Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

119 855 3
Xác lập cơ sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học tự nhiên ====== Bùi thị nhiệm Xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ Luận văn thạc sĩ khoa học H Ni - 2011 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học tự nhiên ====== Bùi thị nhiệm Xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ Chuyên ngành : Địa lí học MÃ số : 60.31.95 Luận văn thạc sĩ khoa học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị hải Hà Nội - 2011 MC LỤC MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………… Tính cấp thiết đề tài …………………………………………………… Trang 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài ……………………………… 4 Giới hạn nghiên cứu đề tài …………………………………………… Cấu trúc luận văn ……………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái …………… ………………………… 1.1.1 Khái niệm du lịch ……………………………… ……………………… 1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái ……………………………………………… 1.1.3 Các đặc trưng DLST khách DLST …………….…………………… 1.1.4 Các nguyên tắc DLST ……………………………………………… 1.1.5 Các yêu cầu DLST ………………………………………………… 10 1.2 Cơ sở lý luận DLST cộng đồng ……………………………………… 13 1.3 Du lịch sinh thái VQG ………………………………………… 16 1.3.1 Khái niệm, chức VQG …………………………………… 16 1.3.2 Tiềm DLST VQG ………………………………………… 17 1.3.3 Các tiêu đánh giá tiềm DLST VQG ………… 19 1.3.4 Quan hệ DLST với VQG …………………………………… 19 1.3.5 Quan hệ DLST với cộng đồng địa phương VQG …………… 23 1.4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu …………………………… 25 1.4 Những quan điểm chủ yếu …………………………………………… 25 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 26 CHƯƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 29 2.1 Giới thiệu khái quát VQG Xuân Sơn ……………………………………… 29 2.1.1 Vị trí địa lý khả tiếp cận ………………………………………… 29 2.1.2 Quá trình hình thành VQG Xuân Sơn ……………………………… 30 2.1.3 Chức nhiệm vụ VQG Xuân Sơn ………………….………… 31 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên ………………… …… 32 2.2.1 Địa hình, địa mạo………………………………………………………… 32 2.2.2 Khí hậu, thủy văn………………………………………………………… 36 2.2.3 Tài nguyên sinh vật 39 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn ………………… 48 2.3.1 Đặc điểm dân cư, dân tộc …………………………………………….… 48 2.3.2 Bản sắc văn hóa phong tục tập quán dân tộc ………… …… 51 2.3.3 Các giá trị lịch sử, khảo cổ ……………………………………… …… 53 2.3.4 Các điều kiện phục vụ tham quan du lịch ……………………………… 53 2.4 Đánh giá chung tiềm du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn ……… 55 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 60 3.1 Hiện trạng hoạt động du lịch …………………………………………… 60 3.1.1 Hiện trạng khách du lịch …………………………………………… … 60 3.1.2 Hiện trạng khai thác điểm tuyến du lịch …………………………… 64 3.1.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ………………………………… 65 3.1.4 Đội ngũ cán bộ, nhân viên VQG Xuân Sơn………………………… 66 3.2 Đánh giá trạng hoạt động du lịch VQG Xuân Sơn theo nguyên tắc du lịch sinh thái ……………………………………………… 67 3.2.1 Khả đáp ứng nhu cầu du lịch ……………………………………… 67 3.2.2 Mức độ đảm bảo vai trò giáo dục thuyết minh môi trường ………… 70 3.2.3 Hoạt động du lịch với công tác bảo tồn VQG ………………………… 72 3.2.4 Vai trò mối quan hệ du lịch với cộng đồng địa phương ……… 74 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN 79 4.1 Định hướng phát triển DLST VQGXS ……………… ……………… 79 4.1.1 Định hướng chung 79 4.1.2 Định hướng cụ thể 79 4.1.2.1 Sản phẩm du lịch 80 4.1.2.2 Khai thác lãnh thổ tài nguyên du lịch ………………………… 81 4.1.2.3 Định hướng diễn giải giáo dục giáo dục mơi trường sinh thái……… 96 4.1.2.4 Định hướng khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương hỗ trợ cộng đồng …………………………………………………… 99 4.2 Các giải pháp phát triển DLST VQG Xuân Sơn ……………………… 101 4.2.1 Giải pháp chế, sách …………………………………………… 101 4.2.2 Giải pháp quy hoạch 103 4.2.3 Giải pháp tổ chức quản lí …………………………………………… 103 4.2.4 Giải pháp đầu tư 105 4.2.5 Giải pháp liên kết hợp tác ……………………………………… 105 4.2.6 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ………………………………………… 106 KẾT LUẬN …………………………………………………………………… 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, du lịch phát triển mạnh mẽ quy mơ tồn cầu Đi du lịch trở thành nhu cầu phổ biến người đời sống văn hoá - xã hội đại Ở nhiều nước, du lịch coi ngành kinh tế quan trọng, có đóng góp to lớn kinh tế - xã hội Tuy nhiên, nước có du lịch phát triển nhận giá phải trả cho hoạt động du lịch không nhỏ, tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội môi trường Yêu cầu đặt cho hoạt động du lịch phải hạn chế tác động tiêu cực mà gây nên, nhằm đảm bảo phát triển bền vững DLST mơ hình du lịch có trách nhiệm cao với mơi trường cộng đồng Nó xu phát triển nhanh chóng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học Năm 2002, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) xác định “năm DLST” với chủ đề: “DLST: Bí phát triển bền vững” Điều này, phản ánh quan tâm công nhận ngày tăng cộng đồng quốc tế DLST việc góp phần vào q trình phát triển bền vững nhân loại Ở Việt Nam, du lịch phát triển rộng rãi vài thập niên gần đây, nên tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội mơi trường cịn chưa bộc lộ hết Vì thế, DLST cịn quan tâm chưa phát triển với chất nó, Việt Nam có tiềm to lớn cho loại hình du lịch Vườn quốc gia (VQG) Xuân Sơn thành lập tháng 4/2002 Trong VQG có tính đa dạng sinh học cao, nhiều phong cảnh đẹp Nơi địa bàn cư trú dân tộc người dân tộc Dao, dân tộc Mường có nhiều nét văn hóa địa độc đáo Từ VQG Xuân Sơn thành lập đến lượng khách du lịch đến ngày đông Nhưng việc quy hoạch cho phát triển du lịch VQG Xuân Sơn giai đoạn sơ khai Vấn đề đặt cho VQG sớm xây dựng mơ hình DLST phù hợp để vừa phát triển du lịch lại vừa bảo tồn giá trị tự nhiên, giá trị văn hóa - nhân văn địa, đồng thời góp phần cải thiện đời sống nhân dân địa phương Chính điều tác giả lựa chọn đề tài: “Xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Trong vài thập niên gần đây, hoạt động du lịch giới phát triển rộng rãi, bộc lộ ngày rõ tác động đến kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường lãnh thổ du lịch Vì thế, nhà nghiên cứu du lịch quan tâm nghiên cứu đến tác động cố gắng tìm mơ hình phát triển du lich hiệu (hạn chế tác hại gia tăng tối đa lợi ích mà du lịch mang lại) nhằm mục tiêu phát triển du lịch bền vững Một mơ hình quan tâm nhiều mơ hình DLST DLST bắt đầu bàn đến giới từ năm đầu thập kỉ 80 Những nhà nghiên cứu tiên phong điển hình lĩnh vực Ceballos Lascurain, Buckley… nhiều nghiên cứu lí luận thực tiễn DLST nhà khoa học, tổ chức quan tâm đến lĩnh vực như: Cater, Chalker, Dowling, western, Linberg - Hawkis, Whelan, Wight, Weating, Duff, Cochrane Hiệp hội DLST, Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN)… có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố quan điểm, khái niệm DLST, học thực tiễn hướng dẫn cho nhà quản lí, tham gia hoạt động DLST như: Hiệp hội DLST xuất “DLST: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch - Chẩn đoán DLST hướng dẫn quy hoạch”, George N.Walace (1998): Quản lí khách tham quan, học từ VQG Galapagos; Kreg Lindbeg (1999): Các vấn đề quản lí DLST; David L.Ardersen (2001) Kế hoạch quốc gia phát triển DLST Guyana; David Ardersen (2000): Thiết kế phương tiện phục vụ DLST; Karrtrina Brandon (1998): Những bước nhằm khuyến khích tham gia dân địa phương vào dự án DLST 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam DLST loại hình du lịch tương đối mẻ, nhiều vấn đề tiếp tục nghiên cứu quy hoạch quản lí, điều hành du lịch DLST lên Việt Nam từ khoảng thập kỉ 90 kỉ XX, song thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học du lịch mơi trường Có nhiều hội nghị, hội thảo DLST tổ chức Việt Nam, như: “Hội nghị Quốc tế du lịch bền vững Việt Nam” Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) tổ chức Huế, tháng 5/1997; Hội thảo “DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam” diễn Hà Nội, tháng 4/1998; Hội thảo “Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển DLST Việt Nam” tổ chức vào tháng 9/1999, Hà Nội, Tổng cục du lịch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) Trong đó, nhiều tham luận trình bày đóng góp nhiều giá trị quý báu sở lí luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển DLST nhà nghiên cứu du lịch môi trường đến từ nhiều nước trế giới Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, giáo trình… đề cập vấn đề DLST, nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu tác giả: Lê Văn Lanh, Phạm Trung Lương, Nguyễn Thị Hải, Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thị Sơn… Ngoài ra, vấn đề DLST tìm thấy trang Web báo điện tử, phương tiện thông tin đại chúng, ấn phẩm chuyên ngành Tại VQG Xuân Sơn, có số cơng trình nghiên cứu tổng thể sinh thái tự nhiên đề cập giá trị tài nguyên du lịch vườn như: - Luận chứng kinh tế kĩ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, 1992, nghiên cứu Viện Điều tra Quy hoạch rừng phối hợp với trường Lâm nghiệp Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật - Giá trị hệ động thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn, 1998, nghiên cứu trường Đại học Sư phạm Hà Nội phối hợp với phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Đông Bắc - Báo cáo nghiên cứu khả thi: Dự án đầu tư xây dựng VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, 2002, nghiên cứu Viện Điều tra quy hoạch rừng Ngoài ra, có nhiều viết mang tính khảo cứu giới thiệu tài nguyên DLST VQG Xuân Sơn Tuy nhiên, việc nghiên cứu tổng thể DLST vấn đề bỏ ngỏ Tác giả thực đề tài với hi vọng tạo tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu, quy hoạch DLST sau VQG Xuân Sơn 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu Trên sở vận dụng lí luận thực tiễn phát triển DLST giới Việt Nam, đề tài làm rõ tiềm trạng phát triển DLST VQG Xuân Sơn Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp phát triển DLST nhằm làm sở cho công tác quy hoạch phát triển DLST VQG Xuân Sơn tương lai 3.2 Nhiệm vụ Dưới góc độ địa lí học (địa lí du lịch), luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn phát triển DLST giới Việt Nam - Phân tích tiềm DLST chủ yếu, tác động DLST đến môi trường tự nhiên nhân văn VQG Xuân Sơn - Đánh giá trạng hoạt động phát triển du lịch VQG Xuân Sơn theo nguyên tắc DLST - Đề xuất định hướng giải pháp phù hợp cho phát triển DLST VQG Xuân Sơn, đảm bảo mục tiêu kinh tế - xã hội bảo tồn, nhằm khai thác bền vững nguồn tài nguyên du lịch Giới hạn nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: - Phân tích tiềm phát triển DLST VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ - Định hướng khai thác giá trị tài nguyên cách hiệu bền vững - Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp với nguyên tắc yêu cầu DLST VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ 4.2 Giới hạn lãnh thổ nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi lãnh thổ VQG Xuân Sơn, bao gồm vùng đệm mối liên hệ du lịch với lãnh thổ du lịch Phú Thọ, vùng du lịch Bắc Bộ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày 04 chương: Chương Tổng quan sở lí luận phương pháp nghiên cứu Chương Tiềm phát triển DLST VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn Chương Định hướng giải phápphát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn ...đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học tự nhiên ====== Bùi thị nhiệm Xác lập sở khoa học cho việc phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ Chuyên ngành... NHIÊN DU LỊCH DU LỊCH DU LỊCH DU LỊCH CĨ GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG DU LỊCH SINH THÁI DU LỊCH HỖ TRỢ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG DU LỊCH DU LỊCH DU LỊCH ĐƢỢC QUẢN LÍ BỀN VỮNG Hình 1.1 Cấu trúc du lịch. .. Tiềm phát triển DLST VQG Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Chương Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn Chương Định hướng giải phápphát triển du lịch sinh thái VQG Xuân Sơn CHƢƠNG TỔNG QUAN CƠ

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Trang tên sách

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái

  • 1.1.1. Khái niệm du lịch

  • 1.1.2. Khái niệm du lịch sinh thái

  • 1.1.3. Các đặc trưng DLST

  • 1.1.4. Các nguyên tắc của DLST

  • 1.1.5. Các yêu cầu của DLST

  • 1.3. Du lịch sinh thái trong các VQG

  • 1.3.1. Khái niệm, chức năng của các VQG

  • 1.3.2. Tiềm năng DLST của các VQG

  • 1.3.3. Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá tiềm năng DLST của các VQG

  • 1.3.4. Quan hệ giữa DLST với VQG

  • 1.3.5. Quan hệ giữa DLST với cộng đồng địa phương trong VQG.

  • 1.4. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

  • 1.4. 1.Những quan điểm chủ yếu

  • 1.4.2. Các phương pháp nghiên cứu

  • 2.1. Giới thiệu khái quát VQG Xuân Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan