Ứng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý môi trường

59 554 0
Ứng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. 47 2.4.1.Khái niệm: 47 2.4.2.Các thành phần củaGIS 47 SVTH: Ngô Văn Hùng 1 Đồ án chuyên ngành 2.4.3 .Ứng hệ thống thông tin địa lý GIS trong quản lý môi trường 53 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN &. công tác quản lý môi trường và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường nước . 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài : - Nhận dạng các vấn đề môi trường bức xúc liên quan đến chất lượngnước trong. hệ quản trị cơ sở dữ liệu 48 24. Hình 2.5. Các thành phần cứng chính của GIS 49 26. Hình 2.6 Thành phần phần mềm của GIS 50 27. Hình 2.7. Sơ đồ nhập dữ liệu 50 28.Hình 2.8 Mô hình của modul quản

Ngày đăng: 19/03/2015, 10:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • Tài nguyên nước mặt của Việt Nam được đánh giá là phong phú so với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á và trên Thế Giới. Tổng hợp hai nguồn nước mặt(nước mưa và nước sông ): nguồn hình thành trên lãnh thổ quốc gia và từ nước ngoài chảy vào ,nói một cách khái quát,Việt Nam có tổng lượng nước mặt trung bình năm bằng khoảng 830 tỷ m3.Trong đó thành phần hình thành trong nước là 310 tỷ m3,chiếm 37%;phần từ nướcngoài chảy vào là 520 tỷ m3,chiếm 63%. Tài nguyên nước nói trên tồn tại dưới những dạng hình thức khác nhau như sông,hồ kênh,rạch,đầm phá,vừa lưu giữ,vận chuyển, chuyển hóa nước,vừa tạo nên tài nguyên đa dạng sinh học và nguồn cảnh sắc thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng.

    • Tuy nhiên,tình hình khai thác và sử dụng tài nguyên nước mặt nói chung ở Việt Nam đã và đang xảy ra những vấn đề mà chúng ta cần phải quan tâm. Sông Cầu là một trong những con sông của Việt Nam có vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước ngọt cho hoạt dông sản xuất nông nghiệp,công nghiệp,làng nghề thủ công hoạt động đánh bắt thủy sản …Tuy nhiên với sự khai thác quá mức nước sông và việc xả các chất thải xuống dòng sông đã và đang làm suy giảm cả về chất lượng cũng như số lượng nước con sông này.

    • 2. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng chất lượng nước của lưu vực sông Cầu

    • 4. Nội dung nghiên cứu : - Đánh giá tài nguyên nước lưu vực sông Cầu . - Đánh giá hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên nước lưu vực sông Cầu. - Đánh giá chất lượng nước và tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm chất lượng nước - Đánh giá chất lượng nước theo phương pháp tính chỉ số chất lượng nước (WQI);

    • 5. Phạm vi nghiên cứu :

    • - Địa điểm nghiên cứu : nghiên cứu từ thượng lưu,trung lưu vạ hạ lưu sông Cầu. - Quy mô : lưu vực sông Cầu. - Vấn đề trọng tâm : phân vùng chất lượng nước lưu vực sông Cầu. - Phạm vi : môi trường nước mặt (dòng chảy trên) của sông Cầu. - Thời gian: 23/4/2009 - 27/04/2009

    • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LƯU VỰC SÔNG CẦU

      • 1.1. Điều kiện tự nhiên :

        • 1.1.1. Vị trí địa lý :

        • 1.1.2. Chế độ thủy văn :

        • 1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội :

          • 1.2.1. Đặc điểm dân cư – xã hội :

          • 1.2.2. Đặc điểm kinh tế :

          • 1.3.Hiện trạng môi trường nước trên lưu vực sông Cầu. 1.3.1. Thượng lưu. Thượng nguồn Sông Cầu nằm trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ngoài dòng chảy chính là Sông Cầu còn có phụ lưu là Sông Chợ Chu. Chất lượng nước sông Cầu và Sông Chợ Chu tương đối ổn định. Phần thượng lưu gồm 3 trạm: Thác Giềng, Chợ Mới, Thần Sa. Sử dụng số liệu nồng độ BOD5, COD, TSS, Coliform, Amoni - NH4+, Photphat -P043- so sánh với QCVN 08/2008 dạng A2 và B1.

            • 1.3.3. Hạ lưu Sông Cầu ( từ Chã đến Cầu Vát)

            • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

              • 2.1.Tổng quan về WQI. 2.1.1. Giới thiệu chung về WQI.

              • 2.1.2. Quy trình xây dựng WQI.

              • 2.2.1. Mô hình WQI áp dụng tại bang Origon – Hoa Kỳ WQI là một con số đại diện cho chất lượng nước tính toán từ 8 thông số: Nhiệtđộ, DO, BOD, pH, Tổng N (ammonia+nitrate nitrogen), Tổng P, Tổng rắn (Totalsolids), fecal coliform. OWQI đư ợc đưa ra từ năm 1970 và liên tục được cải tiến.

              • 2.2.2.Mô hình WQI của Bhargava (Ấn Độ)

              • Công thức tính:

              • 2.3.Tình hình nghiên cứu & áp dụng chỉ số WQI tại Việt Nam

                • 2.3.1.Mô hình WQI của hệ thống sông Đồng Nai 2.3.1.1. Lựa chọn thông số: phương pháp Delphi

                • Các thông số được lựa chọn để tính WQI cho sông Đồng Nai: BOD, Tổng N, DO, SS, pH, Coliform

                • 2.3.1.2. Tính toán chỉ số phụ: phương pháp delphi và phương pháp đường cong tỉ lệ Từ điểm số trung bình do các chuyên gia cho ứng với từng khoảng nồngđộ thực tế, đối với mỗi thông số chất lượng nước chúng tôi xây dựng một đồ thị vàhàm số tương quan giữa nồng độ và chỉ số phụ. Dựa vào phương pháp thử với sự trợ giúp của phần mềm xử lý bảng tính Excel, các hàm chất lượng nước được biểu thịbằng các phương trình sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan