Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

182 1.5K 20
Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan . i Mục lục ii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng . vii Danh mục các hình vẽ, đồ thò . vii Danh mục các phụ lục viii MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG . 1 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG 1 1.1.1 Lòch sử phát triển của hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ trong ngân hàng: . 1 1.1.1.1 Lòch sử phát triển của hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ nói chung: . 1 1.1.1.2 Sự hình thành hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại: 5 1.1.2 Hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ ngân hàng theo Báo cáo Basle: 9 1.1.2.1. Mục tiêu vai trò của các nguyên tắc kiểm soát nội bộ ngân hàng: . 9 1.1.2.2. Các nguyên tắc của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng: 9 1.1.3 Thực tiễn vận dụng Báo cáo Basle tại các quốc gia trên thế giới: . 12 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG:. 14 1.2.1 Tín dụng vai trò của nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại: . 15 2 1.2.1.1. Khái niệm tín dụng các loại hình nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: . 15 1.2.1.2. Vai trò của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: . 15 1.2.2 Rủi ro tín dụng: . 16 1.2.2.1. Rủi ro tín dụng: 16 1.2.2.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: . 16 1.2.3 Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng: 18 1.2.3.1. Thiết lập quy trình tín dụng chặt chẽ: . 19 1.2.3.2. Thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ tín dụng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả: 21 Chương 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 2.1 SỰ PHÁT TRIỂN ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM: . 27 2.1.1 Sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động tín dụng ngân hàng tại Việt Nam: . 27 2.1.2 Đặc điểm của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng tại Việt Nam: . 30 2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM: . 31 2.2.1 Mục đích phương pháp khảo sát: 31 2.2.1.1 Mục đích khảo sát: . 31 2.2.1.2 Phương pháp khảo sát: . 32 2.2.2 Nhận dạng phân tích các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam: 33 2.2.2.1 Nhận dạng các nguyên nhân: . 33 2.2.2.2 Phân tích các nguyên nhân: 38 2.2.3 Những ưu điểm tồn tại của kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay: . 43 3 2.2.3.1 Về môi trường kiểm soát: 43 2.2.3.2 Phân tích đánh giá rủi ro: . 45 2.2.3.3 Các hoạt động kiểm soát: 46 2.2.3 4 Thông tin truyền thông: 48 2.2.3.5 Hoạt động giám sát: 49 2.2.4 Đánh giá các tồn tại của KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng tại các NHTM ở Việt Nam: 52 2.2.4.1 Bài học kinh nghiệm từ các vụ án tín dụng lớn: 52 2.2.4.2 Đánh giá của các kiểm toán viên độc lập: 54 2.2.4.3 Nhận xét về các tồn tại hiện hữu: . 55 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM . 57 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG: . 57 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM: . 59 3.2.1 Về phía Nhà Nước: 59 3.2.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng: . 59 3.2.1.2. Nâng cao vai trò giám sát, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng các rủi ro ngân hàng của bộ máy thanh tra thuộc Ngân hàng Nhà nước: 60 3.2.1.3. Tạo lập các kênh thông tin đáng tin cậy cho các ngân hàng doanh nghiệp: . 61 3.2.2 Về phía các Ngân hàng thương mại: . 61 3.2.2.1. Các giải pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát: 61 3.2.2.2. Các giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa, kiểm soát quản lý rủi ro tín dụng: 63 4 3.2.2.3. Các giải pháp để thực hiện quy trình kiểm soát tín dụng chặt chẽ nhưng vẫn đảm bảo yếu tố về chất lượng phục vụ khách hàng: 76 3.2.2.4. Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo tín dụng hiệu quả phân tích hoạt động tín dụng: 76 3.2.2.5. Các giải pháp quản lý có hiệu quả việc xử lý của các khoản nợ xấu: 78 3.2.2.6. Các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm tra đònh kỳ đối với hoạt động tín dụng: . 78 3.2.2.7. Các giải pháp nâng cao tính hiệu quả của hệ thống trao đổi thông tin trong ngân hàng: . 83 3.3.3 Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp với các tiêu chuẩn của COSO Basle về kiểm soát nội bộ quản lý rủi ro tín dụng: 84 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do nghiên cứu đề tài: Ngân hàng thương mại (NHTM) là một doanh nghiệp đặc biệt, là trung gian tài chính của nền kinh tế. Nó thực hiện huy động các nguồn vốn trong nền kinh tế sử dụng các nguồn vốn huy động này để thực hiện cung ứng vốn tín dụng cho nền kinh tế các dòch vụ ngân hàng nhằm tạo ra lợi nhuận. Trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiệp vụ tín dụngnghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất của NHTM vì nó giúp quay vòng nguồn vốn huy động đầu vào tạo ra lợi nhuận cao nhất cho NHTM. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao nhất. Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh do khách hàng vay không trả được nợ gốc lãi vay cho ngân hàng đúng hạn như đã cam kết. Rủi ro tín dụng là loại rủi ro nguy hiểm nhất đối với NHTM vì nó kéo các loại rủi ro khác cũng phát sinh theo có thể dẫn đến sự phá sản của NHTM vì mất khả năng thanh toán các khoản huy động đầu vào do không thu hồi được vốn đã sử dụng để cho vay. Để hạn chế ngăn ngừa rủi ro tín dụng, ngoài các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng thì việc thiết kế một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả của NHTM đối với nghiệp vụ tín dụng sẽ góp phần rất quan trọng trong việc kiểm soát giám sát rủi ro tín dụng, hạn chế được sự thất thoát vốn tín dụng cho ngân hàng. Kể từ khi thực hiện chuyển hệ thống ngân hàng một cấp sang mô hình ngân hàng hai cấp, hệ thống NHTM Việt Nam bắt đầu hình thành phát triển lớn mạnh, đa dạng về loại hình. Tuy nhiên, quy mô của các NHTM Việt Nam còn nhỏ bé, năng lực quản trò, điều hành chưa cao trình độ nghiệp vụ còn thấp. Mặc dù chất lượng hoạt động của các NHTM Việt Nam đã được cải thiện đáng kể sau quá trình thanh tra, tái cơ cấu, chấn chỉnh sắp xếp lại nhưng vẫn còn tồn tại những yếu kém các rủi ro tiềm ẩn do môi trường kinh doanh không ổn đònh, tạo nhiều sơ hở cho sự lừa đảo chiếm đoạt vốn của ngân hàng, do hành lang pháp lý bất cập do sự thiếu tôn trọng đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ nghiệp vụ một số lãnh đạo NHTM đã gây ra các sai phạm về những quy tắc hoạt động ngân hàng. Các sự kiện có liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng tại Việt Nam trong những năm gần đây cho thấy chất lượng tín dụng của các ngân hàng Việt Nam chưa cao, khả năng quản lý rủi ro tín dụng còn yếu kém. Từ đó có thể thấy rằng, trong điều kiện môi trường kinh doanh nhiều bất lợi cộng với bản chất rủi ro tiềm tàng của hoạt động tín dụng ngân hàng đòi hỏi các NHTM Việt Nam không ngừng nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng – đặc biệt phải xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu nhằm giảm thiểu kiểm soát rủi ro. 6 Từ trước đến nay, các NHTM Việt Nam chỉ chú trọng đến việc thiết lập các chính sách tín dụng phù hợp với mục tiêu phát triển của từng ngân hàng, sự phát triển của các ngành kinh tế tính an toàn trong cho vay thiết kế các quy trình tín dụng phù hợp với các quy đònh của pháp luật về hoạt động tín dụng nhưng chưa chú trọng hoàn thiện kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng. Chính sự khiếm khuyết này đã tạo ra sơ hở cho các sai phạm về nghiệp vụ đạo đức của những người làm công tác tín dụng không tạo ra sự cảnh báo kòp thời về các khoản tín dụng có vấn đề cho các cấp lãnh đạo của ngân hàng. Chính vì thế, cần phải có sự nghiên cứu về kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng của các NHTM Việt Nam để đánh giá khắc phục những tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ trong vai trò kiểm soát giảm thiểu rủi ro tín dụng. Mặt khác, trong điều kiện ngày nay, khi nền kinh tế thế giới đã đang trong quá trình toàn cầu hóa, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu khách quan đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung đối với các NHTM Việt Nam nói riêng. Hội nhập đòi hỏi các NHTM phải nâng cao năng lực cạnh tranh, năng lực quản lý đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả. Vì vậy, một trong các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của các NHTM Việt Nam là hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng, đặc biệt là đối với nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo sự an toàn lành mạnh trong hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam. 2. Mục tiêu của đề tài: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đáùnh giá các ưu điểm tồn tại của hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các NHTM Việt Nam nói chung. Từ các ưu – nhược điểm được rút ra này, nghiên cứu đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại các NHTM Việt Nam. 3. Phương pháp luận nghiên cứu: Để nắm một cách đầy đủ thực trạng, tác giả phải tiến hành thực hiện các cuộc khảo sát như sau: • Sử dụng Bảng câu hỏi về Hệ thống kiểm soát nội bộ để khảo sát thực trạng kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại một số NHTM tiêu biểu của Việt Nam. Đó là những ngân hàng có quy mô lớn có tỷ trọng dư nợ tín dụng cao trong tổng dư nợ tín dụng của toàn ngành ngân hàng. 7 • Thảo luận với một số nhà quản lý, kiểm toán viên nội bộ một số cán bộ tín dụng tại một số ngân hàng thương mại quốc doanh cổ phần của Việt Nam về các vấn đề về rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, các biện pháp kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng hiện đang áp dụng hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam. • Tổng hợp phân tích các bài viết, các báo cáo về một số vụ án liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng mà nguyên nhân chủ quan do sự yếu kém của hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng. • Phỏng vấn các kiểm toán viên độc lập có kinh nghiệm kiểm toán lónh vực ngân hàng đã từng tham gia các cuộc kiểm toán chuyên đề về tín dụng. Thông qua đánh giá của các chuyên gia ngân hàng về chất lượng tín dụng năng lực quản trò, điều hành của các NHTM Việt Nam kết quả thu thập được từ các cuộc khảo sát, tác giả rút ra các rút ra những ưu điểm tồn tại của kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các NHTM Việt Nam hiện nay. 4. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi giới hạn của đề tài này là nghiên cứu vấn đề kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các NHTM Việt Nam nói chung. 5. Ý nghóa của việc nghiên cứu: Mục đích của việc nghiên cứu kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong NHTM là đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát những yếu kém, nhược điểm của nó làm cho hệ thống không phát hiện, không hạn chế được các gian lận sai sót dẫn đến rủi ro tín dụng. Từ đó, nghiên cứu các giải pháp khắc phục các nhược điểm của hệ thống nhằm đem lại khả năng kiểm soát tối ưu của NHTM về hoạt động tín dụng. Vì hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu đem lại nguồn thu nhập cao nhất cho các NHTM cũng là hoạt động rủi ro cao nên nếu kiểm soát tốt hoạt động này sẽ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của NHTM đem lại hiệu quả sử dụng vốn cho NHTM. Kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghóa quan trọng như sau:  Đối với Nhà nước: Kết quả nghiên cứu của đề tài là một tư liệu để Nhà nước hoàn thiện hơn các chính sách, các quy đònh pháp luật về hoạt động tín dụng 8 của các NHTM có những biện pháp giám sát thích hợp đối với các NHTM về hoạt động tín dụng nói riêng đặt ra vấn đề về đánh giá rủi ro của các NHTM nói chung.  Đối với các NHTM: Giúp các NHTM Việt Nam soi rọi lại các tồn tại, yếu kém trong hệ thống kiểm soát nội bộ về hoạt động tín dụng của mình. Các kiến nghò của đề tài có ý nghóa đối với các NHTM trong việc hoàn thiện môi ttrường kiểm soát nội bộ nói chung KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng nói riêng đồng thời thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro tín dụng tốt hơn.  Đối với các nghiên cứu tiếp theo: Kết quả của đề tài góp phần tạo thêm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu về kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng của các NHTM quản lý rủi ro tín dụng. 6. Nội dung của đề tài: Với mục tiêu phương pháp luận trình bày ở trên, nội dung của đề tài được chia làm 03 chương lớn:  Chương 1: Khái quát quá trình hình thành các lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng nói riêng. Trong chương này, tác giả cũng giới thiệu Báo cáo của y ban Basle về các tiêu chuẩn đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng. Cuối cùng, bàn về hoạt động tín dụng ngân hàng bao gồm vai trò của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, rủi ro tín dụng kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng.  Chương 2: Trong chương này, tác giả giới thiệu quá trình hình thành, phát triển các đặc điểm của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng tại Việt Nam. Trọng tâm của chương 2 là nhận đònh phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam đánh giá các ưu nhược điểm của kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các NHTM Việt Nam từ kết quả các cuộc khảo sát về KSNB trong các NHTM Việt Nam.  Chương 3: Nêu ra một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng trong các NHTM Việt Nam. 9 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG 1.1.1 Lòch sử phát triển của hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ trong ngân hàng: 1.1.1.1 Lòch sử phát triển của hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ nói chung: Khái niệm kiểm soát nội bộ đã hình thành phát triển dần trở thành một hệ thống lý luận về vấn đề kiểm soát trong tổ chức, đặc biệt có liên quan mật thiết đến vấn đề quản trò doanh nghiệp. Quá trình nhận thức nghiên cứu về kiểm soát nội bộ đã dẫn đến các đònh nghóa khác nhau từ giản đơn đến phức tạp về hệ thống này. Đến nay, đònh nghóa được chấp nhận khá rộng rãi là: 1 “Kiểm soát nội bộ là một quá trình do người quản lý, hội đồng quản trò, các nhân viên của đơn vò chi phối, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm thực hiện ba mục tiêu dưới đây:  Báo cáo tài chính đáng tin cậy.  Các luật lệ quy đònh được tuân thủ.  Hoạt động hữu hiệu hiệu quả.” Đònh nghóa trên được đưa ra bởi COSO 2 trong báo cáo của COSO có tựa đề là “Kiểm soát nội bộ:Khuôn khổ hợp nhất” được công bố lần đầu tiên vào năm 1992. Trước khi báo cáo của COSO về kiểm soát nội bộ ra đời, đã có rất nhiều lý luận khác nhau về kiểm soát nội bộ nhưng chưa hoàn chỉnh thống nhất. 1 Nguồn: Internal Control:Intergrated framework – COSO, September 1992 2 COSO (Committee of Sponsoring Organizations) là một Uỷ ban của Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận về báo cáo tài chính(National Commission on Financial Reporting, hay còn gọi là Treadway Commission). Uỷ ban này bao gồm đại diện của Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA), Hiệp hội quản trò viên tài chính (FEI), Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội kế toán viên quản trò (IMA). 10 Từ thập niên 1940, các tổ chức kế toán công kiểm toán nội bộ tại Hoa Kỳ đã xuất bản một loạt các báo cáo, hướng dẫn tiêu chuẩn về tìm hiểu kiểm soát nội bộ trong các cuộc kiểm toán. Đến giữa thập niên 1970, kiểm soát nội bộ đđđược quan tâm đặc biệt trong các lónh vực thiết kế hệ thống kiểm toán, chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ vận dụng trong các cuộc kiểm toán. Đạo luật chống hành vi hối lộ ở nước ngoài 1977 (Foreign Corrupt Practices Act of 1977), các báo cáo của Cohen Commission FEI (Financial Executives Institute) đều đề cập đến việc hoàn thiện hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ. Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) cũng đưa ra các điều luật bắt buộc các nhà quản trò phải báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ của tổ chức 3 . Năm 1979, Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ – AICPA đã thành lập một Uỷ ban tư vấn đặc biệt về kiểm soát nội bộ nhằm đưa ra các hướng dẫn về việc thiết lập đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ. Hưởng ứng với Đạo luật chống hành vi hối lộ ở nước ngoài 1977, Viện Nghiên cứu tài chính (Financial Executives Research Foundation – FERF) đã tiến hành một cuộc khảo sát về phương pháp kiểm soát nội bộ trong các công ty Hoa Kỳ. Đóng góp chủ yếu của kết quả nghiên cứu này là ấn phẩm xuất bản năm 1980 4 - liệt kê các đặc tính của kiểm soát nội bộ, các điều kiện, thủ tục sự nhận thức một loạt các quan điểm đa dạng, rộng rãi liên quan đến đònh nghóa, bản chất, mục đích của kiểm soát nội bộ kiểm soát nội bộ cần phải đạt đến sự hiệu quả như thế nào. Giai đoạn từ năm 1980 đến 1985 đã chỉ ra sự phát triển sự sàng lọc của các chuẩn mực kiểm toán liên quan đến kiểm soát nội bộ thông qua các lần ban hành sửa đổi của Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ về các chuẩn mực về sự đánh giá của kiểm toán viên độc lập về kiểm soát nội bộ báo cáo về kiểm soát nội bộ 5 . Hiệp hội Kiểm toán nội bộ (Institute of Internal Audit – IIA) cũng ban hành chuẩn mực hướng dẫn kiểm toán viên nội bộ về bản chất của kiểm soát vai trò của các bên liên quan trong việc thiết lập, duy trì đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ 6 . 3 Báo cáo của nhà quản lý về hệ thống kiểm soát kế toán nội bộ (SEC Release No.34-15772, 1979). 4 Internal Control in U.S Corporations:The State of Art (New York:Financial Execuitves Research Foundation, 1980). 5 Statement on Auditing Standards No.30, Reporting on Internal Accounting Control (New York, AICPA, 1980); Statement on Auditing Standards No.43:Omnibus Statement on Auditing Standards (New York, AICPA, 1982. 6 Statement on Internal Auditing Standards No.1: Control:Concepts and Responsibilities (Altamonte Springs FL: The Institute of Internal Auditors, Inc, 1983). [...]... 1.2.3 Kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng: Như đã đề cập ở phần trên, tín dụngnghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất của ngân hàng tiềm ẩn rủi ro cao Để quản lý rủi ro tín dụng, ngoài việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ để kiểm soát ngăn ngừa các yếu tố bên ngoài dẫn đến rủi ro tín dụng thì việc xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ đối với. .. luận khác về kiểm soát nội bộ ở cấp độ nâng cao hơn như kiểm soát nội bộ trong môi trường tin học, kiểm soát nội bộ ngân hàng, công ty chứng khoán … 1.1.1.2 Sự hình thành hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại: a Khái niệm ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là loại ngân hàng giao dòch trực tiếp với các tổ chức kinh tế cá nhân bằng cách huy động vốn rồi sử dụng số vốn... thủ tục kiểm soát đối với từng loại nghiệp vụ chủ yếu của các ngân hàng thương mại Tài liệu Kiểm soát nội bộ: Sổ tay Kiểm soát viên 19 do Bộ Kiểm soát tiền tệ – Hoa Kỳ (the Office of Comptroller of the Currency) ban hành áp dụng cho hoạt động giám sát ngân hàng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng Đây là một sự vận dụng kết hợp hài hoà giữa báo cáo của Basle COSO về kiểm soát nội bộ 18... của nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: Đối với bản thân ngân hàng thương mại, tín dụngnghiệp vụ truyền thống Nghiệp vụ tín dụng mà chủ yếu là cho vay được xem là nghiệp vụ sử dụng vốn quan trọng nhất, quyết đònh đến khả năng tồn tại hoạt động của ngân hàng thương mại Về mặt tài chính, đây là nghiệp vụ tạo thành bộ phận chủ yếu quan trọng của Tài sản Có của NHTM Những yếu kém trong nghiệp vụ này... nghóa về hệ thống kiểm soát nội bộ (đã nêu ra ở phần trên) b Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ: Theo COSO, dù đặc điểm hoạt động của mỗi tổ chức có khác nhau thì vẫn có 05 bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ, bao gồm7: • Môi trường kiểm soát • Đánh giá rủi ro • Hoạt động kiểm soátThông tin truyền thông • Giám sát c Các hạn chế của hệ thống kiểm soát nội bộ: Hệ thống kiểm soát. .. www.carddecisions.com 23 1.2.1 Tín dụng vai trò của nghiệp vụ tín dụng trong ngân hàng thương mại: 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng các loại hình nghiệp vụ tín dụng ngân hàng: a Khái niệm tín dụng: Tín dụng là một giao dòch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng các đònh chế tài chính khác) bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp các chủ thể khác), trong đó, bên cho vay chuyển... vận dụng báo cáo của Basle để soạn thảo các chuẩn mực, hướng dẫn riêng về kiểm soát nội bộ cho các ngân hàng thương mại tại quốc gia mình Trong đó, có thể kể đến như: Tài liệu Quản lý các rủi ro trong ngân hàng: Kiểm soát nội bộ tuân thủ Khuôn khổ về Hệ thống Kiểm soát nội bộ trong các Ngân hàng 18 do Ngân hàng Bangladesh ban hành Về cơ bản, tài liệu này hoàn toàn phù hợp với báo cáo của Basle và. .. toán cung ứng dòch vụ ngân hàng cho các đối tượng nói trên” 8 b Sự cần thiết khách quan về hệ thống lý luận kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại: Mặc dù, theo như báo cáo của COSO về kiểm soát nội bộ, bất kỳ tổ chức nào dù khác nhau về quy mô, đặc điểm hoạt động thì cũng đều tồn tại năm yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ báo cáo COSO đã tạo ra một khuôn khổ chung về kiểm soát nội bộ. .. giá về các yếu tố sau: Sự cân đối giữa lợi ích đạt được chi phí bỏ ra cho việc thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ; Mức độ phức tạp mức độ rủi ro trong hoạt động của từng ngân hàng 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: Trong tất cả các hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương maiï, hoạt động chủ yếu quan trọng nhất là hoạt động tín dụng Vì thế, đề tài này tập trung nghiên. .. Thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ tín dụng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả: Các nguyên tắc chung về thiết kế hệ thống KSNB đối với nghiệp vụ tín dụng quản lý rủi ro tín dụng 25: (1) Chu trình xét duyệt tín dụng, giám sát tín dụng được thực hiện đầy đủ, kòp thời, có hiệu quả, ngăn ngừa kòp thời những thiếu sót trong hệ thống xử lý (2) Các dữ liệu cần thiết được thu thập, chuyển giao xử . VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG............. 1 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM. NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 02/04/2013, 08:46

Hình ảnh liên quan

hình thực tế của khách hàng và tái thẩm định  tài sản đảm bảo.  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

hình th.

ực tế của khách hàng và tái thẩm định tài sản đảm bảo. Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.1. Biểu đồ dư nợ cho vay từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với GDP tại Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2003 - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

Hình 2.1..

Biểu đồ dư nợ cho vay từ nguồn vốn tín dụng ngân hàng so với GDP tại Việt Nam từ năm 1995 đến năm 2003 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.1. Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp với các tiêu chuẩn của COSO và Basle về kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tín dụng - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

Bảng 3.1..

Đánh giá sự phù hợp của các giải pháp với các tiêu chuẩn của COSO và Basle về kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro tín dụng Xem tại trang 92 của tài liệu.
18. Nhà quản lý có thái độ bảo thủ trong việc chấp nhận rủi ro và chỉ lao vào một lĩnh  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

18..

Nhà quản lý có thái độ bảo thủ trong việc chấp nhận rủi ro và chỉ lao vào một lĩnh Xem tại trang 106 của tài liệu.
8. Có bảng mô tả công việc trong đó định rõ - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

8..

Có bảng mô tả công việc trong đó định rõ Xem tại trang 106 của tài liệu.
mang tính hình thức.  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

mang.

tính hình thức. Xem tại trang 107 của tài liệu.
6. Có tiêu chuẩn về trình độ, năng lực, kinh nghiệm của kiểm toán viên nội  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

6..

Có tiêu chuẩn về trình độ, năng lực, kinh nghiệm của kiểm toán viên nội Xem tại trang 109 của tài liệu.
mang tính hình thức.  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

mang.

tính hình thức. Xem tại trang 109 của tài liệu.
3. Hình thức ban hành: - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

3..

Hình thức ban hành: Xem tại trang 113 của tài liệu.
1. Các sản phẩm cho vay/ Lọai hình cho vay của Ngân hàng: - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

1..

Các sản phẩm cho vay/ Lọai hình cho vay của Ngân hàng: Xem tại trang 119 của tài liệu.
1 Theo lọai hình - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

1.

Theo lọai hình Xem tại trang 122 của tài liệu.
II Theo hình thức bảo đảm - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

heo.

hình thức bảo đảm Xem tại trang 123 của tài liệu.
nguyên nhân khách quan: tình hình tài chính/ kinh doanh của khách  hàng gặp khó khăn, thu tiền hàng  chậm, thiên tai, hỏa hoạn …  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

nguy.

ên nhân khách quan: tình hình tài chính/ kinh doanh của khách hàng gặp khó khăn, thu tiền hàng chậm, thiên tai, hỏa hoạn … Xem tại trang 124 của tài liệu.
III Theo các tiêu chuẩn đánh giá tín dụng của khách hàng  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

heo.

các tiêu chuẩn đánh giá tín dụng của khách hàng Xem tại trang 124 của tài liệu.
6.2. Chính sách lương bổng/khen thưởng/ kỷ luật đối với các chức danh trong quy trình tín dụng:  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

6.2..

Chính sách lương bổng/khen thưởng/ kỷ luật đối với các chức danh trong quy trình tín dụng: Xem tại trang 131 của tài liệu.
(b) Hình thức kỷ luật: - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

b.

Hình thức kỷ luật: Xem tại trang 131 của tài liệu.
II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO: - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
II. ĐÁNH GIÁ RỦI RO: Xem tại trang 134 của tài liệu.
mang tính hình thức  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

mang.

tính hình thức Xem tại trang 134 của tài liệu.
III. CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT: - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
III. CÁC THỦ TỤC KIỂM SOÁT: Xem tại trang 137 của tài liệu.
bằng mắt thường, bảng checklist hay hệ thống máy tính?  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

b.

ằng mắt thường, bảng checklist hay hệ thống máy tính? Xem tại trang 137 của tài liệu.
Không có bảng câu hỏi điều tra. Các câu  hỏi đặt ra tuỳ thuộc  vào kinh nghiệm và  phán đoán của nhân  viên tín dụng, mang  tính chất cảm tính - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

h.

ông có bảng câu hỏi điều tra. Các câu hỏi đặt ra tuỳ thuộc vào kinh nghiệm và phán đoán của nhân viên tín dụng, mang tính chất cảm tính Xem tại trang 139 của tài liệu.
ƒ Có Bảng Checklist để kiểm tra tính - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

ng.

Checklist để kiểm tra tính Xem tại trang 145 của tài liệu.
ƒ Nếu tình hình có dấu hiệu ảnh - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

u.

tình hình có dấu hiệu ảnh Xem tại trang 149 của tài liệu.
ngoại bảng tài sản thế chấp, cầm cố trong hệ thống xử lý?  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

ngo.

ại bảng tài sản thế chấp, cầm cố trong hệ thống xử lý? Xem tại trang 159 của tài liệu.
4. Việc đối chiếu định kỳ giữa Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán về số liệu tín dụng:  - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

4..

Việc đối chiếu định kỳ giữa Phòng Tín dụng và Phòng Kế toán về số liệu tín dụng: Xem tại trang 159 của tài liệu.
mang tính hình thức nên không đạt hiệu quả trong  trao đổi thông tin và bất  hợp lý về hệ thống báo  cáo nội bộ. - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

mang.

tính hình thức nên không đạt hiệu quả trong trao đổi thông tin và bất hợp lý về hệ thống báo cáo nội bộ Xem tại trang 168 của tài liệu.
hình thực tế của khách hàng 67% - Nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại và kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

hình th.

ực tế của khách hàng 67% Xem tại trang 180 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan