Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ việt nam 2011-2020

223 1.2K 10
Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ việt nam 2011-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ   VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ             BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 Chủ nhiệm Đề tài: TS Tạ Doãn Trịnh Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 9273 Hà Nội, tháng năm 2012   Mục lục   Bảng chữ viết tắt Mở đầu .2 Phần I: Phương pháp xây dựng chiến lược KH&CN kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lược KH&CN 1.1 Phương pháp luận xây dựng chiến lược KH&CN 1.1.1 Khái niệm chiến lược KH&CN .4 1.1.2 Một số phương pháp luận xây dựng chiến lược KH&CN 1.2 Kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lược phát triển KH&CN 11 1.2.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 11 1.2.2 Kinh nghiệm Úc 12 1.2.3 Kinh nghiệm New Zealand 13 1.2.4 Kinh nghiệm Cộng hòa Séc 13 1.2.5 Kinh nghiệm CHLB Đức .15 1.2.6 Kinh nghiệm Mỹ 15 1.2.7 Kinh nghiệm Nhật Bản 17 1.3 Đề xuất phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN VN .17 Phần II: Bối cảnh quốc tế nước 19 2.1 Các xu phát triển KH&CN giới .19 2.1.1 Cạnh tranh đổi toàn cầu ngày mạnh mẽ .19 2.1.2 Các lĩnh vực ưu tiên KH&CN không ngừng phát triển thay đổi 21 2.1.3 Thúc đẩy đổi hợp tác bên 29 2.1.4 Tăng cường xây dựng hạ tầng sở nghiên cứu .34 2.1.5 Xu quốc tế hóa hoạt động NC&PT ngày bật 39 2.2 Định hướng phát triển KT-XH vấn đề đặt cho KH&CN 44 2.2.1 Định hướng phát triển KT-XH Việt Nam đến năm 2020 44 2.2.2 Những vấn đề đặt cho phát triển KH&CN từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội đất nước .50 Phần III: Thực trạng KH&CN Việt Nam 53 3.1 Thành tựu 53 3.1.1 Năng lực, trình độ KH&CN tăng cường phát triển 53 3.1.2 KH&CN đóng góp tích cực phát triển KT-XH .54 3.1.3 Cơ chế quản lý KH&CN bước đổi mới, hoàn thiện 59 3.1.4 Hệ thống luật KH&CN xây dựng hoàn thiện 59 3.1.5 Nhận thức vai trò KH&CN ngày nâng cao 60 3.2 Hạn chế .60 3.2.1 KH&CN chưa thật trở thành động lực thúc đẩy, chưa gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH 60 3.2.2 Hạ tầng kỹ thuật thấp kém, nhân lực KH&CN thiếu yếu; thị trường KH&CN cịn sơ khai, chưa tạo gắn kết có hiệu nghiên cứu với đào tạo SX-KD 68 3.2.3 Trình độ cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu, đổi chậm 68 3.2.4 Cơ chế quản lý hoạt động KH&CN chậm đổi mới, chưa đáp ứng điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN 69 3.3 Nguyên nhân chủ yếu .70 3.3.1 Năng lực quản lý Nhà nước cấp KH&CN yếu 70 3.3.2 Tiềm lực kinh tế nhỏ; mơ hình tăng trưởng chưa coi trọng vai trò KH&CN 70 3.3.3 Đầu tư cho KH&CN thấp, sử dụng chưa hiệu 71 3.3.4 Chủ trương, sách phát triển KH&CN chậm cụ thể hóa triển khai thực tiễn .72 3.3.5 Chưa có chế sách phù hợp để huy động nguồn lực ngân sách nhà nước cho hoạt động KH&CN 72 3.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển KH&CN thời gian tới 74 3.4.1 Thuận lợi 74 3.4.2 Khó khăn 75 Phần IV: Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm phát triển KH&CN .76 4.1 Quan điểm phát triển KH&CN đến năm 2020 76 4.1.1 Cơ sở xây dựng quan điểm phát triển KH&CN đến năm 2020 76 4.1.2 Quan điểm phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 81 4.2 Mục tiêu phát triển KH&CN đến năm 2020 82 4.2.1 Cơ sở xây dựng mục tiêu phát triển KH&CN đến năm 2020 82 4.2.2 Mục tiêu phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 88 4.3 Nhiệm vụ phát triển KH&CN đến năm 2020 90 4.3.1 Cơ sở xây dựng nhiệm vụ phát triển KH&CN đến năm 2020 90 4.3.2 Nhiệm vụ trọng tâm phát triển KH&CN VN đến năm 2020 111 Phần V: Giải pháp chủ yếu phát triển KH&CN 123 5.1 Cơ sở xây dựng giải pháp chủ yếu phát triển KH&CN 123 5.2 Giải pháp chủ yếu phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2020 126 Kết luận 131 Tài liệu tham khảo 133 Phần phụ lục 137 Phụ lục Dự thảo Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 137 Phụ lục Dự thảo tờ trình việc phê duyệt “Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020” 157 Phụ lục Dự kiến chế sách KH&CN cần ban hành 169 Phụ lục Dự thảo khung Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 171 Phụ lục Phần tổ chức thực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 175 Phụ lục Tổng kết kết thực Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam đến năm 2010 .177 Phụ lục Một số thông tin Việt Nam .195 Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến định hướng ưu tiên phát triển KH&CN 198 Phụ lục Phân tích SWOT hệ thống KH&CN đổi Việt Nam.202                   Bảng chữ viết tắt KH&CN: Khoa học công nghệ NC&PT: Nghiên cứu phát triển CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa GDP: Tổng thu nhập quốc dân KT-XH: Kinh tế - xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa TFP: Năng suất yếu tố tổng hợp OECD: Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế EU: Liên minh Châu Âu HDI: Chỉ số phát triển người NSF: Quỹ khoa học quốc gia ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á SWOT: Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức                           Mở đầu Trước xu phát triển mạnh mẽ KH&CN vai trò ngày tăng KH&CN phát triển kinh tế - xã hội, nhiều nước giới coi trọng việc nghiên cứu xây dựng chiến lược, sách phát triển KH&CN hướng tương lai Trong thường đặt vấn đề cách tiếp cận phù hợp với bối cảnh mới, mục tiêu thống chặt chẽ phát triển KH&CN kinh tế - xã hội, đổi biện pháp khuyến khích hỗ trợ hoạt động KH&CN Việt Nam cần đề tổ chức thực chiến lược phát triển KH&CN nhằm tận dụng triệt để thời cơ, vượt qua thách thức trình hội nhập quốc tế Ở nước ta, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 272/2003/QĐTTg phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Cho đến nay, việc thực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 đạt số thành tựu bật Hệ thống luật pháp khoa học công nghệ xây dựng bước hoàn thiện Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển khoa học cơng nghệ có bước phát triển đáng kể Khoa học cơng nghệ có đóng góp rõ rệt vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tuy nhiên, việc thực số mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đề nhiều tồn tại, bất cập Đầu tư cho khoa học cơng nghệ cịn thấp, đặc biệt đầu tư ngân sách nhà nước Năng lực đổi cơng nghệ doanh nghiệp cịn yếu Khoa học công nghệ chưa trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Cơ chế quản lý hoạt động khoa học cơng nghệ cịn mang nặng tính hành chính, chưa phù hợp với đặc thù hoạt động khoa học công nghệ chế thị trường Tiềm sáng tạo đội ngũ cán tổ chức khoa học công nghệ chưa khai thác hiệu Cần xây dựng thực thi Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn để khắc phục tồn tại, hạn chế hoạt động khoa học công nghệ thời gian qua đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách lớn định hướng cho phát triển khoa học cơng nghệ như: Nghị Trung ương Khóa VIII, Kết luận 324 Bộ Chính trị Khóa X sơ kết 10 năm thực Nghị Trung ương 2; Cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 thơng qua Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Điều 37 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị số 51/2001/QH10 quy định “Phát triển KH&CN quốc sách hàng đầu” Đồng thời, Điều 40 Luật Khoa học Công nghệ quy định, việc xây dựng đạo chiến lược, sách, quy hoạch, kế hoạch, nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc nội dung quản lý nhà nước khoa học công nghệ Để đảm bảo cho khoa học cơng nghệ góp phần thực mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, nhiều nội dung phát triển khoa học cơng nghệ chủ trương, sách luật pháp cần phải tiếp tục cụ thể hóa Xây dựng Chiến lược phát triển khoa học cơng nghệ giai đoạn 2011- 2020 có ý nghĩa nhằm cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển khoa học công nghệ Những vấn đề đặt yêu cầu nghiên cứu xây dựng Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 Đề án Xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chủ trì Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (Bộ Khoa học Cơng nghệ) Mục tiêu tổng quát đề án đưa luận khoa học để xây dựng Chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 trình TTgCP ban hành đáp ứng q trình CNH, HĐH thích nghi tiến trình hội nhập quốc tế dựa sở phương pháp luận, thực tiễn phát triển Việt Nam, yêu cầu phát triển KT-XH đặt KH&CN giai đoạn 2011-2020 Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020 xây dựng dựa nguyên tắc chủ yếu là: quán triệt quan điểm, chủ trương, sách phát triển khoa học công nghệ Đảng Nhà nước; phục vụ thực có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 nước địa phương; đảm bảo thống quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chiến lược phát triển khoa học công nghệ quốc gia ngành địa phương; phải đề số nhiệm vụ, giải pháp mang tính then chốt đột phá nhằm thực mục tiêu phát triển khoa học công nghệ; đồng thời khắc phục cách tồn tại, hạn chế việc thực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn trước; đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện nước quốc tế Báo cáo đề án bao gồm phần chính: - Phương pháp xây dựng chiến lược KH&CN kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lược KH&CN - Bối cảnh quốc tế nước - Thực trạng KH&CN - Quan điểm, mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm phát triển KH&CN - Giải pháp phát triển KH&CN Phần I: Phương pháp xây dựng chiến lược KH&CN kinh nghiệm quốc tế xây dựng chiến lược KH&CN   1.1 Phương pháp luận xây dựng chiến lược KH&CN 1.1.1 Khái niệm về chiến lược KH&CN a Về thuật ngữ “Chiến lược” Thuật ngữ chiến lược (Strategy) mượn từ lĩnh vực quân sự1 Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử khoa học quân ghi nhận vai trò “chiến lược” lên rõ rệt mục tiêu cuối đạt chiến dịch đơn lẻ, mà cần phải tuân theo số giai đoạn đường hành động Cần phải phối hợp chiến dịch cho mục tiêu cục đạt chiến dịch hợp thành đường ngắn đạt tới mục tiêu quân cuối Xuất phát ban đầu từ lĩnh vực quân gắn với lịch sử đạo tiến hành chiến tranh, ngày khái niệm “chiến lược” ngày sử dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động xã hội khác kinh tế, trị, ngoại giao, KH&CN quản lý (nổi bật lý thuyết trị chơi) Chiến lược trở thành cơng cụ để hàng loạt chủ thể khác từ công ty, tổ chức, quốc gia định hướng quản lý trình phát triển Sở dĩ lĩnh vực hoạt động xã hội khác cần phải vay mượn thuật ngữ chiến lược từ lĩnh vực quân chúng có nhu cầu lựa chọn mục tiêu xác định cách thức phối hợp hành động để đạt mục tiêu, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế giới với vô số mục tiêu, cách thức đường phát triển khác để quốc gia, tổ chức xem xét, lựa chọn Những lựa chọn chiến lược thường định tương lai, tiền đồ dân tộc quốc gia thực tế cho thấy Có nhiều cách hiểu khác nhau, như: “chiến lược chương trình hành động ”, “tổ hợp mục tiêu dài hạn đường để đạt tới mục tiêu đặt ra” Tuy nhiên khác biệt chủ yếu thể việc xếp mối quan hệ yếu tố: mục tiêu, đường nguồn lực (phương tiện) Một số tác giả không đưa phần xác định mục tiêu vào nội dung “chiến lược” coi chiến lược công cụ, đường để đạt tới mục tiêu đề Một số khác lại cho nhiệm vụ chiến lược phải giải tổng hợp ba vấn đề là: định rõ mục tiêu cần đạt, rõ đường cần đi, định hướng phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu lựa chọn                                                              Oxford English Dictionary (2 ed.) Oxford, England: Oxford University Press 1989 Việc làm rõ mục tiêu cần đạt có ý nghĩa vơ quan trọng Thiếu mục tiêu hành động chung phân hệ chạy theo mục tiêu cục chí nhiều cịn chống đối lẫn khơng thể có hành động thống Mục tiêu thống quy định tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý hướng hành động lựa chọn đóng vai trò thước đo hiệu để đạt định hướng chung cho hoạt động toàn hệ thống Nhiều tác giả cho mục tiêu xác định khơng đắn có nghĩa theo đuổi, giải vấn đề đặt không “trúng” từ đầu điều dẫn tới phung phí nguồn lực, vậy, nguy hiểm trường hợp giải khơng có hiệu vấn đề đặt đắn Như vậy, cho dù cách phát biểu có khía cạnh chưa hồn tồn thống nhất, cần ghi nhận q trình xây dựng chiến lược phải quan tâm đầy đủ tới ba mặt, là: - Làm rõ mục tiêu - Lựa chọn cách (quan điểm, cách tiếp cận) - Phương thức phân bố nguồn lực (theo thứ tự ưu tiên) b Về khái niệm chiến lược phát triển KH&CN Theo tác giả B Benev, “chiến lược phát triển KH&CN hiểu xác định phương hướng chủ yếu, đường phát triển, vấn đề ưu tiên nỗ lực hướng đích Nhà nước lĩnh vực KH&CN” Còn theo học giả Trung Quốc: “Chiến lược phát triển KH&CN chuẩn tắc, quy định hành vi hoạt động KH&CN, mang tính chất tồn diện lâu dài Nhà nước, khu vực, nhằm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển thân KH&CN” Nhìn chung, theo cách hiểu chiến lược bao gồm nội dung là: tư tưởng chủ đạo (quan điểm phát triển KH&CN), mục tiêu cần đạt, trọng điểm ưu tiên, giải pháp mang tính chiến lược (tầm dài hạn) Các chuyên gia nghiên cứu chiến lược Trung Quốc nhấn mạnh: “chiến lược phát triển KH&CN sách lược, mưu lược phát triển KH&CN, nguyên tắc hành động quan trọng, quy định thời kỳ giai đoạn phát triển, cơng trình chung thâu tóm tồn cục, định sách, kế hoạch, nhiệm vụ phát triển KH&CN” Như vậy, xây dựng nội dung chiến lược phát triển KH&CN phải định rõ: - Mục tiêu cần đạt tới viễn cảnh dài hạn (có phân đoạn theo thời gian); - Các trọng điểm ưu tiên KH&CN; - Các đường để đạt tới mục tiêu theo hướng ưu tiên lựa chọn; - Các biện pháp tác động Nhà nước để thúc đẩy phát triển KH&CN, thực mục tiêu định Cần ý đến mối quan hệ chiến lược KH&CN chiến lược kinh tế - xã hội Các nhà nghiên cứu lịch sử KH&CN thường lưu ý tới hai chức KH&CN, là: (i) Phục vụ kinh tế - xã hội; (ii) Dẫn đường cho kinh tế-xã hội (đi trước kinh tế-xã hội) Để thực việc dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng mong muốn cần phải có bước phát triển vượt trước hợp lý mặt công nghệ, khoa học đào tạo với tư cách yếu tố hợp thành ngày quan trọng hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội Chính sách công nghệ thực chức “công cụ” để thực mục tiêu sách kinh tế-xã hội nói chung trực tiếp sách cấu Chính sách cơng nghệ ln phải đảm bảo hệ số vượt trước hợp lý mặt công nghệ Điều đặc biệt quan trọng giai đoạn cách mạng cơng nghệ động Để định chiến lược phát triển KH&CN đắn quan tâm tới quy luật phát triển nội KH&CN mà phải xem xét đầy đủ tới ảnh hưởng môi trường kinh tế - xã hội Môi trường bao gồm: người đặt hàng; người đảm bảo nguồn lực; thể chế xã hội đảm bảo cho việc phát triển phổ cập thành tựu KH&CN Trong cần đặc biệt lưu ý tới khía cạnh sau: - Cần làm rõ nhu cầu kinh tế - xã hội đất nước đặt tương lai, địi hỏi có tham gia hệ thống KH&CN; - Cần đánh giá (dự báo) xu phát triển KH&CN giới tác động tới việc lựa chọn đường phát triển khoa học đổi công nghệ đất nước; - Cần lượng định khả huy động nguồn lực quốc gia từ bên ngồi đầu tư cho phát triển khoa học đổi công nghệ 1.1.2 Một số phương pháp luận xây dựng chiến lược KH&CN a Technology Foresight (Nhìn trước Cơng nghệ) Có nhiều định nghĩa Foresight đưa ra, có định nghĩa từ Trung tâm Foresight công nghệ (CTF) APEC chấp nhận nhiều hơn, theo “Foresight ý đồ mang tính hệ thống để nhìn vào tương lai phát triển KH&CN, kinh tế-xã hội, tương tác yếu tố đó, nhằm đạt tới lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường” Định nghĩa gợi số điểm đáng lưu ý là: ý đồ nhìn vào tương lai phải mang tính hệ thống Những ý đồ phải tầm dài hạn, thường từ 10 đến 20 năm; Foresight trình thân vài kỹ thuật đơn giản, bao gồm hoạt động tham khảo ý kiến bên, tương tác bên nghiên cứu bên sử dụng (theo ... cứu xây dựng Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011- 2020 Đề án Xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 chủ trì Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (Bộ Khoa. .. duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 Cho đến nay, việc thực Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 đạt số thành tựu bật Hệ thống luật pháp khoa. .. pháp khoa học công nghệ xây dựng bước hoàn thiện Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển khoa học công nghệ có bước phát triển đáng kể Khoa học cơng nghệ có đóng góp rõ rệt vào phát triển kinh

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan