Phát triển thị trường giáo dục Đại học ở Mỹ, Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

72 668 0
Phát triển thị trường giáo dục Đại học ở Mỹ, Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH THẾ THUẬN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỸ, NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐINH THẾ THUẬN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỸ, NHẬT BẢN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tê trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH VĂN PHƯỢNG Hà Nội – 2012 Mục lục Trang Danh mục bảng i MỞ ĐẦU Chương Một số vấn đề lý luận phát triển thị trường giáo dục đại học 1.1 Khái niệm, đặc trưng thị trường giáo dục đại học 1.1.1 Khái niệm thị trường giáo dục đại học 1.1.2 Những đặc trưng thị trường giáo dục đại học 1.2 Tính tất yếu khách quan nội dung phát triển thị trường giáo dục 11 đại học 1.2.1 Tính tất yếu khách quan phát triển thị trường giáo dục đại học 11 1.2.2 Nội dung phát triển thị trường giáo dục đại học 13 1.3 Các điều kiện chi phối phát triển thị trường giáo dục đại học 21 1.3.1 Mơ hình trình độ phát triển kinh tế 21 1.3.2 Truyền thống văn hóa 21 1.3.3 Chính sách quốc gia giáo dục đào tạo 22 Chương Thực trạng phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ 25 Nhật Bản 2.1 Tạo lập môi trường phát triển thị trường giáo dục đại học 25 2.1.1 Tạo lập môi trường kinh tế 25 2.1.2 Tạo lập mơi trường trị, pháp lý 26 2.1.3 Tạo lập mơi trường văn hóa, xã hội 29 2.2 Xây dựng phát triển yếu tố cấu thành thị trường giáo dục đại 30 học 2.2.1 Xây dựng phát triển hệ thống trường đại học 30 2.2.2 Xây dựng phát triển dịch vụ giáo dục đại học 32 2.2.3 Phát triển đội ngũ sinh viên 36 2.3 Định hướng điều tiết phát triển thị trường giáo dục đại học 41 2.3.1 Định hướng mục tiêu phát triển 41 2.3.2 Đảm bảo chất lượng dịch vụ 43 2.3.3 Khắc phục khuyết tật nảy sinh 44 Chương Những học kinh nghiệm từ phát triển thị trường giáo dục 47 đại học Mỹ, Nhật Bản số gợi ý sách cho Việt Nam 3.1 Những học kinh nghiệm từ phát triển thị trường giáo dục đại học 47 Mỹ Nhật Bản 3.2.1 Bài học tạo lập môi trường phát triển 47 3.2.2 Bài học xây dựng phát triển yếu tố cấu thành thị trường 49 giáo dục đại học 3.2.3 Bài học định hướng điều tiết phát triển thị trường giáo dục đại học 51 3.2 Bối cảnh phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam số 53 gợi ý sách phát triển 3.2.1 Bối cảnh phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 53 3.2.2 Một số gợi ý sách phát triển thị trường giáo dục đại học 56 Việt Nam KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Danh mục bảng STT Số hiệu Nội dung Trang Bảng 2.1 Quy mô giáo dục đại học Nhật Bản năm 2004 32 Bảng 2.2 Các trường đại học hàng đầu Mỹ phân theo ngành đào tạo 34 Bảng 2.3 Nguồn kinh phí học tập sinh viên trường đại học tư 38 Bảng 2.4 Nguồn kinh phí học tập sinh viên trường đại 39 học công Bảng 2.5 Phân bổ sinh viên Nhật Bản theo loại hình sở hữu trường i 40 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục đào tạo ln xác định sách hàng đầu chiến lược phát triển hầu hết quốc gia Bước vào thời đại kinh tế tri thức, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi quốc gia đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học Đối với Việt Nam, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng định: “Để đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi bản, toàn diện, mạnh mẽ.” Đổi giáo dục đào tạo trình phát triển kinh tế thị trường trước xu hội nhập quốc tế cần thiết phải coi giáo dục đào tạo thị trường đặc biệt, vừa chịu chi phối trực tiếp Nhà nước nhằm đảm bảo định hướng quốc gia phát triển nguồn nhân lực, đồng thời phải vận hành theo chế thị trường nhằm huy động tối đa nguồn lực nước, đảm bảo phát triển động hiệu lĩnh vực đặc biệt quan trọng Chuyển đổi mô hình quản lý giáo dục đào tạo từ chế tập trung sang chế thị trường Việt Nam phù hợp với xu thời đại, nhiên trình phức tạp, cần thực với lộ trình hợp lý Trong giai đoạn trước mắt, nên tập trung đổi giáo dục đại học, bậc học này, người học có trình độ định để tham gia thị trường người tiêu dùng hiểu biết Chuyển đổi mô hình quản lý giáo dục đào tạo Việt Nam, mà trước hết giáo dục đại học, cần tiến hành cách thận trọng sở tổng kết lý luận thực tiễn phát triển thị trường giáo dục đại học quốc gia trước, đồng thời so sánh với điều kiện thực tiễn mục tiêu phát triển Việt Nam để có vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp Mặc dù có điều kiện khác biệt văn hóa, kinh tế, trị, xã hội, song Mỹ Nhật Bản phát triển thành công thị trường giáo dục đại học, thế, hai quốc gia biến thành tựu giáo dục thành động lực quan trọng tạo phát triển đột phá kinh tế Kinh nghiệm phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ Nhật Bản học quý, có giá trị tham khảo trình phát triển giáo dục đại học nước ta Với ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ, Nhật Bản học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu Phát triển giáo dục đào tạo nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ hàng vạn năm Phát triển giáo dục đại học “kiểu đại” nghiên cứu từ kỷ XII, châu Âu, 400 năm trở lại đây, nước Mỹ Theo đó, lý luận khoa học giới phát triển giáo dục – đào tạo nói chung, phát triển giáo dục đại học nói riêng thực kho tàng đồ sộ Tuy nhiên, ngoại trừ số lý luận mang tính khái quát có giá trị tham khảo chung, điều kiện phát triển riêng biệt không cho phép quốc gia chép ngun mẫu mơ hình phát triển giáo dục đại học sẵn có Trong q trình tìm tịi, khảo nghiệm để có mơ hình phát triển giáo dục đại học theo hướng thị trường, phù hợp với Việt Nam, nhà khoa học nước ta thực thành cơng số cơng trình như: - “Hồn thiện sách tài cho giáo dục đại học Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế nghiên cứu sinh Lê Phước Minh Đề tài tiếp cận theo hướng bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển giáo dục đại học Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tác giả đề xuất sách nhằm huy động đóng góp tài nhiều thành phần kinh tế, theo chế thị trường, cho việc phát triển giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn - “Phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường trước nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, đề tài cấp Nhà nước PGS TS Trần Quốc Toản chủ nhiệm đề tài Tuy không trực tiếp nghiên cứu giáo dục đại học, đề tài đánh giá cách tổng quan tới kết luận: tồn thực tế thị trường giáo dục đào tạo Việt Nam, mà rõ nét thị trường giáo dục đại học - “Đổi giáo dục đại học Việt Nam, hai thời khắc đầu kỷ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Đại học Hoa Sen, Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2008 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả với nội dung xoay quanh việc đánh giá cao đổi mạnh mẽ, sáng tạo, dứt khốt mơi trường giáo dục đại học Việt Nam đầu kỷ XX yêu cầu đổi môi trường giáo dục đại học giai đoạn Trong tham luận mình, nhà khoa học đề cập, mang tính gợi mở, môi trường giáo dục đại học vận hành theo chế thị trường - “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam tổ chức tháng 2/2011 Cuốn sách tập hợp nghiên cứu nhiều tác giả xoay quanh việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục đại học, cao đẳng Việt Nam nhằm đảm bảo chất lượng dạy học nâng cao tính hiệu kinh tế Ngồi cơng trình lớn kể trên, có nhiều nghiên cứu độc lập nhà khoa học nước đề cập tới việc phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam nhiều góc độ khác nhau, có ý kiến ủng hộ có ý kiến phản đối việc phát triển thị trường giáo dục đại học Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu, chưa cơng trình khai thác cách có hệ thống kinh nghiệm phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ Nhật Bản, đối chiếu với điều kiện thực tiễn mục tiêu phát triển Việt Nam để rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thơng qua khảo sát thực tiễn phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ, Nhật Bản, đối chiếu với điều kiện thực tiễn mục tiêu phát triển Việt Nam, rút học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đề xuất số gợi ý sách nhằm góp phần phát triển thành cơng thị trường giáo dục đại học Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khái quát vấn đề lý luận phát triển thị trường giáo dục đại học - Chỉ học kinh nghiệm phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ Nhật Bản - Khái quát bối cảnh phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam nay, rõ điểm tương đồng khác biệt so với điều kiện phát triển thị trường giáo dục Mỹ, Nhật Bản - Đưa gợi ý sách phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam sở học kinh Nghiệm Mỹ Nhật Bản Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thị trường giáo dục đại học đặt mối quan hệ với nhân tố tác động tới vận động, phát triển ... lý luận phát triển thị trường giáo dục đại học - Rút học kinh nghiệm phát triển thị trường giáo dục đại học Mỹ, Nhật Bản - Đưa số gợi ý sách phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam Bố... phát triển thị trường giáo dục 47 đại học Mỹ, Nhật Bản số gợi ý sách cho Việt Nam 3.1 Những học kinh nghiệm từ phát triển thị trường giáo dục đại học 47 Mỹ Nhật Bản 3.2.1 Bài học tạo lập môi trường. .. phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam số 53 gợi ý sách phát triển 3.2.1 Bối cảnh phát triển thị trường giáo dục đại học Việt Nam 53 3.2.2 Một số gợi ý sách phát triển thị trường giáo dục

Ngày đăng: 18/03/2015, 08:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Danh mục các bảng

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm, đặc trưng của thị trường giáo dục đại học

  • 1.1.1. Khái niệm thị trường giáo dục đại học

  • 1.1.2. Những đặc trưng của thị trường giáo dục đại học

  • 1.2.1. Tính tất yếu khách quan phát triển thị trường giáo dục đại học

  • 1.2.2. Nội dung phát triển thị trường giáo dục đại học

  • 1.3. Các điều kiện chi phối sự phát triển thị trường giáo dục đại học

  • 1.3.1. Mô hình và trình độ phát triển kinh tế

  • 1.3.2. Truyền thống văn hóa

  • 1.3.3. Chính sách quốc gia về giáo dục đào tạo

  • 2.1. Tạo lập môi trường phát triển thị trường giáo dục đại học

  • 2.1.1. Tạo lập môi trường kinh tế

  • 2.1.2. Tạo lập môi trường chính trị, pháp lý

  • 2.1.3. Tạo lập môi trường văn hóa, xã hội

  • 2.2.1. Xây dựng và phát triển hệ thống trường đại học

  • 2.2.2. Xây dựng và phát triển các dịch vụ giáo dục đại học

  • 2.2.3. Phát triển đội ngũ sinh viên

  • 2.3.1. Định hướng về mục tiêu phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan