Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện năm 2009 Dự án Thành phần 3 Điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển

88 1000 1
Báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện năm 2009 Dự án Thành phần 3 Điều tra, đánh giá và dự báo sự cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỒNG CỤC MƠI TRƯỜNG CỤC KIỀM SỐT Ơ NHIỄM BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUẢ THựC HIỆN N Ă M 2009 D ự ÁN THÀNH PHẦN 3: “ĐIẾU TRA, ĐẢNH GIẢ, D ự BẢO NGUY c s ự CÓ TRÀN DẦU GÂY TÔN THƯỜNG MÔI TRƯỜNG BIÊN; ĐỀ XUẢ T CÁC GIẢI PHÁP ỬNG PHÓ ” T H U Ộ C D ự ÁN: “Đ IÈ U T R A , Đ Á N H G IÁ M Ứ C Đ ỏ T Ỏ N T H ự N G T À I N G U Y ÊN - MÔI T R Ư Ờ N G , K H Í T Ư Ợ N G TH Ủ Y V Ă N B IÊ N V IỆ T NAM ; D ự BÁO T H IÊ N T A I,7 Ô N H IÊ M M ÔI T R Ư Ờ N G T Ạ I C Á C V Ù N G B IẺ N ” • ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: TỔNG cục MƠI TRƯỜNG ĐƠN v ị THỰC HIỆN: cục KIẾM SỐT Ơ NHIỄM Hà Nội, 2009 TỐNG CỤC MƠI TRƯỜNG C Ụ C KIÉM SỐT Ơ NHIỄM BÁO CÁO TỎNG HỢP KÉT QUẢ TH Ụ C HIỆN NĂM 2009 DỤ ÁN THÀNH PHẢN 3: “ĐIỀU TRA, ĐẢNH GIẢ, DỤ BẢO NGUY c s ự CỐ TRÀN DẦU GẢY TỎN THƯỜNG MÔI TRƯỜNG BIẺN; ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỦNG PHÓ” THUỘC D ự ÁN: “ĐIÈU TRA, Đ ÁN H GIÁ MỨC Đ ỏ TÓN THƯƠNG TÀI NGUN - MƠI TRƯỜ NG , KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BIẾN VIỆT NAM; DỤ BÁO THIÊN TAI, Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG TẠI CÁC VỪNG BIẺN” ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: TỐNG CỤC MÔI TRƯỜNG ĐƠN VỊ THỤC HIỆN: c ụ c KIÊM SỐT Ơ NHIỄM Hà Nội, 2009 Báo cảo tông hợp kết qua thực dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây ton thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 1- ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THựC HIỆN: Cục Kiểm sốt nhiễm 2- CÁC ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH: + Trung tâm Tư vấn Bảo vệ môi trường - Liên Hiệp Hội khoa học kỳ thuật Việt Nam; + Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu Tư vấn Môi trường Biển - Viện Cơ học Việt Nam; + Trung tâm Tư vấn khí tượng thủy văn mơi trường - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường + Khoa Moi truong - Dai hoc Khoa hoc tu nhien - Dai hoc Quoc gia Ha Noi + Khoa Kinh te moi truong - Dai hoc Kinh te quoc dan + Vien Khoa hoc va Quan ly moi truong + Vu Khoa hoc, Cong nghe va Moi truong - Van phong Quoc Hoi 3- DANH SÁCH NHŨNG NGƯỜI THựC HIỆN CHÍNH STT H Ọ VÀ TÊN CO QUAN CÔNG TÁC KS Hoang Minh Dao Cục Kiểm sốt nhiễm TS Trần Thế Lỗn Cục Kiểm sốt nhiễm Ths N guyễn Hồng Ánh Cục Kiểm sốt nhiễm Ths N guyễn H ồng Minh Cục Kiểm soát ô nhiễm KS N guyễn Nhân Huệ Cục Kiểm sốt nhiễm KS Đinh Lam Thắng Cục Kiểm sốt nhiễm KS Phạm Trọng Duy Cục Kiểm sốt nhiễm TS N guyễn Văn Lâm TT Tư vấn Bảo vệ môi trường Ths N guyễn Chí N ghĩa TT Tư vấn Bảo vệ môi trường 10 Ths Đ ỗ Mạnh Thắng TT Tư vấn Bảo vệ môi trường 11 KS Trần Quang Tuấn TT Tư vấn Bảo vệ môi trường 12 KS N guyễn Văn Cường TT Tư vấn Bảo vệ môi trường 13 TS Trần H ồng Thái TT Tư vấn khí tượng thủy văn mơi trườna 14 TS N guyễn Xuân Hiển TT Tư vấn khí tượng thủy văn môi trường 15 N guyễn Đ ăng Đức Thợ TT Tư vấn khí tượng thủy văn mơi trường 16 Trần Duy Hiền TT Tư vấn khí tượng thủy văn môi trường 17 Lê Quốc Huy TT Tư vấn khí tượng thủy văn mơi trường 18 Nguyễn Thị Thanh TT Tư vấn khí tượng thủy văn môi trường 19 Phạm Văn Tiến TT Tư vấn khí tượng thủy văn mơi trường 20 Khươne Văn Hải TT Tư vấn khí tượng thủy văn mơi trường 21 Đồn Thị Thu Hà TT Tư vấn khí tượng thủy văn mơi trường Cục Kiêm sốt ô nhiêm Bảo cáo tông hợp kêl thực dự án: "Điêu tra, đánh giá, dự báo nguy cô tràn dầu gây tồn thương m ôi trường biển; đề xu ất giải pháp ứng phó " năm 2009 22 Dương Văn Tiến TT Tư vẩn khí tượng thủy văn môi trườna 23 NRuyễn Thị Xuân Quỳnh TT Tư vấn khí tượna thủy văn mơi trường 24 Trần Văn Trà TT Tư vấn khí tượng thủy văn môi trường 25 TS Nguyễn Thị Việt Liên TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trườnẹ biển 26 Ths Nguyễn Thị Kim Nga TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển 27 CN Trịnh Thị Thu Thủy TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển 28 Ths Lê Thị Hồng Vân TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển 29 Đỗ Ngọc Quỳnh TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển 30 Nguyễn Vũ Tưởng TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vẩn môi trường biển 31 Phạm Thị Minh Hạnh TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển 32 Lê Thị Hường TT Khảo sát, Nghiên cứu, Tư vấn môi trường biển 33 TS Nguyen Manh Khai 34 TS Nguyễn Văn Tiền Vụ KH, CN&MT - Văn phịng Qc hội 35 CN Lê Thanh Quang Vụ KH, CN&MT - Văn phòng Quốc hội 36 TS Đỗ Nam Thắng 37 Ths Đinh Đức Trường 38 Ths Đặng Quốc Thắng 39 Ths Nguyễn Diệu Hằng 40 CN Lê Thanh Ngọc Dai hoc Khoa hoc Tu nhien - DH Quoc gia HN Viện Khoa học Quản lý môi trường nnk Cục Kiếm sốt nhiễm Báo cáo tông hợp kêt thực dự án: Điêu tra, đánh giá, dự báo nguy sụ- cô tràn dâu gây tôn thương môi trường biên; đê xuât giải pháp ứng phó " năm 2009 M ỤC LỤC STT Nội dung số trang Phần I: MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG VÀ PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU 14 I Nội dung tồ chức thực 14 II Phương pháp nghiên cứu 19 Phan III KET QƯA THUC HIEN NAM 2009 20 Chương I: Xây dựng phương pháp luận, phương pháp khảo sát, nghiên cứu, đánh giá dự báo I Phương pháp, quy trình điều tra cố tràn dầu 21 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 II Các phương pháp, quy trình đánh giá cố tràn dầu III Các phương pháp dự báo cố tràn dầu Chương II: Xây dựng đồ trạng, dự báo cố tràn dầu; đồ nhạy cảm tràn dầu I Xây dựng đồ trạng, dự báo cố tràn dầu II Xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu Chương III: Thực thi mơ hình ứng phó cố tràn dầu sơng Sài Gịn - Đồng Nai mơ hình dự bảo cố tràn dầu ngồi khơi I Thực thi mơ hình ứng phó cố tràn dầu sơng Sài Gịn - Đồng Nai II Thực thi mơ hình dự báo cố tràn dầu khơi Chương I V : Nghiên cứu, xây dựng mơ hình lượng giá tổn thất cố tràn dầu gây I Các nghiên cứu tổng quan cố tràn dầu, phương pháp đánh giá thiệt hại II Mơ hình tính tốn chi phí làm III Mơ hình đánh giá thiệt hại giá trị thị trường bị tổn thất cố tràn dầu IV Mơ hình kinh tế lượng hóa thiệt hại giá trị phi thị trường cố tràn dầu V Thử nghiệm mơ hình, đánh giá tổn thất tức thời lâu dài kinh tế cố tràn dầu đien hình Việt Nam Cục Kiêm sốt nhiễm 22 29 32 36 36 38 45 45 47 57 57 60 63 66 67 B áo cáo lổng hợp kết thực dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 22 23 Chương V: Các kết nghiên cứu khác I Phân tích mẫu, xây dựng phông môi trường cho 06 vùng trọng êm 69 69 24 II Xây dựng kế hoạch tổng thể phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu cấp Trung ương địa phương 70 25 III Kiếm kê, điều tra dự báo số lượng tàu thuyền, lượng chất thải từ tàu thuyền đô biển IV Phương pháp đánh giá tác động cố tràn dầu gây 73 26 27 Phần III: KÉT LU Ậ N VÀ KIÉN NGHỊ 73 80 28 I Kết luận 80 29 II Kiến nghị 81 TÀI LIỆƯ THAM KHẢO 84 DANH M ỤC CÁC SẢN PHẨM KÈM THEO BÁO CÁO TỐNG HỢP I Báo cáo tổng hợp kết xây dựng phương pháp luận điều tra, đánh giá, dự báo cố tràn dầu II Báo cáo tổng hợp kết xây dựng đồ trạng, dự báo cố tràn dầu III Báo cáo tổng hợp kết xây dựng đồ nhạy cảm tràn dầu IV Báo cáo tổng hợp kết thực thi mơ hình ứng phó cố tràn dầu sơng Sài Gịn - Đồng Nai thực thi mơ hình dự báo cố tràn dầu biến V Báo cáo tổng hợp lượng giá tổn thất cố tràn dầu VI Các Báo cáo chuyên đề khác Cục Kiếm sốt nhiễm Bảo cáo tơng hợp kết thực dự án: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tốn thương m ôi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó " năm 2009 DANH MỤC CÁC BANG, HÌNH Bang i: M hình đánh giá thiệt hại doanh nghiệp đảnh bắt thủy sản cố tràn dầu; Hình i: Quy trìn h điều tra cổ tràn dầu; H ình ii: Quy trình phương pháp điều tra cổ tràn dầu không rõ nguồn gốc Hình iii: Quy trình đánh g iá cổ tràn dầu Hình iv: H ọp bàn thong nhắt kịch diễn tập ím g phó cổ tràn dầu sơng Sài Gịn H ình —Đ ồng N v: Các tàu tham gia diên tập ủng phó SCTD sơng Sài Gịn - Đ ồng N a i Hình vi: Các nhân tổ định chi p h í làm đơn v ị dầu tràn Hình v iỉ: Bản đồ khu vực trung Trung Bộ - nghiên cứu lượng hóa tổn thất dầu tràn năm 2007 Cục Kiểm sốt nhiêm Báo cáo tỏng hợp kết thực dự án: Điểu tra, đánh giá, (lự báo nguy cố tràn dầu gây tốn thương môi trường biến; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT SCTD ƯPSCTD CSDL PNƯPSCTD NN&PTNT KHCNMT TNMT UBQGTKCN UBND ATMT BCĐ Sự cố tràn dầu ứng phó cố tràn dầu Cơ sở liệu Phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu Nông nghiệp Phát triển nông thôn Khoa học Công nghệ Môi trường Tài nguyên Môi trường Uy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn ủy ban nhân dân An tồn mơi trường Ban đạo Cục Kiêm sốt nhiêm Báo cảo tơ nạ hợp két qua thực dự án: "Điêu tra, đánh giá, dụ- báo nguy cô tràn dầu gây tổn thương m ôi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 Phần I MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có biển với diện tích gần triệu km2 gấp lần diện tích đất liền, có tiềm to lớn lợi tài ngun - - mơi trường biển (tài ngun khống sản, kỳ quan địa chất, du lịch, sinh vật, hệ sinh thái (HST) đặc trưng rừng ngập mặn (RNM), rạn san hô (RSH), cỏ biển ) Các loại tài nguyên khai thác sử dụng mạnh mẽ, góp phần quan trọng cho q trình phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) Do đó, phát triển kinh tế biển ngành kinh tế mũi nhọn kỷ 21 Bên cạnh đó, tài ngun - mơi trường biển có nguy tổn thương cao bị suy thoái trước tác động từ bên ngồi q trình tự nhiên hoạt động nhân sinh (thiên tai, ô nhiễm môi trường, cố môi trường, hoạt động KT - XH ) Cùng với tăng trưởng nhanh kinh tế biển cơng tác quản lý bảo vệ tài ngun - mơi trường biến có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triến bền vững (PTBV) Việt Nam nói chung vùng biển nói riêng Đe xác lập sở khoa học cho hoạch định chiến lược, sách, quy hoạch, sử dụng, quản lý bảo vệ tài nguyên - môi trường xây dựng hệ thống tiêu chuẩn tài nguyên - môi trường biển cần thiết phải đánh giá mức độ tổn thương (MĐTT) tài nguyên - môi trường biển Việt Nam sở tiến hành điều tra, đánh giá tổng họp dự báo điều kiện khí tượng thuỷ văn (KTTV), thiên tai, cố môi trường, ô nhiễm môi trường vùng biến Việt Nam Trong đó, MĐTT tài ngun - mơi trường biển hieu mức độ tổn thất, suy thoái tài nguyên - môi trường, đồng thời mức độ chổng chịu, phục hồi, ứng phó tài ngun - mơi trường biển trước tác động từ bên trình tự nhiên hoạt động nhân sinh (thiên tai, cố môi trường, ô nhiễm môi trường, hoạt động KT - XH ) Một yếu tố gây tổn thương tài nguyên - môi trường biển cố tràn dầu Các đối tượng bị tổn thương là: khu dân cư, thương mại, dịch vụ; khu sản xuất, khu cơng nghiệp, khu khai thác khống sản ; tài nguyên (tài nguyên sinh vật; tài nguyên du lịch, HST ) Cục Kiêm sốt nhiễm Báo cảo tông hợp kết qua thực dự án: "Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cô tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ừng phó ” năm 2009 Hiện nay, hàng ngày diễn nhiều hoạt động phát triến kinh tế, giao thông thương mại, dịch vụ du lịch với hàng ngàn tầu, thuyền bè vận chuyển hàng hóa, dầu khí, hóa chất, phế liệu, đánh bắt hải sản Theo số liệu thống kê, lượng tầu gắn máy Bộ Thuỷ Sản quản lý, năm l l)81 nước có 29.584 tầu gắn máy đến cuối năm 2004 có 85 430 Hằng năm số lượng tầu thuyền tăng liên tục với tốc độ bình qn 2.929 chiếc/năm, ước tính tồn quốc có 91.288 chiếc; số lượng tầu Tịng cơng ty Hàng Hải quản lý 208 Các hoạt động liên tục gây nên cố gây ô nhiễm môi trường biến, quan trọng phải kể đến cố tràn dầu Tuy nhiên, cho đèn chưa có điều tra, thống kê, đánh giá cách đầy đủ, chi tiết cố biển ảnh hưởng tới mơi trường biển Bởi vậy, việc đé xuất giải pháp quản lý, phòng ngừa ứng phó nguy cố tịn dầu gây gặp nhiều khó khăn Để có đầy đủ sở khoa học thực tiễn phục vụ cho việc hoạch định sách quản lý, phịng ngừa ứng phó cố mơi trường biển; góp phần bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế biển Việt Nam cần thiết phải tiến hành điều tra, đánh giá dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương môi trJỜng biển Việt Nam đề xuất giải pháp ứng phó Việt Nam bao bọc Biến Đông phía: phía Đơng phía Nam p.iần biển nước ta phận Biển Đơng (có tên gọi quốc tế biến Nam Trung Hoa) Việt Nam bao bọc ba phía biển Đơng, có hai vnh lớn vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan, có đường bờ biển dài khoảng 3260 kai với nhiều cảng, vịnh, vụng, dải cát chạy dài ven biển, hang động tự nhiên , rết thuận lợi cho phát triển KT - XHKTXH,, có 3000 hịn đảo, ám tiêu san hị bãi cạn, có vị trí chiến lược quan trọng bảo đảm an ninh quốc phòng, xiy dựng kinh tế, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Bên cạnh đ3, vùng biển ven biển có nguồn tài nguyên phong phú chủng loại trữ luợng: tài nguyên tái tạo (khoảng 2.040 lồi cá với 110 lồi có giá trị kinh tế cao, trừ lượng khoảng triệu tấn/năm; 100 lồi tơm 1.500 lồi nhuyễn thể; 600 lồi rong biển ); tài ngun khơng tái tạo (tài ngun khống sản Cực Kiêm sốt nhiêm Báo cảu tổng hợp kết qua thực dự án: Điều tra, đánh giá, (ỉự báo nguy cố tràn (lầu gây tốn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 theo quy định nêu điều 39 Quy chế Báo vệ mơi trường việc tìm kiếm, thăm dị phát triên mỏ, khai thác, tàng trữ, vận chuyên, chế biên dâu khí dịch vụ liên quan; - Trong q trình ứng phó cố tràn dầu, đặc biệt loại dầu có nhiều thành phần nhẹ, nguy cháy nổ cao, cố tràn dầu xảy gần bờ, sông, đất liền phải lưu ý phương án phối hợp, tổ chức lực lượng, phương tiện bảo đảm phòng chống cháy, nồ sơ tán nhân dân vùng nguy hiểm c) Phương pháp tiếp cận: - Ke thừa phát triền kinh nghiệm phịng ngừa, ứng phó cổ tràn dầu nước nước ngoài; - Đảm bảo tính khoa học, khả thi, phù hợp với thực tiễn Việt Nam; - Đảm bảo phát huy khả thích ứng, phối hợp ứng cứu quy mô cấp quốc gia, cấp vùng mức cao có thể; - Huy động, phát huy hiệu đến mức tối đa khả đáp ứng tổ chức (kể nước quốc tế) q trình ứng phó xử lý cố; d) Các bước thực kết đạt được: Từ mục tiêu, nguyên tắc phương pháp tiếp cận nêu trên, nghiên cứu Kế hoạch ứng phó cố tràn dầu Tập đồn dầu khí (PVN), số kế hoạch ứng phó cố tràn dầu quốc gia khu vực đế bước đầu định hình khung Kế hoạch tổng thể Quốc gia ứng phó cố tràn dầu Các kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm đề xuất bước đầu nêu rõ báo cáo chuyên đề nội dung Ke hoạch tổng thể phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu biển ven biến Việt Nam cấp địa phương a) M ục tiêu: Mục tiêu Kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu cấp địa phương nhằm đảm bảo cho địa phương ứng phó nhanh, có hiệu đối Cục Kiêm sốt ó nhiêm 72 Báo cáo tơng hợp két qua thực dự ủn: "Điều tra, đánlí giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương mơi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó " năm 2009 với cổ tràn dầu, giảm thiểu tối đa ô nhiễm môi trường, môi sinh cho vùng biên b) Nguyên tắc chung: Ngoài việc đảm bảo nguyên tắc chung Ke hoạch quốc gia phòng ngừa ứng phó cố tràn dầu, Ke hoạch phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu cấp địa phương phải đảm bảo nguyên tắc huy động tối đa nguồn nội lực sằn có địa phương; phản ứng kịp thời, thống cấp, ngành, có liên quan đảm bảo khả phản ứng nhanh, hiệu cao hoạt động ứng phó c) Phuơng pháp tiếp cận: - Dựa Kế hoạch tổng thể quốc gia có tính đến đặc thù riêng địa phương để phát huy tối đa nguồn nội lực địa phương hoạt động ứng phó cố tràn dầu; - v ề bản, Kế hoạch phịng ngừa ứng phó cố tràn dầu cấp địa phương xây dựng dạng khung; địa phương khả thực tế để xây dựng kế hoạch đầu tư phương tiện, trang thiết bị bố trí nguồn nhân lực tham gia ứng phó cố tràn dầu I I I K IỂ M K Ê , Đ IÈ U T R A V À Đ Á N H G IÁ SÓ L Ư Ợ N G T À U T H U Y Ê N , L Ư Ợ N G C H Á T T H Ả I T Ừ T À U T H U Y Ê N Đ Ó R A B IỂ N Theo lượng kinh phí phân bổ năm 2009, chúng tơi tiến hành điều tra, thu thập thống kê liệu, sổ liệu liên quan đến số lượng tàu thuyền, lượng chất thải từ tàu thuyền đổ biển ngành dầu khí ngành giao thông vận tải biển Các kết thống kê, dự báo nêu chi tiết báo cáo chuyên đề riêng nhóm nội dung IV P H Ư Ơ N G P H Á P Đ Á N H G IÁ T Á C Đ Ộ N G D O s ự C Ố T R À N D Ầ U G Â Y R A Có q trình phong hố dầu quan trọng cần xem xét đánh giá tác động môi trường dầu nhiễm là: q trình bốc bơi, nhũ tương hố hồ tan Bản thân dầu tràn làm bẩn bãi tắm, ngăn cản hoạt động nghỉ ngơi giải trí bãi biển Dầu dạt vào bãi biển làm ô nhiễm bãi cát Lượng dầu thấm vào bãi cát tái xuất mặt bãi sau thời gian dài Do vậy, ô nhiễm dầu bãi cát không xử lý triệt để tồn lâu Cục Kiêm sốt nhiễm 73 Báo cảo tông hợp kết qua thực dự ủn: ' Điều tra, đánh giá , dự báo nguy cố tràn dầu gây ton thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó " năm 2009 dài Dâu trôi nôi mặt nước gây hại tới sinh vật biên như: chim, loài thú, cá, tơm Lượng dầu hồ tan vào nước biển phụ thuộc vào thành phần chất dầu độc hại cho sinh vật biển Các kết nghiên cứu điều tra khảo sát giới cho thấy ràng lớp dầu mỏng mặt biến gây suy giảm mạnh lượng ơxy hồ tan (DO) nước biến Dầu nhiễm yêu cầu lượng ôxy sinh học (BOD) cao để ơxy hố sản phấm dầu Sự giảm lượng ơxy hồ tan với tồn chất độc hại làm sinh vật biển chết hàng loạt Các thực nghiệm trường cho thấy mùi dầu nhiễm vào nước hàm lượng dầu hoa nhỏ (0.05 tới 1.0 mg/1) Quá trình lưu giữ mùi dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường nhiệt độ nước, vận tốc gió V.V Mùi dầu lưu giữ nước từ đến ngày chí khơng quan sát thấy vết dầu, đến 25 ngày có lớp dầu mỏng mặt Các hải sản đánh bẳt khu vực bị ô nhiễm dầu dù với hàm lượng nhỏ nhiễm mùi dầu mạnh nên khó tiêu thụ Ảnh hưởng dầu (từ xăng tới dầu thô) lên hệ sinh thái biển nghiên cứu từ nhiều năm Các kết nghiên cứu có ba loại ảnh hưởng Các ảnh hưởng chia thành bậc: - Ánh hưởng bậc nhất: bao gồm ảnh hưởng trực tiếp dầu lên sinh khối Anh hưởng chất gây độc mặt vật lý (làm ngạt thở) hay chất độc sinh học (tạo rối loạn chức tiêu hoá sản phẩm nhiễm) Các hiệu ứng làm sinh vật biển chết ngay, gây trạng thái hôn mê sức khoẻ Các hiệu ứng ngắn hạn ảnh hưởng tới tất loại sinh vật biển mức độ khác Các hiệu ứng tồn thời gian nhiều hặc vài ngày - Ảnh hưởng bậc hai: bao gồm thay đổi số lượng cá thể loài kể phân bổ kích thước cá thể cấu trúc tuổi, tốc độ sinh trường, thời gian khai thác khả sinh sản V.V Các hiệu ứng thường trung hạn tồn số tuần, tháng, cá thể sống lâu, nhiều năm - Ảnh hưởng bậc ba: bao gồm thay đổi quần hệ sinh thái thành phần loài, mức độ phố biến lồi, khía cạnh khác Cục Kiêm sốt ỏ nhiễm 74 Báo cáo tổng hợp kết qua thực dự Ún: Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây ton thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó năm 2009 động lực quần thể Các thay đổi thườns, lả kết hiệu ứng nhẹ, không đủ gây chết khơng có biểu số tháng hay sô năm Các hiệu ứng bậc đánh giá nhiều nghiên cửu khác Các đánh giá tác động môi trường dầu ô nhiễm chủ yếu liên quan tới hiệu ứng Các ảnh hưởng bậc bậc chưa nghiên cứu kỹ Tuy vậy, đánh giá ràng mức độ nguy hiểm dầu ô nhiễm ngắn hạn dài hạn đánh giá theo số yếu tố sau: * Lượng dầu lớn hay trơi dạt vào vùng có diện tích tương đổi hẹp; * Thốt dầu thơ hay dầu sơ chế; * Dầu thoát hay dạt vào khu vực tự nhiên hay nhân tạo hẹp, có độ sâu nhị tồn thời gian dài; * Có chim hay thú biến khu vực bị nhiễm; * Khơng có loại vi khuẩn đồng hố dầu khu vực bị nhiễm; * Có diện chất nhiễm khác nước thải công nghiệp, sinh học khu vực ô nhiễm dầu; * Có xử lý dầu phương pháp hoá học Sự cố tràn dầu thường đế lại hậu nghiêm trọng cho khu vực bị ảnh hưởng Các nhóm hậu phân chia thành hậu ngăn, trung dài hạn Tuy nhiên, báo cáo tập trung vào hậu lâu dài mà nhiễm dầu để lại mơi trường Sự cố nhiễm dầu có khả để lại nhiều hậu lâu dài cho môi trường khu vực bị ảnh hưởng Trước tiên kể đến ảnh hưởng ô nhiễm dầu đến môi trường nước đất đai khu vực Sự ô nhiễm làm thay đổi điều kiện sống loài sinh vật, vậy, sổ loài bị nơi cư trú Đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật nằm số yếu tố bị ảnh hưởng xấu N hư hệ quả, yếu tố kinh tế - xã hội vùng cửa sông bị ảnh hưởng bị tác động Cục Kiếm soát ô nhiễm 75 Báo cáo tong hợp kết quà thực dự án: Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tồn thương m ôi trường biển; đề xu ất giải pháp ứng phó " năm 2009 Ngoài ra, số tác động khác có thê kê đến nhiễm khơne khí, tác động đến giao thơng đường thủy khu vực Các yếu tố có vai trị quan trọng thường ảnh hưởng đến vùng cửa sơng khu vực ven biên có đơng dân cư Trong thành phần dầu thơ, ngồi hydrocarbon dễ cháy cịn có kim loại nặng thủy ngân PAH (poỉycyclic aromatic hydrocarbon) Do vậy, trường hợp dầu thơ bị rị rỉ mơi trường, khơng khí vùng bị ảnh hưởng có hàm lượng thủy ngân bay lớn có nhiệt độ bav thấp tính bốc cao (Pandey s, et.tal 2008) Ngồi ra, thủy ngân cịn có khả bám vào bề mặt môi trường tiếp tục bốc sau gây nên hậu lâu dài cho mơi trường Ngồi ra, trường hợp vết dầu loang bị phát cháy, sản phấm q trình đốt chất khí độc hại c 2, c o , NO O Những chất khí kế tác nhân gây ô nhiễm môi trường sống giới Đa số loại hồn hợp dầu xăng có tính bốc cao Trong cố tràn dầu, sau bốc hơi, khối lượng riêng dầu tăng khác biệt khối lượng riêng nước dầu giám Do đó, đến thời điểm định, dầu loang tan nước để tạo thành hồn hợp nước dầu (Nordvic A., et.al, 1997) Hồn hợp khó bị loại bỏ trình lọc hút nhân tạo người trình tự làm hệ sinh thái Do vậy, hậu lâu dài thành phần môi trường nước tồn lượng dầu tan gây độc hại sinh vật thủy sinh Đã có nhiều nghiên cứu khoa học khác tìm hiểu tác động ô nhiễm dầu đổi với môi trường đất N hững nghiên cứu khoa học cho thấy tùy vào chủng loại lượng dầu thẩm thấu vào đất mà mơi trường đất có biến đổi khác Nếu lượng dầu thẩm thấu vào đất tạo nên môi trường carbon cao cho vi sinh vật hoạt động mạnh Lượng oxy đất có nguy giảm dẫn đến xuống cấp nghiêm trọng môi trường đất Mặt khác, trường hợp lượng dầu thẩm thấu vào đất nhiều dầu có tác dụng loại kháng sinh, ngăn ngừa phát triển vi Cục Kiểm sốt ó nhiễm 76 Báo cáo tơng hợp kết qua thực dự Ún: Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tồn thương môi trường biến; dề xuất giải plíáp úng phó năm 2009 sinh vật đất Do đó, hợp chất hữu đất bị phân hủy thành chất vơ để lồi thủy sinh hấp thụ dần đến hủy diệt hệ thực vật khu vực bị ô nhiễm dầu (Mendelsohn I., et.al, 2003) Nhìn chung, cố ô nhiễm dầu sè tạo nên hậu qua xấu cho môi trường đất khu vực bị ảnh hưởng Ngồi ra, cịn phải hệ thống nước ngầm khu vực cửa sông ven biển Sự xâm nhập dần tràn vào hệ thống nước ngầm dẫn đến tình trạng nhiễm nước ngầm Như nêu, thành phần dầu thô chứa nhiều kim loại nặng chất độc hại Hệ từ ô nhiễm nước ngầm nhiềm độc hệ thực vật vùng cửa sông chí người Với tác động mơi trường đất, nước khơng khí nêu trên, loài sinh vật phải chịu tác động xâu Mặc dù nghiên cứu khoa học giới chưa liên quan ô nhiễm dầu phát triển loài sinh vật phù du sống nước; song, nhà khoa học giới nhận định thay đổi điều kiện mơi trường sống có ảnh hưởng xấu đến loài sinh vật phù du (Batten s., et.al, 1998) Với vai trị lồi sinh vật thấp cấp cung bậc thức ăn hệ sinh thái, sụt giảm số lượng loài sinh vật phù du có tác động tất yếu đến số lượng loài sinh vật khác khu vực Đổi với số loài chim khu vực, dầu có khả bám vào cánh gây trở ngại trình bay cất cánh chúng Việc săn bắt mồi trốn chạy kẻ thù trở nên khó khăn Hậu lâu dài dẫn đến suy giảm sổ lượng loài chim bị nhiễm dầu khu vực Ngoài ra, loài cá thực vật thủy sinh đóng vai trị thức ăn cho lồi chim khu vực Khi hấp thụ sinh vật bị nhiễm độc dầu bị bao phủ bời vết dầu loang, loài sinh vật cao cấp hơn, có số lồi chim bị ngộ độc chết Các tác động kinh tế- xã hội mà ô nhiễm dầu gây cho khu vực bị ảnh hưởng kể đến chi phí dọn hút, ảnh hưởng xấu tới ngành công nghiệp du lịch ảnh hưởng đến ngành săn bắt thủy - hải sản Cục Kiếm sốt nhiễm 77 Báo cảu tổng hợp kết thực dự án: ' Điều tra, đảnh giả, (ỉự báo nguy cố tràn (lầu gây ton thương môi trường biến; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 Trước hết phải kể đến cơng việc phục hồi trạng môi trường sau cố Cơng việc hút dọn dầu tràn mặt nước địi hỏi chi phí cao sức lao động lớn Hiện giới có nhiều phương pháp hút dọn ngăn chặn lan dầu mặt nước, kể đến số phương pháp như: dùng phao quây dầu, dùng skimmer thu dầu, thực đốt cháy dầu lan, dùng hợp chất hóa học, dùng vi sinh vật để phân hủy dầu tràn chí sử dụng khả làm tự nhiên môi trường Tùy vào điều kiện khu vực mà phương pháp sử dụng riêng biệt hay kết hợp Tuy nhiên, nhiều khu vực, việc hút dầu phải thực từ từ không thực can thiệp người trường hợp tiếp tục làm thay đổi môi trường sống loài sinh vật thủy sinh Kinh nghiệm từ cổ tràn dầu giới cho thấy, công ty chịu trách nhiệm cố ô nhiễm dầu phải bồi thường hàng tỷ đôla cho việc dọn hút bồi thường cho cá nhân tập thể khai thác nguồn lợi khu vực cửa sơng ven biến Thêm vào đó, trước tác động lâu dài mà ô nhiễm dầu để lại, cần phải tiếp tục việc phục hồi trạng thái môi trường để trở lại tình trạng lúc trước cố tràn dầu xảy Tác động thứ hai đến cá ngành kinh tế vùng bị anh hưởng ô nhiễm dầu ảnh hưởng xấu đến ngành công nghiệp du lịch vùng cửa sông ven biến Có thể nói Việt Nam quốc gia có giá trị du lịch biển cao Theo số liệu có được, thu nhập từ du lịch biển đảo Việt Nam chiếm khoảng 60% thu nhập xã hội từ du lịch (VnEconomy, 2009) Tác động cổ tràn dầu hủy hoại điều kiện môi trường tự nhiên vốn có vùng biển tiêu diệt loài sinh vật khu vực Một khu vực bị nhiễm khơng cịn thu hút lượng lớn khách du lịch Hậu ngành du lịch địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng Cuối tác động ô nhiễm dầu đến ngành kinh thể đánh bắt hải sản Số liệu thực tế cho thấy Việt Nam có sản lượng thủy hải sản lớn tài nguyên phong phú Phần lớn thủy hải sản đánh bắt được đưa sang thị trường nước tạo nguồn thu ngoại tệ lớn Tuy nhiên, với sụt giảm điều kiện sổng môi trường ô nhiễm dầu gây ra, sản lượng Ihủy Cục Kiếm sốt nhiễm 78 Báo cáo lổng hợp kết quà thực dự án: “Điều tra, đảnh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gãy tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp úng phó " năm 2009 hải sản đánh bắt khu vực cửa sông ven bờ có nguy giảm sút theo Ngồi ra, trường hợp loài cá khu vực bị ảnh hưởng tràn dầu bị nhiễm độc nguồn hải sản có hại cho sức khỏe khơng tiêu thụ Nói cách khác, ngành kinh tế đánh bắt cá sinh vật thủy sinh địa phương bị ảnh hưởng sau cố tràn dầu Giao thơng đường thủy đường có nhiều nguy bị ảnh hưởng ô nhiễm dầu vùng cửa sông Tàu bè khu vực thường yêu cầu hạn chế qua lại khu vực ô nhiễm để tránh tượng cháy dầu bề mặt không kiểm soát phép tàu chuyên dụng có khoảng trống làm cơng việc thu dọn Do đó, xuồng ghe nhỏ không đảm bảo yêu cầu tàu to chiếm nhiều diện tích lịng sông bị hạn chế lưu thông Giao thông đường thủy khu vực nhiễm bị trì trệ Người dân khu vực tận dụng giao thơng đường với cơng việc thay chuyên chở hàng hóa Điều có nhiều khả tạo gánh nặng cho giao thông đường với xe vận tải lớn Ngồi ra, nhiễm dầu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động du lịch, dầu dạt vào bãi biển, điểm du lịch làm ô nhiễm môi trường, làm sụt giảm lượng khách tham quan, Các di tích tài sản có giá trị văn hóa nằm vùng nhiễm dầu có nhiều khả bị ảnh hưởng Cục Kiêm sốt nhiêm 79 Báo cáo tổng hợp kết thực dự án: "Điều tra, đánh giá, dụ■ báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 Phần III KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ I K É T L U Ậ N : Sự cố tràn dầu biển ven biển Việt Nam diễn phức tạp có chiều hướng gia tăng với phát triển kinh tế xã hội, vận chuyển hàng hóa biển Trên lãnh hải Việt Nam, cố tràn dầu diễn chủ yếu vùng biển khu vực phía Nam vùng biển Đơng Nam Bộ Việc xây dựng, củng cổ hệ thống cong cu, phương pháp luận phương pháp, quy trình công nghệ điều tra, đánh giá, dự báo hoạt động ứng phó cố tràn dầu biển ven biển Việt Nam cần thiết, phục vụ đắc lực cho công tác xây dựng lực phịng ngừa, ứng phó khắc phục ảnh hưởng cố tràn dầu hoạt động dân sinh - kinh tế Trong thời gian tới, sản phẩm đầu quan trọng Dự án thành phần hoàn thiện ban hành “các quy trình, quy phạm phương pháp điều tra, đánh giá, ứng cứu, xử lý cố tràn dầu”; “hướng dẫn xác định thiệt hại môi trường cố tràn dầu” nhằm hướng dẫn cho Bộ, ngành, địa phương, tố chức/cá nhân có liên quan sử dụng t.rong hoạt động phát triển kinh tế xã hội nhàm phòng ngừa, hạn chế thiệt hại đến môi trường, kinh tế xã hội Cơng tác ứng phó cố tràn dầu triển khai khu vực địa bàn tồn quốc Tuy nhiên, nguồn lực cịn hạn chế; công tác cảnh báo, phát phục hồi cịn gặp nhiều khó khăn; giai đoạn tới cần có kế hoạch phịng ngừa, ứng phó cụ thể, khả thi nữa, đáp ứng yêu cầu đặt Việc thành lập đồ trạng, dự báo cổ tràn dầu có ý nghTa cơng tác quản lý, phịng ngừa ứng phó cố Tuy nhiên, để có đồ hồn chỉnh, cần có phối hợp chặt chẽ chủ phương tiện với quan quản lý, tránh tượng không công khai cố tràn dầu phương tiện gây Cục Kiểm sối nhiễm 80 Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây ton thương mơi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó " năm 2009 B áo cáo tồng hợp kết qu thực dự Ún: Các đồ nhạy cảm tràn dầu xây dựng sè sở quan trọng giúp nhà quản lý chủ động hơn, xác việc định q trình ứng phó Việc thực thi mơ hình ứng phó, dự báo giúp kiêm ng, lựa chọn mơ hình tối ưu cho cơng tác ứng phó; qua giúp đơn vị chức chủ động việc đầu tư trang thiết bị, nguồn nhân lực phục vụ công tác ứng phó cổ tràn dầu Việc xây dựng phông môi trường; xây dựng phương pháp lượng giá tổn thất sở quan trọng cho công tác đòi bồi thường cố tràn dầu xảy Kết cơng tác giúp có phương pháp, cách thức nhằm xác định xác thiệt hại kinh tế, môi trường, giúp đưa chứng xác đáng, có tính thuyết phục việc đấu tranh pháp lý đảm bảo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền Báo cáo tổng hợp kết thực dự án thành phần năm 2009 nêu cách tống quát mục tiêu, nội dung kết thực năm 2009 Các kết chi tiết nêu báo cáo tống hợp theo nhóm nội dung báo cáo chuyên đề kèm theo Sản phấm năm 2009 hoàn thành mặt số lượng, chất lượng nội dung giao năm 2009; vậy, nhũng kết bước đầu dự án triển khai 03 năm 2009 - 2011; đồng thời thời gian thực năm 2009 ngắn so với khối lượng công việc lớn nên sản phẩm năm 2009 cịn có mặt hạn chế định Tuy nhiên, hạn chế chỉnh sửa, bồ sung hoàn thiện giai đoạn tới đảm bảo yêu cầu theo Thuyết minh đề cương dự án phê duyệt II KIÉN NGHỊ: Rút kinh nghiệm suốt trình triển khai thực dự án năm 2009, để nội dung triển khai thực đảm bảo yêu cầu chất lượng, tiến độ, Cục Kiểm sốt nhiễm kiến nghị Tổng cục Môi trường, Ban Quản lý dự án số vấn đề sau: Cục Kiêm sốt ó nhiễm 81 Báo cáo tỏng hợp kết qua thực dự án: 'Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 Việc phê duyệt đề cương, kinh phí chi tiết cấp kinh phí thực cho hoạt động năm 2010 cần thực sớm đê hoạt động triển khai thực cách hiệu quả, không bị áp lực mặt thời gian Qua trình thực năm 2009 cho thấy có phát sinh số vướng mắc, bất cập nội dung thực dự tốn kinh phí Đe nghị cần xem xét điều chỉnh, bổ sung cho phù họp; có số nội dung cần lưu ý sau: - Bồ sung kinh phí nhằm tổ chức thêm hội thảo, họp xin ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến cố tràn dầu nói chung khó khăn phức tạp, cần phải tổ chức nhiều hội thảo để tiếp thu ý kiến chuyên gia đế nội dung nghiên cứu vừa đảm bảo tính khoa học, thực tiễn phù hợp với tình hình Việt Nam quy định quổc tế có liên quan; - Đề nghị xem xét, cân đổi, phân bổ nguồn ngân sách hợp lý để triển khai nhiệm vụ phân tích mẫu đơn giá phân tích mẫu hoạt động ngồi trường tăng so với dự tốn ban đầu (ví dụ phân tích mẫu dầu theo báo giá Viện Hoá học triệu đồng/1 mẫu dự tốn kinh phí có 600.000/1 mầu nên khó khăn cho nhóm thực hiện); - Bổ sung thêm kinh phí cho cơng tác điều tra, khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu; - Theo yêu cầu Vụ Ke hoạch - Tài chính, dự án thành phần phải tổ chức nghiệm thu, đánh giá sản phẩm, chi tài chính, cấp sở trước tố chức nghiệm thu cấp Tổng cục lại khơng có kinh phí chi cho cơng tác Vì đề nghị bổ sung kinh phí cho hội đồng nghiệm thu cấp sở - Kinh phí xây dựng Sô tay hướng dân xác định thiệt hại chưa có Bên cạnh đó, nội dung khó, vừa địi hỏi phải có phương pháp luận khoa học, khả thi, vừa phải có khả ứng dụng điều kiện thực tiễn Việt Nam, điều kiện liệu, thông tin mơi trường cịn thiếu khơng đảm bảo đủ độ tin cậy Vì vậy, riêng với nội dung này, đề nghị Ban quản lý xem xét bổ sung thêm phần khảo nghiệm thực tiễn với phương pháp luận đề sau trình nghiên cứu Dự án thành phần Cục Kiểm sốt ó nhiễm 82 Bảo cáo tống hợp kết quà thực dự ủn: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương m ồi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 Nội dung, thuyết minh dự trù kinh phí chi tiết, Cục Kiểm sốt nhiễm xin đề xuất cụ thể sau họp Hội đồng Cục K iêm sốt nhiễm 83 Báo cáo tổng hợp kết qua thực dự án: "Điều tra, đánh giả, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp íntg phó " năm 2009 TAI LIỆU T H A M K H A O Tiếng Việt Báo cáo “Sử dụnẹ ảnh Viễn thám MODIS quan trắc cố tràn dầu Ọuảng Nam” - Viện Vật lý Điện tử - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Bảo cáo trạng m ôi trường , Hà Nội Chi cục Thống kê Quảng Nam (2005), Niên giảm thống kê Quảng Nam năm 2005 Cục Bảo vệ môi trường (2006), Tông quan trạng đât ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar Lưu Văn Diệu (2008), D ầu tràn biên , Kỷ yếu hội thảo “Quản lý môi trường cảng Việt Nam”, biên tập Trần Đình Lân Lưu Văn Diệu, Nguyễn Đức Cự Đồ Công Thung (2002), Sơ tay quan trắc phản tích m trường biên Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài “Xây dựng, triến khai chương trình bảo đảm chất lượng, kiểm sốt chất lượng quan trắc phân tích mơi trường”, Viện Tài nguyên Môi trường biến Nguyễn Bá Diến - Tổng quan pháp luật Việt Nam phỏng, chống ô nhiễm dầu vùng biên - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Chu Hồi - Cơ sở Tài nguyên Môi trường biến - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - 2006 Nguyễn Đăng Ngải Lê Doãn Dũng (2006), Rạn san hô quần đáo Cừ Lao Chàm (Quảng Nam), Báo cáo kết khảo sát đề tài “Đánh giá nguồn lợi cá rạn san hô số vùng dự kiến thành lập khu bảo tồn biển số loài hải sản có giá trị kinh tế cao dốc thềm lục địa Việt Nam, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi’ Nguyễn Thế Chinh (chủ biên) (2003), K ỉnh tế quản lý m ôi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa, Nguyễn Mạnh Thắng (2007), Phương pháp điều tra đảnh g iá ảnh hưởng cổ dầu tràn tới chất lượng m ôi trường trầm tích tro n g hệ sinh thải ven bờ, ven đảo, Báo cáo chuyên đề, Viện Tài nguyên Mơi trường biên Cục Kiểm sốt nhiễm 84 Báo cáo tổng hợp kết qua thực dự ủn: “Điều tra, đánh giá, dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó ” năm 2009 Nguyền Văn Quân (2008), X ảy dựng phương pháp quan trắc tác động tràn dầu ỉên quần xã rạn san hô, Viện Tài nguyên Môi trường biến Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Hữu Đại (2002), Co biên Việt Nam: thành phần loài, phân bố, sinh thải - sinh học Nhà xuất khoa học kỳ thuật Phan Nguyên Hồng Mai Sĩ Tuấn (2003), Đ ặc điêm sinh thái vùng rừng ngập mặn ven biên Việt Nam, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc biển lần thứ -Hiện trạng phương hướng quản lý Phạm Quang Sơn - ứng dụng thông tin viễn thám GIS nghiên cửu, quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường vùng ven biển hải đảo - 2008 Tông Cục Bảo vệ Môi trường (2008), Nghiên cứu xảy dựng phương pháp lượng g iá kinh tê tà i nguyên m ôi trường phục vụ công tác đánh g iá thiệt hại cổ tràn dầu gây ra, Báo cáo tổng họp đề tài Vũ Thanh Ca, Hoàng Đức Cường Trần Hồng Thái (2007), Nghiên củV, xác định nguyên nhân tràn dầu khu vực Trung Trung Bộ, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Tiếng nước ngồi Bateman, I.J and K.G Willis (1999), Valuing Environm ental Preferences , Oxford University Press, UK Bishop, R, c and Heberlein, T.A (1987), “The contingent valuation method”, In Kerr, G.H and Shaip, B.M.H (eds) Valuing the environment: Economic theory and applications, Studies in Resource Management No.2 Centre for Resource Management, University of Canterbury and Lincoln College Civil Lialibity Convention (2004), Tasman S prit O il S p ill: Assessment Report Etkin, D (1999), 'Estimating cleanup costs f o r o il spills, Oil Spill Intelligence Report Cutter Information Corp, Massachusetts, U.S Freeman, A.M (1993), “Nonuse Values in Natural Resource Damage Assessment” In R.J.Kopp and V.K.Smith (eds.), Valuing N a tu l Assets: The Economics o f N a tu l Resource Damage Assessment., Washington D.C: Resources for the Future, pp 264-306 Haab, T,c and McConnell, K,E (2002), Valuing environm ental and natural resource-the econometrics o f non-market valuation Edward Elgar, USA Cục K iểm sốt nhiễm 85 Điều tra, đánh giả, dự báo nguy cố tràn dầu gây tồn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp ứng phó " năm 2009 Báo cáo tổng hợp kết thực dự án: International Oil Pollution Compensation Fund (2006), Economic loss in tourism sector , Oil pollution claim and compensation workshop, Haifa, Israel International Oil Pollution Compensation Fund (2008), C laim M anual , United Kingdom International Oil Pollution Compensation Fund (2008), Annua! Report 2008 , United Kingdom International Oil Pollution Compensation Fund (2009), The international regime f o r compensation f o r o il p o llu tio n damage , Explanatory note prepared by the Secretariat International Oil Pollution Compensation Fund (2009), Technical guidelines f o r assessing fisheries sector claims, United Kingdom IUCN (2006), Lebanon Oil Spill Rapid Assessmet and Response Mission, Washington D.c, USA Tietenberg, T (2003), Environm ental and N a tu l Resource Economics, HarperCollins, New York Thang, N D (2008), Impacts o f A lternative Dyke Management Strategies on Wetland Values in Vienam "s Mekong River Delta, Doctoral Thesis, Australian National University, Canberra The International Tanker Owners Pollution Federation Limited (IPIECA) (2007), O il s p ill compensation: a guide to the inte rna tion al conventions on lia b ility and compensation f o r o il p o llu tio n damage United Nations and European Commission (2007), R apid Environm ental Assessment 'Hebei S p irit ' O il S p ill - Republic o f Korea, Switzerland Cue K iểm so t ô nhiễm 86 ... THEO BÁO CÁO TỐNG HỢP I Báo cáo tổng hợp kết xây dựng phương pháp luận điều tra, đánh giá, dự báo cố tràn dầu II Báo cáo tổng hợp kết xây dựng đồ trạng, dự báo cố tràn dầu III Báo cáo tổng hợp kết. .. dựng đồ nhạy cảm tràn dầu IV Báo cáo tổng hợp kết thực thi mơ hình ứng phó cố tràn dầu sơng Sài Gịn - Đồng Nai thực thi mơ hình dự báo cố tràn dầu biến V Báo cáo tổng hợp lượng giá tổn thất cố. .. biển; đánh bắt thủy hải sản, + Lập phiếu điều tra, tổng hợp phiếu điều tra; Cục Kiêm soát ỏ nhiêm 14 Bcio cáo tông hợp kết qua thực dự án: ? ?Điều tra, đánh giá , dự báo nguy cố tràn dầu gây tổn

Ngày đăng: 18/03/2015, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BANG, HÌNH

  • DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT

  • I. NỘI DUNG VÀ TỎ CHỨC THỤC HIỆN

  • II) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

  • 1. PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH ĐIÊU TRA SỰ CÓ TRÀN DÀU

  • 1. Phương pháp điều tra

  • 2. Quy trình điều tra

  • 3. Phương pháp điều tra sự cố tràn dầu không rõ nguồn gốc

  • 3.1. Phương pháp mô hình lan truyền dầu ô nhiễm trên biến

  • 3.2. Phương pháp điều tra kết hợp lấy mẫu và phân tích (fingerprinting)

  • 3.3. Phương pháp viễn thám và GIS

  • 3.4. Phương pháp điều tra tràn dầu bằng máy bay trực thăng gắn radar

  • I I . CÁC PHƯƠNG PHÁP, QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ SỰ CÔ TRÀN DẦU

  • 1. Các phương pháp đánh giá sự cổ tràn dầu

  • 1.1. Phương pháp điều tra thực địa

  • 1.2. Phương pháp thống kê

  • 1.3. Phương pháp Bán đồ, Viễn thám và GIS

  • 1.4. Phương pháp mô hình hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan