Nghiên cứu áp dụng bài toán nhận dạng xác định các đặc trưng của trường địa hoá thứ sinh- phục vụ tìm kiếm khoáng sản

47 583 0
Nghiên cứu áp dụng bài toán nhận dạng xác định các đặc trưng của trường địa hoá thứ sinh- phục vụ tìm kiếm khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUOC GĨA HA NỢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN ì?*#********** N G H IÊ N CỨU Á P D Ụ N G BÀI TOÁN NHẬN DẠNG XÁC ĐỊNH CÁC • • • ĐẶC TRƯNG CỦA TRƯỜNG ĐỊA HỐ THỨ SINH PHỤC y ụ TÌM KIẾM KHỐNG SẢN MÃ Số: QT - 01 - 18 Chủ trì đề tài: TS Đặng Mai Ị - • iĩr ■ 1 /I4Ỉ — HÀ NỘI - 0 — BÁO CÁO TÓM TẮT a Tên đề tài: Nghiền cứu áp dụng toán nhận dạng xúc định đặc trưng trường địa hoá thứ sinh - phục vụ tìm kiếm khống sản M ã số: QT - 01 - 18 b Chủ trì đề tài: TS Đặng Mai c Các cán tham gia: d Mục tièu nội dung nghiên cứu: Để tài nhằm nghiên cứu thuật tốn nhận dạng cơng nghệ tin học thích hợp cho việc phân tích, xử lý số liệu kim lượng xác định đặc trưng trường địa hoá thứ sinh Để đạt mục đích đó, tập mẫu kim lượng vùng Lào Cai, gồm 5.900 kết phân tích định lượng gần nguyên tô Ba, Ti, Cr, Co, Ni, Mo, w , Sn, Bi, Cu, Pb, Zn, Nb, Li, Ce, La, Zr lựa chọn xử lý theo nội dung sau: 1) Nhận dạng tổ hợp nguyên tố chi thị 2) Phân vùng trường địa hố thứ sinh 3) Nhận dạng phơng dị thường địa hoá e Các kết đạt được: Bằng việc áp dụng phân tích chùm (cluster analyse) theo độ đo phương pháp ghép nhóm khác xác định độ đo Pearson với thuật tốn trọng tâm thích hợp cho việc phân chia tổ hợp nguyên tô thị trường địa hoá thứ sinh Tổ hợp nguyên tố thị trường địa hoá thứ sinh vùng nghiên cứu gồm: • Pt> Baí)ilị La()i -,Ce 9 • Ti069Co0 7XCr0 72Ni0 X4 • Mo0 í7 Sn()X2 • Cuoyi Bi()91 Pb052 W 07l Thuật toán K-means cluster áp dụng chia tập mầu thành nhóm khác Mỗi nhóm bao gồm số mẫu phân bổ trona không gian định tạo thành kiểu địa hoá riêng biệt Các hàm nhận dạng chúng có dạng: F,= -0.49Ba+ 1.68TĨ - 662.66Cr +765.22CO - 0.44NÌ +11.36MO + 24.31W - 2.66Sn -3.30BĨ - 1.08Cu -17.08Pb -21.93Zn -39.37Nb -16.91LÌ + 43.63Ce + 527.92La - 1.97Zr - 1150.74 F2 = -0.40Ba-1.23Ti - 666.6lCr +776.60CO + 2.05NÌ +1I.21MO+ 23.30W - 3.78Sn + 0.61BÌ -1 1.13Cu -16.68PỒ -ỉ8.63Zn -25.02Nb-15.96Li 23.46Ce + 530.47La + 0.44Zr -1124.59 F3 = -1.00Ba-0.17Ti - 683.34Cr + 790.41CO - 2.10NĨ + IO IM + 23.37W -4.37Sn -2.53BÌ -15.40Cu -16.72PỒ -21.12Zn -22.32Nb-13.82Li 26.10Ce + 527.09La + 0.29Zr -1126.01 F4 = -0.96Ba -1.19TĨ - 679.7lCr + 789.69CO - N + 11.84MO + 24.39W -3.09Sn -5.30BÌ -9.89Cu -16.49Pb -21.31Zn - 24.79NÒ -13.18LĨ 24.92Ce + 525.88La + 0.91Zr -1132.71 Các hàm cho xác suất nhận dạng 90% Xu hướng biến đổi hàm lượng nguyên tố chi thị trường địa hoá thứ sinh mô tả đa thức hai biến z = f (x, y) bậc với z hàm lượng nguyên tố thị, X y hai toạ độ địa lý Tính giá trị trend phần dư cho tất điểm lấy mẫu nội suy lưới điểm phương pháp Kriging, xác định diện phân bỏ phơng dị thường địa hố làm sở cho việc đánh giá triển vọng khoáng sán vùng nghiên cứu f Tình hình sử dụng kinh phí để tài Kinh phí hỗ trợ : 18.000.000 đ Kinh phí cấp: 17.280.000 đ Vật tư văn phịng 750.000 đ Cơng tác phí 2500.000 đ Chi phí th mướn 10.800.000đ Hội nghị, nghiệm thu 1.480.000 đ Mua tài liệu, số liệu 1.550.000 In ấn 200.000 đ Tổng 17.280.000 KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS-

Ngày đăng: 19/03/2015, 09:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG TÊN

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • 1.1. PHÂN TÍCH CHÙM

  • 1.1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

  • 1.1.2. Kết quả áp dụng phương pháp

  • 1.2. PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN CHÍNH

  • 1.2.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp

  • 1.2.2. Kết quả áp dụng phương pháp

  • 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP

  • 2.2. KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP

  • 2.2.1. Phân vùng tự động

  • 2.2.2. Hàm nhận dạng

  • 3.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP

  • 3.2. KẾT QUẢ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP

  • 3.2.1. Hàm trend

  • 3.2.2. Bản đồ trend và phần dư

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan