Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Ninh

69 261 1
Một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Mục lục

  • Là mức độ dồn vốn tín dụng vào một đối tượng khách hàng, một ngành nghề kinh doanh, một loại tiền hay một thời hạn xác định. Các chỉ tiêu được xem xét cụ thể như sau:

  • 2.2.4.1. Mức độ tập trung tín dụng theo loại tiền

    • 2.3.1.1 Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý

    • 2.3.1.2 Kiểm soát cho vay

    • 2.3.1.3 Tuân thủ chặt chẽ việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

    • 2.3.1.4 Thực hiện cho điểm tín dụng và phân loại khách hàng

    • 2.3.1.5 Xây dựng và hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng

    • 2.3.1.6 Thực hiện nghiêm ngặt việc thế chấp tài sản

    • 2.3.1.7 Tuyển dụng và đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng có trình độ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp

    • 2.3.1.8 Thực hiện phân tán rủi ro

    • 2.3.2 Một số kết quả đạt được trong công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

    • Mặc dù Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh đã tích cực tiến hành nhiều biện pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nhưng rủi ro vẫn xảy ra trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng. Dưới đây là một số tồn tại:

    • Nợ quá hạn và nợ xấu vẫn tồn tại, số dư nợ quá hạn qua các năm từ 2011đến 2013 lần lượt là 2975, 700, 231 triệu đồng. Đặc biệt năm 2012 và 2013 nợ quá hạn tập trung vào khách hàng là cá nhân (100%).

    • Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

    • Số dự phòng rủi ro tín dụng thực tế vẫn phải trích thêm tuy có xu hướng tăng, qua 3 năm 2011-2013 tương ứng là 867, 4250, 2305 triệu đồng. Chứng tỏ chất lượng một số khoản cho vay chưa cao, tuy rằng khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ có mức độ rủi ro cao hơn đã giảm nhiều.

    • Cơ cấu cho vay chưa cân đối, hợp lý

    • - Tập trung vốn tín dụng quá nhiều vào cho vay ngắn hạn thể hiện ở tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn qua 3 năm 2011-2013 tương ứng là: 74,6%, 74,52%, 79,65%. Trong khi đó tỷ trọng cho vay trung dài hạn còn thấp.

    • - Cho vay ngành thương mại dịch vụ và công nghiệp chế biến năm 2012 và 2013 chiếm tỷ trọng cao, lần lượt là 33,2% - 23,44% và 30,77% - 32,05% trong tổng dư nợ cho vay năm 2011 và 2012; trong khi đó các ngành khác chiếm tỷ trọng thấp như nông lâm chiếm 0,8%; xây dựng chiếm 3,75%... Sự tập trung vốn vào cho vay 2 ngành này có thể gây rủi ro rất lớn cho Chi nhánh khi các ngành này gặp khó khăn, chịu sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy cần phân bổ vốn cho vay cân đối, không tập trung quá nhiều vào một ngành.

    • 2.3.3.2. Nguyên nhân

    • a) Nguyên nhân khách quan

    • b) Nguyên nhân chủ quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan