Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất

48 773 1
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ Ạ I HỌC Q U Ố C GIA HÀ N Ộ I TRƯỜNG ĐẠI HỌC K H O A H ỌC T ự N H IÊ N NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÊ PHAM VI SINH GIỮ ẨM LIPOMYCIN M LÊN KHẢ NẢNG GIỮ NƯỚC DẺ TIÊU CỦA ĐÂT MÃ SỐ: QT -5 C H Ủ TRÌ ĐỀ TÀI: THS N G U Y E N k i ề u b ả n g t â m HÀ N Ộ I, 2007 Đ A I H O C Q U Ố C G IA HÀ NỎI ! ~p ụr j G ĩ ~ í ■ TH J G TIM THƯ V I Ê N I / ■I / m D BÁO CÁO T Ó M T Ắ T Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hường chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên giữ nước dễ tiêu đất Mã số: QT 07-54 Chủ trì: Thạc sỹ Nguyễn Kiều Băng Tâm I Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả giữ nước dễ tiêu cho đất chê phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M II Phương pháp nghiên cứu Phương pháp xác định áp suất thẩm thấu mẫu đất máy đo áp suất nước đất dựa nguyên lý nén khí ép nước khỏi đất với mức áp suất khác Xác định khả giữ nước dễ tiêu chế phẩm thông qua việc theo dõi sinh trưởng phát triển trồng III Kết đạt - Kết nghiên cứu: lượng nước dễ tiêu chiết khoảng áp suất pF từ 2,54,2 cơng thức thí nghiệm cao so với đối chứng, đặc biệt ởcơng thứccó phối trộn với phân vi sinh NPK Kết theo dõi sinh trưởng phát triển củacâytrồng cho thấy, công thức thí nghiệm có bón chế phẩm Lipomycin M, sơ' chiều cao trì tốt so với đối chứng sau ngừng tưới Điều chứng tỏ chế phẩm Lipomycin M giữ nước dễ tiêu cho trồng, đảm bảo cho cày phát triển tốt khơng cung cấp nước Có thể nói chế phẩm Lipomycin M có khả giữ ẩm cho đất lượng nước giữ đất nước hữu hiệu, dễ tiêu trồng - 01 báo theo nội dung đề tài đươc đăng Ịioi f $ i khoa hoc - 01 khoá luận tốt nghiệp tiến hành theo nội dung đề tài IV Tình hình kinh phí: 20.000.000 đ Đã chi theo dự toán toán với tài vụ, Trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội Xác nhận BCN Khoa Chủ trì đề tài Xác nhận Trường ĐHKHTN A bstract Title: Influence of waterholding bioproduct Lipomycin M on the amount of effective water in the soil Code: QT 07-54 Team leader: Nguyen Kieu Bang Tam Object Research on influence of waterholding bioproduct Lipomycin M on the amount of effective water in the soil Content * Evaluate the influence of Lipomycin M on the amount of effective water in the soil through measuring the pressure of pF * Evaluate the influence of Lipomycin M on the amount of effective water in the soil through monitoring the growth of plant Methods * Methods of measuring pF under pressure-monitoring system Dik-9220 (Automatic pressure) Water is taken out under the pressure of pF 2.5-4.2 is effective in soil * Methods of monitoring of plant growth Results + The amount of effective water taken out under pressure of 2.5-4.2 in the experimental formulas higher than that in control one, especially the amount of effective water is highest in experimental formula mixing with microbial fertilizer and NPK Through growth of plants, it can be seen that, in experimental formulas, number of leaves and the height of plants keep higher than that in control one after stop watering It is clear that, bioproduct Lipomycin M has the ability of keeping soil moisture in effective form for growth of plants + 01 article published on scientific journal + 01 graduation thesis M ỤC LỤC Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Vai trò dạng nước đ ấ t 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.1.5 Vai trò nước thực v ậ t Các dạng nước đ ấ t K giữ nước đ ấ t Đ ộ trữ ẩm (sức chứa n c) Nước hữu hiệu đ ấ t 1.2 Giới thiệu c h ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M 1.2.1 1.2.2 1.2.3 K hái niệm vi sinh vật sinh m àng n h ầ y Chức sinh m àng nhầy vi sinh vật Tác dụng việc cải tạo đất phương pháp sinh h ọ c 1.2.4 Ảnh hưởng ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm đất Lipom ycin M lên đ ấ t Chương Đối tượng phương pháp nghiên u 2.1 Đối tượng nghiên c ứ u 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Đ ấ t Cây trồ n g C hế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M .9 2.2 Phương pháp nghiên c ứ u 2.2.1 N ghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M đến lượng nước dễ tiêu đất thông qua phương pháp đo p F 2.2.2 N ghiên cứu khả cung cấp nước dễ tiêu ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M cho trồng thông qua sinh trưởng phát triển c â y 11 Chương Kết nghiên cứu thảo lu ậ n 14 3.1 N ghiên cứu ảnh hưởng ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm đến lượng nước dễ tiêu đất thông qua phương pháp đo p F 14 3.1.1 Hàm lượng nước dễ tiêu m ẫu đất lơ thí nghiệm trồng thuốc nam tác động chế phẩm vi sinh giữ ẩm L ipom ycin M 15 3.1.2 Ả nh hưởng ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm L ipom ycin M đến hàm lượng nước dễ tiêu mẫu đất lơ thí nghiệm trồng thuốc nam 19 3.2 Ánh hưởng ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm L ipom ycin M đến khả cung cấp nước dễ tiêu cho trổng thông qua sinh trưởng phát triển c â y 23 3.2.1 Trên đất đồi M ê Linh - Vĩnh P h ú c 23 3.2.2 Trên đất phù sa sông Hồng - Hà N ộ i 25 Chương Kết luận kiến n g h ị 29 Tài liệu tham k h ả o 31 MỞ ĐẦU Vai trò nước thực vât vơ quan trọng, khơng có nước thực vật sinh trưởng phát triển Nước chiếm tới 70% - 80% trọng lượng thực vật Để trồng sinh trưởng phát triển bình thường, cho nâng suất cao cần lượng nước đầy đủ cho m ỗi trồng khác Vấn đề đặt phải đảm bảo nước để cung cấp cho trồng, đặc biệt vùng khô hạn, bán khô hạn nơi mà đất khô cằn, cấu trúc bị phá hủy, khơng có khả giữ nước Trên th ế giới, từ năm 1980 đưa thị trường nhiều chất hoá học giữ ẩm cho đất Các chất giữ ẩm hóa học dùng để cải tạo vùng sa m ạc M ỹ, Đức người ta trộn chất giữ ẩm vào phân để bón cho cánh đồng trồng củ cải đường, nơi độ ẩm đất nhờ vào lượng tuyết tan [8] V iệt N am , phịng vật liệu Polim e - V iện Cơng nghệ Hóa học sản xuất thành cơng chất giữ ẩm từ tinh bột sắn AM S -1 [7], có khả giữ ẩm cho đất tốt Tuy nhiên, sử dụng lâu dài với liều lượng cao làm cho đất bị thoái hoá, chai cứng m ất cân sinh thái [8] Đ ể khắc phục hạn ch ế chế phẩm hố học, phịng “Các chất có H oạt tính Sinh học từ vi sinh vật”(HCSH) thuộc Viện Công nghệ Sinh học nghiên cứu, sản xuất ch ế phẩm sinh học Lipomycin M dạng phân bón từ vi sinh vật sinh m àng nhầy polysacarit có khả giữ ẩm cho đất Q ua trình nghiên cứu khảo nghiệm ch ế phẩm thực tế cho thấy chế phẩm L ipom ycin M có khả cải tạo m ột số tính chất lý, hố học sinh học đất, đặc biệt ch ế phẩm có khả giữ nước cho đất [15] Bón ch ế phẩm Lipom ycin M làm tăng độ ẩm đất lên 10 - 16%, khả giữ nước đất tăng, cải thiện số tính chất hố học sinh học đất [9] Tuy nhiên, lượng nước m chế phẩm giữ lại đất nhiều dạng khác nhau, việc xác định khả giữ nước dễ tiêu cho thực vật ch ế phẩm vi sinh việc làm cần thiết, m ang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “N g h iê n u ả n h hưởng c h ế ph ẩ m vi sinh g iữ ẩm Lipom ycin M đến lượng nước d ễ tiêu đất M ục đích đề tài là: N ghiên cứu, đánh giá khả giữ nước dễ tiêu ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M đất Để đạt m ục đích trên, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Đ ánh giá khả giữ nưóc dễ tiêu ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M thông qua lượng nước chiết áp suất khác (pF khác nhau) - N ghiên cứu khả cung cấp nước dễ tiêu ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M thông qua sinh trưởng phát triển trồng C H Ư Ơ N G TỔ N G Q U A N TÀI L IỆ U 1.1 1.1.1 Vai trò dạng nước đất Vai trò nước đ ố i với thực vật Nước nhân tố quan trọng bậc tất thể sống trái đất Thực vật sống thiếu nước Chỉ cần giảm chút hàm lượng nước tế bào gây kìm hãm đáng kể chức sinh lý quan trọng quang hợp, hơ hấp ảnh hưởng đến sinh trưởng Vai trò quan trọng nước tham gia vào trình trao đổi chất thực vật, vai trị thể m ặt sau: - Trước m ột dung môi Nưóc hịa tan nhiều chất tế bào hầu hết phản ứng hóa học tế bào thực vật xảy dung dịch nước - Nước m ột chất phản ứng Nước tham gia tích cực vào phản ứng sinh hóa chất phản ứng Chẳng hạn quang hợp nước cung cấp hydro để khử NADP thành N A D PH qua phản ứng quang phân ly nước Nước phản ứng chất cho nhóm hydroxyl m ột số phản ứng hydroxyl hóa Trong hô hấp nước cho oxy để với oxy khí trời oxy hóa nhiên liệu - Phản ứng sinh hóa chung nước phản ứng thủy phân, phản ứng quan trọng q trình dị hóa (phân giải chất béo, phân giải polisaccarit, trao đổi protein ) M ột vai trò quan trọng nước vai trị hydrat hóa Nước hấp thụ bề m ặt hạt keo (protein, axit nucleic) bề m ặt m àng tế bào (màng sinh chất, m àng không bào, m àng bào quan) tạo thành lớp nước m ỏng bảo vệ cho cấu trúc sống tế bào - Nước phục vụ cho q trình bốc sinh học (thốt hơi), nhờ có q trình m chất dinh dưỡng từ đất thâm nhập vào - Nước làm cho tế bào có độ thủy hóa định, tạo nên áp suất thủy tĩnh (áp suất trương), trì độ trương cho mơ tế bào, trì cấu trúc hợp chất cao phân tử, trì hình thái tế bào Á p suất thủy tĩnh đặc biệt cần thiết tuyệt đối cho sinh trưởng tế bào Bản thân chất nguyên sinh chứa 80% - 90% nước Sự làm khô sinh chất làm thay đổi lớn tính chất Ngồi vai trị quan trọng trên, nước cịn yếu tố nối liền với m ồi trường bên ngồi, có vai trị việc điều hịa nhiệt độ [17] 1.1.2 Các dạn g nước tron g đ ấ t Nước có nhiều dạng, chia thành nước mặt; nước đất; nước thượng tầng (trong “võng” nằm cách m ặt đất chừng 3-4 cm ); nước 11 cám; nước kastơ (theo hình thái kastơ phễu, giếng, khe nứt, kênh, rãnh, m ương, hanu ngầm); nước phóng xạ (chứa nguyên tố phóng xạ); nước khoáng v ề phươns diện thổ nhưỡng học, có dạng nước sau [11]: * Nước liên kết hóa học (nước cấu tạo): Dạng nước chứa phân tử chất nhóm hydroxyl (OH ) V í dụ: F e20 + 3H 20 * 2Fe(O H )3 Tỉ số nước liên kết hóa học với phần khoáng đất cố định Nước tách nhiệt độ cao 0 °c - 800°c K hoáng bị phá hủy nước bị tách ra, phần lớn nước chứa khoáng sét Theo % hàm lượng nước liên kết hóa học kết luận mức độ sét đất * Nước k ết tinh: Nước chứa tồn phân tử nước chất V í dụ: C a S 4.2H 20 Na2SO4.10H 2O T c h loại nước khỏi đất cách nung nhiệt độ từ 100°c 200°c, khơng phải m ột lúc mà tách hết m phải bước Ví dụ đun thạch cao, m ột phân tử nước bay 107°c, phàn tử thứ 170°c Lúc chất khơng bị phá hủy tính chất lý học chúng bị thay đổi Cả hai loại nước trình bày khơng sử dụng * Nước hấp ph ụ : Nước hấp phụ chia làm nước hấp phụ chặt nước hấp phụ hờ tùy thuộc vào lực hấp phụ bề m ặt phần tử đất - Nước hấp phụ chặt: Nước hấp phụ chặt bao gồm nước hút ẩm khơng khí nước hút ẩm khơng khí cực đại + Nước hút ẩm khơng kh í (H ydrocospic - W hy): Dạng nước hấp phụ từ khí nhờ lượng bề m ặt đất điều kiện độ ẩm tương đối khơng khí nhỏ 100% giữ lại đất sau hong khơ trạng thái khơ khơng khí Theo Lêbêdev, đất trạng thái ẩm khơng khí xung quanh hạt đất bao bọc lớp đơn phân tử nước, có chỗ ngắt quãng Nhưng có ý kiến khơng cơng nhận có m ột lớp đơn phân tử + Nước h ú t ẩm khơng khí cực đại (W m ax.hy): Là lượng nước lớn đất hấp phụ từ môi trường không khí với độ ẩm tương đối 95% - 100% Ớ trạng thái bề m ặt hạt đất bao bọc kín 10 lớp phân tử nước Nước hút ẩm khơng khí nước hút ẩm khơng khí cực đại khơng hịa tan nhiều hợp chất đường, axit vô cơ, bazơ dạng nước đất giữ chặt nên trồng khó sử dụng - Nước hấp phụ hờ (nước màng): Khi đất bão hòa nước trạng thái độ ẩm khơng khí cực đại, lượng bề mặt hay lực hấp phụ đất chưa hoàn toàn hết hẳn Nếu nhúng đất vào nước bề dày lớp nước hấp phụ tăng lên Sự tãng thêm lớp nước vừa trình bày tiếp tục khơng cịn tác động lực hấp phụ Lượng nước hấp phụ thêm độ hút ẩm khơng khí cực đại gọi hấp phụ hờ gọi nước màng Nước m àng đất giữ lực yếu so với nước hút ẩm cực đại Áp suất thẩm thấu nước m àng cao tính chuyển động lại , dạng nước trồng khó sử dụng Đ ộ ẩm héo nằm giới hạn nước m àng thay đổi khoảng từ 1,2 đến 2,5 nước hút ẩm khơng khí cực đại, tính trung bình l,5W m ax.hy * Nước m ao quản: Là dạng nước giữ chuyển động đất chủ yếu ảnh hưởng lực mao quản Dưới ảnh hưởng lực bề m ặt (lực m ặt cong) nước m ao quản chuyển động theo hướng, cịn trọng lực nước đóng vai trị phụ Nước mao quản chuyển vận từ nơi có độ ẩm lớn (áp lực ẩm lớn) đến nơi có độ ẩm nhỏ (áp lực ẩm nhỏ) Chiều cao dâng lên theo m ao quản phụ thuộc vào kích thước m ao quản (0,003 - 0,1 mm ) tùy thuộc vào loại đất Ở đất cát, chiều cao nước dâng lên theo mao quản khoảng 30 - 60cm , đất thịt đến - 4m , đất sét chí đến -7m Nước m ao quản chia thành m ao quản đ ế (m ao quản leo) m ao quản treo Mao quản đ ế xuất khu vực tiếp giáp với nước ngầm Nước m ao quản treo xuất lực m ặt cong, tác động cân từ phía Đ iển hình nước m ao quản treo xuất tưới sau mưa, trường hợp m ạch nước ngầm sâu K atrinski chia thêm nước m ao quản tựa D ạng nước hình thành thâm nhập vào đất gặp thành phần giới thay đổi đột ngột V í dụ lớp đất thịt có thành phần giới nặng phân bố m ột lớp đất cát có thành phần giới nhẹ * Nước trọn g lực (nước tự hay nước thừa): Dạng nước chuyển động đất ảnh hưởng trọng lực, chúng chứa phân bổ khoảng hổng lớn phi m ao quản Chảy xuống dưới, nước trọng lực làm bão hòa tầng nguồn cung cấp cho nước ngầm * Nước cứng (nước đón g băng): Nước đóng băng cứng, phải dùng xà beng thép, thuốc nổ dùng củi đốt cho đất tan băng đào được, vùng băng giá, nước cứng chiếm vai trò quan trọng trình hình thành đất Nước bị đóng băng theo mùa Nếu đóng băng quanh năm , từ đời sang đời khác gọi đóng băng vĩnh cửu Q trình đóng băng nước đất từ dạng tự sang dạng liên kết Nước tự đất khơng m ặn đóng băng nhiệt độ âm , gần ooc * H nước: trạng thái độ ẩm đất có trị số lớn nước hút ẩm khơng khí cực đại, nghĩa trạng thái độ ẩm tương đối khơng khí gần 100% nước xuất chuyển động đất theo quy luật từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ thấp Dựa theo quy luật cho phép phán đốn mức độ hướng q trình ngưng tụ xảy đất Những hiểu biết bổ ích nghiên cứu chế độ nhiệt ch ế độ nước đất nhằm đảm bảo việc cung cấp nước cho đất cho trồng, đặc biệt m ùa khô * Nước bên tron g t ế bào: Nước bên tế bào có ý nghĩa nước chứa bên tàn tích thực vật chết chưa bị phân hủy đất Lượng nước phần lớn chứa đất đầm lầy đặc biệt than bùn chưa bị phân giải * Nước nặng: Nước nặng không chứa hydro bình thường m chứa hydro “nặng” - đơtơri (deuterium) N guyên tử đơtơri nặng gấp lần hydro bình thường Hydro đơtơri chất phóng xạ v ề ảnh hưởng chúng lên thể sống, nước “nặng” thể nguyên tố vi lượng vitam in Ở nồng độ thấp chúng có tác dụng kích thích họat động sống thể Ở nồng độ cao, nước “nặng” tiêu diệt vi khuẩn 1.1.3 K h ả g iữ nước đất Từ bề m ặt, nước thâm nhập vào đất m ưa hay tưới, m ột phần bị tiêu hao theo dòng chảy m ặt, m ột phần chuyển động xuống tầng theo hướng mạch nước ngầm Do ảnh hưởng trọng lực, m ột phẩn chuyển động xuống phía - nước trọng lực, m ột phần bốc khỏi m ặt đất (bốc lý học), phần thực vật lấy để sử dụng (bốc sinh học) M ột số dạng nước khác giữ lại đất ảnh hưởng lực hấp phụ, lực m ao quản Đ ó dạng nước hấp phụ chặt, hấp phụ hờ, nước m ao quản Khả đất giữ nước lại cho điều kiện có dịns; chảy tự phía gọi khả giữ nước đất Số lượng nước cất giữ lại điều kiện đặc trưng độ trữ ẩm 1.1.4 Đ ộ trữ ẩm (sức chứa nước) Độ trữ ẩm chia thành dạng sau đây: - Đ ộ trữ ẩm hấp phụ cực đại', lượng nước lớn m đất giữ lại nhờ lực hấp phụ, nói m ột cách khác lượng lớn nước liên kết chặt (theo Rôđe Koloskov) - Đ ộ trữ ẩm phân tử cực đại: lượng nước lớn giữ lại đất nhờ lực phân tử, bao gồm nước hút ẩm khơng khí cực đại nước m àng (theo Lêbêdcv) - Đ ộ trữ ẩm m ao q u ả n : lượng nước lớn giữ lại đất nhờ lực m ao quản Đ ộ trữ ẩm phụ thuộc vào bề dày m ao quản phụ thuộc vào độ sâu gương nước ngầm Chính vậy, trị số khơng cơng nhận số, m ột biến số - Đ ộ trữ ẩm cực đ i: gọi “Độ trữ ẩm bé nhất” (R ôđe, 1952, 1963, 1969), “Độ trữ ẩm đồng ruộng” (Bleney, Taylor, 1932), “Đ ộ trữ ẩm chung” (K atrinski, 1970), “Độ trữ ẩm giới hạn đồng ruộng” (Ulaxêvic) Tuy nhiều tên gọi khác chất chúng Đó lượng nước lớn m đất giữ lại (trong trường hợp đất bão hòa nước) sau nước trọng lực rút chảy, tượng bốc khơng có tượng dâng m ao quản từ m ạch nước ngầm lên - Đ ộ trữ ẩm toàn p h ầ n : lượng nước lớn m đất giữ tất lỗ hổng đất bão hòa nước Lúc đất chứa tất dạng nước: nước tinh thể, nước hấp phụ, nước liên kết chặt, nước liên kết hờ, nước m ao quản, nước trọng 1.1.5 Nước hữu hiệu đất Nước đất giới hạn độ ẩm héo đáp ứng nhu cầu đòi hỏi trồng, nhiên đồng thời hàm lượng khơng khí đất tối thiểu phải đạt 10% so với thể tích đất Hàm lượng nước đất từ độ ẩm héo đến độ trữ ẩm cực đại đồng ruộng gọi phạm vi hữu hiệu Theo Rôde A.A phạm trù hữu hiệu nước đất chia thành dạng sau [11]: - Không tiêu (thực vật không sử dụng - Độ trữ ẩm từ không đến sức chứa ẩm phân tử cực đại - Rất khó sử dụng - Khó sử dụng - Sử dựng trung bình - Dễ sử dụng chuyển sang trang thái thừa - Từ sức chứa ẩm phân tử cực đại đến độ ẩm héo - Từ độ ẩm héo đến độ ẩm đứt mao m ạch dẫn - Từ độ ẩm đứt m ao m ạch dẫn đến sức chứa ẩm cực đại - Từ sức chứa ẩm cực đại đến sức chứa ẩm toàn phần Kiến nghị N ên sử dụng ch ế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipom ycin M cho nhữna Y Ù 112 đất khò hạn, thiếu nước để kéo dài thời gian chịu hạn cho trồng, khơng có hiệu q làm tăng khả giữ nước đất mà đảm bảo yếu tố sinh thái, thiện tính chất lý, hóa đất theo chiều hướng tốt Trong thời gian tới đề tài nên tiếp tục nghiên cứu triển khai ứng dụns tronc thực tiễn mơ hình sản xuất để nhân rộng nhiều loại đất trồng khác Đây chế phẩm thân thiện với mơi trường, có khả cải thiện nhiều tính chất đất cần quảng bá rộng rãi để đưa chế phẩm vào sản xuất 30 TÀI LIỆU TH A M KH ẢO N guyên Lân D ũng cộng - M ột số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học N xb K hoa học kỹ thuật Hà Nội, 1976 N guyễn Thị H ằng - Nghiên cứu ảnh hưởng ch ế phẩm vi sinh giữ ấm Lipom ycin - M đến m ột số tính chất lý, hóa học đất đồi Mê Linh - VTnh Phúc Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa M trường, Đ H K H TN , Đ H Q G H N , 2006 Lê V ăn K hoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trấn cẩm Vân Đất m ôi trường N xb G iáo dục, 2000 Lê V ãn K hoa, N guyễn Xuân Cự, Lê Đức, Bùi Thị Ngọc Dung, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh - Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trổng Nxb Giáo dục 2000 Lê V ăn K hoa, N guyễn Đức Lương, Nguyễn T hế Truyền - Nông nghiệp môi trường N xb G iáo dục, 2001 Lê Văn K hoa, Trần Khắc Hiệp, Trịnh Thị Thanh - Hoá học nông nghiệp Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 N guyễn V ãn Khôi - Báo cáo kết nghiên cứu, sản xuất chất giữ ẩm cho đất từ tinh bột sắn Hội nghị khoa học, 1999 N guyễn Đ ình Kỳ, Nguyễn M ạnh H - ứ ng dụng chất giữ ẩm nhân tạo vào việc cải thiện m trường đất, chống xói mịn rửa trơi ruộng bậc thang Hồng Xu Phì, Hà Giang Báo cáo khoa học nãm 2004, Viện địa lý Đề tài thuộc chương trình miền núi, Viện K hoa học Cơng nghệ Việt Nam N guyễn K iều Băng Tâm, Ngô Cao Cường - Ánh hưởng chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất L ipom ycin M lên m ột số tính chất vật lý đất vùng gị đồi Mê Linh, Vĩnh Phúc N hững vấn đề nghiên cứu khoa học sống N xb Khoa học kỹ thuật, 2005 10 Trần K ông Tấu - Những phương pháp nghiên cứu vật lý đất Nxb Đại học Tổng hợp Hà nội, 1974 11 Trần K ông Tấu - Vật lý thổ nhưỡng môi trường Nxb Đ H Q G H N , 2005 12 Trần K ông Tấu, N guyễn Thị Dần - Độ ẩm đất với trồng Nxb Nông nghiệp, 1984 13 Trần Kơng Tấu, N gơ Văn Phụ, Hồng Văn Hy, Hoàng Văn Thế, Vãn Huy Hải Trần K hắc H iệp - Thổ nhưỡng học tập Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà nội, 1986 14 Tống Kim Thuần, Đ ặng Thị Mai Anh (2004) - N ghiên cứu sán xuất chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất từ vi sinh vật sinh m àng nhầy Lipom ycin M, góp phần náng cao hiệu suất phủ xanh đất trốne đồi trọc N hữns vấn đề nghiên cứu sinh học định hướng N ông lâm nghiệp miền núi Báo cáo khoa học Hội nghị Cỏnc nshệ sinh học toàn quốc lần thứ 4, Thái nguyên 23/9/2004 15 Tống K im Thuần, N guyễn Kiều Băng Tâm , Đ ặng Thị Mai Anh, Ngô Cao Cường - ứ n g d ụ n g c h ế p h ẩ m vi sinh giữ ẩm đất L ipom ycin - M để cải thiện đất vùns gò đồi M ê Linh, V ĩnh Phúc Tạp chí K hoa học Đ ất số 23, Nxb N ôna nghiệp, 2005 16 Trần c ẩ m V ân - Vi sinh vật học môi trường Nxb ĐHQ G HN , 2001 17 Vũ V ãn Vụ - Sinh lý thực vật Nxb Giáo dục 1999 18 Babieva cộng - Nấm men đất Lipom yces N xb M GU, Moskva, 1987 19 M A ubertin, M M bonim pa, M Bussiere and R p Chapuis - A physicallybased m odel to predict the w ater rentention curve from basic geotechnical properties Canadian G eotechnical Journal, 2003 20 A El-H aw ary - Best m anagem ent practises for the drainage water reuse Technical report International Center for A gricultural R esearch in the dry areas, 2005 21 K utilek and N ielsen, 1994, p 70-86 and M arshall et al, 1996, p 29-31 22 Christine Lanthaler - Lysimeter stations and soil hydrology measuring sites in Europe-purpose, equipm ent, research results, future developm ents School of Natural Sciences at the K arl-Franzens-U niversity Graz, 2004 23 Scheffer, 2002, p 216 24 R W alczak, E Rovdam and B W itkow ska - W ater retention characteristics of peat and sand m ixtures Int A grophysics, 2002, p 16, 161-165 32 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CỦA CÁ NHẢN ĐÓNG GÓP TRONG BÁO CÁO CỦA ĐỂ TÀI Bài báo khoa học Họ tên tác giả cơng trình: Nguyễn Kiều Băng Tâm, Tống Kim Thuần, Đoàn Minh Thu Năm: 2007 Tên báo: Nghiên cứu ảnh hưởng chất giữ ẩm vi sinh Lipomycin M đến lượng nước hữu hiệu đất Tạp chí xuất bản: Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học ” Công nghệ môi trườngnghiên cứu ứng dụng”, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, Viện Cơng nghệ Mơi trường Tóm tắt báo tiếng Việt: ảnh hưởng chế phẩm Lipomycin M lên giữ nước hữu hiệu đất xác định thông qua lượng nước chiết áp suất khác thông qua sinh trưởng trồng Kết cho thấy lượng nước dễ tiêu chiết áp suất 2.5-4.2 cơng thức thí nghiệm cao công thức đôi chứng, đặc biệt lượng nước hữu hiệu cao cơng thức thí nghiệm có bón chê phẩm phối trộn với phân vi sinh phân NPK Thông qua sinh trưởng cày trồng thấy cơng thức thí nghiệm số chiều cao cao so với đối chứng sau ngừng tưới Báo cáo tóm tắt tiếng Anh: The article focus on assessing the influence of waterholding bioproduct on the ability of effective water holding in the soil through amount of water taken out under different pressures and through growth of plants The results show that, the amount of effective water taken out under pressure of 2.5-4.2 in the experimental formulas higher than that in control one, especially the amount of effective water is highest in experimental formula mixing with microbial fertilizer and NPK Through growth of plants, it can be seen that, in experimental formulas, number of leaves and the height of plants keep higher than that in control one after stop watering It is clear that, bioproduct Lipomycin M has the ability of keeping soil moisture in effective form for growth of plants V Ệ N KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHẸ VIET NAM VIỆN CÔNG NGHẸ MÔI TRƯỜNG % ề ị ự- Ị l U I MN Ị Ạ P BẠOCẠO h ọ i n g h i k h o a h ọ c “C ô n g n g h ị m òi t r ò n g - NGHIÊN c ứ u VÀ ữm d u n g : NGHIẾN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM VI SINH GIỮ ẨM LIPOMYCIN M ĐÉN LƯỢNG NƯỚC HỮU HIỆU TRONG DAT Nguyễn Kiều Băng Tâm1, Tống Kim Thuần2, Đồn Minh Thu1 Ị Khoa M trường, Đại hoc KHTN Hà Nội Viện Công nghệ Sinh học, Viện KH&CN Việt Nam MỞ ĐÀU Vai tro cua nước đội với thực vật vơ quan trọng, khơng có nước thực vật sinh trường phát triển Đặc biệt, nhũng vùng khô hạn, bán khô hạn nơi mà đất rât kho căn, cau trúc bị phá hủy, khơng cỏ khả giữ nước vấn đề đảm bảo nước để cung câp cho trông hêt sức câp thiết Vì vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp cải tạo đât khơ hạn, giảm thiêu sử dụng nước sản xuất việc làm mang tầm chiến lược, cần quan tâm Các giải pháp sinh học, đặc biệt sử dụng vi sinh vật cải tạo đất khô hạn đánh giá hướng nghiên cứu có triển vọng cho phát triển bền vững sàn xuất Chê phâm vi sinh giữ âm đât Lipomycin M Phịng Các chất có hoạt tính Sinh học từ Vi sinh vật, Viện Cơng nghệ Sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam sản xuất từ chủng nâm men Lipomyces starkeyi 7.1 [4] ứng dụng số địa phương thu đirợc kết khả quan Chế phẩm cải thiện số tính chất vật lý, hố học sinh học cho đất dốc Mê Linh, Vĩnh Phúc tăng khả giữ nước, độ trữ ẩm cho đất, tăng độ am hydroscopic cực đại đất, giảm dung trọng đất, cải thiện pH, tăng chất hữu hàm lượng chất dinh dưỡng đa lượng [1,2,3], Ngồi ra, chế phẩm có tính an tồn sinh học cao, không gây hại cho hệ sinh thái đất Trên sờ kết nhận khả cải tạo độ ẩm cho đất, việc nghiên cứu khả giữ nước dễ tiêu cho trồng chế phẩm Lipomycin M cần thiết, nước dễ tiêu (hữu hiệu) nước mà trồng sử dụng Bài báo tập trung đánh giá khả giữ niíớc dễ tiêu cho trồng chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M thông qua lượng nước chiết mức áp suất khác (pF khác nhau) [5 ] thông qua sinh trưởng phát triển trồng ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đất sử dụng thí nghiệm đất gị đồi Mê Linh, Vĩnh Phúc trồng thuốc nam chè, bị thối hóa nghèo chất dinh dưỡng - Cây trồng sử dụng thí nghiệm chậu vại đậu xanh viện Khoa học Nơng nghiệp cung cấp, thích hợp trồng vùng đất khơ Cây có đặc điểm thời gian sinh trường ngắn 70 - 75 ngày, cao 50 - 60 cm, suất trung bình 1,8 tấn/ha - Chế phẩm dùng thí nghiệm: Nguyên liệu Chế phẩm giữ ẩm đất “Lipomycin M” Phân bón vi sinh (VS) đa chức Phân bón NPK phân chng Nguồn gốc Phịng chất có Hoạt tính sinh học từ vi sinh vật, Viện CNSH Phòng vi sinh vật đất, Viện CNSH Mua thị trường lấy từ khu trang trại chăn nuôi 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Phương pháp th í nghiệm đằng ruộng: Thí nghiệm tiến hành đất gị đồi Mê Linh, Vĩnh Phúc trồng thuốc nam s= 500m ) Mặt khác, vai trò chế phẩm Lipomycin M thể rõ tỷ lệ phần trăm nước dễ tiêu giữ lại đât (bảng 4) Bảng Tỷ lệ phần trăm(%) dạng nước mẫu đất thí nghiệm trồng _ thuốc nam Mê Linh, Vĩnh Phúc ĐC pF CT1 CT2 Lượng Phân trăm Lượng Phân trăm Lượng Phân trăm nước(g) (%) nước(g) nước (g) E % & rlrL s / - - Kí tên Đóng dấu Chủ tịch Hội đồng đánh giá thức / p T h s ĩ& í ... ph? ?m vi sinh giữ ? ?m L ipom ycin M 15 3.1.2 Ả nh hưởng ch ế ph? ?m vi sinh giữ ? ?m L ipom ycin M đến h? ?m lượng nước dễ tiêu m? ??u đất lô thí nghi? ?m trồng thuốc nam 19 3.2 Ánh hưởng ch ế ph? ?m vi sinh. .. Ó M T Ắ T Tên đề tài: Nghiên cứu ảnh hường chế ph? ?m vi sinh giữ ? ?m Lipomycin M lên giữ nước dễ tiêu đất M? ? số: QT 07-54 Chủ trì: Thạc sỹ Nguyễn Kiều Băng T? ?m I M? ??c tiêu nghiên cứu Nghiên cứu khả. .. tỏ chế ph? ?m Lipomycin M giữ nước dễ tiêu cho trồng, đ? ?m bảo cho cày phát triển tốt không cung cấp nước Có thể nói chế ph? ?m Lipomycin M có khả giữ ? ?m cho đất lượng nước giữ đất nước hữu hiệu, dễ

Ngày đăng: 19/03/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1 Vai trò và các dạng nước trong đất

  • 1.1.1 Vai trò của nước đối với thực vật

  • 1.1.2 Các dạng nước trong đất

  • 1.1.3 Khả năng giữ nước của đất

  • 1.1.4 Độ trữ ẩm (sức chứa nước)

  • 1.1.5 Nước hữu hiệu trong đất

  • 1.2 Giới thiệu về chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M

  • 1.2.1 Khái niệm về vi sinh vật sình màng nhầy

  • 1.2.2 Chức năng sinh màng nhầy của vi sinh vật [18]

  • 1.2.3 Tác dụng của việc cải tạo đất bằng phương pháp sinh học

  • 1.2.4 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm đất Lipomycin M lên đất

  • CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.1 Đất

  • 2.1.2 Cây trồng

  • 2.1.3 Chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M

  • 2.2 Phương pháp nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan