn đề quan trọng đặt nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội phải có thực vai trị biện hộ 66 để PNKT hưởng quyền lợi mà họ đáng hưởng Nói cách khác, nhân viên cơng tác xã hội/người thực hoạt động cơng tác xã hội phải địi quyền lợi đáng cho người khuyết tật, khơng để NKT chịu thiệt thịi, phải có u cầu phù hợp để NKT hưởng chế độ phù hợp Thực tế là, vai trò biện hộ nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội cho PNKT chưa mang tính chuyên nghiệp, chưa đáp ứng nhu cầu PNKT Điều biểu cụ thể qua kết khảo sát số chiều cạnh cụ thể cụ thể sau Thứ nhất, theo kết khảo sát cịn có tới 37.9 % chị em PNKT khám sức khỏe sinh sản sở y tế cho phí dịch vụ khám sức khỏe sinh sản cho PNKT mức cao Trước thực tế này, yêu cầu đặt nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội phải phát huy vai trò biện hộ Nói cách khác nhân viên cơng tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội cần đề nghị sở y tế, ban nghành liên quan có chế độ thu phí miễn phí phù hợp chị em PNKT có hội CSSKSS ngày tốt Thứ hai, khó khăn mà PNKT gặp phải khám sức khỏe sinh sản, 18.5% PNKT cho họ bị kỳ thị, phân biệt đối xử tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Thêm nữa, quyền PNKT việc hưởng dịch vụ CSSKSS vấn nhiều điều cần phải ý chẳng hạn việc cụ thể hóa thơng tin CSSKSS để PNKT dễ tiếp cận nhiều giới hạn Hoặc là, không phù hợp, không thân thiện sở khám chữa bệnh PNKT họ đến khám SKSS Thông tin từ vấn sâu minh chứng điều này: “Nội dung CSSKSS tương đối tốt Tuy nhiên chưa thực phù hợp với thân tơi những PNKT khác nói chung chưa nhắc đến đối tượng đặc biệt NKT Thông tin đa phần chỉ tiếp cận với số người lại những người đa dạng tật khó cho họ tiếp thu ví dụ: Khiếm thính; khiếm thị; trí tuệ… trụ sở chăm sóc SKSS đa phần không đảm bảo sở vật chất đủ để tiếp cận cho NKT đến thăm khám… (Nữ , 32 tuổ i, giám đốc, KTVĐ) 67 Trước thực tế này, nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội cần tham vấn với tổ chức y tế thái độ y bác sỹ người khuyết tật, tham vấn với quan quyền nhà nước có biết pháp phân biệt kỳ thị người xung quang người khuyết tật NKT hịa nhập đối xử tơn trọng Thêm nữa, nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động cơng tác xã hội với vai trị người biện hộ cho PNKT phải xuất phát từ khó khăn mà PNKT gặp phải vấn đề CSSKSS để nói lên quan điểm, ý kiến nhằm đề nghị, góp ý với sở y tế, ban ngành liên quan có chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp PNKT Nói cách khác, nhu cầu biện hộ, biện hộ mang tính chuyên nghiệp để bảo vệ quyền lợi cho PNKT khám chữa bệnh vấn đề cần lưu ý Ngồi việc cịn nhiều hạn chế xét tính chuyên nghiệp hoạt động kết nối nguồn lực, hỗ trợ, tham vấn, biện hộ, hoạt động khác nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội cung cấp thơng tin, phịng ngừa - giảm thiểu - khắc phục,vận động sách cần nâng cao tính chuyên nghiệp Bởi vì, thực tế khảo sát cho thấy, hoạt động chưa triển khai nhiều, chưa mang tính chun nghiệp góc nhìn cơng tác xã hội 68 Tiểu kết chương Chương bàn mức độ chuyên nghiệp hoạt động công tác xã hội việc hỗ trợ CSSKSS cho PNKT Những điểm đáng lưu ý chương cụ thể sau: Thứ nhất, quan đoàn thể, tổ chức phi phủ Hà Nội có hoạt động cụ thể hỗ trợ PNKT trình CSSKSS Với hỗ trợ này, kiến thức CSSKSS PNKT nâng lên, điều kiện vật chất phương tiện kỹ thuật phục vụ sống PNKT cải thiện Do đó, khó khăn q trình chăm sóc SKSS PNKT giảm bớt Tuy nhiên, phận lớn PNKT chưa nhận hỗ trợ từ quan, tổ chức Ngoài ra, hiệu việc hỗ trợ quan, đồn thể, tổ chức phi phủ việc CSSKSS PNKT cần nâng lên Thứ hai, tính chuyên nghiệp hoạt động CSSKSS cho PNKT góc nhìn cơng tác xã hội cần phải lưu ý Như bàn đến trên, góc nhìn cơng tác xã hội, tính chuyên nghiệp hoạt động công tác xã hội nhằm hỗ trợ PNKT việc CSSKSS nhiều hạn chế, hoạt động kết nối nguồn lực, hỗ trợ, tham vấn, biện hộ Thực tế là, việc kết kết nối nguồn lực, hỗ trợ, tham vấn, biện hộ chừng mực triển khai thực tế, phần giúp PNKT việc CSSKSS Tuy nhiên, so với nhu cầu PNKT người thân họ hoạt động thực chưa đáp ứng mong đợi họ Nói cách khác, cịn nhiều hạn chế xem xét đến tính chuyên nghiệp hoạt động công tác xã hội nhằm hỗ trợ PNKT CSSKSS 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đất nước ta hội nhập phát triển giới để xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ, bình đẳng, bác ái, người phát triển người Trong trình phát triển này, điều đặc biệt cần ý phát triển người khuyết tật Để hỗ trợ NKT hòa nhập cộng đồng, vươn lên sống, gia đình, quan đồn thể, tổ chức xã hội nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động công tác xã hội cần phát huy thực vai trị trợ giúp người khuyết tật Trong việc trợ giúp người khuyết tật, nhiều lĩnh vực trợ giúp khác nhau, nhiều nhóm người khuyết tật khác cần ý, có trợ giúp PNKT lĩnh vực CSSKSS Nhằm hỗ trợ tốt việc CSSKSS cho PNKT, vấn đề cần đặt cần thực trạng CSSKSS cho phụ nữ khuyết tật; cần phân tích khó khăn việc CSSKSS cho phụ nữ khuyết tật; cần đánh giá mức độ chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ PNKT CSSKSS; đề từ đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng CSSKSS cho PNKT Đây nhiệm vụ đặt cho luận văn thạc sĩ Có thể nói rằng, qua chương nội dung, nhiệm vụ mà tác giả luận văn đặt cho cơng trình nghiên cứu thực Nói cách khác, câu hỏi nghiên cứu trả lời, giả thuyết nghiên cứu chứng minh Đến đây, điểm lại số kết nghiên cứu đề tài Thứ nhất, thực trạng CSSKSS cho phụ nữ khuyết tật Kết nghiên cứu phận lớn PNKT quan tâm, quan tâm đến SKSS Tuy nhiên, phận khơng nhỏ quan tâm, hay chí khơng quan tâm đến SKSS Thêm nữa, PNKT có trình độ cao thể thể mức độ quan tâm cao SKSS Kết khảo sát cho thấy gia đình, hội người khuyết tật, tổ chức đồn thể khơng phải nguồn cung cấp thông tin chủ yếu CSSK cho phận lớn người khuyết tật Như vậy, vai trị hạn chế gia đình, hội 70 người khuyết tật, tổ chức đoàn thể việc CSSK sinh sản PNKT nhiều hạn chế Nghiên cứu rằng: vấn đề CSSKSS, có khoảng cách nhận thức hành vi Cụ thể phận lớn PNKT quan tâm có nhận thức tốt SKSS, nhiên việc khám SKSS vấn chưa phổ biến phận lớn PNKT Thêm nữa, mức đô ̣ khám SKSS của PNKT cũng có sự khác biê ̣t rõ nét nhóm có trình độ học vấn khác Cụ thể phần những PNKT khám đinh kỳ đề u nằ m nhóm có trinh đô ̣ ho ̣c vấ n đa ̣i ho ̣c ̣ ̀ sau đại học Thứ hai, khó khăn việc CSSKSS cho phụ nữ khuyết tật Khó khăn phải kể đến khó khăn liên quan đến việc tiếp cận thơng tin CSSKSS Nghiên cứu thực tế việc tiếp cận thông tin CSSKSS phụ nữ khuyết tật gặp khó khăn nhiều lý khác Những lý đáng lưu ý thông tin CSSKSS khơng sẵn có với PNKT, thơng tin không tập trung, hay thông tin nhiều chiều nên NKT chẳng thơng tin đúng, thơng tin sai Khó khăn thứ hai PNKT gặp phải khó khăn liên quan đến CSSKSS cho thân Một phận đáng kể PNKT cho rằ ng họ gặp k hó khăn tự CSSKSS cho thân thiế u kiế n thức về CSSKSS và khơng thể tự chăm sóc SKSS cho thân mình đo khuyết tật thân Nhất là, phụ nữ khuyết tật dạng khuyết tật thần kinh, tâm thần khuyết tật trí tuệ thường khó khăn chăm sóc SKSS thân Loại khó khăn thứ ba khó khăn mà PNKT gặp phải tiếp cận dịch vụ CSSKSS Đối với viêc tiếp cận dịch vụ CSSKSS PNKT, khó khăn nhiều lý khác Trước hết khó khăn chủ quan bắt nguồn từ khuyết tật mà phụ nữ mắc phải Ngồi khó khăn nguyên nhân khách quan tạo bao gồm trang thiết bị không thân thiện, sở hạ tầng không thuận tiện, kinh tế gia không đủ điều kiện, bị kỳ thi, bị phân biệt đối xử tiếp cận dịch vụ CSSKSS 71 Thứ ba, mức độ chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ PNKT CSSKSS từ góc nhìn cơng tác xã hội Thực tế nghiên cứu việc chăm sóc SKSS NKT nói chung đặc biệt PNKT nói riêng quan, đồn thể, tổ chức phi phủ quan tâm Nhưng, cần phải nhấn mạnh rằng: Trong lĩnh vực CSSKSS, phận lớn PNKT chưa nhận hỗ trợ từ quan, tổ chức Điều cần lưu ý hiệu hỗ trợ quan, đồn thể, tổ chức phi phủ việc CSSKSS PNKT nhiều hạn chế Điều đặc biệt cần nhấn mạnh tính chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ PNKT CSSKSS Như phân tích trên, hàng loạt hoạt động công tác xã hội quan trọng hoạt động kết nối nguồn lực, hỗ trợ, tham vấn, biện hộ triển khai mức độ định thực tế để trợ giúp PNKT CSSKSS Tuy nhiên, kết nghiên cứu so với nhu cầu PNKT người thân họ hoạt động chưa đáp ứng mong muốn/nhu cầu họ Việc chưa đáp ứng bắt nguồn từ số nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng tính chuyên nghiệp hoạt động Nói cách khác, kiến thức, kỹ cơng tác xã hội người thực hoạt động công tác xã hội lĩnh vực CSSKSS cho PNKT hạn chế định Khuyến nghị Trên sở kết luận nêu trên, công trình nghiên cứu đưa khuyến nghị sau đây: Thứ nhất, phận khơng nhỏ PNKT quan tâm, hay chí khơng quan tâm đến SKSS, phận đáng kể khám SKSS Vì vậy, quan truyền thơng, tổ chức đồn thể, nhân viên cơng tác xã hội/những người thực hoạt động công tác xã hội cần nâng cao hoạt động truyền thông CSSKSS PNKT Thực tế nghiên cứu gia đình, hội người khuyết tật, tổ chức đồn thể thực tế khơng phải nguồn cung cấp thông tin chủ yếu CSSK cho phận lớn người 72 khuyết tật Vì vậy, vai trò thiết chế hoạt động truyền thông CSSKSS cho PNKT cần phát huy Việc truyền thông cần ý đến lượng thơng tin, tính tập trung thơng tin, tính quán thông tin, phù hợp thông tin SKSS PNKT Thứ hai, PNKT gặp khó khăn liên quan đến CSSKSS cho thân không thể tự chăm sóc SKSS cho thân ngăn trở khuyết tật mà họ mắc phải, phụ nữ khuyết tật thần kinh, tâm thần khuyết tật trí tuệ Vì vậy, gia đình, người thân PNKT cần tổ chức sống gia đình hợp lý để phát huy hỗ trợ họ PNKT CSSKSS Thứ ba, tiếp cận với dịch vụ CSSKSS, PNKT thường gặp khó khăn trang thiết bị không thân thiện, sở hạ tầng khơng thuận tiện, kinh tế gia đình khơng đủ điều kiện, bị kỳ thi, bị phân biệt đối xử tiếp cận dịch vụ CSSKSS Vì vậy, quan liên quan sở y tế cần ý đến việc cải tiến, nâng cao, trang bị thiết bị y tế, hay sở hạ tầng để phù hợp với việc khám chữa bệnh SKSS cho PNKT Đặc biệt cán y tế người liên quan đến việc khám chữa bệnh cho PNKT cần thay đổi thái độ kỳ thị khám chữa bệnh, lĩnh vực CSSKSS Thứ tư, hiệu hỗ trợ quan, đồn thể, tổ chức phi phủ việc CSSKSS PNKT cịn nhiều hạn chế Vì vậy, quan, đồn thể, tổ chức phi phủ cần nâng cao hiệu hỗ trợ cho PNKT lĩnh vực CSSKSS Đặc biệt tính chuyên nghiệp hoạt động hỗ trợ PNKT CSSKSS cần phải trọng Có thể nói rằng, quan tổ chức liên quan cần ý nâng cao tính chun nghiệp, hay tính cơng tác xã hội hoạt động hỗ trợ PNKT CSSKSS Nói cách khác, nhà nước nói chung quan, tổ chức liên quan nói riêng cần trọng đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội/người thực hoạt động cơng tác xã hội có kiến thức kỹ công tác xã hội chuyên nghiệp để hỗ trợ PNKT CSSKSS 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới phát triển, NXB Phụ nữ Ơn T́ n Bảo (2001), Tở ng quan về người tàn tật ở Viê ̣t Nam và hỗ trợ của Nhà nước, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Ban điề u phố i các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ người tàn tâ ̣t Viê ̣t Nam (2010), Báo cáo năm 2010 về hoạt động hỗ trợ người khuyế t tật Viê ̣t Nam, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (2001), Quyền người người tàn tật, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Báo cáo hoạt động Hội Người khuyết tật thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 – 2010 Bộ Y tế (2001), Mục tiêu “Chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010”, Hà Nội Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức y tế giới (WHO) (2003), Điều tra Quốc gia vị thành niên niên Việt Nam (SAVY) Lê Khánh Chi (2003), Chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ tàn tật vấn đề bỏ ngỏ, Tạp chí Khuyết tật vươn lên hội nhập, tr 40 - tr42 Lê Ba ̣ch Dương và cô ̣ng sự (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 10 Đại học y tế công cộng (2009), Báo cáo đánh giá thực chiến lược CSSKSS Việt Nam 11 Ngô Huy Đức, Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Quảng (2003), Ngân sách cho giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật, NXB Đại học Sư phạm 12 Trầ n Thi ̣Minh Đức (2012), Giáo trình Tham vấ n tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học , tập NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i 14 HESVIC (2012), Báo cáo nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ Việt Nam NXB Lao đô ̣ng – Xã hội, Hà Nội , 15 Khuấ t Thu Hồ ng (2001), Người tàn tật ở Viê ̣t Nam và hỗ trợ của Nhà nước , Hà Nội 16 Hội LHPN Việt Nam (2011), Tài liệu hướng dẫn sinh hoạt mô hình CLB kết nối mẹ gái Dân số - CSSKSS, NXB Phụ nữ 17 Hội LHPN Việt Nam (2012), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác phụ nữ 18 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Quý Thanh (2009), Giới lồng ghép giới sức khỏe đào tạo, NXB Y học 19 Nguyễn Thị Thái Lan, Nguyễn Thị Thanh Hương (2008), Cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động Xã hội 20 Rober L.Metts (2004), Khuyế t tật và phát triể n, Trụ sở Ngân hàng Thế giới 21 Liên Hơ ̣p Quố c (2006), Công ước Quố c tế về Quyề n của Người khuyế t tật 22 Liên minh Châu Âu , Quỹ Dân số Liên hiệp quốc , Hội kế hoạch hóa gia đình Viê ̣t Nam và Marie Stopes International (2006), Tài liệu hướng dẫn SKSS vi ̣ thành niên, Hà Nội 23 Luâ ̣t Người khuyế t tâ, ̣t2010 24 Bùi Thị Xuân Mai (2008), Tham vấn, NXB Lao động - Xã hội 25 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn Công tác xã hội, NXB Lao động - Xã hội 26 Quỹ Ford (2001), Tình dục sức khỏe sinh sản, NXB Chính trị quốc gia TP Hồ Chí Minh 27 Lê Thị Quý (2007), Vấn đề giới người khuyế t tâ ̣t Việt Nam , Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (số 2), tr 20 28 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010” số 136/2000/ QĐ – TTg Năm 2000, Hà Nội 29 Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2011 – 2020” số 2013, ngày 14/11/2011, Hà Nội 30 Đỗ Ngọc Tấn, Nguyễn Văn Thắ ng (2004), Tổ ng quan các nội dung nghiên cứu về sức khỏe , sức khỏe sinh sản vi ̣ thành niên ở Viê ̣t Nam từ năm 1995 đến năm 2003, NXB Thanh niên 31 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình Xã hội học Giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Hoàng Bá Thịnh (2009), Nâng cao nhận thức quyền SKSS - Quyền sức khoẻ tình dục chất lương sống (viết chung), NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 33 Hoàng Bá Thịnh (1999), Một số nghiên cứu SKSS Việt Nam sau Cairo, NXB Chính trị Quốc gia 34 Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc (2006), Sức khỏe sinh sản thiếu niên Việt Nam Điều tra ban đầu chương trình RHIYA 35 Kane Thomas (1999), Tàn tật Việt Nam năm 1990: Phân tích số liê ̣u , NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 36 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2010)“Báo cáo khảo sát đào tạo Nghề Việc làm cho người khuyết tật Việt Nam” 37 Tổ chức HIH (2009), Tài liệu tập huấn Vận động chính sách sức khỏe sinh sản, Hà Nội 38 Tổ chức Y tế thế giới (1980), Phân loại Q uố c tế về Khiế m khuyế t , khuyế t tật và tàn tật (ICIDH) 39 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình mơi trường phát triển (2001), Phụ nữ – Sức khoẻ Môi trường, NXB Chính trị Quốc gia 40 Trường đại học Y tế công cộng - Báo cáo (2010),“Nghiên cứu đánh giá nhanh tình hình thực chiến lược tuyên truyền giáo dục chuyển đổi hành vi dân số, SKSS/ KHHGĐ giai đoạn 2006 - 2010”, Hà Nội 41 UBND TP Hà Nội (2013), Kế hoạch đẩy mạnh nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013-2015 42 UNFPA (2011), Người khuyế t tật ở Viê ̣t Nam : Một số kế t quả chủ yế u từ Tổ ng điề u tra Dân số và Nhà ở Viê ̣t Nam 2009, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nô ̣i 43 Ủy ban Quốc gia dân số kế hoạch hóa gia đình (1998), Nâng cao chất lượng chăm sóc chương trình dân số sức khỏe sinh sản, NXB Thống kê 44 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em (2003), Chương trình đào tạo truyền thống Dân số, sức khỏe sinh sản, NXB Thống kê 45 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Sở Y tế (2010), “Báo cáo tổng kết công tác dân số - Kế hoạch hóa gia đình năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ năm 2010”, Hà Nội 46 Viện Gia đình giới (2009), Nghiên cứu gia đình giới, 19, số 5, NXB Giáo du ̣c Viê ̣t Nam 47 Viê ̣n Nghiên cứu Phát triể n xã hô ̣i (2009), Người khuyế t tật ở Viê ̣t Nam, NXB Chính trị Quốc gia 48 Viê ̣n Nghiên cứu Phát triể n xã hô ̣i , Viê ̣n Nghiên cứu Dư luâ ̣n xã hô ̣i (2013), Chi phí kinh tế của số ng với khuyế t tật và kỳ thi ̣ ở Viê ̣t Nam, NXB Lao đô ̣ng 49 Viện Xã hội học (1992), Chuyên đề nghiên cứu xã hội học sức khỏe, NXB Xí nghiệp in Thủy Lợi 50 World Health Organisation (2001), International Classification on Functioning, Disability and Health 51 Trang web http://www.molisa.gov.vn/Default.aspx?tabid=193, 7/2012 52 Hồng Hà, http://www.phapluatvn.vn/chinhtrixahoi/201105/phu-nu-khuyettat-kho-co-tinh-yeu-2051747, 1/2012 53 Bảo Châu, http://tinhchiem.vn/Story.aspxlang, 11/2011 54 Farhat Sabir, Vai trò phụ nữ nông thôn Pakistan với tư cách nhân tố làm thay đổi quyền sức khỏe sinh sản tình dục phụ nữ thơng qua việc thành lập ban http://www.mdgender.net/, 12/2012 sức khỏe phụ nữ , 55 Thoraya A Obaid , Sức khỏe sinh sản sức khỏe tình dục người khuyết tật", http://www.mdgender.net/, 3/2012 56 Christian Salazar Volkmann, Những điểm mở thách thức với phương thức làm chương trình dựa sở quyền người cho phụ nữ trẻ em Việt Nam” http://www.drdvietnam.org, 1/2012 57 Thảo Minh, Hội thảo “Tình u – Hơn nhân – Gia đình với người khuyết tật” http://www.cn.cpv.org.vn/modules/news, 2/2012 58 Thu Phương, Hội thảo “Sống với khuyết tật giá kỳ thị”, http://www.hvpnvn.edu.vn/Tintuc.aspx?tid=677, 8/2013 59 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/bonganh/boyte 60 BS Hồ Lệ Thu, http://yhvn.vn/sites/default/files/u/u4753/suc_khoe_sinh_san.pdf, 3/2013 61 Song Hà, “Thực trạng đời sống phụ nữ khuyết tật những vấn đề đặt ra”, http://www.hvpnvn.edu.vn/Tintuc.aspx?tid=677, 8/2013 62 Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id =1162&Itemid=5, 12/2012 63 http://thuvienphapluat.vn/archive/Hien-phap-nam-2013-vb215627.aspx, 1/2014 64 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30158&c n_id=83301, 1/2012 ... trạng chăm sóc sƣ́c khỏe sinh sản phụ nữ khuyết tật 2.2.1 Mức độ quan tâm đế n sức khỏe sinh sản và tiế p cận thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ khuyế t tật Có... trạng chăm sóc sƣ́c khỏe sinh sản phụ nữ khuyết tật Hà Nội 35 2.2.1 Mức độ quan tâm đế n sức khỏe sinh sản và tiế p cận thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ. .. phụ nữ khuyết tật việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bản thân 50 2.3.3 Phụ nữ khuyết tật khó khăn tiế p cận di ̣ch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 51 Tiể

Ngày đăng: 20/03/2015, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan