Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước

68 959 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán Nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm toán nhà nớc Hội đồng khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở C S Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUY ĐỊNH BIỆN PHÁP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CĨ HÀNH VI VI PHẠM LUẬT KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm đề tài: ThS Đặng Văn Hải, Phó vụ tr−ëng Vơ Ph¸p chÕ Th− ký: CN Đỗ Lan Hương, chuyờn viờn Vụ Pháp chế 9409 Hà Nội, tháng năm 2010 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong hoạt động kiểm toán nh lĩnh vực hoạt động khác Nhà nớc, hệ thống pháp luật điều chỉnh mối quan hệ phát sinh thiết phải bao gồm quy định chế tài để xử lý vi phạm bên tham gia quan hệ pháp luật kiểm toán nhà nớc Các quy định chÕ tµi cã ý nghÜa thùc tiƠn rÊt quan träng để tăng cờng pháp chế hoạt động kiểm toán đảm bảo hoạt động kiểm toán diễn theo pháp luật Tuy nhiên, hệ thống pháp luật hành kiểm toán nhà nớc hầu nh cha có quy định chế tài trờng hợp vi phạm đơn vị đợc kiểm toán, Kiểm toán viên, đoàn kiểm toán, quan kiểm toán, tổ chức cá nhân có liên quan, trừ loại quy định chung nh: chịu trách nhiệm trớc pháp luật, đề nghị quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật Chính cha có quy định chế tài cách cụ thể đầy đủ việc chấp hành pháp luật kiểm toán cha nghiêm, phần đà ảnh hởng đến chất lợng hiệu lực hoạt động kiểm toán Thực tế, qua gần năm thực Luật Kiểm toán nhà nớc, nhiều trờng hợp vi phạm nghĩa vụ đơn vị đợc kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan nh: không cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu; không thực đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị kiểm toán; cản trở việc kiểm toán; che dấu hành vi vi phạm pháp luật tài chính, ngân sách , song cha có quy định xử lý vi phạm đà làm giảm hiệu lực hoạt động kiểm toán nói riêng tính nghiêm minh pháp luật nói chung Do vậy, việc nghiên cứu Đề tài khoa học Cơ sở lý luận thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nớc có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn, điều kiện thực Luật Kiểm toán nhà nớc, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí Luật Phòng, chống tham nhũng, góp phần thực nghiêm chỉnh Luật kiểm toán nhà nớc nâng cao chất lợng, hiệu lực hiệu hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá vấn đề lý luận chung vi phạm hành xử phạt vi phạm hành - Phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành vi phạm hành thực trạng vi phạm hành lĩnh vực KTNN - Đề xuất giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành đơn vị đợc kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nớc Phơng pháp nghiên cứu Dựa phơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, thống kê, so sánh Đóng góp đề tài Đề xuất giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Xác định rõ: hành vi vi phạm hành lĩnh vực KTNN; đối tợng vi phạm, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KTNN Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đợc trình bày thành chơng: Chơng 1: Tổng quan vi phạm hành thực trạng vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Chơng 2: Những giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Chơng Tổng quan vi phạm hành thực trạng vi phạm hành lĩnh vực Kiểm toán nhà nớc 1.1 Vi phạm hành trách nhiệm hành 1.1.1 Vi phạm hành 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hành Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biến ®êi sèng x· héi Tuy møc ®é nguy hiÓm cho xà hội thấp so với tội phạm hình nhng vi phạm hành hành vi gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích nhà nớc, tập thể, lợi ích cá nhân nh lợi ích chung toàn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh lĩnh vực đời sống xà hội nh không đợc ngăn chặn xử lý kịp thời Chính lẽ đó, công tác đấu tranh phòng chống vi phạm hành vấn đề đợc xà hội quan tâm Từ trớc đến nay, nhà nớc ta đà ban hành nhiều văn pháp luật quy định vi phạm hành biện pháp xử lý loại vi phạm này, phải kể đến Nghị định 143/CP ngày 27/5/1977 Chính phủ ban hành Điều lệ xử phạt vi cảnh, pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 văn có hiệu lực pháp lý thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 (đà đợc sửa đổi, bổ sung năm 2007, năm 2008) Cùng với Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Chính phủ đà ban hành hàng loạt nghị định quy định cụ thể việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực khác quản lý hành nhà nớc Để xác định rõ tính chất mức độ nguy hiểm cho xà hội loại vi phạm đặc biệt việc xác định ranh giới vi phạm hành tội phạm, tạo sở cần thiết để quy định, xử lý nh đấu tranh phòng, chống cách có hiệu vi phạm hành chính, cần thiết phải đa định nghĩa thức vi phạm hành Về phơng diện lý luận nh thực tiễn, định nghĩa vi phạm hành phải phản ánh đầy đủ đặc trng loại vi phạm này, thể đầy đủ tính nguy hiểm cho xà hội chúng, đồng thời phải thể đợc khác biệt loại vi phạm với tội phạm mức độ nguy hiểm cho xà hội hành vi Định nghĩa vi phạm hành lần đợc nêu Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 30/11/1989 Điều Pháp lệnh đà rõ: Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quy tắc quản lý nhà nớc mà tội phạm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 không trực tiếp đa định nghĩa vi phạm hành nhng khoản Điều Pháp lệnh đà định nghĩa vi phạm hành cách gián tiếp, theo xử phạt vi phạm hành đợc áp dụng cá nhân, tổ chức có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy tắc quản lý nhà nớc mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Tại khoản Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, vi phạm hành đợc định nghĩa cách gián tiếp: Xử phạt vi phạm hành đợc áp dụng cá nhân, quan, tổ chức (sau gọi chung cá nhân, tổ chức) có hành vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nớc mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành Tuy có khác cách diễn đạt, quan niệm vi phạm hành văn pháp luật nêu thống với dấu hiệu, chất loại vi phạm pháp luật Trên sở nội dung đợc nêu văn pháp luật nêu trên, đa định nghĩa vi phạm hành nh sau: Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nớc mà tội phạm phải bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Với vị quan chuyên môn kiĨm tra tµi chÝnh nhµ n−íc Qc héi thµnh lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, Kiểm toán Nhà nớc có chức kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động quan, đơn vị, tổ chức quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nớc Mục đích hoạt động kiểm toán nhà nớc nhằm phục vụ việc kiểm tra, giám sát Nhà nớc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát, lÃng phí, phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nớc Với chất quan kiểm tra tài nhà nớc, hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc nội dung quản lý nhà nớc lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Trong trình KTNN thực nhiệm vụ kiểm toán đà làm phát sinh mối quan hệ KTNN với đơn vị đợc kiểm toán, KTNN với tổ chức, cá nhân có liên quan mà nội dung quan hệ quyền nghĩa vụ bên Tất quan hệ đợc điều chỉnh quy phạm pháp luật đợc quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác (chủ yếu Luật Kiểm toán nhà nớc) nhng có quan hệ chặt chẽ với điều chỉnh quan hệ xà hội lĩnh vực hoạt động kiểm toán nhà nớc Tổng thể quy phạm tạo thành hệ thống pháp luật KTNN Các quy phạm pháp luật KTNN quy định cho bên tham gia quan hệ pháp luật KTNN có quyền nghĩa vụ pháp lý định; đồng thời quy định trách nhiệm pháp lý bên không thực quy định pháp luật vi phạm quyền cđa bªn quan hƯ Đã chÝnh nội dung quản lý nhà nước hot ng kim toán nh nc Do quy phạm pháp luật KTNN đợc Nhà nớc ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xà hôi phát sinh hoạt động kiểm toán nhà nớc nên có tính bắt buộc chung đợc Nhà nớc bảo đảm thực Trong thực tế hoạt động kiểm toán có hành vi cố ý hay vô ý vi phạm quy định Nhà nớc hoạt động KTNN Các hnh vi ó hành vi vi phạm pháp luật kim toán nh nc xâm phm n trt tự quản lý nhà nước hoạt động KTNN C¸c hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý, có hành vi bị xử lý hình gây nguy hiểm lớn cho xà hội có đủ yếu tố cấu thành tội phạm nh hành vi tham nhũng Tuy nhiên, đa số hành vi vi phạm pháp luật KTNN tội phạm m l vi phạm hành cn phải bị xử lý theo quy định pháp lut xử lý vi phạm hành Từ phân tích nêu cho thấy: Vi phạm hành lĩnh vực KTNN hành vi cá nhân, tổ chức (bao gồm: đơn vị đợc kiểm toán, tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị đợc kiểm toán, tổ chức, cá nhân có liên quan) thực với lỗi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật qun lý nh nc i vi hoạt động KTNN mà tội phạm phải bị xử phạt hành theo quy định pháp luật 1.1.1.2 Các dấu hiệu vi phạm hành Để xác định hành vi xảy có phải vi phạm hành hay không, cần xác định dấu hiệu pháp lý loại vi phạm pháp luật Những dấu hiệu đợc mô tả văn pháp luật có quy định vi phạm hành chính, hình thức biện pháp xử lý loại vi phạm Cũng tơng tự nh loại vi phạm pháp luật nào, dấu hiệu pháp lý vi phạm hành thể yếu tố: mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan khách thể a Dấu hiệu mặt khách quan Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi vi phạm hành Nói cách khác, hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật nhà nớc bị pháp luật hành ngăn cấm Việc bị ngăn cấm thể rõ ràng văn pháp luật quy định xử phạt hành chính, theo đó, hành vi bị pháp luật quy định bị xử phạt hình thức, biện pháp xử phạt hành Nh− vËy, xem xÐt ®Ĩ ®i ®Õn kÕt ln vi phạm cá nhân hay tổ chức có phải vi phạm hành hay không, phải có pháp lý rõ ràng xác định hành vi phải đợc pháp luật quy định bị xử phạt biện pháp xử phạt hành Cần tránh tình trạng áp dụng nguyên tắc suy đoán áp dụng tơng tự pháp luật việc xác định vi phạm hành tổ chức cá nhân Đối với số loại vi phạm hành cụ thể, dấu hiệu mặt khách quan có tính chất phức tạp, không đơn có dấu hiệu nội dụng trái pháp luật hành vi mà có kết hợp với yếu tố khác Những yếu tố khác, thông thờng là: thời gian thực hành vi vi phạm; ịa điểm thực hành vi vi phạm; công cụ, phơng tiện vi phạm; hậu mối quan hệ nhân hành vi phạm hành với thiệt hại cụ thể đà xảy hành vi vi phm hnh chớnh gây b DÊu hiƯu mỈt chđ quan Dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm Vi phạm hành phải hành vi có lỗi, thể dới hình thức vô ý cố ý, nói cách khác, ngời thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ khả nhận thức, điều khiển hành vi nhng đà vô tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức đợc điều nhận thức đợc nhng cố tình thực vi phạm Nếu xác định rằng, chủ thể thực hành vi khả nhận thức khả điều khiển hành vi kết luận vi phạm hành xảy Ngoài lỗi dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành chính, số trờng hợp cụ thể, pháp luật xác định dấu hiệu mục đích dấu hiệu bắt buộc số loại vi phạm hành Chính thế, xử phạt cá nhân, tổ chức loại vi phạm hành cần phải xác định rõ ràng hành vi họ có thoả mÃn đầy đủ dấu hiệu mục đích hay không Khi xác định dấu hiệu lỗi mặt khách quan vi phạm hành chính, vấn đề xác định dấu hiệu lỗi vi phạm hành tổ chức vấn đề nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng, lỗi trạng thái tâm lý cá nhân thực hành vi vi phạm hành nên không đặt vấn đề lỗi tổ chức vi phạm hành Khi xử phạt hành tổ chức, cần xác định tổ chức có hành vi trái pháp luật hành hành vi theo quy định pháp luật bị xử phạt biện pháp xử phạt vi phạm hành đủ điều kiện để xử phạt hành Cũng có quan điểm cho rằng, cần xác định lỗi tổ chức vi phạm hành có đầy đủ sở để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành tổ chức vi phạm Theo quan điểm này, lỗi tổ chức đợc xác định thông qua lỗi thành viên tổ chức thực nhiệm vụ, công vụ đợc giao Tuy nhiên, pháp luật xử lý vi phạm hành hành quy định chung tổ chức phải chịu trách nhiệm vi phạm hành gây có nghĩa vụ chấp hành định xử phạt vi phạm hành Đồng thời, phải có trách nhiệm xác định lỗi ngời thuộc tổ chức trực tiếp gây vi phạm hành thi hành nhiệm vụ, công vụ đợc giao để truy cứu trách nhiệm, kỷ luật để bồi thờng thiệt hại theo quy định pháp luật c Dấu hiệu chủ thể Chủ thể thực hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành Theo quy định pháp luật hành, cá nhân chủ thể vi phạm hành phải ngời không mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi đủ độ tuổi pháp luật quy định, cụ thể là: + Ngời từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi chủ thể vi phạm hành trờng hợp thực với lỗi cố ý Nh vậy, xác định ngời độ tuổi có vi phạm hành hay không, cần xác định yếu tố lỗi mặt chủ quan họ Pháp luật xử lý vi phạm hành hành không định nghĩa lỗi cố ý vô ý vi phạm hành Tuy nhiên, thực tiễn, ngời ta th−êng quan niƯm ng−êi thùc hiƯn hµnh vi víi lỗi cố ý ngời nhận thức đợc hành vi nguy hiểm cho xà hội, bị pháp luật cấm đoán nhng cố tình thực + Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trờng hợp + Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: quan nhà nớc, tổ chức xà hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang nhân dân tổ chức khác có t cách pháp nhân theo quy định pháp luật Cá nhân, tổ chức nớc chủ thể vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác d Dấu hiệu khách thể Vi phạm hành nh vi phạm pháp luật khác xâm hại đến quan hệ xà hội đợc pháp luật bảo vệ Dấu hiệu khách thể để nhận biết vi phạm hành hành vi vi phạm đà xâm hại đến trật tự quản lý hành nhà nớc đà đợc pháp luật hành quy định bảo vệ Nói cách khác, vi phạm hành hành vi trái với quy định pháp luật quản lý nhà nớc lĩnh vực khác đời sống xà hội nh quy tắc an toàn giao thông, quy tắc an ninh trật tự, an toàn xà hội Điều đà đợc quy định văn pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền 1.1.2 Trách nhiệm hành 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành Khi tổ chức hay cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật, nguyên tắc, nhà nớc buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi định Việc làm nhằm mục đích khôi phục lại trật tự pháp luật đà bị xâm phạm, đồng thời giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm nh toàn thể cộng đồng ý thức tuân thủ pháp luật Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân thông thờng đợc hiểu hậu pháp lý bất lợi mà Nhà nớc buộc tổ chức, cá nhân phải gánh chịu họ thực hành vi vi phạm pháp luật Hậu pháp lý bất lợi mà tổ chức, cá nhân vi phạm phải gánh chịu thể việc họ bị buộc phải thực biện pháp chế tài đà đợc quy định pháp luật Tơng ứng với loại vi phạm pháp luật hình thức trách nhiệm pháp lý định Trách nhiệm hành đợc đặt tổ chức, cá nhân thực vi phạm hành Vì vậy, nói khái quát, trách nhiệm hành hậu pháp lý bất lợi mà nhà nớc buộc tổ chức, cá nhân phải gánh chịu họ thực vi phạm hành Trách nhiệm hành có đặc điểm sau đây: * Trách nhiệm hành hình thức trách nhiệm pháp lý đặt tổ chức, cá nhân vi phạm hành Trách nhiệm pháp lý đặt ngời thực hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, để tiến hành truy cứu trách nhiệm hành tổ chức cá nhân, cần xác định tổ chức, cá nhân có thực vi phạm Đóng góp đề tài Đề xuất giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Xác định rõ: hành vi vi phạm hành lĩnh vực KTNN; đối tợng vi phạm, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt thủ tục xử phạt vi phạm hành chÝnh lÜnh vùc KTNN KÕt cÊu cđa ®Ị tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài đợc trình bày thành chơng: Chơng 1: Tổng quan vi phạm hành thực trạng vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Chơng 2: Những giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Chơng Tổng quan vi phạm hành thực trạng vi phạm hành lĩnh vực Kiểm toán nhà nớc Trong Chơng này, đề tài đà nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung vi phạm hành xử phạt vi phạm hành chính; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành vi phạm hành thực trạng vi phạm hành lĩnh vực KTNN Dới xin nêu tóm tắt nội dung trên: 1.1 Vi phạm hành trách nhiệm hành 1.1.1 Vi phạm hành 1.1.1.1 Khái niệm vi phạm hành Vi phạm hành loại vi phạm pháp luật xảy phổ biÕn ®êi sèng x· héi Tuy møc ®é nguy hiĨm cho x· héi cđa nã thÊp h¬n so víi tội phạm hình nhng vi phạm hành hành vi gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nớc, tập thể, lợi ích cá nhân nh lợi ích chung toàn thể cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng phạm tội nảy sinh lĩnh vực đời sống xà hội nh không đợc ngăn chặn xử lý kịp thời Để xác định rõ tính chất mức độ nguy hiểm cho xà hội loại vi phạm đặc biệt việc xác định ranh giới vi phạm hành tội phạm, tạo sở cần thiết để quy định, xử lý nh đấu tranh phòng, chống cách có hiệu vi phạm hành chính, cần thiết phải đa định nghĩa thức vi phạm hành Trên sở nội dung quy định vi phạm hành đợc nêu văn QPPL (Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm năm 1995 năm 2002), đa định nghĩa vi phạm hành nh sau: Vi phạm hành hành vi cá nhân, tổ chức thực với lỗi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nớc mà tội phạm phải bị xử phạt hành theo quy định pháp luật Trong thực tế hoạt động kiểm toán có hành vi cố ý hay vô ý vi phạm quy định Nhà nớc hoạt động KTNN Các hnh vi ó hành vi vi phạm pháp luật kim toán nh nc x©m phạm đến trật tự quản lý nhà nước hot ng KTNN Các hành vi vi phạm pháp luật tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải bị xử lý, có hành vi bị xử lý hình gây nguy hiểm lớn cho xà hội có đủ yếu tố cấu thành tội phạm nh hành vi tham nhũng Tuy nhiên, đa số hành vi vi phạm pháp luật KTNN tội phạm m l vi phạm hành cn phải bị xử lý theo quy định pháp lut xử lý vi phạm hành Từ phân tích nêu cho thấy: Vi phạm hành lĩnh vực KTNN hành vi cá nhân, tổ chức (bao gồm: đơn vị đợc kiểm toán, tổ chức, cá nhân thuộc đơn vị đợc kiểm toán, tổ chức, cá nhân có liên quan) thực với lỗi cố ý vô ý vi phạm quy định cđa ph¸p lt vỊ quản lý nhà nước hoạt động KTNN mà tội phạm phải bị xử phạt hành theo quy định pháp luật 1.1.1.2 Các dấu hiệu vi phạm hành Cũng tơng tự nh loại vi phạm pháp luật nào, dấu hiệu pháp lý vi phạm hành thể yếu tố: mặt khách quan, chủ thể, mặt chủ quan khách thể a Dấu hiệu mặt khách quan Dấu hiệu bắt buộc mặt khách quan vi phạm hành hành vi vi phạm hành Nói cách khác, hành vi mà tổ chức, cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật nhà nớc bị pháp luật hành ngăn cấm Việc bị ngăn cấm thể rõ ràng văn pháp luật quy định xử phạt hành chính, theo đó, hành vi bị pháp luật quy định bị xử phạt hình thức, biện pháp xử phạt hành b Dấu hiệu mặt chủ quan Dấu hiệu bắt buộc mặt chủ quan vi phạm hành dấu hiệu lỗi chủ thể vi phạm Vi phạm hành phải hành vi có lỗi, thể dới hình thức vô ý cố ý, nói cách khác, ngời thực hành vi phải trạng thái có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi nhng đà vô tình, thiếu thận trọng mà không nhận thức đợc điều nhận thức đợc nhng cố tình thực vi ph¹m c DÊu hiƯu cđa chđ thĨ Chđ thĨ thùc hành vi vi phạm hành tổ chức, cá nhân có lực chịu trách nhiệm hành theo quy định pháp luật hành - Cá nhân chủ thể vi phạm hành bao gåm: ng−êi tõ ®đ 14 ti ®Õn d−íi 16 ti chủ thể vi phạm hành trờng hợp thực với lỗi cố ý; ngời từ đủ 16 tuổi trở lên chủ thể vi phạm hành trờng hợp - Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm: Các quan nhà nớc, tổ chức xà hội, đơn vị kinh tế, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang nhân dân tổ chức khác có t cách pháp nhân theo quy định pháp luật d Dấu hiệu khách thể Vi phạm hành nh vi phạm pháp luật khác xâm hại đến quan hệ xà hội đợc pháp luật bảo vệ Vi phạm hành hành vi trái với quy định pháp luật quản lý nhà nớc lĩnh vực khác đời sống xà hội đà đợc quy định văn pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền 1.1.2 Trách nhiệm hành 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm trách nhiệm hành Khi tổ chức hay cá nhân thực hành vi vi phạm pháp luật, nguyên tắc, Nhà nớc buộc họ phải gánh chịu hậu bất lợi định Việc làm nhằm mục đích khôi phục lại trật tự pháp luật đà bị xâm phạm, đồng thời giáo dục tổ chức, cá nhân vi phạm nh toàn thể cộng đồng ý thức tuân thủ pháp luật Trong khoa học pháp lý, thuật ngữ trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân thông thờng đợc hiểu hậu pháp lý bất lợi mà Nhà nớc buộc tổ chức, cá nhân phải gánh chịu họ thực hành vi vi phạm pháp luật Hậu pháp lý bất lợi mà tổ chức, cá nhân vi phạm phải gánh chịu thể việc họ bị buộc phải thực biện pháp chế tài đà đợc quy định pháp luật Trách nhiệm hành có đặc điểm sau đây: * Trách nhiệm hành hình thức trách nhiệm pháp lý đặt tổ chức, cá nhân vi phạm hành * Trách nhiệm hành trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân vi phạm hành trớc Nhà nớc * Việc truy cứu trách nhiệm hành đợc thực sở quy định pháp luật hành 1.1.2.2 Xử phạt vi phạm hành a Khái niệm Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quyền, vào quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp xử phạt hành biện pháp cỡng chế hành khác (trong trờng hợp cần thiết, theo quy định pháp luật) t chức, cá nhân vi phạm hành b Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành - Việc xử phạt vi phạm hành phải ngời có thẩm quyền tiến hành theo quy định pháp luật - Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định; - Mọi vi phạm hành phải đợc phát kịp thời phải bị đình Việc xử lý phải đợc tiến hành nhanh chóng, công minh, triệt để; hậu vi phạm hành gây phải đợc khắc phục theo pháp luật; - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Một ngời thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi Nhiều ngời thực hành vi ngời vi phạm bị xử phạt; - Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân ngời vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng để định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp; - Không xử phạt vi phạm hành trờng hợp thuộc tính cấp thiết, phòng vệ đáng, kiện bất ngờ vi phạm hành mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi c Các hình thức xử phạt vi phạm hành Đối với vi phạm hành chính, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt cảnh cáo phạt tiền * Cảnh cáo: hình thức đợc áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm hành nhỏ, có tình tiết giảm nhẹ, hành vi vi phạm hành ngời cha thành niên từ đủ 14 tuổi đến dới 16 tuổi thực * Phạt tiền: phạt tiền hình thức xử phạt đợc quy định Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Nhìn chung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành không thuộc trờng hợp bị xử phạt cảnh cáo thị bị xử phạt hình thức phạt tiền Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 quy định mức tiền phạt xử phạt vi phạm hành từ 10.000đ đến 500.000.000đ Ngoi hình thức xử phạt nêu trên, tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là: tớc quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật, phơng tiện đợc sử dụng để vi phạm hành d Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Theo quy định pháp luật, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thuộc quan sau đây: Uỷ ban nhân dân cấp; Cơ quan công an nhân dân; Bộ đội biên phòng; Cơ quan cảnh sát biển; Cơ quan hải quan; Cơ quan kiểm lâm; Cơ quan thuế; Cơ quan quản lý thị trờng; Cơ quan Thanh tra chuyên ngành; Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội địa, Giám đốc cảng vụ hàng không; Toà án nhân dân quan thi hành án dân Đồng thời, pháp luật quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành cụ thể cán có thẩm quyền xử phạt quan đ Thủ tục xử phạt vi phạm hành Theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành việc định xử phạt hành đợc tiến hành theo thủ tục xử phạt đơn giản thủ tục lập biên 1.2 Thực trạng vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc 1.2.1 Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc - Thực trạng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Hệ thống pháp luật hành kiểm toán hầu nh cha có quy định chế tài trờng hợp vi phạm n v đợc kiểm toán, kiểm toán viên, tổ chức cá nhân có liên quan (trừ số quy định chung nh: chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm trớc pháp luật; tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật ) Các quy định chế tài có ý nghĩa thực tiễn quan trọng để tăng cờng pháp chế hoạt động kiểm toán đảm bảo hoạt động kiểm toán diễn theo pháp luật Hệ thống pháp luật vi phạm hành xử lý vi phạm hành nớc ta liên tục đợc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp thực tiễn quản lý nhà nớc, song cha có quy định đề cập đến hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà nớc trách nhiệm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Trong hầu hết lĩnh vực quản lý nhà nớc, có lĩnh vực nh chứng khoán thị trờng chứng khoán, có lĩnh vực đặc thù nh t pháp đà có nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Chính cha có quy định chế tài cách cụ thể đầy đủ việc chấp hành pháp luật kiểm toán cha nghiêm, phần đà ảnh hởng đến chất lợng hiệu qa hoạt động ca Kiểm toán Nhà nớc v hiu lc thc thi phỏp lut v kiểm toán nhà nớc 1.2.2 Thực trạng vi phạm hành hoạt động kiểm toán nhà nớc Vi phạm hành hoạt động KTNN khái quát theo 03 nhóm hành vi sau đây: Thứ nhất, trình thực hoạt động kiĨm to¸n hành vi vi phạm hành lĩnh vc kim toỏn nh nc ca đơn vị đợc kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm: Không chấp hành định kiểm toán; Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho kiểm toán theo yêu cầu Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán viên nhà nớc; Không lập gửi đầy đủ, kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo toán dự án đầu t; kế hoạch thu, chi; báo cáo tình hình chấp hành toán ngân sách cho Kiểm toán Nhà nớc theo yêu cầu; Không cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết để thực việc kiểm toán theo yêu cầu Kiểm toán Nhà nớc, Kiểm toán viên nhà nớc; Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ thiếu khách quan thông tin liên quan đến kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc; sa i, chuyn di, ct giu, huỷ hoại tài liệu có liên quan đến nội dung kim toỏn; Không trả lời giải trình đầy đủ, kịp thời vấn đề Đoàn kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nớc yêu cầu; Ngời đứng đầu đơn vị đợc kiểm toán không ký trì hoÃn ký biên kiểm toán; Mua chuộc, hối lộ Kiểm toán viên nhà nớc; Che giấu hành vi vi phạm pháp luật tài chính, ngân sách; 10 Cản trở công việc Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán viên nhà nớc; 11 Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc Thứ hai, việc thực kết luân, kiến nghị Kiểm toán Nhà nớc hnh vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn nh nc ca đơn vị đợc kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm: Không thực thực không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị Kiểm toán Nhà nớc sai phạm báo cáo tài sai phạm việc tuân thủ pháp luật; Không thực biện pháp để khắc phục yếu hoạt động theo kết luận, kiến nghị Kiểm toán Nhà nớc; Không báo cáo văn kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Kiểm toán Nhà nớc theo quy định Thứ ba, công khai kết kiểm toán hnh vi vi phm hành lĩnh vực kiểm tốn nhà nước đơn vị đợc kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan bao gồm: Không thực công khai kết kiểm toán theo quy định pháp luật; Công khai kết kiểm toán không đầy đủ nội dung, hình thức, thời hạn quy định; C«ng khai tài liệu, số liệu sai sù thËt; C«ng khai tài liệu, số liệu thuộc bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp c¬ quan, đơn vị, tỉ chøc kiểm tốn theo quy định pháp luật; §ưa tin, phản ánh cơng khai kết kiểm tốn kh«ng xác, kh«ng trung thc, khỏch quan 1.2.3 Nguyên nhân hạn chế nêu 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan Hoạt động kiểm toán nói chung, hoạt động KTNN nói riêng lĩnh vực hoạt động Việt Nam Đây nguyên nhân khách quan, lẽ: pháp luật phản ánh thực tiễn; thực tiễn hoạt động kim toỏn xuất ë ViƯt Nam, vËy chđ u phải dựa vào kinh nghiệm thực tiễn nớc để vận dụng xõy dng tổ chức hoạt động KTNN, nên đời hệ thống pháp luật KTNN cha phù hợp hoàn toàn với ®iỊu kiƯn kinh tÕ, x· héi cđa ViƯt Nam lµ điều khó tránh khỏi 1.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức hệ thống quan Nhà nớc nhà làm luật Việt Nam lĩnh vùc KTNN nói chung pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực hoạt động KTNN nói riờng nhiều mặt cha toàn diện, cha đầy đủ nên việc nghiên cứu xây dựng hoàn thiƯn hƯ thèng ph¸p lt vỊ KTNN, có quy định xử lý hành vi vi phạm phỏp lut KTNN vừa chậm, vừa cha bảo đảm tính thống nhất, đầy đủ toàn diện hệ thống pháp luật KTNN Do vậy, đến cha có văn quy phạm pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc - Nhận thức đơn vị đợc kiểm toán, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán Luật Kiểm toán nhà nớc cha đầy đủ, quy định trách nhiệm, nghĩa vụ mình, dẫn đến có lúc, có nơi cha thực đắn theo yêu cầu pháp luật, gây khó khăn cho hoạt động kiểm toán KTNN - Cơ cấu tổ chức máy Kiểm toán Nhà nớc chậm đợc kiện toàn, giai đoạn đầu thành lập; đến nay, cha có đơn vị chuyên trách làm công tác tra, xử lý vi phạm hành hoạt động kiểm toán nhà nớc Chơng NHữNG giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Trong Chơng này, Đề tài đề xuất giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Dới xin nêu tóm tắt nội dung trên: 2.1 Yêu cầu khách quan việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Nh đà phân tích phần trên, nõng cao hiệu lực hoạt động kiểm toán tính nghiêm minh pháp luật, việc ỏp dng bin phỏp xử phạt vi phạm hành i vi tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp lut v kiểm toán nhà nớc l mt ũi hi cấp bách Đòi hỏi xuất phát từ yêu cầu khách quan bảo đảm pháp chế XHCN hoạt động KTNN nước ta nay, cô thể là: - Đáp ứng yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật kiểm toán nhà nớc - Bảo ®¶m thực nghiêm chỉnh pháp luật kiểm tốn nh nc - Phát kịp thời xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà nớc 2.2 Những giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc 2.2.1 Kin ngh sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành để bổ sung hành vi vi phạm hành thẩm quyền xử phạt lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Trong hệ thống pháp luật Nhà nước ta nay, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành văn quy phạm pháp luật có giá trị hiệu lực cao tạo sở pháp lý cho việc xử lý vi phạm hành Căn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, Chính phủ ban hành Nghị định quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước Do vậy, để tạo sở pháp lý đầy đủ toàn diện cho việc xử lý vi phạm hành hoạt động KTNN, cần xem xét sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (hoặc Dự án Luật xử lý vi phạm hành xây dựng) để bổ sung hành vi vi phạm hành lĩnh vực KTNN thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Kiểm tốn Nhà nước nh»m kÞp thời đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống vi phạm hành hot ng KTNN, gúp phn nõng cao hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN 2.2.2 Xõy dng v trình Chớnh ph ban hành Ngh nh quy nh xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Vic xõy dng v trình Chính phủ ban hµnh Nghị định quy định vỊ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KTNN dựa sở pháp lý: - Lt KiĨm to¸n nhµ n−íc - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ban hành ngày 02/4/2008 sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hnh chớnh nm 2002 10 - Đặc biệt, ngày 18/8/2008 Chính phủ đà ban hành Nghị định số 91/2008/NĐ-CP cơng khai kết kiểm tốn kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Căn văn quy phạm pháp luật nêu trên, Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc, gm cỏc ni dung ch yu sau õy: 2.2.2.1 Xác định hành vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Mt nguyên tắc xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hành phải pháp luật quy định, nói cách khác hành vi khơng pháp luật vi phạm hành quy định khơng bị coi vi phạm hành Do vậy, Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nước phải quy định rõ hành vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn nhà nước Từ thực tiễn hoạt động KTNN năm qua, đặc biệt sau gần năm thực Luật Kiểm tốn nhà nước khái qt hành vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn nhà nc ca đơn vị đợc kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan theo 03 nhóm nh đà phân tích điểm 1.2.2, mục 1.2, Chơng đề tài 2.2.2.2 Xác định đối tợng b x pht vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Trong hoạt động KTNN, i tng cú th b x pht hnh chớnh l rt rng, bao gm: đơn vị đợc kiểm toán; cỏc cỏ nhõn, t chc thuộc đơn vị đợc kiểm toán; tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán cú hnh vi cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực KTNN mà tội phạm Tuy nhiên, hành vi vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực KTNN cá nhân, tổ chức mà tội phạm đối tượng bị xử phạt mà hành vi nêu ti điểm 1.2.2, mục 1.2 nờu trờn v nhng hành vi quy định Nghị định Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm tốn nhà nước bị xem xét, xử phạt theo quy định pháp luật 2.2.2.3 Xác định hình thức xử phạt, mức phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Căn vào tính chất nguy hiểm, phức tạp hành vi vi phạm, mức xử phạt tương ứng áp dụng cho hành vi cụ thể a) Việc áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo: Hình thức xử phạt cảnh cáo đợc áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm hành đợc đợc áp dụng vi phạm lần đầu có tình tiết giảm nhẹ theo quy định Điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành b) Việc áp dụng hình thức phạt tiền: Đối với lĩnh vực kiểm toán nhà nớc, cha đợc quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, theo quy định khoản Điều 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008: Đối với hành vi vi phạm hành 11 lĩnh vực quản lý nhà nớc mà cha đợc quy định lĩnh vực Chính phủ quy định mức phạt tiền, nhng tối đa không vợt 100.000.000đ Nh vậy, theo quy định nêu Pháp lệnh mức phạt tiền lĩnh vực KTNN Chính phủ quy định, nhng cao nht l không vợt 100.000.000đ Cn c vo tớnh cht nguy hiểm, phức tạp hành vi vi phạm, mức xử phạt tương ứng chia thành 03 cấp độ sau: Thứ nhất, phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 5000.000 đồng hành vi sau đây: - Kh«ng chấp hành định kiểm toán; - Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu phục vụ cho kiểm toán theo yêu cầu Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán viên nhà nớc - Không lập gửi đầy đủ, kịp thời báo cáo tài chính, báo cáo toán dự án đầu t; kế hoạch thu, chi; báo cáo tình hình chấp hành toán ngân sách cho Kiểm toán Nhà nớc theo yêu cầu; - Không cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết để thực việc kiểm toán theo yêu cầu Kiểm toán Nhà nớc, Kiểm toán viên nhà nớc; - Không thực công khai kết kiểm toán theo quy định pháp luật; - Công khai kết kiểm toán không đầy đủ nội dung, hình thức, thời hạn quy định; - Đa tin, phản ánh công khai kết kiểm tốn kh«ng xác Thứ hai, phạt tiền từ 5000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau õy: - Báo cáo sai lệch, không trung thực, không đầy đủ thiếu khách quan thông tin liên quan đến kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc; - Không trả lời giải trình đầy đủ, kịp thời vấn đề Đoàn kiểm toán, Kiểm toán viên nhà nớc yêu cầu; - Ngời đứng đầu đơn vị đợc kiểm toán không ký trì hoÃn ký biên kiểm toán Th ba, pht tin t 10.00.000 đồng đến 20.000.000 đồng hnh vi sau õy: - Che giấu hành vi vi phạm pháp luật tài chính, ngân sách; - Cản trở công việc Kiểm toán Nhà nớc Kiểm toán viên nhà nớc; - Không thực biện pháp để khắc phục yếu hoạt động theo kết luận, kiến nghị Kiểm toán Nhà nớc; - Không báo cáo văn kết thực kết luận, kiến nghị kiểm toán cho Kiểm toán Nhà nớc theo quy định; 12 Th t, pht tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi sau đây: - Sửa đổi, chuyển dời, cất giấu, huỷ hoại tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm toán; - Mua chuéc, hèi lé Kiểm toán viên nhà nớc; - Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc; - Không thực thực không đầy đủ, kịp thời kết luận, kiến nghị Kiểm toán Nhà nớc sai phạm báo cáo tài sai phạm việc tuân thủ pháp luật; 2.2.2.4 Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc KTNN cú đặc thù riêng có: quan chun mơn lĩnh vực kiểm tra tài nhà nước Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật; KTNN tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất, trực tuyến, không thành lập KTNN theo cấp hành chính, khơng có hoạt động quản lý nhà nước kiểm toán nhà nước cấp quyền địa phương, đó, khơng có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hoạt động KTNN cấp quyền địa phương mà thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hoạt động KTNN chủ yếu quan Kiểm toán Nhà nước (thanh tra KTNN, Đồn kiểm tốn thực hiện) Thứ nhất, nói, chủ thể giữ vai trò quan trọng việc xử phạt vi phạm hành hoạt động quản lý nhà nước trước hết quan tra chuyên ngành Xuất phát từ vị trí, vai trị cơng tác tra tổ chức hoạt động KTNN, Chiến lược phát triển KTNN đến năm 2020 xác định thành lập Thanh tra KTNN để thực chức tra chuyên ngành theo quy định cña LuËt Thanh tra Vì vậy, sau Thanh tra KTNN thành lập, cần phải quy định thẩm quyền xử phạt quan cách cụ thể sở thẩm quyền xử lý vi phạm hành Thanh tra chuyên ngành quy định Điều 34 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008, cụ thể sau: “1 Thanh tra viên KTNN thi hành cơng vụ có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 500.000 đồng; Chánh tra KTNN có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến mức tối đa quy định khoản 3, Điều 14 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ca Uỷ ban thường vụ Quốc hội số 04/2008/PL- UBTVQH12 ngày 02/4/2008’’ 13 Thứ hai, hoạt động kiểm toán nhà nước Đồn kiểm tốn chủ thể trực tiếp thực việc kiểm toán; thường xuyên trực tiếp tiếp xúc làm việc với đơn vị kiểm tốn tổ chức, cá nhân có liên quan Do vậy, để kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước, thành viên Đồn kiểm tốn phải có thẩm quyền xử lý vi phạm hành đơn vị kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan Tuy nhiên, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm tốn nhà nước vấn đề mới, cần phải có lộ trình bước thích hợp; trước tiên nên giao thẩm quyền cho thành viên Đoàn kiểm tốn Trưởng Đồn kiểm tốn Việc xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Trưởng Đồn kiểm tốn xuất phát từ vị trí, vai trị Trưởng Đồn kiểm tốn đặc thù hoạt động kiểm tốn tiến hành theo hình thức Đồn kiểm tốn Sau thời gian áp dụng, sở tổng kết thực tiễn xem xét mở rộng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành thành viên khác Đồn kiểm tốn cho phù hợp Chính vy, Nghị định x pht cỏc vi phm hnh chớnh lĩnh vực KTNN, cần quy định thẩm quyền xö phạt hµnh chÝnh cđa Trưởng Đồn kiểm tốn theo hướng cụ thể sau: " Trưởng Đồn kiểm tốn có quyền: a) Phạt cảnh cáo; b) Phạt tiền đến 10.000.000 đồng." Từ phân tích nêu thấy Kiểm toán viên nhà nước qúa trình thi hành cơng vụ, trường hợp phát hành vi vi phạm hành đơn vị kiểm tốn, tổ chức, cá nhân có liên quan lập biên vi phạm hành để đề nghị Tr−ëng Đồn kiểm tốn xem xét định xử phạt theo thẩm quyền 2.2.2.5 Thđ tơc xư ph¹t vi ph¹m hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc a) Thủ tục đơn giản b) Thủ tục lập biên 2.2.3 Tæ chøc tuyên truyền, phæ biÕn pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KTNN 2.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thc hin phỏp lut v xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc 2.2.5 Kin toàn tổ chức nâng cao lực hoạt động Vơ Ph¸p chÕ bảo đảm hồn thành tốt nhiệm vụ giúp Tổng KTNN tổ chức thực pháp luật v xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KTNN 14 Kết luận Luật kiểm toán nhà nớc đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005, Chủ tịch nớc ký lệnh công bố ngày 24/6/2005 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Đây đạo luật quan trọng hệ thống pháp luật Nhà nớc ta tạo sở pháp lý để tăng cờng kiểm tra, kiểm soát hoạt động quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nớc, đồng thời tạo sở pháp lý quan trọng để xây dựng Kiểm toán Nhà nớc trở thành công cụ mạnh Nhà nớc, góp phần làm minh bạch lành mạnh hoá tài quốc gia Để bảo đảm hiệu lực thi hành Luật kiểm toán nhà nớc, cần phải tiến hành đồng thời biện pháp tuyên truyền, phổ biến xây dựng văn hớng dẫn thi hµnh Lt KTNN; tỉ chøc thùc hiƯn Lt KTNN vµ xử lý hành vi vi phạm Luật kiểm toán nhà nớc Tuy nhiên, quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật KTNN chung chung, thiếu tính cụ thể, đặc biệt cha có quy định xử phạt hành hành vi vi phạm Luật KTNN Điều đó, đà ảnh hởng đến tính nghiêm minh pháp luật làm giảm hiệu lực, hiệu hoạt động KTNN Do vậy, việc nghiên cứu Đề tài khoa học Cơ sở lý luận thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm Luật kiểm toán nhà nớc có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn, điều kiện thực Luật Kiểm toán nhà nớc, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lÃng phí Luật Phòng, chống tham nhũng, góp phần thực nghiêm chỉnh Luật kiểm toán nhà nớc nâng cao chất lợng, hiệu lực hiệu hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nớc Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận chung vi phạm hành xử phạt vi phạm hành chính; phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật hành vi phạm hành thực trạng vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc, đề tài đà làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Đồng thời đề tài đề xuất giải pháp bảo đảm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc, nh xác định rõ: hành vi vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc; đối tợng vi phạm, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Do việc xử phạt vi phạm hành hoạt động kiểm toán nhà nớc vấn đề mẻ nớc ta cha có đề tài khoa học nghiên cứu vấn đề này; với thời gian nghiên cứu kinh nghiệm hạn chế, nên đề tài chắn không tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót cần phải đợc bổ khuyết, tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp chuyên gia, nhà quản lý đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện hơn, thực có ý nghĩa hoạt động thực tiễn Kim toỏn Nh nc./ 15 16 ... cứu sở lý luận thực tiễn quy định biện pháp xử phạt vi phạm hành đơn vị đợc kiểm toán tổ chức, cá nhân có liên quan có hành vi vi phạm Luật Kiểm toán nhà nớc Phơng pháp nghiên cứu Dựa phơng pháp. .. cá nhân, tổ chức vi phạm hành theo quy định pháp luật Nói cách khác, vi phạm 12 hành sở để tiến hành hoạt động xử phạt vi phạm hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nghị định Chính phủ quy định hành. .. quy định 1.1.2.2 Xử phạt vi phạm hành a Khái niệm Xử phạt vi phạm hành hoạt động chủ thể có thẩm quy? ??n, vào quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp xử phạt hành

Ngày đăng: 19/03/2015, 00:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan