Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

42 459 1
Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ TĨM LƯỢC Công ty cổ phần xuất 277 Hà Nam công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực kinh doanh dịch vụ vận tải Trong suốt q trình hình thành phát triển, cơng ty ln nỗ lực nhằm trì tốt hoạt động cơng ty, góp phần vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên năm vừa qua, tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến động thị trường xuất nhập mặt hàng dệt may gặp phải nhiều khó khăn khiến cơng ty gặp phải khơng khó khăn thách thức Vì cơng ty cần phải đề chiến lược kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý nhằm đảm bảo phát triển ổn định bền vững Thơng qua đề tài này, nội dung khóa luận sâu vào tìm hiểu tác động suy thoái kinh tế Việt Nam năm gần Thông qua thông tin thu thập suy thoái kinh tế tác động suy thối kinh tế đến tình hình sản xuất kinh doanh cơng ty nhằm tiến hành phân tích, tìm mối quan hệ, tác động suy thối kinh tế tới hoạt động cơng ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam giai đoạn 2009 -2012 – giai đoạn giá nguyên liệu đầu vào cơng ty có biến động mạnh, đồng thời giai đoạn khó khăn cho cơng ty chi phí hoạt động cơng ty tăng cao tác động suy thối kinh tế Từ thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng dệt may cơng ty Từ đưa giải pháp cụ thể công ty kiến nghị quan nhà nước để cơng ty khắc phục hạn chế đồng thời phát huy ưu điểm để đạt mục tiêu cuối tối thiểu hóa chi phí tối đa hóa lợi nhuận SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực tập công tycổ phần xuất nhập 277 Hà Nam, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô chú, anh chị ban lãnh đạo cơng ty bảo nhiệt tình giúp em hiểu kiến thức thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh cung cấp số liệu vô quý báu thực trạng hoạt động công ty Đồng thời, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Tuệ – người tận tình bảo, hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên thời gian nghiên cứu hạn hiểu biết thân vấn đề cịn chưa đầy đủ nên Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong nhận thông cảm đóng góp q báu thầy để giúp em hồn thiện hiểu biết vấn đề nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 03/05/2013 Sinh viên Lê Minh Hiển SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ MỤC LỤC TÓM LƯỢC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SUY THOÁI KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Lý thuyết suy thoái kinh tế 1.1.1 Khái niệm suy thoái kinh tế .4 1.1.2 Nguyên nhân suy thoái kinh tế 1.1.3 Biểu suy thoái kinh tế 1.2 Hoạt động kinh doanh công ty 1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh công ty 1.2.2 Thước đo hoạt động kinh doanh công ty 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty .8 1.2.3.1 Nhân tố môi trường bên công ty 1.2.3.2 Các nhân tố bên .10 Chính sách quản lý Nhà nước 10 1.3 Tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh ngành dệt 11 1.3.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may 12 1.3.2 Tác động suy thoái kinh tế đến thị trường sản phẩm 12 1.3.3 Tác động suy thối kinh tế đến chi phí sản xuất sản phẩm 13 1.3.4 Tác động suy thoái kinh tế đến giá sản phẩm 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA SUY THỐI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 14 2.1Tổng quan công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam .14 Ngành nghề kinh doanh .15 2.2 Tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam .16 2.2.1 Tác động suy thoái kinh tế đến thị trường xuất .16 2.2.2 Tác động suy thoái kinh tế đến chi phí sản xuất .18 2.2.3 Tác động suy thoái kinh tế đến giá sản phẩm 22 2.3 Kết luận phát tác động suy thối kinh tế đến hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 23 2.3.1 Thành công học kinh nghiệm .23 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .24 2.3.3 Các vấn đề đặt cần giải 25 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM .26 3.1 Định hướng phát triển công ty Cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 26 SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ 3.1.1 Định hướng phát triển chung 26 3.2.2 Định hướng phát triển công ty Cổ Phần xuất nhập 277 Hà Nam sản xuất hàng dệt may 27 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 28 3.3.1 Giải pháp thị trường 28 Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường 29 3.3.2 Giải pháp mặt hàng 30 3.2.2 Giải pháp giá cả, chi phí sản xuất .31 3.3 Các kiến nghị với Nhà nước 32 Cải cách hệ thông thuế để khuyến khích xuất .32 Tạo điều kiện thuận lợi vốn cho doanh nghiệp xuất 34 Cải cách thủ tục hành quản lý xuất nhập 35 3.4 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 36 SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1.1 Lý thuyết suy thoái kinh tế 1.1.1 Khái niệm suy thoái kinh tế .4 1.1.2 Nguyên nhân suy thoái kinh tế 1.1.3 Biểu suy thoái kinh tế 1.2 Hoạt động kinh doanh công ty 1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh công ty 1.2.2 Thước đo hoạt động kinh doanh công ty 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty .8 1.2.3.1 Nhân tố môi trường bên công ty 1.2.3.2 Các nhân tố bên .10 Chính sách quản lý Nhà nước 10 1.3 Tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh ngành dệt 11 1.3.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may 12 1.3.2 Tác động suy thoái kinh tế đến thị trường sản phẩm 12 1.3.3 Tác động suy thoái kinh tế đến chi phí sản xuất sản phẩm 13 1.3.4 Tác động suy thoái kinh tế đến giá sản phẩm 14 2.1Tổng quan công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam .14 Ngành nghề kinh doanh .15 2.2 Tác động suy thối kinh tế đến hoạt động kinh doanh cơng ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam .16 2.2.1 Tác động suy thoái kinh tế đến thị trường xuất .16 Bảng 1: Doanh thu xuất công ty giai đoạn 2009-2012 16 Sơ đồ 1: Cơ cấu thị trường xuất Công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam hai năm 2011, 2012 .17 Bảng 2: Một số mặt hàng xuất công ty vào thị trường Hoa Kỳ .18 2.2.2 Tác động suy thối kinh tế đến chi phí sản xuất .18 Bảng 3: Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2012 19 Sơ đồ 2: Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2012 .19 Bảng 4: Kim ngạch nhập nguyên liệu công ty CP XNK 277 Hà Nam 20 Bảng 5: Giá trung bình số nguyên liệu 21 Bảng 6: Số lao động cơng ty thu nhập bình qn 22 2.2.3 Tác động suy thoái kinh tế đến giá sản phẩm 22 Bảng 7: Bảng giá bán sản phẩm dệt kim 23 2.3 Kết luận phát tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 23 2.3.1 Thành công học kinh nghiệm .23 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .24 2.3.3 Các vấn đề đặt cần giải 25 3.1 Định hướng phát triển công ty Cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 26 3.1.1 Định hướng phát triển chung 26 3.2.2 Định hướng phát triển công ty Cổ Phần xuất nhập 277 Hà Nam sản xuất hàng dệt may 27 SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 28 3.3.1 Giải pháp thị trường 28 Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu thị trường 29 3.3.2 Giải pháp mặt hàng 30 3.2.2 Giải pháp giá cả, chi phí sản xuất .31 3.3 Các kiến nghị với Nhà nước 32 Cải cách hệ thơng thuế để khuyến khích xuất .32 Tạo điều kiện thuận lợi vốn cho doanh nghiệp xuất 34 Cải cách thủ tục hành quản lý xuất nhập 35 3.4 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 36 SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập quốc gia khu vực giới vận động kinh tế bị chi phối quy luật kinh tế, chịu tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008 có nguồn gốc từ khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ Sau đó, nhanh chóng lan rộng phạm vi tồn cầu kéo theo sụp đổ đồng loạt nhiều định chế tài khổng lồ, thị trường chứng khốn khuynh đảo Trong bối cảnh mn vàn khó khăn kinh tế giới, kinh tế Việt Nam bị tác động làm suy giảm Tuy mức độ liên thơng phụ thuộc thị trường tài nước với khu vực giới mức độ thấp, độ mở kinh tế nước ta lại mức cao tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào xuất thu hút vốn đầu tư nước ngồi Do đó, kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng gián tiếp tương đối sâu sắc đặc biệt doanh nghiệp xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.Trên thực tế, suy thoái tác động tiêu cực đến mặt kinh tế, xã hội Cuộc khủng hoảng kinh tế suy thoái kinh tế toàn cầu xảy năm 2008 tới có ảnh hưởng lớn đến kinh tế nước, có Việt Nam Suy thoái kinh tế tác động đến ngành nghề lĩnh vực kinh tế.Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, suy thoái tác động lớn đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam, có ngành dệt may Năm 2012 ngành dệt may Việt Nam đạt 17,2 tỷ USD kim ngạch với mức tăng trưởng 8,5% so với năm 2011, lần thứ liên tiếp ngành dệt may đứng đầu nhóm ngành hàng xuất nước Mặc dù năm 2012 năm có nhiều biến động bất lợi xuất sản phẩm dệt may Việt Nam sang thị trường tăng trưởng ổn định Cụ thể, kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ đạt 7,5 tỷ USD, tăng gần 9,2% so với kỳ; Nhật Bản đạt tỷ USD, tăng 19,3%; Hàn Quốc đạt 1,3 tỷ USD tăng 9%; Các thị trường khác Châu Phi, Trung Đông… đạt 3,7 tỷ USD, tăng 20% so với kỳ; Duy có kim ngạch xuất sang thị trường EU giảm từ 2,8 tỷ USD năm 2011 xuống 2,4 tỷ USD năm 2012 Thị trường nội địa ngành năm vừa qua không đạt mức tăng trưởng năm trước sức tiêu dùng thấp Năm 2012 doanh thu nội địa toàn ngành 19.700 tỷ đồng, đạt SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ mức tăng trưởng 8,5% mức tăng thấp từ năm 2008 tới Tuy nhiên, năm 2012 ghi dấu cố gắng công ty việc mở rộng hệ thống phân phối nội địa, tăng khả thiết kế, “độ phủ” thương hiệu Năm 2012 năm đầy thách thức với ngành dệt may Việt Nam mà tổng cầu sản phẩm dệt may giới giảm 1%, từ 704 tỷ USD năm 2011 xuống 696,9 tỷ USD năm 2012 Bản thân thị trường lớn ngành dệt may Việt Nam khơng mở rộng mà chí cịn giảm như: Mỹ giảm 0,5%, EU giảm 9%, Hàn Quốc giảm 7%, có thị trường Nhật Bản tăng 8% Trong trình thực tập, viết báo cáo công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam, em nhận thấy số tác động suy thối kinh tế đến doanh thu, chi phí sản xuất, lợi nhuận thị trường xuất công ty Qua em muốn tìm hiểu thêm mức độ ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động sản xuất ngành để từ đưa biện pháp khắc phục tác động suy thoái gây cho hoạt động xuất nhập hàng dệt may cơng ty tồn ngành dệt may Việt Nam 2.Xác lập vấn đề nghiên cứu Xem xét vấn đề phân tích với kiến thức tích lũy q trình thực tập công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam Là sinh viên khoa kinh tế em mong muốn hiểu vấn đề liên quan đến tác động suy thoái kinh tế đến thị trường xuất nhập khẩu, em thấy đề tài cần thiết em chọn đề tài: “Tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng dệt may công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam” Cho luận văn 3.Tổng quan chương trình nghiên cứu liên quan Suy thối kinh tế tồn cầu vấn đề phổ biến đề tài nghiên cứu sinh viên chuyên ngành kinh tế.Tuy nhiên ngành dệt may em nhận thấy chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong q trình viết khóa luận em có tham khảo số luận văn có liên quan như: Đề tài 1: Một số giải pháp kích cầu nhằm hạn chế ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh thiết bị văn phòng địa bàn Hà Nội ( cụ thể công ty SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ TNHH thương mại dịch vụ An Minh) Luận văn Trịnh Thị Huyền k44F3Trường Đại học Thương Mại Đề tài 2: Tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập thủy sản Thanh Hóa Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nhằm nghiên cứu tìm hiểu tình hình suy thối kinh tế từ tìm tác động suy thoái đến hoạt động kinh doanh xuất nhập đưa giải pháp khắc phục nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh xuất nhập hàng dệt may số giải pháp nhằm hạn chế nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh công ty 4.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: tập trung nghiên cứu thị trường xuất chủ yếu công ty : Mỹ, Eu Nhật Bản Về thời gian: Khảo sát thời gian năm 2009-2012 Về nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu suy thoái kinh tế, tác động suy thoái đến hoạt động kinh doanh xuất nhập ngành dệt may nói chung công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam nói riêng Từ đưa giải pháp nhằm hạn chế tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động công ty Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Đó việc thu thập thông tin liệu dựa nguồn thứ cấp qua tổng hợp xử lý, thống kê Loại tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp phân tích, giải thích thảo luận, diễn giải Thu thập liệu thứ cấp cách thu thập nguồn ngồi cơng ty : báo cáo tài báo cáo kết kinh doanh, tài liệu kế hoạch định hướng phát triển ngành dệt may SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Là phương pháp sử dụng, phân tích liệu sau thu thập thông tin, số liệu cần thiết Phương pháp tập trung phân tích, xử lý thơng tin, liệu thu thập tùy theo mục đích người sử dụng Các phương pháp sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích,so sánh, đồ thị, biểu đồ, bảng biểu Sử dụng báo cáo doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm công ty để so sánh, phân tích biến động tăng, giảm tuyệt đối tương đối doanh thu, chi phí, lợi nhuận năm Xem xét đánh giá suy thái kinh tế tác động đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận cơng ty Kết cấu đề tài Chương 1: Một số vấn đề lý luận suy thoái kinh tế Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm hạn chế tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SUY THOÁI KINH TẾ VÀ THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1.1 Lý thuyết suy thoái kinh tế 1.1.1 Khái niệm suy thoái kinh tế Suy thoái kinh tế định nghĩa theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: SVTH: Lê Minh Hiển Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ 500 đồng (tăng 6,6%) , giá vải cotton không thay đổi so với năm 2010 Năm 2012 giá vải lót tăng 1000 đồng (tăng 12,5%) giá vải cotton tăng 2000 đồng (tăng 10%) so với năm 2011 Có thể thấy tác động suy thối kinh tế làm cho giá nhập nguyên liệu công ty liên tục tăng làm giảm phần lớn đến lợi nhuận thu cơng ty • Chi phí nhân công Bảng 6: Số lao động công ty thu nhập bình quân STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Lao động (Người) 7600 Thu nhập bình quân 2,300 7480 2,320 Năm 2011 Năm 2012 7800 2,601 7700 2,979 (Triệu đồng/LĐ) Nguồn: Phòng kế hoạch- CTCP XNK 277 Qua bảng thấy số lao động cơng ty ln có tăng giảm Tuy nhiên, giai đoạn 200 – 2012, thu nhập bình quân tăng qua năm, từ năm 2009 đến năm 2012, thu nhập bình qn cơng nhân tăng 0,679 triệu đồng tương ứng với 29,5%.Tiền lương cho nhân cơng liên tục tăng gây khó khăn cho doanh nghiệp vấn đề tính tốn quỹ tiền lương Có thể thấy, chi phí tiền lương cho nhân công công ty tăng Năm 2012, số lượng nhân công giảm 100 người so với năm 2011 với mức tăng thu nhập trung bình thêm 0,378 triệu đồng/lao động quỹ lương cơng ty tăng thêm 37,8 triệu đồng tháng 2.2.3 Tác động suy thoái kinh tế đến giá sản phẩm Đối với thị trường nước ngoài, sản phẩm xuất công ty nước sang nước châu Âu, Hoa Kỳ đặc biệt sang thị trường có hạn ngạch EU, phần sang nước Châu NHật Bản, Hàn Quốc, Hông Kông phần lớn công ty gia công thuê cho khách hàng nước ngồi với giá gia công 25% 30% giá trị hợp đồng, nguyên vật liệu nhập từ phía họ, sau nhận đơn đặt hàng, ký kết hợp đồng công ty tổ chức sản xuất xuất Cùng với cơng ty nhận hợp đồng qua trung gian cơng ty liên doanh Hải Phịng Tuy nhiên, đơn hàng công ty chủ yếu phụ thuộc vào thị trường lớn như: Mĩ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc nên dễ bị tác động thị trường gặp cố Đặc biệt suy thoái vừa qua đơn hàng giảm, việc nhập giá nhiên nguyên vật liệu thành nhập tăng làm cho giá sản phẩm tăng SVTH: Lê Minh Hiển 22 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ Trong năm qua, việc tỷ giá USD tăng vọt, đồng thời giá nguyên liệu nhập bông, sợi, phụ liệu, hóa chất thuốc nhuộm tăng mạnh làm cho giá thành sản phẩm tăng mạnh làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường sản phẩm bị tồn kho Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, lãi suất cho vay tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh công ty, làm cho giá sản phẩm tăng cao, khả tiêu thụ sản phẩm bị giảm, số đơn hàng bị đình trệ Bảng 7: Bảng giá bán sản phẩm dệt kim Tên sản phẩm Hàng xk (giá xk) USD Hàng nội địa (giá gốc) VNĐ Áo Polo shirt vải Lacost ĐV tính Sản phẩm Năm 2011 3,5 Năm 2012 3,65 Áo Hineck + T shirt Sản phẩm 1,59 1,97 Bộ thể thao vải Interlock Áo Polo shirt ngắn tay Áo Polo shirt dài tay Áo T shirt Bộ Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm 10,5 30000 32000 26000 12,4 35000 38000 30000 Bộ quần áo trẻ em Áo Hineck Bộ Sản phẩm 32000 34000 37000 36000 Nhìn bảng ta thấy giá sản phẩm dệt may công ty tăng VD Giá áo Polo shirt vải Lacost xuất từ năm 2011 đến năm 2012 tăng 0,15USD( tăng 4,28%), giá áo Polo shirt ngắn tay tăng 5000VNĐ( tăng 16,67%) Nguyên nhân giá nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất công ty tác động suy thoái tăng mạnh qua năm, làm cho giá mặt hàng dệt may công ty tăng Điều làm giảm cạnh tranh sản phẩm công ty với sản phẩm đối thủ cạnh tranh, làm thu hẹp thị trường tiêu thụ tác động lớn đến lợi nhuận công ty 2.3 Kết luận phát tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 2.3.1 Thành công học kinh nghiệm Những mặt đạt công ty việc hạn chế tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty: Thứ nhất, thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản bị thu hẹp công ty bắt đầu xâm nhập thị trường châu Phi , châu Mỹ.Mặc dù thị trường truyền thống công ty ngày đỏi hỏi thay đổi chất lượng SVTH: Lê Minh Hiển 23 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ mẫu mã sức cạnh tranh thị trường khốc liệt nhờ trọng công tác nghiên cứu thị trường, nắm sát nhu cầu đòi hỏi thị trường, xác định rõ thị trường mục tiêu, thị trường tiềm từ triển khai tốt hoạt động đáp ứng nhu cầu nên cơng ty xây dựng mạng lưới quan hệ kinh doanh rộng lớn với nhiều bạn hàng Châu lục khác Hiện cơng ty có thị trường tiêu thụ 20 nước nhiều thị trường đầu vào ngồi nước Trong có nhiều thị trường có sức tiêu thụ lớn đầy tiềm mà công ty tiếp tục khảo sát, nghiên cứu để tiếp cận chiếm lĩnh Thứ hai, Chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã mặt hàng cơng ty cải thiện rõ rệ , uy tín công ty nâng cao Điều đạt nhờ công ty thường xuyên trọng nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ đại hoá thiết bị may, đổi thiết bị liên tục kiểm tra, đào tạo nâng cao tay nghề công nhân đồng thời áp dụng phương pháp quản lý chất lượng hiệu Công nghệ sản xuất công ty tiến tiến , liên tục đổi đáp ứng biến đổi nhu cầu hàng may mặc thị trường giới Máy móc cơng ty đa số thuộc loại hệ gần máy thêu điện tử 20 kim, máy may kim, máy vắt sổ, máy nẹp sơ mi, hệ thống hơi, máy cuộn ống, máy thùa khuyết đầu trịn Điều có tác dụng thiết thực việc nâng cao chất lượng, giảm chi phí sản xuất sản phẩm may mặc cơng ty qua nâng cao lực cạnh tranh công ty trường quốc tế 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân Những hạn chế tồn Thứ nhất,công tác tiếp cận thị trường công ty cịn yếu Hiện nay, có số thị trường cơng ty khơng chủ động tự tìm đến khách hàng mà khách hàng tự tìm đến cơng ty ký kết hợp đồng ky kết với công ty khác Đặc biệt tìm nguyên phụ liệu nhiều cơng ty tìm nguồn khơng thích hợp để dẫn đến mua đắt mà chất lượng cịn khơng đáp ứng cho sản xuất hàng xuất khẩu, có cịn chậm gây khó khăn cho việc thực giao hàng thời hạn hợp đồng với khách hàng Thứ hai,do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, nên công ty phải làm theo kiểu “thời vụ” Trên thực tế nguồn nguyên liệu vải cho sản xuất SVTH: Lê Minh Hiển 24 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ công ty phải nhập tới gần 70% từ nước ngoài, có khoảng 30% mua từ nội địa, nước có nhiều loại nguyên liệu, phụ liệu dệt may công ty chưa sản xuất hàng cao cấp để làm đơn hàng xuất chuyên biệt.Công ty phải nhập nguyên vật liệu với giá cao để chuẩn bị sẵn sàng thực đơn hàng đột xuất dẫn đến chi phí sản xuất cao Nguyên nhân hạn chế Để lý giải cho vấn đề tồn cơng ty, đề cập đến số nguyên nhân như: - Việc đầu tư cho nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng hạn chế chiếm khoảng 4% tổng đào tạo Đặc biệt chưa có đầu tư cho việc mở văn phịng đại diện nước ngồi để có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, chưa nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường doanh nghiệp lỡ hội kinh doanh - Một số nguyên phụ liệu phục vụ cho sản xuất phải nhập nguồn nguyên liệu nước chất lượng chưa đáp ứng sản lượng thấp đáp ứng 30% nhu cầu nguyên liệu công ty Trong nhiều năm qua thị trường giới có nhiều biến động giá nguyên liệu cho may mặc tác động xấu, gây nhiêu bất lợi cho ngành dệt may nói chung công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam nói riêng 2.3.3 Các vấn đề đặt cần giải Một số vấn đề đặt với ngành dệt may Thứ nhất, tiềm thị trường dệt may nội địa lớn ngành dệt may Việt Nam chưa quan tâm khai thác thị trường nội địa cách hiệu Vậy làm để ngành dệt may Việt Nam khai thác tốt thị trường nội địa năm tới? Thứ hai, ngành dệt may Việt Nam phải nhập 70% nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất, điều tác động lớn đến chi phí, giá thành sản phẩm Phải làm để nâng cao khả cung ứng nguồn cung nguyên liệu nội địa với giá thành hợp lý? Một số vấn đề đặt với công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam SVTH: Lê Minh Hiển 25 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ Công ty cần có biện pháp hữu hiệu nhằm hạn hạn chế tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động sản xuất kinh doanh mình, cụ thể cơng ty phải giải vấn đề sau: Thứ nhất, giải pháp hạn chế tác động suy thoái kinh tế tới hoạt động kinh doanh công ty dài hạn Thứ hai, giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm, đưa sản phẩm công ty bước chiếm lĩnh thị trường nội địa thị trường quốc tế Thứ ba, đề giải pháp thu mua nguyên liệu cách hợp lý, cho việc thu mua nguyên liệu đạt hiệu cao, tiết kiệm chi phí sản xuất Thứ tư, cơng ty phải làm cách để nâng cao hiệu cơng tác dự báo, phân tích, xúc tiến thương mại để mở rộng thị trường kinh doanh hiệu hoạt động công ty CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU 277 HÀ NAM 3.1 Định hướng phát triển công ty Cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 3.1.1 Định hướng phát triển chung Công ty định hướng kế hoạch phát triển từ đến năm 2015 với kế hoạc sau: Về sở vật chất: Cơng ty có kế hoạch mở rộng xí nghiệp I , chuẩn bị đầu tư xây dựng 04 xưởng may , 02 xưởng thêu, nhà cắt hoàn thiện , kho thành phẩm ,thu hút thêm lao động làm việc công ty Về thị trường sản phẩm: Mở rộng thị trường,phát triển thêm thị trường mới: Nam Phi, nigieria, camaroon, đẩy mạnh thị trường xuất tăng cường mối quan hệ với bạn hàng nước.Ngoài việc sản xuất số mặt hàng theo hợp đồng gia công: áo giắc két, thể thao, quần lửng loại, quần áo đồng phục… SVTH: Lê Minh Hiển 26 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ Công ty sản xuất kinh doanh đa dạng hoá số sản phẩm khác nhằm phát triển mở rộng quy mô,nâng cao đời sống tạo thêm việc làm cho cán công nhân công ty Về cấu tổ chức: Tiếp tục đổi kiện toàn máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, đạt hiệu kinh tế cao nhất, phù hợp với chế thị trường đầy động, trọng nâng cao lực,phẩm chất đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công việc giai đoạn Phương hướng phát triển công ty giai đoạn thể đầy đủ ý chí tâm tồn thể cán cơng nhân viên chức công ty nhằm đưa công ty ngày lớn mạnh, đóng góp vào phát triển khơng ngừng kinh tế VIỆT NAM Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn với tâm lực lãnh đạo nhà quản lý, định công ty thành công 3.2.2 Định hướng phát triển công ty Cổ Phần xuất nhập 277 Hà Nam sản xuất hàng dệt may Trên sở kết hoạt động xuất năm trước, kết nghiên cứu thị trường, đồng thời đánh giá điều kiện thuận lợi khó khăn cơng ty với việc mở rộng đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng để tiếp tục phát huy mạnh mình, góp phần với cơng ty tồn ngành thực chiến lược tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam, cụ thể công ty phấn đấu từ đến năm hết năm 2015 thực tốt tiêu sau Mở rộng thị trường công ty tới thị trường nhiều tiềm Trong năm tới, công ty may cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam tiếp tục nghiên cứu tìm phương án phát triển mở rộng thị trường cơng ty tới thị trường có sức tiêu thụ lớn như: Đức, Pháp, ý,Tây Ban Nha, Nhật, Nga…đó thị trường nước phát triển Bên cạnh công ty trọng đến thị trường Châu như: Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc… Các khách hàng nước , phát triển Châu có bề dày quan hệ làm ăn lâu dài với công ty sau họ đặt gia công công ty, họ lại tiến hành để tái sản xuất sang thị trường nước phát triển chậm phát triển khác để kiếm lời Ngoài ra, xu hướng giới sản xuất hàng may mặc có di chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển chậm phát triển sản xuất nước rẻ nhiều Vì SVTH: Lê Minh Hiển 27 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ vậy, cơng ty tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng nước phát triển ký kết hợp đồng trực tiếp với khách hàng nhằm để thu lợi nhuận cao Từng bước đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo phương thức mua đứt bán đoạn (xuất trực tiếp) Với phương thức mua đứt bán đoạn, công ty chủ động sản xuất kinh doanh lợi nhuận thu hồi lớn nhiều so với hoạt động gia công cho khách hàng Trong năm tới phương thức gia cơng cịn trọng nhờ ưu điểm Hiện công ty chưa đủ vốn để mua nguyên vật liệu lực để sản xuất cho tất đơn hàng Thực phương thức mua đứt bán đoạn địi hỏi cơng ty phải có vốn lưu động lớn , ln ln có dự trữ ngun vật liệu Nguồn vật liệu cơng ty tìm chưa đáp ứng đủ số lượng, chất lượng cho nhiều đơn hàng mua đứt bán đoạn Vì phương thức gia công vấn tiếp tục trì năm tới Đẩy mạnh xuất theo phương thức mua đứt bán đoạn mục tiêu chiến lược công ty năm tới Công ty tích cực việc tìm kiếm cung cấp nguyên vật liệu phù hợp đồng thời tăng cường tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mua trực tiếp nước phát triển như: Mỹ, Nhật, ý, Đức… Tỷ trọng hàng bán đứt tăng dần lên Năm 2012 tỷ trọng doanh thu hàng bán đứt đoạn chiếm khoảng 70% Nâng cao hiệu hoạt động xuất hàng may mặc Trong năm tới công ty đề phương hướng phấn đấu tăng trưởng hàng năm từ 20 – 21% Cơng ty tìm biện pháp tổ chức sản xuất_vận hành, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp nhằm nâng cao tỷ lệ lợi nhuận đầu tư cho chiến lược dài hạn công ty, tạo điều kiện làm việc tốt cho cán cơng nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nước , tăng thu nhập bình quân lao động hàng năm 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 3.3.1 Giải pháp thị trường SVTH: Lê Minh Hiển 28 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ • Tổ chức tốt cơng tác điều tra nghiên cứu thị trường Hoạt động nghiên cứu thị trường hoạt động quan trọng Doanh nghiệp Đối với công ty may 277 Hà Nam trở nên quan trọng cơng ty tham gia xuất nhập khẩu, rủi ro kinh doanh quốc tế cao Để hoạt động kinh doanh công ty đạt hiệu cao ngày phát triển công ty cần trọng đặc biệt vào khâu nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, tính mốt sản phẩm may mặc xu hướng thay đổi chúng để khẩn trương triển khai sản xuất kinh doanh xuất đáp ứng kịp thời, chiếm lĩnh thị trường - Với công ty may xuất nhập 277 Hà Nam phạm vi thị trường xuất rộng lớn nên việc nghiên cứu thị trường kiểu trường tương đối khó khăn Bên cạnh số văn phịng đại diện nước ngồi có cơng ty cần xem xét đặt thêm số văn phịng đại diện số nước có tiềm năng, trọng điểm để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giao dịch, giới thiệu sản phẩm, thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh nghiên cứu thị trường Thực việc đảm bảo cho công ty cập nhật thơng tin thị trường chuẩn xác hơn, nhanh chóng giúp ban lãnh đạo cán công ty xử lý chúng đề phương hướng sản xuất kinh doanh đắn - Mặt khác đợt cơng tác nước ngồi cơng ty cần cử cán có lực để có điều kiện tranh thủ nghiên cứu thị trường nơi cơng tác Những thơng tin ban hàng cung cấp hay cán cơng ty trực tiếp tìm hiểu, khảo sát phát chuyến cơng tác thực tế nước ngồi biết tận dụng chúng thu nhiều điều bổ ích cho cơng ty Cơng ty tìm kiếm xây dựng nhiều quan hệ với nhà cung cấp nguyên vật liệu, với khách hàng tiêu thụ sản phẩm công ty, có nhiều thơng tin xác đáng hữu ích phục vụ cho xây dựng phương hướng, phương án sản xuất kinh doanh - Công ty phải xây dựng kế hoạch tham dự hội chợ triển lãm quốc tế Hội chợ nơi tốt để cơng ty bán hàng, tìm kiếm khách hàng ký hợp đồng Thơng qua hội chợ cơng ty trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, người tiêu dùng để hiểu biết họ đồng thời hội để người tiêu dùng, khách hàng hiểu biết sản phẩm công ty SVTH: Lê Minh Hiển 29 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ - Giữ vững mở rộng thị trường gắn liền với việc cải tiến sản phẩm, mẫu mã, tung thị trường sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm, giá hợp lý Mỗi sản phẩm có chu kỳ sống cuối chu kỳ mà khơng có thay đổi, cải thiện sản phẩm chết khơng cịn thị trường - Xúc tiến quảng cáo bán hàng Quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, quảng cáo thông qua khách hàng, người tiêu dùng Bán hàng giảm giá, tính hoa hồng cho người tìm khách hàng Căn vào kết công tác điều tra nghiên cứu thị trường công ty trả lời câu hỏi: mua? Số lượng? Giá cả? … yêu cầu chất lượng, màu sắc, độ bền? Thời hạn giao hàng? Và từ cơng ty tiến hành phân tích, đánh giá để xem xét khả đáp ứng, thuận lợi khó khăn để có kế hoạch triển khai nguồn lực, tiến hành sản xuất có hiệu Tuy nhiên việc mở rộng thị trường xuất phải tập trung vào thị trường có triển vọng nhất, đồng thời củng cố không ngừng thị trường truyền thống đem lại hiệu mong muốn góc độ khác, việc mở rộng thị trường theo hướng có lợi cho cơng ty để tăng kim ngạch xuất tăng lợi nhuận Nhưng vấn đề chỗ: Cơng ty cần trọng vào có triển vọng sản phẩm mũi nhọn để tránh xuất mở rộng thị trường có tiềm ẩn nguy bất lợi cho công ty tương lai Xác định mặt hàng mũi nhọn thị trường trọng điểm việc đầu tư cơng ty thu hiệu kinh tế cao bỏ lỡ hội kinh doanh 3.3.2 Giải pháp mặt hàng • Nâng cao chất lượng sản phẩm Đa số mặt hàng xuất cơng ty Cơng ty sản xuất, gia cơng Chính cơng ty nâng cao chất lượng sản phẩm việc: - Đầu tư vào máy móc thiết bị, cải tiến cơng nghệ sản xuất máy móc thiết bị có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm xuất cơng ty Máy móc thiết bị lạc hậu khơng đồng gây hỏng hóc, ngưng trệ sản xuất, tiêu tốn lao động khứ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm xuất Như đầu tư đại hố máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô, tăng lực sản xuất biện pháp cần thiết cấp bách công ty SVTH: Lê Minh Hiển 30 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ • Nâng cao khả thiết kế mẫu mã Sản phẩm may mặc sản phẩm mang tính mốt cao Mẫu mã yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng đến khả xuất công ty Công ty có phận thiết kế mẫu thời trang sản xuất nhiều sản phẩm may mặc thời trang Tuy nhiên khả tự thiết kế mẫu mã phù hợp với nhu cầu khách hàng để chủ động chào hàng ký kết hợp đồng hạn chế Vì cơng ty cần: + Phải tuyển người có khả thiết kế mẫu thời trang + Khuyến khích cán tạo mẫu phát huy sáng kiến trình độ Cơng ty ngồi việc có mức lương tương ứng phải gắn trách nhiệm với quyền lợi người cán tạo mốt + Công ty cần có quan hệ chặt chẽ với cơng ty may khác, đặc biệt viện mẫu thời trang Việt Nam (Fadin) để thiết kế mẫu mã sản phẩm, mốt để bắt kịp với thay đổi nhu cầu may mặc giới 3.2.2 Giải pháp giá cả, chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm yếu tố cạnh tranh mạnh thi trường may mặc giới Hiện công ty buộc phải phấn đấu để có chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng nhỏ Chính công ty cần ý đến việc: + Mua nguyên vật liệu từ nơi có lợi nhất, tiết kiệm NVL sản xuất, cải tiến công nghệ quản lý lao động chặt chẽ để giảm giá thành cơng ty + Tiếp cơng ty phải cố gắng tìm phương án giảm tối đa phí tổn thương mại để giảm giá bán mặt hàng Các phí tổn thương mại bao gồm tồn chi phí liên quan đến việc bán sản phẩm + Việc sử dụng biện pháp hỗ trợ tiêu thụ thị trường nước phải tính tốn cẩn thận cho hiệu cao với mức phí cố định Nếu quảng cáo khuyến mại tràn lan không phù hợp với thị trưịng nước ngồi có tốn mà chẳng có tác dụng gì, chí đơi cịn phản tác dụng trường hơp khơng phù hợp với đặc điểm văn hoá, phong tục tập qn khách nước ngồi + Ngồi cơng ty cần cố gắng tiếp cận gần người tiêu dùng tốt hàng bán với giá cao có thơng tin khách hàng kịp thời SVTH: Lê Minh Hiển 31 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ Giá thường chào theo điều kiện F.O.B, bao gồm bao gói C.I.F Thanh tốn thường dùng hình thức L/C kèm giấy chứng nhận kiểm tra hàng hóa hình thức CAD, nhiên phần lớn nhà nhập thích hình thức tín dụng 60 ngày Khi có mối quan hệ kinh doanh tốt, hình thức tốn mở tài khoản sử dụng để tiết kiệm chi phí cho hai bên Nói chung, hình thức tốn khơng cứng nhắc mối quan hệ thiết lập sở niềm tin Để kích cầu, hoạt động khuyến mại bán lẻ (đặc biệt thông qua hệ thống cửa hàng may mặc chuyên biệt) ngày phải tăng lên Khi khách hàng trở nên nhạy cảm với giá cơng phải giảm giá thành kinh doanh, thường phần thiệt thuộc nhà sản xuất Bên cạnh đó, cơng ty cịn phải đưa mức giảm giá (chiết khấu) để lôi kéo khách hàng Kết khách hàng nhà sản xuất tạo mức lãi tối thiểu Để tăng mức lãi, nhà sản xuất phải giảm mức nhập nguyên liệu thực chương trình nhãn mác riêng 3.3 Các kiến nghị với Nhà nước Trong trình thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, ngành may mặc nói chung cơng ty may 277 Hà Nam nói riêng gặp phải khó khăn mà tự thân không giải Đồng thời doanh nghiệp thực thể kinh tế nên phải hoạt động theo pháp luật nhà nước, ngồi biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất phạm vi doanh nghiệp, vai trò Nhà nước mà biểu hệ thống văn pháp quy có liên quan đến hoạt động này.Đây nhân tố thúc đẩy kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động xuất nói riêng Cơng ty may 277 Hà Nam Sau số kiến nghị với Nhà nước • Cải cách hệ thơng thuế để khuyến khích xuất Hệ thống thuế Việt Nam trải qua năm gần sửa đổi bổ sung song cịn tồn nhiều điểm bất hợp lí, có ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động xuất nói riêng Vì vậy, vấn đề cấp bách cần phải cải cách hệ thống sách thuế hành để phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn hội nhập Vấn đề cải cách hệ thống thuế trước hêt phải đảm bảo làm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, tạo nguồn vốn để thực chiến lược lâu dài, kinh tế SVTH: Lê Minh Hiển 32 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ đồng thời phải đảm bảo đồng hợp lí, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư góp phần thúc đẩy xản suất kinh doanh Ngồi ra, sách thuế phải đưa cần phảI đơn giản dễ hiểu để thực khuyến khích xuất phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Chính vậy,hệ thống thuế nói chung thuế lĩnh vực xuất nói riêng bao gồm nội dung lớn là: ban hành hệ thống thuế đồng bộ, xem xét lại nội dung phạm vi điều chỉnh , thuế suất tất sắc thuế Song song với để nhằm khuyến khích hoạt động xuất quốc hội cần xem xét điều chỉnh việc giảm miễn thuế số mặt hàng xuất Nhà nước coi ngành dệt may ngành công nghiệp xuất mũi nhọn đất nước nên áp dụng thuế suất 0% NVL phải nhập bơng, vải sợi áp dụng thuế suất ưu đãi cho nguyên phụ liệu Để chủ động xản suất hàng xuất lại tăng thuế lên nhằm đảm bảo nguồn thu cho ngân sách đồng thời đảm bảo sản xuất nguyên liệu nước Hiện nay, thời hạn tạm mượn thuế nhập để sản xuất nước 90 ngày ngắn từ khâu kí kết hợp đồng mua nguyên phụ liệu sản xuất xuất khó thực thời gian Vì cần điều chỉnh thời gian hợp lí theo chu kì sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tăng lên 120 đến 180 ngày để doanh nghiệp dễ dàng hoạt động xuất Hơn việc hoàn thiện thuế tạm nhập tái xuất cần phải tiến hành nhanh chóng hơn, tránh để tình trạng chiếm dụng vốn lâu dài nhà xuất Nhà nước nên quy định cụ thể quan thu thuế có trách nhiệm hồn trả thuế để doanh nghiệp khơng phải gõ cửa nhiều nơi địi hỏi hoàn thuế Đối với luật thuế VAT, cần xem xét lại mức thuế suất, thuế doanh thu doanh nghiệp may mặc 10% cao với thuế suất doanh thu trước 2%4% Với thuế VAT 10% doanh nghiệp phải nộp thuế nhiều trước 45-70% điều khơng phù hợp với ngành cần đẩy mạnh xuất để mở rộng thị trường xuất Mặt hàng may mặc mặt hàng xuất mạnh đất nước Phát triển ngành sản xuất kinh doanh xuất hàng may mặc vừa tạo điều kiện sử dụng nguyên vật liệu sẵn có nước, tạo việc làm ổn định nâng cao khả tạo SVTH: Lê Minh Hiển 33 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước Do việc sản xuất kinh doanh xuất hàng may mặc cần hưởng ưu đãi đặc biệt so với mặt hàng khác • Tạo điều kiện thuận lợi vốn cho doanh nghiệp xuất Các công ty sản xuất hoạt động xuất nay, đa số có nhu cầu đầu tư, đổi cơng nghệ địi hỏi lượng vốn lớn có khả sản xuất mặt hàng đủ sức cạnh tranh thị trường giới Nhà nước cần só sách hỗ trợ vốn cho công ty dệt may với lãi suất ưu đãi đầu tư vào máy móc thiết bị đại đương nhiên thời gian thu hồi vốn đầu tư nhanh Hơn tổ chức tài cần phải vào hoạt động cơng ty với mức tín dụng cho phép để vay không nên câu nệ vào lượng vốn pháp định công ty vay Nhà nước cần khẩn trương tạo điều kiện để thị trường chứng khốn hoạt động giúp cho cơng ty huy động vốn dễ dàng Mặt khác, dự kiến nguồn vốn đầu tư chiều sâu để phát triển sản xuất cho ngành dệt may lớn, khoảng 10tỷ USD đến năm 2015, ngành phải phát huy nguồn vốn nước Nguồn vốn tự đầu tư, vốn đầu tư nước ngoài, vốn huy động thành phần kinh tế ngồi quốc doanh Cơng ty cần tranh thủ nguồn vốn viện trợ phủ với lãi suất ưu đãi để đầu tư vào cơng trình may (thời hạn may từ 8-15 năm) Hàng năm Chính phủ nên dành cho phần ODA cho công ty may 277 Hà Nam với lãi suất ưu đãi để mua nguyên liệu (vải) dự trữ, đầu tư vào dự án Đồng thời phân bố vốn đầu tư cho có hiệu Các cơng trình địi hỏi vốn khâu quan trọng nên hướng vào nguồn vốn đầu tư nước ngồi, cơng trình địi hỏi vốn nhỏ, công đoạn ngắn, kỹ thuật không phức tạp nên sử dụng vốn đầu tư nước Ngồi sách đầu tư vốn Nhà nước với ngành Dệt may cần phải ý vấn đề sau: + Nhà nước cấp đủ vốn lưu động định mức cho công ty dệt may cách dùng vốn ngân sách để bổ sung cho vốn lưu động + Cho phép công ty giữ lại lợi nhuận sau thuế để đầu tư phát triển Đồng thời ngân hàng nên nới lỏng điều kiện cho vay hạ lãi suất hợp đồng vay phù hợp với tốc SVTH: Lê Minh Hiển 34 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ độ tăng cường giá Bên cạnh cần phải đổi cấu vốn vay, tổng vốn trung dài hạn để ngành may mặc có điều kiện đổi trang thiết bị + Đầu tư phải phù hợp cân đối, xét duyệt dự án cấp vốn đầu tư cần đầu tư cho ngành may mặc để giải nguyên liệu may • Cải cách thủ tục hành quản lý xuất nhập Thủ tục hành chính, cách thức nghiệp vụ quản lý hoạt động xuất có ảnh hưởng lớn đến q trình xuất hàng hố Hàng xuất đòi hỏi thời hạn giao hàng phải với hợp đồng ngành hải quan thủ tục kiểm tra xuất nhập rườm rà gây chậm trễ giao hàng cho khách Chúng ta thực cải cách hành chính, kiện tồn máy theo hướng gọn nhẹ, có hiệu quả, thực theo nguyên tắc “quản lý cửa” cho hoạt động xuất nhập khẩu, khắc phục chồng chéo phiền hà đùn đẩy thực nhiệm vụ Trước hết Nhà nước cần phải đại hoá ngành hải quan, hàng năm tổ chức khoá huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ hải quan Luật vận tải quốc tế, Luật thuế, ngoại ngữ… cho cán ngành hải quan Làm tránh gây thiệt hại cho đơn vị kinh doanh xuất nhập cho kinh tế quốc dân • Đảm bảo ổn định trị kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước giới Có thể nói ổn định trị, kinh tế nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn cơng ty nước ngồi Trong năm gần đây, với ổn định trị cố gắng đảm bảo ổn định vĩ mô kinh tế như: khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát xuống cịn mức thấp, sách thu hút đầu tư …Chúng ta thu hút lớn đầu tư nước vào nước tạo hội cho công ty nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Trong năm tới, để khuyến khích hoạt động kinh tế đối ngoại khuyến khích xuất bên cạnh việc đảm bảo ổn định trị kinh tế Chúng ta cần giữ vững quan hệ hồ bình với nước khu vực giới đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với nước, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế nói chung hoạt động xuất đất nước nói riêng SVTH: Lê Minh Hiển 35 Lớp: K45F2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Phạm Thị Tuệ Ngồi ra, phủ cần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho hoạt động công ty để phát triển ngành công nghiệp Dệt may Đây giải pháp bản, lại mang tính tổng hợp cao, cần phối hợp Chính phủ, ngành chức định chế xã hội, văn hoá…Về mặt sở pháp lý, quyền sở hữu tài sản cần phải quy định rõ ràng, quy chế Chính phủ phải xác định cách thận trọng, mức độ can thiệp hành tuỳ tiện cần tối thiểu hóa, hệ thống thuế phải đơn giản, khơng tham nhũng, tiến trình pháp lý phải cơng hiệu 3.4 Các vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Vấn đề suy thoái kinh tế Trong năm 2012, kinh tế giới có dấu hiệu phục hồi tình cực sau khắc phục hậu suy thoái kinh tế Tuy nhiên tình hình kinh tế giới cịn nhiều biến động tiếp tục ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập hàng dệt may Việt Nam Liệu có xảy suy thối kép? Trước tình hình đó, cơng ty có biện pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực suy thoái kép đến hoạt động kinh doanh hàng dệt may công ty? Và biện pháp tối ưu nhất? Trước biến động suy thoái kinh tế, nhà nước ta thực sách để hỗ trợ ngành dệt may vượt qua suy thoái, nâng cao hiệu hoạt động ngành? Đối với ngành Dệt may Thứ nhất, thị trường nội địa Việt Nam có tiềm lớn, nhiên công ty dệt may Việt Nam lại chưa khai thác có hiệu nội địa, bị công ty sản xuất dệt may nước lấn át Vậy để hạn chế lấn sân cơng ty nước ngồi, ngành dệt may phải làm để lấy lại thị trường nước? Thứ hai, thực tế nay, ngành dệt may Việt Nam phải nhập 70% nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất tình hình giá nguyên liệu liên tục tăng Điều làm tăng phần chi phí sản xuất lớn cho tồn ngành dệt may Vậy phải làm để nâng cao chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất hàng dệt may? Làm để hạn chế tối đa tác động suy thoái kinh tế đến giá nguồn nguyên liệu đầu vào? Đối với công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam SVTH: Lê Minh Hiển 36 Lớp: K45F2 ... Tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam .16 2.2.1 Tác động suy thoái kinh tế đến thị trường xuất .16 2.2.2 Tác động suy thoái kinh. .. tiềm xuất hàng hóa vào thị trường lớn 2.2 Tác động suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh công ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam 2.2.1 Tác động suy thoái kinh tế đến thị trường xuất Đối với công. .. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY 2.1Tổng quan cơng ty cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam Tên giao dịch: Công ty Cổ phần xuất nhập 277 Hà Nam Tên giao dịch quốc tế: HA NAM 277

Ngày đăng: 17/03/2015, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Lý thuyết về suy thoái kinh tế

    • 1.1.1 Khái niệm suy thoái kinh tế

    • 1.1.2 Nguyên nhân của suy thoái kinh tế

    • 1.1.3 Biểu hiện của suy thoái kinh tế

    • 1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty

      • 1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh của công ty.

      • 1.2.2 Thước đo hoạt động kinh doanh của công ty.

      • 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty

        • 1.2.3.1 Nhân tố môi trường bên trong công ty

        • 1.2.3.2 Các nhân tố bên ngoài

        • 1.3 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của ngành dệt

          • 1.3.1 Đặc điểm sản phẩm dệt may

          • 1.3.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường sản phẩm

          • 1.3.3 Tác động của suy thoái kinh tế đến chi phí sản xuất sản phẩm

          • 1.3.4 Tác động của suy thoái kinh tế đến giá cả sản phẩm

          • 2.1Tổng quan về công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam.

          • 2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

            • 2.2.1 Tác động của suy thoái kinh tế đến thị trường xuất khẩu

            • 2.2.2 Tác động của suy thoái kinh tế đến chi phí sản xuất

            • 2.2.3 Tác động của suy thoái kinh tế đến giá cả sản phẩm

            • 2.3 Kết luận và phát hiện về tác động của suy thoái kinh tế đến hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam.

              • 2.3.1 Thành công và bài học kinh nghiệm

              • 2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

              • 2.3.3 Các vấn đề đặt ra cần giải quyết

              • 3.1 Định hướng phát triển của công ty Cổ phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam

                • 3.1.1 Định hướng phát triển chung

                • 3.2.2 Định hướng phát triển của công ty Cổ Phần xuất nhập khẩu 277 Hà Nam trong sản xuất hàng dệt may

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan