tài liệu tham khảo câu 1 cuộc thi tìm hiểu hiến pháp

30 1.6K 1
tài liệu tham khảo câu 1 cuộc thi tìm hiểu hiến pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu tham khảo câu 1 cuộc thi tìm hiểu hiến pháp LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (Nguồn: http:www.mattran.org.vnhomeDatnuocVNVietNamCHXHCNVN1.htm) 1 Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 2 Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946 3 Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1959 4 Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980 5 Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992

Câu LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM (Nguồn: http://www.mattran.org.vn/home/DatnuocVN/VietNam/CHXHCNVN1.htm) - Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp 1946 - Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp 1959 - Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp 1980 - Hoàn cảnh đời nội dung Hiến pháp 1992 TƯ TƯỞNG LẬP HIẾN TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến, có máy thống trị trực tiếp thực dân Pháp triều đình Nhà Nguyễn theo thể quân chủ chuyên chế, thực chất máy tay sai thực dân Pháp Bởi vậy, nước ta thuộc địa khơng có hiến pháp Tuy nhiên vào năm đầu kỷ XX, ảnh hưởng tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp 1789, ảnh hưởng cách mạng Trung Hoa năm 1911 Chính sách tân mà Minh Trị Thiên Hồng áp dụng Nhật Bản, giới trí thức Việt Nam xuất tư tưởng lập hiến Có hai khuynh hướng trị chủ yếu thời gian Khuynh hướng thứ Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu Cuộc bút chiến xảy Phạm Quỳnh Nguyễn Văn Vĩnh vấn đề trực trị hay quân chủ lập hiến Nguyễn Văn Vĩnh chủ trương bãi bỏ chế độ vua quan miền Bắc miền Trung đặt chúng quyền cai trị trực tiếp Chính phủ Pháp Cịn Phạm Quỳnh bênh vực chế độ vua quan cũ, cho chế độ có nhiều tệ tục, người ta cải tiến chế độ cũ cách áp dụng chế độ quân chủ lập hiến, nghĩa ban hành Hiến pháp để hạn chế quyền lực Hoàng đế Việt Nam Theo tư tưởng Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu phải xây dựng Hiến pháp vừa bảo đảm "quyền dân chủ" cho nhân dân, "quyền điều hành đất nước" Hoàng đế "quyền bảo hộ" Chính phủ Pháp Như thực chất tư tưởng Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu dù trình bày cách hay cách khác, người chủ trương xoá bỏ chế độ vua quan, người chủ trương thay chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến, đặt đất nước ta thống trị thực dân Pháp Khác với Phạm Quỳnh Bùi Quang Chiêu, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh Nguyễn Quốc chủ trương phải giành lại độc lập, tự cho dân tộc, sau xây dựng Hiến pháp nhà nước độc lập Khơng có độc lập tự khơng thể có Hiến pháp thực Đây khuynh hướng thứ hai khuynh hướng đắn Một chiến sĩ tiên phong khởi xướng truyền bá tư tưởng dân chủ tư tưởng lập hiến Việt Nam Phan Chu Trinh Vào năm 1902, Phan Chu Trinh bắt đầu tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản phương Tây tư tưởng cải cách đất nước Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Bạch Hai nguồn tư tưởng giúp ông đề xướng tư tưởng "khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh", ông coi việc mở mang dân trí tiền đề để xây dựng xã hội dân chủ Là người phản đối kịch liệt chế độ quân chủ chun chế, ơng thường nói: "Cái độc chun chế hủ nho nhà ta trở thành chứng bệnh bất trị mà học thuyết tự do, dân quyền Âu Tây vị thuốc đắng để chữa bệnh đó" Ông đưa tư tưởng dân quyền, chủ trương bầu cử người xứng đáng vào máy Nhà nước Trong Tỉnh quốc hồn ca ông viết: "Người ta chẳng tưởng mơ quyền tước Làm quan vốn giúp nước, giúp dân Những người khanh tướng công thần Ai phải lấy dân làm nề Nào kẻ đủ bề tài trí Nào người khí kinh luân Tiếng khen khắp xa gần Trong tuyển cử dân bầu " Năm 1922, "Thư thất điều gửi Hồng đế Khải Định", ơng buộc tội quân chủ chuyên chế nguyên nhân sâu xa làm cho dân tộc ta suy yếu để độc lập, chủ quyền Ông nêu tội đáng phải chết Khải Định là: 1) Tôn bậy quân quyền; 2) Thưởng phạt khơng cơng bình; 3) Chuộng quỳ lạy; 4) Tiêu xài hoang phí; 5) Phục sức không phép tắc quân vương; 6) Chơi bời vô độ; 7) Chuyến Pháp với mục đích ám muội, trì qn quyền Cơng kích Khải Định, ơng nói rõ: "Đó cơng kích cá nhân Bệ hạ mà cơng kích qn, khơng phải tư kỹ Trinh mà làm, mà hai mươi triệu đồng bào xơ ngã chun chế, ủng hộ tự vậy"1 Đề cao tư tưởng dân chủ lập hiến, ông viết: "Nhật Bản nước đồng chủng, đồng giống với nước ta, bốn mươi năm trước, họ lập Hiến pháp cho dân bầu cử Nghị viên, cịn việc trị nước theo ý dân, vua không chuyên quyền cả" Vào năm cuối đời mình, tư tưởng xây dựng Hiến pháp nhà nước dân chủ Phan Chu Trinh thể đậm nét diễn thuyết: "Quân trị dân trị chủ nghĩa" ơng Hội khuyến học Sài Gịn, ơng nhấn mạnh: "Trong nước có Hiến pháp, phải tơn trọng Hiến pháp, quyền Chính phủ Hiến pháp quy định cho, lười biếng không mà có muốn áp chế khơng chỗ thị Vả lại có điều vi phạm đến pháp luật người người nào, từ ông Tổng thống người nhà quê chịu theo pháp luật nhau" So sánh chế độ quân chủ chuyên chế chế độ dân chủ ông viết: "So sánh hai chủ nghĩa quân trị dân trị ta thấy chủ nghĩa dân trị hay chủ nghĩa quân trị nhiều Lấy theo ý riêng người hay triều đình mà trị nước nước không khác đàn dê no ấm vui vẻ hay đói khát khổ sở tuỳ theo lịng người chăn Còn theo chủ nghĩa dân trị quốc dân lập Hiến pháp, luật lệ, đặt quan để lo việc chung nước, lịng quốc dân làm đấy, dù khơng có người tài giỏi khơng phải để dân khốn khổ làm nhà, họ nào" Không đề thuyết dân trị, Phan Chu Trinh cịn phân tích sâu sắc cách thức tổ chức máy Nhà nước theo học thuyết phân chia quyền lực John Locke Montesquieu nước Pháp Ơng viết: "Đây tơi nói thể bên Pháp nước có Nghị viện gồm thượng viện hạ viện Hạ viện viện quan hệ nhất; đặt Tổng thống hay thiếu mà đặt lại hợp người hai viện mà bỏ thăm Người ứng cử hai viện Ai nhiều thăm làm Tổng thống Khi Tổng thống bầu phải thề trước mặt hai viện rằng: Cứ giữ theo Hiến pháp dân chủ, không phản bạn, không theo Đảng này, chống Đảng kia, giữ cơng bình, có làm bậy dân trục xuất Cịn phủ hai viện mà Nhưng mà giao quyền cho Đảng chiếm số nhiều hai Viện lập Quốc vụ viện (tức Chính phủ, Tồ nội các) theo Quốc vụ viện chừng đâu vài chục mà ăn không ngồi ông thượng thơ bên ta đâu Ơng có trách nhiệm ơng Cái mà khơng lịng dân, có người trích " Phân tích chế phân chia quyền lực, ông viết: "Cái quan chức việc cai trị có quyền hành mà thơi, cịn quyền xử án giao cho quan án người học giỏi luật lệ, có cấp; quan án coi việc xử đoán, có quyền độc lập, theo lương tâm cơng bình, chiếu theo pháp luật mà xử, xử phủ xử người dân Các quan án viện riêng gọi Viện tư pháp Quyền tư pháp quyền hành Chính phủ quyền lập pháp Nghị viện đứng riêng ra, không hợp lại tay người nào" Điều đáng lưu ý tư tưởng lập hiến, lập pháp tư triết học pháp quyền Phan Chu Trinh chỗ đánh giá cao tư tưởng lập hiến, lập pháp Montesquieu Rousseau ơng hồn tồn chống lại người tiếp thu cách máy móc tư tưởng phương Tây Trong diễn thuyết "Đạo đức luân lý Đông Tây", ông gọi người nho học cũ bảo thủ "hủ nho" loại người tây học gốc, sùng bái nước ngồi vơ lối "hủ tây" ơng nói "hủ nho" "hủ tây" loại người dân nước phải biết phân biệt để tránh xa, kẻo mang hoạ cho dân nước1 Như thấy tư tưởng triết học pháp quyền ông phải biết gạn lọc tiến tinh tuý tư tưởng dân chủ phương Tây yếu tố dân chủ tốt đẹp công xã nông thôn đạo đức luân lý khiết phương Đông để xây dựng Hiến pháp pháp luật cho nước nhà dân ta làm chủ đất nước Cũng người yêu nước, tìm đường cứu nước, Phan Chu Trinh Phan Bội Châu có kiến riêng Tư tưởng Phan Bội Châu đoàn kết nhân dân lao động đánh đuổi thực dân Pháp tiến hành canh tân xã hội Còn Phan Chu Trinh chủ trương đoàn kết nhân dân canh tân, dân chủ hoá xã hội, đánh đổ phong kiến noi theo phương Tây, tự cường dân tộc, giành độc lập Do hạn chế hoàn cảnh lịch sử mà Phan Bội Châu Phan Chu Trinh mức độ khác chưa nhận thức chất thực chủ nghĩa đế quốc Nhưng nói tư tưởng lớn Phan Bội Châu Phan Chu Trinh hai mạch nguồn quan trọng tư tưởng Nguyễn Quốc, có tư tưởng lập hiến Nhờ ánh sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Quốc khắc phục hạn chế hai ông, phong trào yêu nước lãnh đạo Nguyễn Quốc kết hợp cờ phản đế phản phong đến thắng lợi Đầu năm 1919, nhà cách mạng Nguyễn Quốc gửi Yêu sách nhân dân An Nam cho Hội nghị Vessailles nước Đồng minh, thể rõ tư tưởng lập hiến Người Sau Nguyễn Quốc lại dịch diễn thành lời ca Yêu sách với tựa đề "Việt Nam yêu cầu ca" để tuyên truyền đồng bào Việt kiều sống đất Pháp Trong tám điều yêu sách, đáng lưu ý điều thứ bảy, yêu cầu lập hiến lập pháp cho nhân dân Việt Nam: "Bảy xin Hiến pháp ban hành Trăm điều phải có thần linh pháp quyền" Sau thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (ngày 3-2-1930), Nguyễn Quốc theo đuổi tư tưởng lập hiến Trong nhiệm vụ mà Hội nghị Trung ương tháng 11-1940 Nguyễn Quốc chủ trì đề có nhiệm vụ thứ ba là: ban bố Hiến pháp dân chủ, ban bố quyền tự dân chủ cho nhân dân, tự ngôn luận, tự tư tưởng, tự tín ngưỡng, tự hội họp2 Sau 27 năm nung nấu tư tưởng sau giành độc lập cho dân tộc, Nguyễn Quốc trở thành Chủ tịch nước, Người thể tư tưởng thành thật Tư tưởng Người thể Hiến pháp 1946 Hiến pháp nước nhà HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1946 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1946 Ngày tháng năm 1945, Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc "Tun ngơn độc lập" khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Ngay sau đó, phiên họp Chính phủ ngày 3-9-1945, Hồ Chủ tịch đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ Một nhiệm vụ cấp bách xây dựng Hiến pháp Người viết: "Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế nên nước ta Hiến pháp, nhân dân ta khơng hưởng quyền tự do, dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ" Ngày 20-9-1945, Chính phủ Lâm thời Sắc lệnh thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm người Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Tháng 11-1945, Ban dự thảo hồn thành cơng việc dự thảo cơng bố cho tồn dân thảo luận Hàng triệu người Việt Nam hăng hái tham gia đóng góp ý kiến cho dự thảo Hiến pháp chứa đựng mơ ước bao đời nhân dân ta độc lập tự Ngày 2-3-1946, Quốc hội nghe Chính phủ trình bày dự thảo Hiến pháp Trên sở đó, Quốc hội (Khố I, Kỳ họp thứ nhất) thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 11 người, đại biểu nhiều tổ chức, đảng phái khác Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Ban dự thảo có nhiệm vụ tổng kết ý kiến đóng góp nhân dân xây dựng dự thảo cuối để đưa Quốc hội xem xét thông qua Ngày 28-10-1946, Nhà hát lớn Hà Nội, kỳ họp thứ hai Quốc hội khoá I khai mạc Ngày 911-1946, sau mười ngày làm việc khẩn trương, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà với 240 phiếu thuận, phiếu chống Vào thời điểm Quốc hội thông qua Hiến pháp, thực dân Pháp phản bội hiệp định ký kết với Chính phủ ta, chúng khơng ngừng khiêu khích cơng vũ lực, hòng lập lại ách thống trị chúng Việt Nam Trước tình hình đó, phiên họp ngày 9-11-1946, sau tuyên bố Hiến pháp trở thành thức, Quốc hội Nghị giao nhiệm vụ cho Ban thường trực Quốc hội với Chính phủ ban bố thi hành Hiến pháp có điều kiện thuận lợi Theo Nghị Quốc hội điều kiện chưa thi hành Hiến pháp Chính phủ phải dựa vào nguyên tắc quy định Hiến pháp để ban hành sắc luật Ngày 19-12-1946, mười ngày sau Quốc hội thông qua Hiến pháp, kháng chiến toàn quốc bùng nổ Do hoàn cảnh chiến tranh mà Hiến pháp 1946 khơng thức công bố, việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân khơng có điều kiện thực Tuy nhiên Chính phủ lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ban thường vụ Quốc hội luôn dựa vào tinh thần nội dung Hiến pháp 1946 để điều hành hoạt động Nhà nước Nội dung Hiến pháp 1946 Hiến pháp năm 1946 bao gồm lời nói đầu chương, 70 điều Lời nói đầu xác định nhiệm vụ dân tộc ta giai đoạn bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn kiến thiết quốc gia tảng dân chủ Lời nói đầu xác định ba nguyên tắc Hiến pháp Đó nguyên tắc sau đây: - Đồn kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái, trai, giai cấp, tơn giáo - Đảm bảo quyền tự dân chủ - Thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân Chương I: Quy định hình thức thể Nhà nước ta dân chủ cộng hoà Chương II: Quy định nghĩa vụ quyền lợi công dân Chương III: Quy định quan quyền lực Nhà nước cao - Nghị viện nhân dân Chương IV: Quy định Chính phủ - quan hành Nhà nước cao Chương V: Quy định Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân - quan quyền lực quan hành Nhà nước, địa phương Chương VI: Quy định quan tư pháp - quan xét xử Nhà nước Chương VII: Quy định vấn đề sửa đổi Hiến pháp Toàn chương Hiến pháp xây dựng dựa ba nguyên tắc nói Chính ba nguyên tắc thể ba đặc điểm Hiến pháp 1946 Xây dựng nguyên tắc đoàn kết toàn dân, Điều I Hiến pháp viết: "Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà Tất quyền hành nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo" Đây bước tiến lớn lịch sử phát triển Nhà nước Việt Nam Lần nước ta Đông Nam nhà nước dân chủ nhân dân thành lập, lần lịch sử Việt Nam, hình thức thể hình thức cộng hồ Đó bước ngoặt lớn phát triển tư tưởng dân chủ; quy định đề cao tính dân tộc Nhà nước Nhà nước dân chủ nhân dân Bác Hồ khai sinh Nhà nước độc lập dân tộc tám mươi năm đấu tranh để giành lại chủ quyền cho đất nước, phá bỏ ách áp thực dân phế bỏ chế độ vua quan Trong đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, khơng có tham gia giai cấp cơng nhân, nơng dân, trí thức, binh lính - mà cịn có tham gia người xuất thân từ tầng lớp địa chủ, tư sản u nước thương nịi Vì thế, Nhà nước dân chủ nhân dân ta Nhà nước đồn kết tồn dân Việt Nam khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo Tuân thủ nguyên tắc "Đảm bảo quyền tự dân chủ", Hiến pháp 1946 trọng đến chế định cơng dân Điều thể chỗ Hiến pháp có chương chương II dành cho chế định công dân Lần lịch sử Việt Nam, nhân dân Việt Nam đảm bảo có quyền tự do, dân chủ Điều 10 Hiến pháp quy định: "Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp, tự tín ngưỡng, tự cư trú, lại nước nước ngoài" Hiến pháp 1946 Hiến pháp dân chủ rộng rãi Lần lịch sử Việt Nam, quyền bình đẳng trước pháp luật công dân pháp luật ghi nhận (Điều 6,7) lần lịch sử dân tộc, phụ nữ ngang quyền với nam giới phương diện Với Hiến pháp nước ta, công dân Việt Nam hưởng quyền bầu cử, ứng cử, nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu họ không tỏ xứng đáng với danh hiệu Khác với Hiến pháp nước Nga Xô viết năm 1918, nơi mà tài sản tư hữu giai cấp địa chủ tư sản bị quốc hữu hoá, Hiến pháp 1946 bảo vệ quyền tư hữu tài sản công dân Việt Nam Dựa nguyên tắc thực quyền mạnh mẽ sáng suốt nhân dân, hình thức Nhà nước theo Hiến pháp 1946 có nhiều nét độc đáo đáng ý Khác với Hiến pháp 1959, đứng đầu Chính phủ Thủ tướng; theo Hiến pháp 1946, người đứng đầu Chính phủ Chủ tịch nước Thành phần Chính phủ gồm có: Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước Nội Nội gồm có trưởng, thứ trưởng, có Phó Thủ tướng (Điều 44) Như theo Hiến pháp nước ta, Chủ tịch nước vừa người đứng đầu Nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ Mặt khác, Chủ tịch nước có quyền phủ Quyền thể Điều 31 54 Điều 31 Hiến pháp quy định: "Những luật Nghị viện biểu quyết, Chủ tịch nước phải ban bố chậm mười hôm sau nhận thông tin Nhưng thời hạn ấy, Chủ tịch có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại, Nghị viện ưng chuẩn bắt buộc Chủ tịch phải ban bố" Còn Điều 54, Hiến pháp quy định "Trong hạn 24 giờ, sau Nghị viện biểu khơng tín nhiệm Nội Chủ tịch nước có quyền đưa vấn đề tín nhiệm Nghị viện thảo luận lại Như hình thức Chính thể Nhà nước ta theo Hiến pháp 1946 có phần giống hình thức cộng hồ tổng thống Nhưng Chủ tịch nước ta theo Hiến pháp 1946 cử tri trực tiếp bầu mà Nghị viện nhân dân bầu Mặt khác, Chủ tịch nước chọn Thủ tướng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu Chính phủ chịu kiểm sốt Nghị viện Bộ trưởng khơng Nghị viện tín nhiệm phải từ chức Những quy định cho ta thấy hình thức thể Nhà nước ta theo Hiến pháp 1946 hình thức kết hợp cộng hồ tổng thống cộng hoà nghị viện Nhưng nét độc đáo cịn thể chỗ khơng giống hồn tồn hình thức thể nước có hình thức pha trộn Pháp, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Qua nét phân tích trên, thấy Hiến pháp nước ta - Hiến pháp 1946 Hiến pháp dân chủ tiến không Hiến pháp giới Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp 1946 Hiến pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Nó Hiến pháp mẫu mực nhiều phương diện HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1959 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1959 Tính đến thời điểm năm 1959, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời phát triển 14 năm Đó khoảng thời gian có nhiều kiện trị quan trọng làm thay đổi tình hình trị, xã hội kinh tế đất nước Ngay sau Quốc hội thông qua Hiến pháp 1946, thực dân Pháp lại gây chiến tranh để xâm lược nước ta lần Nhân dân ta đoàn kết chặt chẽ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành kháng chiến trường kỳ, gian khổ, kiên đập tan âm mưu nô dịch thực dân Pháp bè lũ tay sai bán nước Với Chiến thắng Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ thắng lợi, miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng Đất nước cịn tạm thời chia làm hai miền việc thống đất nước theo Hiệp định thực sau hai năm Tổng tuyển cử nước quyền hai miền hiệp thương tổ chức Nhưng sau hất cẳng Pháp, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai vi phạm Hiệp định Giơnevơ, từ chối hiệp thương tổng tuyển cử để thống nước ta Vì nhiệm vụ cách mạng giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Trong ba năm (1955-1957), miền Bắc, hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế Năm 1958, bắt đầu thực kế hoạch kinh tế ba năm nhằm phát triển cải tạo kinh tế quốc dân theo chủ nghĩa xã hội Về kinh tế văn hoá, có tiến lớn Thí dụ, "từ năm 1955 đến năm 1959, sản lượng thóc tăng từ triệu 60 vạn đến triệu 20 vạn Về công nghiệp , năm 1955 có 17 xí nghiệp quốc doanh năm 1959 có 107 xí nghiệp quốc doanh Số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cấp thấp chiếm 43,9% tổng số nông hộ, đa số nông hộ chưa vào hợp tác xã vào tổ đổi công, 53% tổng số thợ thủ công vào tổ chức hợp tác xã Về văn hố, có bước tiến lớn So với năm 1955, số học sinh phổ thông tăng lên gấp lần; số học sinh trường chuyên nghiệp trung cấp tăng lên gấp lần; số sinh viên đại học tăng lên gấp lần; số bác sĩ y khoa tăng 80% " Đi đôi với thắng lợi đó, quan hệ giai cấp xã hội miền Bắc thay đổi Giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ Liên minh giai cấp công nhân nông dân ngày củng cố vững mạnh Hiến pháp 1946, Hiến pháp dân chủ Nhà nước ta hoàn thành sứ mệnh nó, so với tình hình nhiệm vụ cách mạng cần bổ sung thay đổi Vì vậy, kỳ họp lần thứ 6, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ khố I định sửa đổi Hiến pháp 1946 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp sửa đổi Sau làm xong dự thảo đầu tiên, tháng năm 1958 dự thảo thảo luận cán trung cấp cao cấp thuộc quan quân, dân, chính, Đảng Sau đợt thảo luận này, dự thảo chỉnh lý lại ngày tháng năm 1959 đem cơng bố để tồn dân thảo luận đóng góp ý kiến xây dựng Cuộc thảo luận làm bốn tháng liền khắp nơi, quan, xí nghiệp, trường học tổ chức khác nhân dân, thành thị nông thôn, việc nghiên cứu thảo luận dự thảo Hiến pháp tiến hành sôi trở thành phong trào quần chúng rộng rãi có đủ tầng lớp nhân dân tham gia Ngày 18-12-1959, kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá I, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc báo cáo Dự thảo Hiến pháp sửa đổi Ngày 31-12-1959, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 11-1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp Nội dung Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 gồm có Lời nói đầu 112 điều chia làm 10 chương: Chương I- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà; Chương II- Chế độ kinh tế xã hội; Chương IIIQuyền nghĩa vụ công dân Chương IV- Quốc hội; Chương V- Chủ tịch nước; Chương VI- Hội đồng Chính phủ; Chương VII- Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; Chương VIII- Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân; Chương IX- Quốc kỳ, Quốc huy, Thủ đơ; Chương X- Sửa đổi Hiến pháp Lời nói đầu khẳng định nước Việt Nam nước thống từ Lạng Sơn đến Cà Mau, khẳng định truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam lao động cần cù, anh dũng đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước Lời nói đầu ghi nhận vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) công đấu tranh giành lại độc lập, tự cho dân tộc xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, đồng thời xác định chất Nhà nước Nhà nước dân chủ nhân dân dựa tảng liên minh công nông giai cấp công nhân lãnh đạo Chương I- Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Đây chương quy định chế độ trị Nhà nước Chương gồm điều quy định vấn đề sau đây: - Hình thức thể Nhà nước Cộng hồ dân chủ (Điều 2) Hiến pháp xác định tất quyền lực nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thuộc nhân dân Nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân (Điều 4) - Quy định Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan Nhà nước khác thực hành nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 4) - Cũng Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 khẳng định đất nước Việt Nam khối thống chia cắt (Điều 1) - Quy định nguyên tắc bình đẳng đoàn kết dân tộc đất nước Việt Nam Nghiêm cấm hành vi khinh miệt, áp bức, chia rẽ dân tộc (Điều 3) - Quy định nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp là: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 5) - Xác định nguyên tắc tất quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến chịu kiểm soát nhân dân (Điều 6) Chương II: Chế độ kinh tế xã hội Quy định vấn đề liên quan đến tảng kinh tế - xã hội Nhà nước, chương bao gồm 13 điều (từ Điều đến Điều 21) với quy định chủ yếu sau đây: - Xác định đường lối kinh tế Nhà nước ta giai đoạn biến kinh tế lạc hậu thành kinh tế xã hội chủ nghĩa với công nghiệp đại nông nghiệp đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến Quy định mục đích sách kinh tế Nhà nước khơng ngừng phát triển sức sản xuất nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hoá nhân dân (Điều 9) - Quy định hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội là: sở hữu Nhà nước (tức toàn dân), sở hữu hợp tác xã (tức hình thức sở hữu tập thể người lao động), sở hữu người lao động riêng rẽ sở hữu nhà tư sản dân tộc (Điều 11) - Xác định kinh tế quốc doanh thuộc hình thức sở hữu tồn dân giữ vai trò lãnh đạo kinh tế quốc dân nhà nước bảo đảm phát triển ưu tiên Các hầm mỏ, sơng ngịi, rừng cây, đất hoang, tài nguyên khác mà pháp luật quy định Nhà nước thuộc sở hữu toàn dân (Điều 12) - Quy định việc Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu ruộng đất tư liệu sản xuất khác nông dân (Điều 14) Bảo hộ quyền tư hữu tư liệu sản xuất người làm nghề thủ công người lao động riêng lẻ khác (Điều 15), bảo hộ quyền sở hữu tư liệu sản xuất cải khác nhà tư sản dân tộc (Điều 16), bảo hộ quyền sở hữu công dân cải thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà thứ vật dụng riêng khác (Điều 18), bảo hộ người thừa kế tài sản công dân (Điều 19) So với Hiến pháp 1946 Chương II chương hồn tồn Chương xây dựng theo mơ hình Hiến pháp nước xã hội chủ nghĩa Vì ngồi việc quy định kinh tế quốc doanh giữ vai trò lãnh đạo kinh tế quốc dân, Hiến pháp quy định Nhà nước lãnh đạo hoạt động kinh tế theo kế hoạch thống Nhà nước thông qua quan Nhà nước, tổ chức cơng đồn, hợp tác xã tổ chức khác nhân dân lao động để xây dựng thực kế hoạch kinh tế Chương III: Quyền lợi nghĩa vụ công dân, bao gồm 21 điều (từ Điều 22 đến Điều 42) Theo Hiến pháp công dân Việt Nam có quyền nghĩa vụ sau đây: - Các quyền trị tự dân chủ quyền bầu cử ứng cử (Điều 23); quyền bình đẳng trước pháp luật (Điều 22); quyền tự ngơn luận, báo chí, hội họp, lập hội, biểu tình (Điều 25); quyền khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật nhân viên, quan Nhà nước (Điều 29) - Các quyền dân sự, kinh tế, văn hoá - xã hội quyền làm việc (Điều 30) quyền nghỉ ngơi (Điều 31), quyền giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật sức lao động (Điều 32), quyền học tập (Điều 33), quyền tự nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học, nghệ thuật tiến hành hoạt động văn học, nghệ thuật tiến hành hoạt động văn hoá khác (Điều 34), quyền tự tín ngưỡng (Điều 26) - Các quyền tự cá nhân quyền bất khả xâm phạm thân thể (Điều 27) Khơng bị bắt khơng có định tồ án nhân dân phê chuẩn Viện Kiểm sát nhân dân, quyền bất khả xâm phạm nhà ở, quyền bí mật thư tín, quyền tự cư trú tự lại - Các quyền, nghĩa vụ công dân theo quy định Hiến pháp bao gồm: nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật, kỷ luật lao động, trật tự công cộng quy tắc sinh hoạt xã hội (Điều 39); nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản công cộng (Điều 40); Nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật (Điều 41); nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 42) So với Hiến pháp 1946, chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp 1959 bước phát triển Bên cạnh việc quy định quyền cơng dân, Hiến pháp cịn xác định nghĩa vụ Nhà nước việc bảo đảm cho quyền thực Ngồi quyền nghĩa vụ mà Hiến pháp 1946 ghi nhận, Hiến pháp 1959 quy định thêm nhiều quyền nghĩa vụ mà Hiến pháp 1946 chưa thể Ví dụ: Quyền người lao động giúp đỡ vật chất già yếu, bệnh tật sức lao động, quyền tự nghiên cứu khoa học sáng tác văn học, nghệ thuật tiến hành hoạt động văn hoá khác, quyền khiếu nại tố cáo hành vi vi phạm pháp luật nhân viên, quan Nhà nước, nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản công cộng Chương IV: Quốc hội, bao gồm 18 điều (từ Điều 43 đến Điều 60) quy định vấn đề liên quan đến chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, cấu tổ chức Quốc hội - quan quyền lực nhà nước cao So với nhiệm kỳ Nghị viện theo Hiến pháp 1946 nhiệm kỳ Quốc hội dài (nhiệm kỳ Nghị viện năm, nhiệm kỳ Quốc hội năm) Hiến pháp 1946 quy định quyền hạn Nghị viện nhân dân cách ngắn gọn giải vấn đề chung cho toàn quốc, đặt pháp luật, biểu ngân sách, chuẩn y hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngồi, cịn Hiến pháp 1959 quy định quyền hạn Quốc hội cách cụ thể Theo Điều 50 Hiến pháp Quốc hội có quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm pháp luật; giám sát việc thi hành Hiến pháp; bầu Chủ tịch Phó Chủ tịch nước; theo đề nghị Chủ tịch nước định cử Thủ tướng Chính phủ; theo đề nghị Thủ tướng định cử Phó Thủ tướng thành viên khác Hội đồng Chính phủ, theo đề nghị Chủ tịch nước định cử Phó chủ tịch thành viên khác Hội đồng quốc phịng; bầu Chánh án Tồ án nhân dân tối cao; bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bãi miễn Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng, Phó Thủ tướng, thành viên khác Hội đồng Chính phủ, Phó Chủ tịch thành viên khác Hội đồng Quốc phịng, Chánh án tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; định kế hoạch kinh tế Nhà nước, xét duyệt phê chuẩn dự toán toán ngân sách Nhà nước; ấn định thứ thuế Ngồi Quốc hội cịn có quyền hạn quan trọng khác Phê chuẩn việc thành lập bãi bỏ quan ngang Bộ, phê chuẩn việc phân vạch địa giới tỉnh, khu vực khu tự trị thành phố trực thuộc Trung ương; định đặc xá, định vấn đề chiến tranh hồ bình, quyền hạn cần thiết khác Quốc hội định Quốc hội có quan thường trực Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội bầu Uỷ ban thường vụ quốc hội gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký, uỷ viên Quyền hạn Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định rõ ràng Điều 53 Hiến pháp Ngoài quyền hạn quy định Hiến pháp, Quốc hội trao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội quyền hạn khác xét thấy cần thiết Theo quy định Hiến pháp, thấy Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền hạn sau đây: Tuyên bố chủ trì việc tuyển cử đại biểu Quốc hội; triệu tập Quốc hội, giải thích pháp luật, pháp lệnh; định việc trưng cầu ý dân, giám sát cơng tác Hội đồng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, sửa đổi bãi bỏ nghị định, nghị quyết, thị Hội đồng Chính phủ trái với Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, sửa đổi bãi bỏ nghị khơng thích hợp Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải tán Hội đồng nhân dân nói trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại đến quyền lợi nhân dân cách nghiêm trọng Uỷ ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền bổ nhiệm bãi miễn phó chánh án, thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, bổ nhiệm bãi miễn phó viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao; bổ nhiệm bãi miễn đại diện toàn quyền ngoại giao nước ta nước ngoài; định việc phê chuẩn bãi bỏ hiệp ước ký với nước (trừ trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội xét cần phải trình Quốc hội định) Ngồi Uỷ ban thường vụ Quốc hội cịn có thẩm quyền quy định hàm cấp quân sự, ngoại giao, hàm cấp khác; định đặc xá, quy định định việc tặng thưởng huân chương danh hiệu vinh dự Nhà nước; Quyết định việc tổng động viên động viên cục bộ, định việc giới nghiêm toàn quốc địa phương Trong thời gian Quốc hội không họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền định việc bổ nhiệm bãi nhiệm Phó Thủ tướng thành viên khác Hội đồng Chính phủ; có quyền định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh đất nước bị xâm lược Theo quy định Hiến pháp 1959, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Quốc hội thành lập uỷ ban chuyên trách Uỷ ban dự án pháp luật, Uỷ ban kế hoạch ngân sách, Uỷ ban thẩm tra tư cách đại biểu uỷ ban khác mà Quốc hội thấy cần thiết để giúp Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Điều 56, 57) Chương V: Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, bao gồm 10 điều (từ Điều 61 đến Điều 70) So với Hiến pháp 1946 chương Trong Hiến pháp 1946, Chủ tịch nước đứng đầu Chính phủ, nằm thành phần Chính phủ nên quy định chung chương "Chính phủ" Theo Hiến pháp 1959, Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước khơng nằm thành phần Chính phủ Đứng đầu Chính phủ lúc Thủ tướng Chính phủ, cịn Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước thay mặt Nhà nước mặt đối nội đối ngoại Vì vậy, chế định Chủ tịch nước quy định thành chương riêng Theo Hiến pháp 1959, Chủ tịch nước Quốc hội bầu Cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ từ 35 tuổi trở lên có quyền ứng cử chức vụ Chủ tịch nước Như khác với Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 quy định tuổi tối thiểu để ứng cử chức vụ Chủ tịch nước 35, cịn Hiến pháp 1946 khơng quy định cụ thể, mặt khác theo Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước phải chọn Nghị viện nhân dân tức số nghị sĩ, cịn Hiến pháp 1959 khơng địi hỏi ứng cử viên phải đại biểu Quốc hội So với Hiến pháp 1946 quyền hạn Chủ tịch nước Hiến pháp 1959 hẹp theo Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước vừa người đứng đầu Nhà nước vừa người đứng đầu Chính phủ, tương đương với chức Tổng thống Hoa Kỳ tổng thống nước có hình thức thể cộng hồ Tổng thống; cịn theo Hiến pháp 1959 chức người đứng đầu Chính phủ chuyển sang cho Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên theo Hiến pháp 1959 quyền hạn Chủ tịch nước lớn Ví dụ: Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang toàn quốc, giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng (Điều 65) Chủ tịch nước xét thấy cần thiết triệu tập chủ toạ hội nghị trị đặc biệt (Điều 67) Hội nghị trị đặc biệt bao gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ người hữu quan khác Hội nghị xem xét vấn đề lớn Nhà nước, ý kiến Hội nghị trị đặc biệt Chủ tịch nước chuyển đến Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Chính phủ quan khác để thảo luận định; Chủ tịch nước xét thấy cần thiết có quyền tham dự chủ toạ phiên họp Hội đồng Chính phủ Chương VI- Hội đồng Chính phủ, bao gồm điều (từ Điều 71 đến Điều 77) theo quy định Điều 71 Hội đồng Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực Nhà nước cao quan hành Nhà nước cao Quy định thể rõ nguyên tắc quyền lực Nhà nước tập trung thống vào Quốc hội quan đại diện cao nhân dân Quy định cho ta thấy Hội đồng Chính phủ theo Hiến pháp 1959 tổ chức hồn tồn theo mơ hình Chính phủ nước xã hội chủ nghĩ1 khác với Chính phủ Hiến pháp 1946 xây dựng theo mơ hình Chính phủ tư sản Về thành phần Hội đồng Chính phủ theo quy định Điều 72 khác so với trước khơng có Chủ tịch, Phó Chủ tịch nước khơng có thứ trưởng Chương VII- Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành địa phương cấp bao gồm 14 điều (từ Điều 78 đến Điều 91) Trong chương Hiến pháp xác định đơn vị hành nước ta là: tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; huyện, thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã; xã, thị trấn Ngồi cịn có khu tự trị (Tây Bắc Việt Bắc) Các khu tự trị tồn đến tháng 12-1975 Như theo Hiến pháp 1959 cấp (Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ) bãi bỏ Khác với Hiến pháp 1946 có cấp tỉnh cấp xã có Hội đồng nhân dân, Hiến pháp 1959 quy định tất cấp tỉnh, huyện, xã có Hội đồng nhân dân Ngồi Hiến pháp cịn ghi rõ Hội đồng nhân dân quan quyền lực Nhà nước địa phương Chương VIII- Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, gồm 15 điều (từ Điều 97 đến Điều 111) So với Hiến pháp 1946 chương có nhiều thay đổi Theo Hiến pháp 1946 hệ thống tồ án tổ chức theo cấp xét xử khơng phụ thuộc hồn tồn vào đơn vị hành - lãnh thổ Theo hệ thống tồ án gồm có tồ án tối cao, tồ án phúc thẩm, tồ đệ nhị cấp sơ cấp (Có thể nói cách tổ chức tồ án theo mơ hình Pháp) Theo Hiến pháp 1959 hệ thống Tồ án nước ta bao gồm: Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tỉnh, Toà án nhân dân huyện án quân Ngoài trường hợp xét xử vụ án đặc biệt Quốc hội định thành lập tồ án đặc biệt Theo Hiến pháp 1959 hệ thống án nhân dân địa phương tổ chức theo đơn vị hành chính- lãnh thổ cấp tỉnh, cấp huyện Tồ án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vừa xét xử phúc thẩm án án huyện xét xử sơ thẩm, vừa xét xử sơ thẩm án thuộc thẩm quyền chúng Theo quy định Hiến pháp 1959, chế độ bổ nhiệm thẩm phán bị bãi bỏ thực chế độ thẩm phán bầu Việc xét xử án nhân dân có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định pháp luật Khi xét xử Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán Theo mơ hình tổ chức máy Nhà nước nước xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp 1959 quy định việc thành lập hệ thống Viện kiểm sát nhân dân để thực chức kiểm sát việc tuân thủ pháp luật thực quyền công tố Hệ thống Viện kiểm sát bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Viện kiểm sát nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, thị xã Viện kiểm sát quân Viện kiểm sát nhân dân tổ chức theo chế độ Thủ trưởng trực thuộc chiều Viện kiểm sát cấp chịu lãnh đạo Viện kiểm sát cấp tất đặt lãnh đạo thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Trong thời gian Quốc hội khơng họp báo cáo cơng tác chịu trách nhiệm trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chương IX- Quy định Quốc kỳ, Quốc huy Thủ đô Chương X- Quy định sửa đổi Hiến pháp Theo quy định Hiến pháp có Quốc hội có quyền sửa đổi Hiến pháp với điều kiện phải hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu tán thành Tóm lại, Hiến pháp 1959 Hiến pháp xây dựng theo mơ hình Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Nó hiến pháp xã hội chủ nghĩa nước ta Hiến pháp 1959 ghi nhận thành đấu tranh giữ nước xây dựng đất nước nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam Với Hiến pháp 1959, lần lịch sử lập hiến Việt Nam vai trò lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng Cộng sản Việt Nam) ghi nhận đạo luật Nhà nước Hiến pháp 1959 Hiến pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Cương lĩnh để đấu tranh thống nước nhà Hiến pháp 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp 1946 giai đoạn cách mạng Việt Nam Nó sở, tảng để xây dựng toàn hệ thống pháp luật miền Bắc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HIẾN PHÁP 1980 Hoàn cảnh đời Hiến pháp 1980 Thắng lợi vĩ đại Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 mở giai đoạn lịch sử dân tộc ta Miền Nam hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ hồn thành phạm vi nước Nước nhà hoàn toàn độc lập, tự điều kiện thuận lợi để thống hai miền Nam, Bắc đưa nước lên chủ nghĩa xã hội Trước tình hình đó, tháng 9-1975, Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu lúc phải hoàn thành việc thống nước nhà Nghị Hội nghị nhấn mạnh: "Thống đất nước vừa nguyện vọng tha thiết bậc đồng bào nước, vừa quy luật khách quan phát triển cách mạng Việt Nam, lịch sử dân tộc Việt Nam Cách mạng thắng lợi nước, chế độ thực dân đế quốc Mỹ áp đặt miền Nam bị đập tan, nguyên nhân chia cắt đất nước bị hồn tồn thủ tiêu, đương nhiên nước ta độc lập, thống tiến lên chủ nghĩa xã hội Từ nay, Tổ quốc ta từ Lạng Sơn đến Cà Mau, từ đất liền đến hải đảo vĩnh viễn độc lập, thống sở chủ nghĩa xã hội"1 Hội nghị 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam định triệu tập Hội nghị hiệp thương trị thống Tổ quốc Hội nghị Hiệp thương trị tiến hành từ ngày 15 đến ngày 21-11-1975 Sài Gòn bao gồm đại biểu hai miền Nam, Bắc với đủ thành phần đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân nước Hội nghị trí định tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cho nước Quốc hội chung nước xác định hệ thống trị Nhà nước, thành lập quan Nhà nước Trung ương xây dựng Hiến pháp Nhà nước Việt Nam thống Cuộc tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín diễn ngày 25-4-1976 với tham gia 23 triệu cử tri, chiếm gần 99% tổng số cử tri Tỷ lệ miền Bắc 99,36%, miền Nam 98,59% Tổng số đại biểu Quốc hội bầu 492 có 249 đại biểu miền Bắc 243 đại biểu miền Nam Tổng số đại biểu Quốc hội tính theo tỷ lệ đại biểu /100.000 cử tri Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung dân tộc giành thắng lợi rực rỡ Sau thắng lợi tổng tuyển cử, Quốc hội chung nước bắt đầu kỳ họp vào ngày 25-6-1976 kéo dài đến ngày 3-7-1976 Ngày 2-7-1976 Quốc hội thông qua Nghị quan trọng Đó Nghị lấy tên nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca Thủ đô, tổ chức hoạt động Nhà nước chưa có Hiến pháp Quốc hội định chưa có Hiến pháp mới, tổ chức hoạt động Nhà nước ta dựa sở Hiến pháp 1959 nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Quốc hội bầu vị lãnh đạo Nhà nước thành lập quan Nhà nước Trung ương Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ quốc hội, Hội đồng Chính phủ, Hội đồng quốc phịng, Tồ án Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội định khoá Quốc hội khoá VI để thể tính liên tục quán Nhà nước t1 Cũng vào ngày 2-7-1976 Quốc hội khoá VI Nghị việc sửa đổi Hiến pháp 1959 thành lập Uỷ ban dự thảo Hiến pháp gồm 36 người đồng chí Trường Chinh - Chủ tịch Uỷ ban Thường vụ Quốc hội làm Chủ tịch Sau năm rưỡi làm việc khẩn trương, uỷ ban hoàn thành dự thảo Bản dự thảo đưa cho cán Trung, cao cấp thảo luận vào tháng 2-1978 Từ tháng 8-1979 dự thảo đưa cho toàn dân thảo luận Tháng 9-1980, Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam họp kỳ đặc biệt để xem xét cho ý kiến bổ sung, sửa chữa dự thảo trước trình Quốc hội thảo luận, thông qua Sau thời gian thảo luận Quốc hội khoá VI, kỳ họp thứ ngày 18-12-1980, trí thơng qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Nội dung Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1980 bao gồm: Lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương Lời nói đầu Hiến pháp khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc ta lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm để dựng nước giữ nước Cuộc đấu tranh lâu dài bền bỉ độc lập tự hun đúc nên truyền thống kiên cường bất khuất dân tộc ta Tiếp đó, nêu tóm tắt thắng lợi vĩ đại mà nhân dân Việt Nam giành Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp chống đế quốc Mỹ xâm lược bè lũ tay sai Lời nói đầu xác định nhiệm vụ cách mạng Việt Nam điều kiện mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng đề nêu lên vấn đề mà Hiến pháp 1980 đề cập đến Chương I: Chế độ trị Chương có 14 điều (từ Điều đến Điều 14) bao gồm vấn đề sau đây: - Xác định chất giai cấp Nhà nước ta Nhà nước chun vơ sản, sứ mệnh lịch sử Nhà nước thực quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, động viên tổ chức nhân dân tiến hành xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản (Điều 2) Khác với Hiến pháp 1946, 1959, Hiến pháp 1980 quy định quyền dân tộc bao gồm bốn yếu tố: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Đây phạm trù pháp luật quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng dựa khái niệm chung quyền tự nhiên ngườ1 Phạm trù "Quyền dân tộc bản" giới thừa nhận cách rộng rãi (đặc biệt hội nghị quốc tế Đoàn luật gia dân chủ giới thừa nhận) Nó trở thành phạm trù quan trọng luật quốc tế đại, đóng góp lớn Việt Nam vào nghiệp bảo vệ quyền dân tộc đấu tranh độc lập, tự dân tộc - Lần lịch sử lập hiến Việt Nam, Hiến pháp 1980 thể chế hố vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội vào điều Hiến pháp (Điều 4) Sự thể chế hoá thể thừa nhận thức Nhà nước vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Mặt khác tính chất bắt buộc pháp luật, nên việc thể chế hố vai trị lãnh đạo Đảng vào Hiến pháp có nghĩa bắt buộc tất quan Nhà nước, tổ chức xã hội, đồn thể quần chúng cơng dân phải tuân thủ lãnh đạo Đảng Vì thể chế hoá làm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội Tuy nhiên, cần phải tránh tượng tổ chức Đảng bao biện làm thay chức quan Nhà nước Cần phải phân biệt chức tổ chức Đảng với chức quan Nhà nước Các tổ chức Đảng phải hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật - Ngồi việc thể chế hố vai trò lãnh đạo Đảng vào Hiến pháp, Hiến pháp 1980 cịn xác định vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội quan trọng khác như: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Điều 9), Tổng cơng đồn Việt Nam (Điều 10) Đây lần vị trí, vai trị tổ chức trị - xã hội quy định Hiến pháp 18) Một số quy định Hiến pháp cản trở phát triển thành phần kinh tế Nhà nước như"Nhà nước giữ độc quyền ngoại thương quan hệ kinh tế khác với nước ngoài" (Điều 21), "Những sở kinh tế địa chủ phong kiến tưsản mại bị quốc hữu hố khơng bồi thường" (Điều 25) Trong thực tế, quan niệm coi việc giải xong vấn đề sở hữu coi nhưcăn hồn thành công cải tạo xã hội chủ nghĩa sai lầm, phải trả giá Bởi vậy, Đại hội VI đại hội sau coi cải tạo xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ lâu dài suốt thời kỳ độ, phải trải qua bước đi, hình thức trung gian thích hợp Một thực tế là: Khi chủ trương làm cho kinh tế xã hội chủ nghĩa chiếm ưu thế, khơng có nghĩa phải nhanh chóng xố bỏ tất thành phần kinh tế khác Trong tích cực xây dựng thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, làm cho chúng đóng vai trị chủ đạo kinh tế, thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhưkinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, kinh tế tưbản tưnhân tồn có mức độ có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đó tồn khách quan Về tổ chức máy Nhà nước, sau thời gian kiểm nghiệm thực tế nhiều thiết chế Nhà nước tỏ hiệu quả, chế độ thẩm phán bầu khơng đảm bảo tính ổn định phẩm chất nghề nghiệp thẩm phán Chức năng, nhiệm vụ quan Nhà nước chưa phân định rõ ràng Vai trò Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng - người đứng đầu Chính phủ, quan hành Nhà nước cao chưa bật có thẩm quyền Chế định Chủ tịch tập thể làm cho định quan chậm chạp, không nhanh nhạy với thay đổi đời sống xã hội khó khăn việc ngoại giao Tóm lại, sau thời gian có hiệu lực, nhiều quy định Hiến pháp 1980 tỏ không phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước Tình hình thực tiễn đất nước địi hỏi phải có Hiến pháp mới, phù hợp để thúc đẩy tiến xã hội, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 mở thời kỳ đổi đất nước ta Đảng chủ trương nhìn thẳng vào thật, phát thiếu sót sai lầm Đảng, Nhà nước, mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy tưduy độc lập, sáng tạo tầng lớp nhân dân lao động sở để có nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội vạch chủ trương, sách nhằm xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Với đường lối đổi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, đạt thành tựu định, khắc phục bước quan trọng tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Trong lĩnh vực kinh tế , Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng kinh tế nhiều thành phần, theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chính sách nhằm khai thác khả tiềm tàng đất nước, khơi dậy lực trí tuệ, sáng tạo tầng lớp nhân dân lao động, khắc phục chế tập trung quan liêu, bao cấp Thực chất bước chuyển đổi kinh tế cải cách cấu trúc lại kinh tế, sở hữu: a) Mở đầu trình cấu trúc lại kinh tế sách quan trọng, đột phá nơng nghiệp Tháng 4-1988, Bộ Chính trị (Khố VI) Nghị 10 Theo Nghị xã viên hợp tác xã nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước thực nghĩa vụ hợp đồng Sản phẩm lại tự lưu thông, bán lúc nào, nơi có lợi (Trước Nhà nước thu mua theo giá quy định) Nhờ sách mà thu nhập bình qn nơng dân tăng lên đáng kể Tốc độ thu nhập bình qn nơng dân từ năm 1987 trở trước 1,18%, hai năm 1988-1989 tốc độ tăng lên 4,5% Chỉ sau năm Nghị 10 Đảng thực sản lượng lương thực tăng từ 19,583 triệu (năm 1988) lên 21,439 triệu (năm 1989) Từ năm 1988 đến năm 1990, diện tích gieo trồng tăng 3,9%1 Trong nơng thơn, số hộ nghèo đói năm 1990 34,4%, đến năm 1992, giảm xuống 19,6%2 b) Bên cạnh đổi sách nơng nghiệp, Đảng ta chủ trương đổi sách kinh tế doanh nghiệp Nhà nước Đó sách chuyển từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, xác lập quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước: Từ năm 1987, xí nghiệp quốc doanh chuyển sang hạch tốn kinh doanh Ngày 14-11-1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định 217-HĐBT đổi kế hoạch hoá hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Ngày 2-12-1989, Hội đồng Bộ trưởng lại ban hành định quy định bổ sung Quyết định 217-HĐBT chuyển từ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang chế hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa Những định chấm dứt tình trạng người lao động thờ với tưliệu sản xuất, thờ với nhu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm c) Chính sách quan trọng thứ ba việc đổi kinh tế đất nước xây dựng kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Trước cải cách năm 1988, doanh nghiệp quốc doanh không chấp nhận (Trừ doanh nghiệp hợp doanh với Nhà nước) Từ năm 1988, công ty tưnhân bắt đầu hình thành Các cơng ty tưnhân có nhiều hình thức: Cơng ty tưnhân làm chủ gọi doanh nghiệp tưnhân, số tưnhân làm chủ gọi công ty trách nhiệm hữu hạn; cổ phiếu gọi công ty cổ phần; công ty theo hình thức hợp tác xã Năm 1990 có 340 cơng ty tưnhân thành lập; năm 1991 có 163 năm 1992 có 1.868 cơng ty tưnhân thành lập d) Chính sách quan trọng thứ tưtrong việc đổi kinh tế đất nước sách kinh tế mở cửa với nước Trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, kinh tế nước ta kinh tế khép kín Vấn đề xuất không Nhà nước quan tâm, đầu tưnước ngồi, khơng hồ nhập với kinh tế giới Với sách kinh tế mở cửa năm 1991, kim ngạch xuất nước đạt 2,08 tỷ USD Thực sách thu hút đầu tưnước vào Việt Nam Ngày 29-12-1987, Quốc hội thơng qua "Luật đầu tưnước ngồi Việt Nam" Tiếp đó, ngày 30-6-1990, lại thơng qua, "Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đầu tưnước Việt Nam" nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tưcủa nước vào nước ta Ví dụ, khu vực nội địa trả thuế lợi tức doanh nghiệp 25% đến 45% doanh nghiệp nước trả 10% đến 25% Hơn khu vực nước lại hưởng năm đến năm miễn thuế sau đến năm giảm thuế 50% Nhờ sách mà đầu tưnước vào Việt Nam ngày gia tăng Nhờ sách cải cách kinh tế nói mà tốc độ phát triển kinh tế nước ta từ năm 1986 đến năm 1990 4,9% tốc độ lạm phát giảm từ 775% - năm 1986 xuống 17,5% - năm 19922 Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế nhiều mặt yếu, khó khăn lớn phải khắc phục Sự tăng trưởng phát triển kinh tế có chưa vững Kinh tế nhiều thành phần địi hỏi phải có xác định mặt pháp lý vị trí, vai trị bình đẳng chúng trước pháp luật Trong quản lý kinh tế nhiều sơ hở, pháp luật thiếu đồng bộ, mâu thuẫn chồng chéo thiếu ổn định tương đối Nạn tham nhũng buôn lậu tiếp tục hoành hành Trong lĩnh vực cải cách máy Nhà nước, hồn thiện hệ thống trị thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng lần thứ VI đề định hướng định Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội rõ: "Để thiết lập chế quản lý cần thực cải cách lơn tổ chức bô máy quan Nhà nước" Về vấn đề đồng chí Đỗ Mười viết: "Cần phải đổi tổ chức phương thức hoạt động máy Nhà nước ta nhưcủa tồn hệ thống trị xã hội Đổi khơng có nghĩa thay đổi chất Nhà nước ta, mà làm cho thể ngày đầy đủ chất dân chủ, nâng cao lực quản lý, điều hành, thực tốt nhiệm vụ xây dựng xã hội Đổi có nghĩa khơng phải xác định lại chức năng, mối quan hệ phận máy Nhà nước, mà phải đổi toàn cấu tổ chức, chế hoạt động chúng, đảm bảo cho Nhà nước thực Nhà nước dân, dân, dân, quản lý kinh tế - xã hội có hiệu quả; hoạt động sở pháp luật thực quản lý xã hội pháp luật" - Việc cải cách máy Nhà nước xác định phương hướng bản: quán triệt yêu cầu dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước, tìm tịi thiết chế bảo đảm thực nguyên tắc "quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân" Một Nhà nước thực dân chủ Nhà nước thể quyền lực nhân dân, bảo đảm thực thực tế quyền tự dân chủ nhân dân nước ta, nhân dân thực quyền lực chủ yếu thơng qua Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Vì vậy, phải nhận thức vị trí, vai trị Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; cần phải thay đổi tổ chức hoạt động quan bảo đảm cho chúng thực quan đại diện cho quyền lực nhân dân Để Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp có đủ lực thực vai trị, chức mình, phải xây dựng chế bầu cử thật dân chủ, bảo đảm chọn đại biểu xứng đáng bầu vào quan Việc giới thiệu người ứng cử phải làm từ lên, phổ biến tuyên truyền rộng rãi tiêu chuẩn yêu cầu người giới thiệu ứng cử, phải tôn trọng ý kiến nhân dân, khơng gị ép - Yêu cầu dân chủ thiết chế, tổ chức, hoạt động máy Nhà nước đòi hỏi phải xây dựng đắn mối quan hệ hệ thống quan Nhà nước lập pháp, hành pháp, tưpháp mối quan hệ quan Nhà nước trung ương với quyền địa phương, nhằm đảm bảo tập trung thống quyền lực Nhà nước, đồng thời bảo đảm cho hệ thống quan Nhà nước độc lập việc thực chức mình, bảo đảm cho quyền địa phương, sở chủ động, sáng tạo toàn quyền quản lý lãnh thổ Khác với Nhà nước tưsản, nơi mà máy Nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân chia quyền lực, quyền lập pháp, hành pháp tưpháp trao cho ba hệ thống quan khác nhau, độc lập, chế ngự đối trọng lẫn Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống quyền lực: "Trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa quan bắt nguồn từ quan quyền lực, nhận quyền lực từ chịu kiểm tra, giám sát Hơn nữa, cần phải nhận thức rằng, quan hành pháp tưpháp thực chức nhân danh quyền lực Nhà nước bảo đảm cho quyền lực Nhà nước thực thống lĩnh vực Nhưvậy, Quốc hội quan quyền lực Nhà nước cao nhất, có quyền lập pháp kiểm tra, giám sát hoạt động quan hành pháp tưpháp Mặt khác, cần nhận thức rằng, để Nhà nước hoạt động có hiệu phải có thiết chế tổ chức chế hoạt động cho vừa bảo đảm tập trung thống quyền lực, vừa có phân cơng, phân biệt rõ ràng mặt chức hệ thống quan Nhà nước; đồng thời phải có sở pháp lý tổ chức bảo đảm cho hệ thống quan độc lập chủ động việc thực chức mình, khơng có lấn át quan với quan khác" - Yêu cầu dân chủ tổ chức hoạt động Nhà nước đòi hỏi Nhà nước phải thể chế hoá cách đầy đủ quyền tự dân chủ nhưcác nghĩa vụ công dân vào Hiến pháp tạo điều kiện để thành viên xã hội thực quyền nghĩa vụ thực tế - Cùng với việc đổi chế độ kinh tế, cải cách máy Nhà nước, vấn đề hồn thiện hệ thống trị xã hội chủ nghĩa vấn đề đặc biệt quan trọng Cần phải phân định chức Đảng Nhà nước, bảo đảm tăng cường lãnh đạo Đảng, đồng thời nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý Nhà nước "Thực tiễn cách mạng nước ta chứng minh rằng, lãnh đạo đắn Đảng vững mạnh, kiên cường điều kiện tiên bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Tuy nhiên điều kiện Đảng lãnh đạo quyền, phân định chức Đảng Nhà nước ngày trở nên cấp thiết Sự lẫn lộn chức Đảng Nhà nước dẫn đến tình trạng Đảng vừa bao biện làm thay vừa bng trơi, khốn trắng cho Nhà nước làm cho Nhà nước khó phát huy vai trị mình" Đảng lực lượng lãnh đạo trị, vai trị giai đoạn giành quyền thể khác với giai đoạn chưa giành quyền Trong q trình lãnh đạo nhân dân đấu tranh giành quyền Đảng định đường lối chiến lược, sách lược đấu tranh đồng thời Đảng huy, tham mưu đấu tranh Đảng trực tiếp đạo, huy lực lượng đấu tranh trị, đấu tranh vũ trang Khi giành quyền Đảng khơng thể lãnh đạo quyền, lãnh đạo xã hội với tưcách trung tâm điều hành trực tiếp nhưtrước Không thể hiểu cách giản đơn siêu hình rằng, "Đảng cầm quyền có nghĩa Đảng trực tiếp định việc Nhà nước lấy nghị quyết, thị Đảng thay cho pháp luật Nhà nước, quan Đảng cấp quan Nhà nước" , v.v - Cùng với việc chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cải cách máy Nhà nước, hoàn thiện hệ thống trị; mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam hoạch định đường lối đối ngoại rộng mở Đó thiết lập quan hệ hồ bình, hợp tác, hữu nghị với tất nước giới nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi Với tinh thần Nghị đại hội Đảng lần thứ VI, Quốc hội khoá VII, Kỳ họp thứ ngày 22-121988 nghị sửa đổi lời nói đầu, khơng rõ đích danh thực dân Pháp, đế quốc Mỹ bành trướng Trung Quốc cho phù hợp với quan hệ đối ngoại tốt đẹp mở ta với nước Cộng hoà Pháp, hợp chủng quốc Hoa Kỳ Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Ngày 30-6-1989, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá VIII Nghị sửa đổi điều: 57, 115, 116, 118, 122, 123, 125, để xác định thêm quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân công dân thành lập thêm Thường trực Hội đồng nhân dân cấu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã đồng thời củng cố thêm mặt hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Đồng thời kỳ họp Quốc hội Nghị thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp để sửa đổi Hiến pháp cách bản, toàn diện, đáp ứng yêu cầu tình hình kinh tế - xã hội mới, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp thành lập bao gồm 28 người Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Cơng làm Chủ tịch Uỷ ban dự thảo Hiến pháp họp nhiều phiên để chỉnh lý, bổ sung thơng qua tồn văn dự thảo Hiến pháp sửa đổi Cuối năm 1991 đầu năm 1992, dự thảo Hiến pháp lần thứ ba đưa trưng cầu ý kiến nhân dân Trên sở tổng hợp ý kiến đóng góp nhân dân ý kiến Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương, dự thảo Hiến pháp lần hoàn thành trình Quốc hội khố VIII, Kỳ họp thứ 11 xem xét Sau nhiều ngày thảo luận sôi với chỉnh lý, bổ sung định, ngày 15-4-1992, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp Việc soạn thảo ban hành Hiến pháp 1992 trình thảo luận dân chủ chắt lọc cách nghiêm túc ý kiến đóng góp tầng lớp nhân dân tất vấn đề từ quan điểm chung đến vấn đề cụ thể Bản Hiến pháp Hiến pháp Việt Nam tiến trình đổi Đúng nhưnhận xét đồng chí Đỗ Mười Tổng Bí thưBan Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Hiến pháp 1992 "sản phẩm trí tuệ tồn dân, thể ý chí nguyện vọng đồng bào nước" Nội dung Hiến pháp 1992 Hiến pháp 1992 gồm Lời nói đầu 147 điều chia làm 12 chương: Chương I- Chế độ trị; Chương II- Chế độ kinh tế; Chương III- Văn hoá, giáo dục, khoa học, công nghệ; Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; Chương V- Quyền nghĩa vụ công dân; Chương VI- Quốc hội; Chương VII- Chủ tịch nước; Chương VIII- Chính phủ; Chương IX- Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân; Chương X- Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân, Chương XI- Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô ngày Quốc Khánh; Chương XII- Hiệu lực Hiến pháp việc sửa đổi Hiến pháp Lời nói đầu Hiến pháp 1992 giống nhưlời nói đầu Hiến pháp trước, ghi nhận thành cách mạng Việt Nam xác định nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Trong lời nói đầu xác định vấn đề mà Hiến pháp quy định Chương I- Chế độ trị bao gồm 15 điều (từ Điều đến Điều 14) nhưHiến pháp 1980 Tại chương Hiến pháp xác định nguyên tắc tổ chức quyền lực trị Nhà nước xã hội chủ nghĩa Đó quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp công dân tầng lớp trí thức (Điều 2) Vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước xã hội Việt Nam (Điều 4); Nguyên tắc bình đẳng đồn kết dân tộc (Điều 5); Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 6); Nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín (Điều 7) Khác với Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 không dùng thuật ngữ "Nhà nước chun vơ sản" mà dùng thuật ngữ "Nhà nước dân, dân, dân" Việc thay đổi thuật ngữ không làm thay đổi chất Nhà nước mà để làm rõ chất "của dân, dân dân" Nhà nước ta, phù hợp với sách đồn kết dân tộc, tầng lớp xã hội phù hợp với xu quốc tế thời đại Bởi "Nhà nước dân, dân dân" trở thành thuật ngữ phổ biến Hiến pháp Nhà nước có hình thức thể cộng hồ dân chủ giới Đề cao vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hiến pháp 1992 quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành viên sở trị quyền nhân dân Theo quy định Hiến pháp 1992, Mặt trận có nhiệm vụ phát huy truyền thống đoàn kết toàn dân, tăng cường trí trị tinh thần nhân dân, tham gia xây dựng củng cố quyền nhân dân, Nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng nhân dân, động viên nhân dân thực quyền làm chủ, nghiêm chỉnh thi hành Hiến pháp pháp luật giám sát hoạt động quan Nhà nước, Đại biểu dân cử cán viên chức Nhà nước (Điều 9) Khác với Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 quy định đường lối đối ngoại mở rộng Theo quy định Hiến pháp mới, nước ta thực sách hồ bình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng bên có lợi; tăng cường tình đồn kết hữu nghị quan hệ hợp tác với nước xã hội chủ nghĩa nước láng giềng Tích cực ủng hộ góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Chính sách đối ngoại rộng mở tạo điều kiện thuận lợi để nước ta hồ nhập vào trào lưu chung văn minh giới phù hợp với xu hướng Quốc tế hoá cao lực lượng sản xuất giới, phù hợp với văn minh tin học, văn minh cơng nghiệp lồi người Chính sách đối ngoại đắn phù hợp với thời đại Hiến pháp 1992 làm tiền đề cho thắng lợi to lớn nước ta lĩnh vực hợp tác kinh tế với nước Chương II- Chế độ kinh tế, bao gồm 15 điều (từ Điều 15 đến Điều 29) nói chương thay đổi cách nhất, thể rõ quan điểm đổi Đảng Nhà nước ta Theo quy định Điều 15 đường lối phát triển kinh tế nhà nước ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mục đích sách kinh tế Nhà nước làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày tốt nhu cầu vật chất tinh thần nhân dân sở giải phóng lực sản xuất, phát huy tiềm thành phần kinh tế Kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tưbản tưnhân kinh tế tưbản Nhà nước nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng sở vật chất - kỹ thuật mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học - kỹ thuật giao lưu với thị trường giới (Điều 16) Nhưvậy với Hiến pháp 1992, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể sang kinh tế hàng hoá - thị trường, với nhiều thành phần kinh tế: Nhà nước, tập thể, cá thể, tưbản tưnhân tưbản nhà nước Lần lịch sử lập Hiến Việt Nam, Hiến pháp quy định: "Kinh tế cá thể, kinh tế tưbản tưnhân chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế quy mô hoạt động ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh" (Điều 21); Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế nước theo quy định pháp luật (Điều 22) Nhưvậy, Hiến pháp xác định bình đẳng thành phần kinh tế trước pháp luật Nếu Hiến pháp 1980 quy định việc quốc hữu hố khơng bồi thường sở kinh tế địa chủ phong kiến tưsản mại trái lại Hiến pháp 1992 quy định việc Nhà nước bảo hộ vốn tài sản hợp pháp sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế (Điều 22) Hơn nữa, Nhà nước cịn khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngồi đầu tưvốn, cơng nghệ vào Việt Nam đảm bảo quyền sở hữu hợp pháp vốn, tài sản quyền lợi khác tổ chức, cá nhân nước ngồi Doanh nghiệp có vốn đầu tưnước nhưtài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức khác khơng bị quốc hữu hố (Điều 23, 25) Về vấn đề sở hữu đất đai, nhưtrước Hiến pháp 1992 quy định đất đai thuộc quyền sở hữu Nhà nước Tuy nhiên, Hiến pháp quy định thêm quyền sử dụng đất lâu dài người giao chuyển quyền sử dụng theo định Pháp luật (Điều 18) Chương III- Văn hố, giáo dục, khoa học, cơng nghệ, bao gồm 14 điều (từ Điều 30 đến Điều 43) Bên cạnh việc xác định đường lối bảo tồn phát triển văn hoá Việt Nam mang sắc dân tộc, đại, nhân văn, kế thừa phát huy giá trị văn hiến dân tộc Việt Nam, tưtưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, phát huy tài sáng tạo nhân dân, Hiến pháp xác định "Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu" (Điều 35) Có thể nói Hiến pháp 1992 đánh dấu mốc quan trọng sách giáo dục đào tạo Nhà nước ta, thể tưtưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh "vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người" Chương IV- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bao gồm điều (từ Điều 44 đến Điều 48) Về chương giống nhưHiến pháp 1980 xác định đường lối quốc phịng tồn dân Tuy nhiên, Hiến pháp 1992 cịn quy định bổ sung thêm nhiệm vụ xây dựng cơng an nhân dân cách mạng, quy, tinh nhuệ, bước đại, dựa vào dân làm nòng cốt cho phong trào nhân dân để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (Điều 47) Chương V- Quyền nghĩa vụ công dân, bao gồm 34 điều (từ Điều 49 đến Điều 82) So với Hiến pháp 1980 có nhiều điều hơn, nhiều quyền nghĩa vụ bổ sung sửa đổi Khắc phục thiếu sót Hiến pháp trước đây, Hiến pháp 1992 lần quy định "các quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tơn trọng" (Điều 50) nước ta, ngồi cơng dân Việt Nam cơng dân nước ngồi đến làm việc, sinh sống Việt Nam, cịn có người khơng có quốc tịch Với quy định người khơng có quốc tịch Nhà nước ta tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Với Hiến pháp 1992, lần quyền tự kinh doanh công dân xác lập (Điều 57) Đây chìa khố quan trọng để mở cánh cửa tự lĩnh vực hoạt động kinh tế công dân, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh Cùng với quyền tự kinh doanh, công dân cịn có quyền sở hữu "về tưliệu sản xuất, vốn tài sản doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác" (Điều 58) Những quy định hết tạo điều kiện thuận lợi để công dân Việt Nam xây dựng sống cho thân giàu có, thịnh vượng Trên sở mà đồng thời làm giàu cho Nhà nước xã hội Ngồi quy định nói cịn có quy định quyền "được thơng tin" quyền xác lập Hiến pháp 1992 Quyền hiểu quyền nhận tin truyền tin theo quy định pháp luật Ngoài việc thiết lập quyền mới, Hiến pháp sửa đổi số quy định quyền công dân không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thực thực tiễn Nếu Hiến pháp 1980 quy định học trả học phí khám bệnh, chữa bệnh khơng phải trả tiền Hiến pháp 1992 sửa đổi lại "bậc tiểu học bắt buộc, khơng phải trả học phí" (Điều 59) "cơng dân có quyền hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ Nhà nước quy định chế độ viện phí, chế độ miễn, giảm viện phí" (Điều 61) Hiến pháp 1980 quy định "Cơng dân có quyền có nhà ở" (Điều 62); Quyền thực tế không thực nên Hiến pháp 1992 sửa lại "Cơng dân có quyền xây dựng nhà theo quy hoạch pháp luật (Điều 62) Hiến pháp 1992 cịn khơi phục lại số quyền quy định Hiến pháp 1946 sau hoàn cảnh trị - lịch sử mà hạn chế Đó "Quyền nước ngồi từ nước nước theo quy định pháp luật" (Điều 68) Một số quyền trước quy định Bộ luật Luật đưa vào quy định Hiến pháp để đề cao tính hiệu lực pháp luật, nhưĐiều 72, Hiến pháp 1992 quy định: "Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật" ... thấy Hiến pháp nước ta - Hiến pháp 19 46 Hiến pháp dân chủ tiến không Hiến pháp giới Về kỹ thuật lập pháp, Hiến pháp 19 46 Hiến pháp cô đúc, khúc chiết, mạch lạc dễ hiểu với tất người Nó Hiến pháp. .. thảo Hiến pháp sửa đổi Ngày 31- 12 -19 59, Quốc hội trí thơng qua Hiến pháp sửa đổi ngày 11 -19 60, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh cơng bố Hiến pháp Nội dung Hiến pháp 19 59 Hiến pháp 19 59 gồm có... ngày 18 -12 -19 80, trí thơng qua Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 19 80 Nội dung Hiến pháp 19 80 Hiến pháp 19 80 bao gồm: Lời nói đầu, 14 7 điều chia làm 12 chương Lời nói đầu Hiến

Ngày đăng: 18/03/2015, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan