Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim – Tràng Thi trên địa bàn Hà Nội cho đến năm 2015

48 495 3
Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim – Tràng Thi trên địa bàn Hà Nội cho đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Những năm vừa qua thực sự là thời gian rất khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam, vì vậy các công ty, doanh nghiệp đã phải rất cố gắng để có thể đứng vững thị trường, sự cạnh tranh thời buổi hội nhập càng ngày càng trở nên gay gắt Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều cần phải có những bước cho riêng mình để có thể tồn tại và phát triển Để làm được điều đó, doanh nghiệp nào cũng phải đảm bảo thực hiện tốt công tác phân tích và dự báo cầu để có thể đảm bảo không gặp phải những rủi ro không đáng có Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim, tác giả thấy rằng công tác phân tích và dự báo cầu thị trường của công ty vẫn còn nhiều hạn chế Vì vậy, với việc lựa chọn đề tài “Phân tích dự báo cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim – Tràng Thi địa bàn Hà Nội năm 2015”, tác giả đã nghiên cứu và phân tích cầu thị trường đồng thời đưa những dự báo về cầu cho công ty Đồng thời, tác giả muốn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp công ty có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng những phân tích và dự báo cầu cho mặt hàng đồ điện tử thị trường Hà Nội cho đến năm 2015 Tóm lược đề tài gồm có những mục sau: Chương 1, tác giả nêu những khái niệm, lý luận về phân tích và dự báo cầu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ở những phần sau Chương là những kết quả kinh doanh được tác giả tổng hợp, thực trạng kinh doanh mặt hàng điện tử của công ty địa bàn Hà Nội Từ kết quả thu được tác giả xây dựng hàm cầu của công ty nhằm phục vụ cho việc dự báo và phân tích cầu của mặt hàng điện tử Ở chương là những kiến nghị, đề xuất nhằm giúp công ty có thể hoàn thiện công tác phân tích dự báo cầu và nâng cao doanh thu cho công ty những năm sau Đồng thời tác giả cũng nêu một số đề xuất với các quan nhà nước tạo điều kiện để công ty có thể hoạt động hiệu quả thời buổi cạnh tranh hiện i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực tập công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim tìm hiểu, tiếp thu kiến thức kinh doanh bán lẻ mặt hàng điện máy Em nhận thấy việc dự báo phân tích cầu thực cần thiết cho doanh nghiệp để đạt hiệu kinh doanh tốt Vì vậy, sau kết hợp với kiến thức học trường đại học Thương Mại em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích dự báo cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim – Tràng Thi địa bàn Hà Nội năm 2015” Nhờ giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Kinh Tế đặc biệt thầy cô môn Kinh tế học vi mô nên e hồn thành đề tài mà nghiên cứu Em xin gửi đến thầy, lời cảm ơn chân tình Đồng thời em xin cảm ơn công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim tạo điều kiện tốt cho em q trình thực tập cơng ty Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh, giáo viên môn Kinh tế vi mô nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trình hồnh thành đề tài Do cịn hạn chế nhiều mặt khóa luận em cịn có nhiều thiếu sót Vì em mong nhận góp ý từ thầy để em hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Thái Khắc Tiến ii MỤC LỤC TÓM LƯỢC i TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ xv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ xv TÓM LƯỢC i .xv LỜI CẢM ƠN ii xv MỤC LỤC iii xv TÓM LƯỢC i iii xv TÓM LƯỢC i iii xv LỜI CẢM ƠN ii iii .xv LỜI CẢM ƠN ii iii .xv MỤC LỤC iii iii xv MỤC LỤC iii iii xv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ix iii xv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ ix iii xv PHẦN MỞ ĐẦU iii xv PHẦN MỞ ĐẦU iii xv iii CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU iii xv CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU iii xv 1.1 Một số lý luận cầu: iii .xv 1.1.1 Khái niệm cầu iii xv 1.1.2 Luật cầu đường cầu iii xv 1.1.3 Cầu cá nhân cầu thị trường: iii xv Bảng 1.1 Biểu cầu thị trường mặt hàng điện tử iii xvi 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu iii .xvi Hình 1.2 Tác động của giá đến cầu của hàng hóa iv .xvi 1.2 Khái niệm chung phân tích dự báo cầu 11 iv xvi 1.2.1 Phân tích cầu 11 iv xvi 1.2.1.1 Khái niệm phân tích cầu 11 iv .xvi 1.2.1.2 Vai trị phân tích cầu 12 iv xvi 1.2.2 Dự báo cầu 12 iv xvi 1.2.2.1 Khái niệm dự báo cầu: 12 iv xvi 1.2.2.2 Vai trò dự báo cầu 13 iv xvi 1.3 Nội dung và phương pháp phân tích dự báo cầu 13 iv xvi 1.3.1 Nội dung của phân tích và dự báo cầu 13 iv xvi 1.3.2 Các phương pháp phân tích cầu 14 iv xvi 1.3.2 Các phương pháp dự báo cầu 15 iv xvi iv CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGUYỄN KIM – TRÀNG THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 17 iv xvi CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGUYỄN KIM – TRÀNG THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 17 v xvi 2.1 Tổng quan công ty nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim- Tràng Thị địa bàn thành phố Hà Nội 17 v xvi 2.1.1 Khái quát công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim 17 v xvi 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012 18 v xvii 2.1.2.1 Nhân tố chủ quan 18 v xvii 2.1.2.2 Nhân tố khách quan 21 v xvii 2.2 Phân tích cầu mặt hàng điện tử của Cơng ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 21 v .xvii 2.2.1 Thực trạng cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim 21 v xvii Bảng 2.1 Doanh thu doanh nghiệp bán lẻ nước 22 v xvii Biểu đồ 2.1 Doanh thu doanh nghiệp bán lẻ nước 22 vi .xvii 2.2.2 Thực trạng cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội qua phân tích phiếu điều tra 23 vi xvii Bảng 2.2 Kết phân tích phiếu điều tra tuổi khách hàng 24 vi .xvii Bảng 2.3 Kết phân tích phiếu điều tra thu nhập khách hàng 24 vi xvii Bảng 2.4 Đánh giá khách hàng mặt hàng điện tử công ty Nguyễn Kim 25 vi xvii v 2.2.3 Thực trạng cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội qua ước lượng hàm cầu 26 vi xvii Hình 2.1 Kết quả ước lượng hàm cầu mặt hàng điện tử 26 vi .xvii 2.3 Dự báo cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội đến năm 2015 28 vi xvii Hình 2.2 Kết quả ước lượng hàm cầu theo biến thời gian 29 vi xvii Bảng 2.5 Kết quả dự báo cầu mặt hàng điện tử 30 vi .xvii Biểu đồ 2.2 Dự báo cầu mặt hàng điện tử cho đến năm 2015 30 vi .xvii 2.4.Các kết luận phát rút qua phân tích đến cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội 31 vi xviii 2.4.1 Những kết đạt 31 vi xviii 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 32 vi xviii 2.5 Thực trạng công tác phân tích dự báo cầu Cơng ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim 32 vii xviii CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KÍCH CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 33 vii xviii CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KÍCH CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 33 vii xviii 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển công ty thời gian tới 33 vii xviii 3.1.1 Mục tiêu phát triển 33 vii .xviii 3.1.2 Phương hướng thực mục tiêu công ty 34 vii xviii 3.2 Một số giải pháp nhằm kích cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội thời gian tới 35 vii xviii vi 3.3 Một số kiến nghị phía cơng ty, nhà nước ban nghành có liên quan 37 vii xviii 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 39 vii xviii KẾT LUẬN 41 vii xviii KẾT LUẬN 41 vii xviii TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vii xviii TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 vii xviii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ viii xviii PHẦN MỞ ĐẦU .xix CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU xix 1.1 Một số lý luận cầu: xix 1.1.1 Khái niệm cầu xix 1.1.2 Luật cầu đường cầu xix 1.1.3 Cầu cá nhân cầu thị trường: .xix Bảng 1.1 Biểu cầu thị trường mặt hàng điện tử xix 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu xix Hình 1.2 Tác động của giá đến cầu của hàng hóa xix 1.2 Khái niệm chung phân tích dự báo cầu 11 .xix 1.2.1 Phân tích cầu 11 .xix 1.2.1.1 Khái niệm phân tích cầu 11 xix 1.2.1.2 Vai trị phân tích cầu 12 xix 1.2.2 Dự báo cầu 12 .xix vii 1.2.2.1 Khái niệm dự báo cầu: 12 xix 1.2.2.2 Vai trò dự báo cầu 13 .xix 1.3 Nội dung và phương pháp phân tích dự báo cầu 13 xix 1.3.1 Nội dung của phân tích và dự báo cầu 13 xix 1.3.2 Các phương pháp phân tích cầu 14 xix 1.3.2 Các phương pháp dự báo cầu 15 .xix CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGUYỄN KIM – TRÀNG THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 17 xx 2.1 Tổng quan công ty nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim- Tràng Thị địa bàn thành phố Hà Nội 17 xx 2.1.1 Khái quát công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim 17 .xx 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012 18 xx 2.1.2.1 Nhân tố chủ quan 18 .xx 2.1.2.2 Nhân tố khách quan 21 xx 2.2 Phân tích cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 21 xx 2.2.1 Thực trạng cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim 21 xx Bảng 2.1 Doanh thu doanh nghiệp bán lẻ nước 22 xx Biểu đồ 2.1 Doanh thu doanh nghiệp bán lẻ nước 22 .xx 2.2.2 Thực trạng cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội qua phân tích phiếu điều tra 23 xx viii Bảng 2.2 Kết phân tích phiếu điều tra tuổi khách hàng 24 xx Bảng 2.3 Kết phân tích phiếu điều tra thu nhập khách hàng 24 xxi Bảng 2.4 Đánh giá khách hàng mặt hàng điện tử công ty Nguyễn Kim 25 xxi 2.2.3 Thực trạng cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội qua ước lượng hàm cầu 26 .xxi Hình 2.1 Kết quả ước lượng hàm cầu mặt hàng điện tử 26 xxi 2.3 Dự báo cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội đến năm 2015 28 .xxi Hình 2.2 Kết quả ước lượng hàm cầu theo biến thời gian 29 xxi Bảng 2.5 Kết quả dự báo cầu mặt hàng điện tử 30 xxi Biểu đồ 2.2 Dự báo cầu mặt hàng điện tử cho đến năm 2015 30 xxi 2.4.Các kết luận phát rút qua phân tích đến cầu mặt hàng điện tử của Cơng ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội 31 xxi 2.4.1 Những kết đạt 31 xxi 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 32 xxi 2.5 Thực trạng cơng tác phân tích dự báo cầu Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim 32 xxi CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KÍCH CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 33 .xxi 3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển công ty thời gian tới 33 .xxi 3.1.1 Mục tiêu phát triển 33 .xxi 3.1.2 Phương hướng thực mục tiêu công ty 34 xxii ix 3.2 Một số giải pháp nhằm kích cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội thời gian tới 35 xxii 3.3 Một số kiến nghị phía cơng ty, nhà nước ban nghành có liên quan 37 xxii 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 39 xxii KẾT LUẬN 41 xxii TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 xxii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU 1.1 Một số lý luận cầu: 1.1 Một số lý luận cầu: 1.1.1 Khái niệm cầu 1.1.1 Khái niệm cầu .7 1.1.2 Luật cầu đường cầu .7 1.1.2 Luật cầu đường cầu 1.1.3 Cầu cá nhân cầu thị trường: 1.1.3 Cầu cá nhân cầu thị trường: Bảng 1.1 Biểu cầu thị trường mặt hàng điện tử 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu .9 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu Hình 1.2 Tác động của giá đến cầu của hàng hóa .9 1.2 Khái niệm chung phân tích dự báo cầu 11 1.2 Khái niệm chung phân tích dự báo cầu .11 x - Bước 3: Sử dụng phần mềm Eviews tiến hành ước lượng hàm cầu mặt hàng thịt lợn của công ty Ở phương pháp ước lượng được sử dụng là phương pháp bình phương nhỏ nhất OLS - Bước 4: Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy, kiểm định dấu và sự phản ánh ý nghĩa của các biến phụ thuộc mô hình đối với cầu mặt hàng điện tử của công ty - Bước 5: Tiến hành dự báo cầu cho mặt hàng điện tử Tác giả sử dụng phương pháp là phương pháp chuỗi thời gian và theo mô hình kinh tế lượng Sau đó so sánh giữa phương pháp để kiểm tra độ chính xác của kết quả dự báo 5.2.3 Phương pháp đồ thị Phương pháp đồ thị sử dụng đồ thị để miêu tả và phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế với Trong bài khóa luận tấc giả sử dụng các đồ thị để đánh giá kết quả kinh doanh của công ty và phân tích sự biến động của thị trường tiêu thụ những năm vừa qua 5.2.4 Phương pháp so sánh tĩnh Trên thực tế, các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đều biến động không ngừng khiến cho công tác ước lượng trở nên khó khăn Vì vậy để đơn giản việc ước lượng cầu cho mặt hàng mình nghiên cứu, tác giả đã sư dụng phương pháp so sánh tĩnh, tức là giả sử cho các yếu tố khác không thay đổi để tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng của một biến bất kỳ đối với cầu mặt hàng đó Phương pháp này được sử dụng ở phần phân tích cầu, sau kết quả chạy Eview của chương 5.3 Nguồn số liệu nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: Phịng Kế tốn phịng Kinh doanh công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim - Số liệu sơ cấp: Từ phiếu điều tra tham khảo ý kiến khách hàng địa bàn Hà Nội Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Một số lý luận chung phân tích dự báo cầu Chương 2: Thực trạng cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần Nguyễn Kim Tràng Thi địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 Chương 3: Các đề xuất kiến nghị nhằm kích cầu cơng ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội đến năm 2015 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU 1.1 Một số lý luận cầu: 1.1.1 Khái niệm cầu Khái niệm cầu: “Cầu số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định (giả định yếu tố khác không đổi)” (Giáo trình Kinh tế học vi mơ, 2008, Tr.33) Khi nói đến cầu nói đến hai yếu tố: muốn mua có khả mua, tức nói đến cầu có khả tốn Do đó, cần phân biệt cầu với nhu cầu: “Nhu cầu mong muốn nguyện vọng vô hạn người” (Giáo trình Kinh tế học vi mô, 2008, Tr.33) Sự khan làm cho hầu hết nhu cầu không thoả mãn Một khái niệm quan trọng nhắc đến cầu lượng cầu “Lượng cầu lượng hàng hoá dịch vụ mà người mua sẵn sàng có khả mua mức giá cho khoảng thời gian định” 1.1.2 Luật cầu đường cầu Nội dung luật cầu thể mối quan hệ tỷ lệ nghịch giá lượng cầu Cụ thể: “Số lượng hàng hóa hay dịch vụ cầu khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hóa dịch vụ giảm xuống ngược lại (các yếu tố khác không đổi)” Giá cao dẫn đến lượng cầu giảm hàng hố thay hàng hố khác Khi giá hàng hố cao lên, người ta tìm mua hàng hố thay để sử dụng Ví dụ, giá sữa tăng lên cầu giảm xuống Giả sử ban đầu thị trường sữa cân E: giá cân P 0, lượng cân Q0 Nếu giá tăng từ P0 lên P1 làm lượng cầu giảm từ Q0 xuống Q1 Ngược lại, giá giảm từ P0 xuống P2 làm lượng cầu tăng từ Q0 lên Q2 P1 E P2 D Q1 Q0 Q2 Hình 1.1 Đồ thị đường cầu Đường cầu là tập hợp tất cả các điểm biểu thị mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu một thời gian nhất định các điều kiện khác không đổi Đồ thị biểu thị đường cầu (D) là một đường dốc xuống, thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu về hàng hóa Khi giá hàng hóa tăng từ P2 lên P1 thì lượng cầu hàng hóa giảm từ Q2 về Q1 1.1.3 Cầu cá nhân cầu thị trường: Cầu cá nhân: Chỉ tồn cá nhân sẵn sang có khả mua, phụ thuộc yếu tố: giá thị trường, lượng tiền mà cá nhân có Cầu thị trường: Là tổng số lượng hàng hóa dịch vụ mà người sẵn sang có khả mua mức giá khác khoảng thời gian định Cầu thị trường tổng hợp tất cầu cá nhân Đường cầu thị trường tổng theo chiều ngang đường cầu cá nhân Với mức giá trục tung sản lượng trục hoành, phải cộng lượng cầu cá nhân mức giá Độ dốc đường cầu thị trường thường thoải đường cầu cá nhân Lấy ví dụ mặt hàng Điện tử, giả sử có cá nhân tham gia vào thị trường A, B, C họ có biểu cầu : Bảng 1.1 Biểu cầu thị trường mặt hàng điện tử Giá điện tử (triệu đồng) A 35 30 25 20 Lượng cầu (chiếc) B C 55 50 45 40 35 90 80 70 60 35 (Nguồn: tác giả) Từ bảng có thể thấy cầu thị trường mặt hàng điện tử xác định tổng hợp toàn cầu cá nhân Đường cầu thị trường cho biết lượng cầu thị trường viết mức giá định 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu a, Giá cả bản thân hàng hóa (P) Giá của một hàng hóa có tác động trực tiếp đến cầu về hàng hóa đó, giá tăng lên thì cầu về hàng hóa đó sẽ giảm và ngược lại Có thể thấy rõ tác động của giá đến cầu qua đồ thị sau đây: Hình 1.2 Tác động của giá đến cầu của hàng hóa Khi giá tăng từ P2 lên P1 thì ta thấy cầu tương ứng giảm từ Q xuống Q1 Khi đó có sự dịch chuyển dọc từ điểm B đến điểm A đường cầu Mức độ thay đổi của cầu được tính bằng độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn cầu theo giá cho thấy phản ứng khách hàng mạnh hay yếu trước thay đổi giá công ty Công thức tính đợ co giãn sau: ∆Q D %∆Q D Q ∆Q D P ED = = D = P ∆P %∆P ∆P Q P D Nhận xét: EP khơng có đơn vị tính D EP thơng thường có dấu âm (EP : cầu co giãn nhiều D Nếu EP > -1 hay / EP / < : cầu co giãn D Nếu EP = -1 hay / EP / = : cầu co giãn đơn vị D Nếu EP = : cầu hồn tồn khơng co giãn D Nếu EP = ∞ : cầu co giãn hồn tồn - Mới quan hệ giữa giá bán và tổng doanh thu: D D Nếu EP ≤ hay EP >1: TR nghịch biến với P (TR đồng biến với Q) D D Nếu EP ≥ hay EP 0: Mặt hàng thông thường D Nếu E M < 1: Mặt hàng thiết yếu D Nếu E M > 1: Mặt hàng cao cấp c, Giá hàng hóa có liên quan (PR) Cầu hàng hóa không phụ thuộc vào giá thân hàng hóa Nó cịn phụ thuộc vào giá hàng hóa liên quan Các hàng hóa liên quan chia làm hai loại: 10 hàng hóa thay hàng hóa bổ sung Có thể phân tích hàng hóa liên quan là bổ sung hay là hàng hóa thay thế dựa vào độ có giãn chéo của cầu sau: D ∆QPR E D PR = ∆PR D QPR PR D ∆QPR PR = D ∆PR QPR D Nếu E P = : P PR hai mặt hàng không liên quan R D Nếu E P < : P PR hai mặt hàng bổ sung R D Nếu E P > : P PR hai mặt hàng thay R d, Thị hiếu người tiêu dùng (T) Thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu người tiêu dùng Thị hiếu sở thích hay ưu tiên người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Cầu hàng hóa tỷ lệ thuận với thị hiếu người tiêu dùng e, Kỳ vọng giá hàng hóa tương lai (Pe) Cầu hàng hóa dịch vụ thay đổi phụ thuộc vào yếu tố kỳ vọng (sự mong đợi) người tiêu dùng Nếu người tiêu dùng hy vọng giá hàng hóa giảm xuống tương lai cầu hàng hóa giảm xuống ngược lại Các kỳ vọng thu nhập, thị hiếu, số lượng người tiêu dùng tác động đến cầu với hàng hóa f, Dân số (N) Nhìn chung mức giá, lượng cầu hàng hóa dịch vụ thị trường đơng dân cư lớn thị trường dân cư Cho dù thị hiếu, thu nhập yếu tố khác điều đúng, đơn giản thị trường đơng dân cư tiêu dùng nhiều mặt hàng Ngồi nhân tố khác thiên tai, sách Nhà nước, quảng cáo… có ảnh hưởng đến cầu thị trường 1.2 Khái niệm chung phân tích dự báo cầu 1.2.1 Phân tích cầu 1.2.1.1 Khái niệm phân tích cầu 11 “Phân tích cầu q trình thiết kế, thu thập, xử lý thơng tin tình hình tiêu dùng người tiêu dùng báo cáo kết phân tích thơng tin cần thiết phục vụ cho việc định nhà quản trị” (Vũ Kim Dũng, 2003, Tr.28) Như vậy, để phân tích cầu tốt cần nhìn nhận, đánh giá, bóc tách tất nhân tố ảnh hưởng đến cầu Đó q trình nghiên cứu tất các nhân tố trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến cầu Nó quan sát khảo sát thực tê, thu thập phân tích xử lý số liệu 1.2.1.2 Vai trị phân tích cầu Phân tích cầu hoạt động khơng thể thiếu doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề Cơng tác phân tích cầu trở nên quan trọng điều kiện cạnh tranh gay gắt mà cầu ngày có xu hướng định cung Cụ thể phân tích cầu có một số vai trò sau: - Phân tích cầu cung cấp cho doanh nghiệp thơng tin xác kịp thời tình hình giá cả, thị trường đối thủ cạnh tranh - Phân tích cầu giúp doanh nghiệp đánh giá tình hình hoạt động thân mình, tìm điểm mạnh để phát huy điểm yếu, thiều sót để khắc phục - Phân tích cầu giúp doanh nghiệp phát nhân tố ảnh hưởn tới cầu sản phẩm doan nghiệp, đồng thời đánh giá mức độ nhân tố tác động đến cầu - Thơng qua phân tích cầu, doanh nghiệp có định kinh doanh đắn kịp thời Do doanh nghiệp đánh giá, nắm bắt tình hình thị trường nội doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần có quan tâm, trọng đến hoạt động phân tích cầu Làm tốt công tác giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu hơn, giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp 1.2.2 Dự báo cầu 1.2.2.1 Khái niệm dự báo cầu: “Dự báo cầu việc tiên lượng mức nhu cầu cụ thể tương lai môi trường xác định” (Vũ Kim Dũng, 2003, Tr.37) Dự báo cầu khâu kết thúc trình nghiên cứu cầu thị trường Dự báo cầu giúp các doanh nghiệp phân tích định lượng được các nhân tố ảnh hưởng đến cầu các mặt hàng của mình dựa những số liệu điều tra và công tác nghiên cứu thị trường Kết quả dự báo cầu là rất quan trọng cho công ty quá trình xây dựng những chiến lược kinh doanh hợp lý 12 1.2.2.2 Vai trò dự báo cầu Dự báo cầu hoạt động cần thiết doanh nghiêp - Nó phục vụ cho việc lập kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp: Dựa kết dự báo cầu, doanh nghiệp đưa kế hoạch kinh doanh hợp lý hiệu quả, phù hợp với tình hình thị trường doanh nghiệp - Tăng khả nắm bắt hội Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp: dựa kết dự báo cầu, doanh nghiệp tiên liệu số tình xảy để chủ động nắm bắt hội có đề phịng với rủi ro Qua đó, dự báo cầu góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tận dụng cách tối ưu nguồn lực doanh nghiêp 1.3 Nội dung và phương pháp phân tích dự báo cầu 1.3.1 Nợi dung của phân tích và dự báo cầu Quá trình phân tích và dự báo cầu được thực hiện theo các bước sau : - Bước 1: Xây dựng mơ hình hàm cầu Mơ hình hàm cầu tổng qt có dạng: QD = f (P, M, PR, T, Pe, N) Hàm cầu tuyến tính có dạng: QD= a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN Trong đó: QD lượng cầu hàng hóa; P giá hàng hóa; M thu nhập người tiêu dùng; PR giá hàng hóa liên quan; T sở thích người tiêu dùng; P e giá kỳ vọng người tiêu dùng; N dân số nơi thực hiện điều tra; a hệ số chặn; b, c, d, e, f, g hệ số góc đo lường thay đổi lượng cầu Q D biến tương ứng thay đổi biến khác cố định Vì việc điều tra các biến T và P e là mang tính tương đối và khó khăn bài khóa luận này tấc giả chỉ đề cập đến việc phan tích dựa vào các biến P, PR, M, N - Bước 2: Ước lượng hàm cầu Chạy phần mềm Eviews để ước lượng ta thu phương trình hồi quy mẫu: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Q = a + bP + cM + dPR + eN Từ phương trình ước lượng hàm cầu ta xem xét đưa dấu tham D D D số b, c, d, e dấu độ co giãn ước lượng EP , EP , EM Bảng kết ước lượng cho ta R hệ số R2 từ ta biết phù hợp mơ hình phần trăm - Bước 3: Tiến hành công tác dự báo cầu 13 Phương pháp dự báo theo thời gian cho biết biến cần dự báo tăng hay giảm cách tuyến tính theo thời gian Mơ hình chuỗi thời gian có dạng: Q t = a + bt Sử dụng ∧ ∧ ∧ phân tích hồi quy để ước lượng giá trị a b Hàm hồi quy: Q = a + b t Nếu b > biến cần dự báo tăng theo thời gian Nếu b < biến dự báo giảm theo thời gian Nếu b = biến dự báo khơng thay đổi theo thời gian Ta kiểm định ý nghĩa thống kê xu hướng theo giá trị Pvalue Trên sở biến độc lập dự báo theo thời gian bước ta thay vào phương trình hồi quy mẫu bước từ ta có giá trị cầu sản phẩm tương lai ứng với mức thời gian khác 1.3.2 Các phương pháp phân tích cầu a Phương pháp phân tích gián tiếp Đây phương pháp đơn giản, doanh nghiệp nghiên cứu cầu thị trường thơng qua tài liệu sẵn có: hồ sơ lưu trữ công ty kết nghiên cứu trước đây, nguồn liệu nội cơng ty, nguồn liệu bên ngồi… Dựa vào tài liệu này, doanh nghiệp giới hạn phạm vi nghiên cứu mình, tập trung phân tích đặc điểm ảnh hưởng đến cầu thị trường, từ giảm chi phí thời gian nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp có nhược điểm không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, liệu khơng nói lên nhu cầu thị trường, nên khơng mang tính cập nhật khách quan b Phương pháp điều tra, nghiên cứu người tiêu dùng Điều tra, nghiên cứu người tiêu dùng việc xem xét xem người tiêu dùng phản ứng với thay đổi cụ thể giá, thu nhập, giá hàng hóa có liên quan, chi phí quảng cáo yếu tố ảnh hưởng đến cầu khác Công việc tiến hành cách hỏi trực tiếp người tiêu dùng, sử dụng phiếu điều tra chuyên gia marketing thiết kế chuyển đến người tiêu dùng trả lời, quan sát trực tiếp hành vi người tiêu dùng… Về mặt lý luận, câu hỏi điều tra người tiêu dùng cung cấp phần lớn thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp Thực tế thơng tin khơng xác người tiêu dùng đơi không sẵn sàng trả lời cách trung thực Phương pháp phát sinh chi phí cao quy mơ mẫu điều tra lớn cần phân tích tỷ mỉ c Phương pháp thí nghiệm thị trường 14 Một phương pháp thường tiến hành lựa chọn số thị trường có đặc điểm kinh tế, xã hội giống nhau, sau tiến hành thay đổi giá số thị trường, thay đổi hình thức xúc tiến bán hàng số thị trường, thay đổi bao bì số thị trường khác ghi chép lại phản ứng khách hàng thị trường khác Dựa vào số liệu thu thập được, xác định ảnh hưởng yếu tố khác như: tuổi tác, giới tính, thu nhập giáo dục, quy mơ gia đình tới cầu hàng hố Phương pháp có ưu điểm bật phản ánh tính khách quan thị trường người tiêu dùng biểu cầu họ cách tự nhiên Tuy nhiên, phương pháp tốn Phương pháp có ý nghĩa đặc biệt doanh nghiệp sách định giá việc thử nghiệm phương án xúc tiến bán hàng sản phẩm lần đầu đưa thị trường d Phương pháp kinh tế lượng Phương pháp này dựa mô hình hồi quy về cầu hàng hóa nghiên cứu, sử dụng phần mềm Eviews để phân tích và đưa các kết quả phân tích định lượng về mối quan hệ giữa các tham số mô hình với và ảnh hưởng của chúng đối với cầu mặt hàng nghiên cứu Từ các kết quả thu được sau chạy phần mềm Eviews nhận được hàm hồi quy của cầu bắt đầu tiến hành phân tích cầu theo độ co giãn để biết được phản ứng của khác hàng đối với sản phẩm của mình, mức độ cạnh tranh của mặt hàng so với các công ty khác ngành từ đó đưa những chiến lược, chính sách hợp lý để có thể cạnh tranh tốt và đạt hiệu quả cao 1.3.2 Các phương pháp dự báo cầu Khi tiến hành dự báo cầu mặt hàng cần vào việc thu thập, xử lý số liệu khứ để xác định xu hướng vận động tượng tương lai nhờ vào số mơ hình tốn học (Định lượng) Tuy nhiên dự đốn cầu dự đoán chủ quan trực giác tương lai (Định tính) để dự báo định tính xác hơn, người ta cố loại trừ tính chủ quan người dự báo Sau số phương pháp dự báo cầu thị trường mà tác giả tìm hiểu: a Phương pháp định lượng - Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ: Dữ liệu theo chuỗi thời gian biểu biến động đặn có tính mùa vụ chu kỳ Khi ước lượng theo xu hướng tuyến tính 15 thơng thường, có sai lệch dự báo Ta sử dụng biến giả Nếu có N giai đoạn mùa vụ sử dụng N-1 biến giả Biến giả quan sát rơi vào giai đoạn đó, quan sát rơi vào giai đoạn khác - Dự báo theo chuỗi thời gian: Xây dựng hàm hồi quy của cầu theo thời gian ta ˆ ˆ ˆ được hàm có dạng Q = a + bt Sau đó dựa vào kết quả ước lượng dự báo các giá trị của cầu ở giai đoạn tiếp theo - Dự báo bằng mô hình kinh tế lượng: Dựa vào kết quả ước lượng hàm cầu kiểm định tính chính xác của mô hình Sau đó dự báo giá trị các biến độc lập mô hình, từ đó xác định cầu mặt hàng nghiên cứu tương lai theo mô hình hồi quy đã lập b Phương pháp định tính Điều tra thăm dò ý kiến thường sử dụng để thực dự đốn ngắn hạn khơng có số liệu định lượng Lượng bán doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào mức độ chung hoạt động kinh tế lượng bán ngành chúng phụ thuộc vào sách doanh nghiệp Doanh nghiệp dự đốn lượng bán thân việc thăm dò ý kiến chuyên gia ngồi doanh nghiệp - Thăm dị ý kiến người lãnh đạo: Doanh nghiệp thăm dị ý kiến ban quản lý cao từ phận bán hàng, tài phận tổ chức lượng bán hàng doanh nghiệp quý năm tới Mặc dù nhìn nhận cá nhân người mang tính chủ quan việc lấy trung bình ý kiến chuyên gia có hiểu biết nhiều doanh nghiệp sản phẩm doanh nghiệp hy vọng có dự đốn tốt Cũng thăm dị ý kiến chuyên gia bên Để tránh ảnh hưởng bắt chước sử dụng phương pháp Delphi Các chuyên gia hỏi ý kiến riêng sau cung cấp câu trả lời mà khơng người chịu trách nhiệm ý kiến cụ thể - Thăm dò ý kiến lực lượng bán hàng: Đây người tiếp xúc gần với người tiêu dùng ý kiến họ cung cấp thơng tin có giá trị 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGUYỄN KIM – TRÀNG THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2012 2.1 Tổng quan công ty nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim- Tràng Thị địa bàn thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim a, Q trình hình thành phát triển cơng ty: Tên công ty: Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim Tên tiếng anh: NGUYEN KIM TRADE JOINT STOCK COMPANY Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Thương mại Nguyễn Kim Địa trụ sở chính: Số 10B – Tràng Thi – Hoàn Kiếm – Hà Nội Số điện thoại: 043.9287.777 Fax: 043.9243.143 Công ty cổ phần Nguyễn Kim – Tràng Thi (khai trương ngày 15.12.2007) có tổng diện tích sử dụng 4.000 m2 với 03 tầng hoạt động Công ty xây dựng theo chuẩn mực hệ thống trung tâm mua sắm Sài Gòn – Nguyễn Kim từ phong cách phục vụ tiêu chí chất lượng, giá cả, nguồn hàng Với quy mô 02 tầng, đầu tư trang bị đại với tiêu chuẩn quốc tế Hệ thống trưng bày bố trí hợp lý, khoa học, đẹp mắt đảm bảo cho khách hàng tham quan mua sắm tiện lợi thoải mái Để đạt vị trí số 01 thị trường Việt Nam lĩnh vực bán lẻ hàng điện máy nay, Nguyễn Kim khẳng định tên tuổi uy tín thơng qua việc tổ chức hệ thống bán lẻ sản phẩm điện máy, gia dụng với mơ hình bán lẻ đại tiên phong đạt chuẩn quốc tế Việt Nam Sáu ngành hàng chủ lực kinh doanh đây, bao gồm: Điện tử, Điện lạnh, Kỹ thuật số, Giải trí, Viễn thơng, Gia dụng, với 50.000 sản phẩm hãng thương hiệu hàng đầu giới như: Sony, LG, Panasonic, Samsung, Sanyo, JVC, Toshiba, Elextrolux, b, Mục tiêu, nhiệm vụ cấu tổ chức công ty Nhiệm vụ Siêu thị phát triển dựa định hướng hoạt động ngành, đường lối chủ trương mại, kinh sách Đảng Nhà nước, ln xác định nhiệm vụ trị, kinh doanh trung thực, thực văn minh thương doanh sản phẩm đạt chất lượng, đạt lợi nhuận cao cở sở đáp ứng nhu cầu khách hàng 17 Thực nhiệm vụ kinh doanh đảm bảo doanh thu, lợi nhuận đạt vượt mức kế hoạch đă đề ra, tổ chức cơng tác hạch tốn tài kế tốn theo qui định pháp luật thực tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước Đảm bảo đời sống cho cán nhân viên, tổ chức quản lý lao động hợp lý, quan tâm tới đời sống tinh thần cách toàn diện cho người lao động, bồi dưỡng nâng cao tŕnh độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên để đáp ứng nhu cầu đ̣i hỏi tinh thần phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, ngành nói riêng 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012 2.1.2.1 Nhân tố chủ quan - Giá hàng hóa Giá hàng hóa nhân tố chủ yếu tác động tới hoạt động tiêu thụ – Giá hàng hóa kích thích hay hạn chế cung cầu thị trường ảnh hưởng đến tiêu thụ Xác định giá thu hút khách hàng đảm bảo khả tiêu thụ thu lợi nhuận cao hay tránh ứ đọng, hạn chế thua lỗ Tuỳ môi trường, đoạn thị trường mà doanh nghiệp nên đặt giá cao hay thấp để thu hút nhiều khách hàng, bán nhiều hàng hóa, tăng doanh số bán hàng cho doanh nghiệp Hơn giá phải điều chỉnh linh hoạt giai đoạn kinh doanh, thời kỳ phát triển hay chu kỳ kinh doanh để nhằm thu hút khách hàng kích thích tiêu dùng họ, làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Giá ảnh hưởng mạnh tới hoạt động tiêu thụ sử dụng vũ khí cạnh tranh điều kiện thu nhập người dân thấp Tuy nhiên cạnh tranh lạm dụng vũ khí gía nhiều trường hợp “ gậy ông đập lưng ông” không thúc đẩy tiêu thụ mà cịn bị thiệt hại Do phải thận trọng việc cạnh tranh giá, việc định hướng, xây dựng kế hoạch đắn giá đIều kiện quan trọng cho việc tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp - Chất lượng sản phẩm hàng hóa Khi nói đến chất lượng sản phẩm hàng hóa nói đến đặc tính nội sản phẩm xác định thông số đo so sánh phù hợp với 18 điều kiện thoả mãn nhu cầu định xã hội Người tiêu dùng mua hàng trước hết nghĩ tới khả hàng hóa thoả mãn nhu cầu họ, tới chất lượng mà có Trong điều kiện chất lượng yếu tố quan trọng bậc mà doanh nghiệp lớn thường sử dụng cạnh tranh đem lại khả “chiến thắng vững chắc” Đây đường mà doanh nghiệp thu hút khách hàng tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt Bất kỳ sản phẩm hàng hóa chào bán thị trường chứa đựng giá trị sử dụng định, sản phẩm đồng loại sản xuất từ doanh nghiệp khác có chất lượng khác sản phẩm doanh nghiệp có chất lượng cao thu hút nhiều khách hàng Khi khách hàng biết đến chất lượng sản phảm hàng hóa doanh nghiệp tin vào chất lượng họ mua hàng doanh nghiệp Điều cho thấy doanh nghiệp khơng bán hàng trì thị trường truyền thống mà mở rộng thị trường mới, củng cố thêm vị trí doanh nghiệp thị trường Mục tiêu cao doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận để đạt lợi nhuận doanh nghiệp phải tiêu thụ hàng hóa thu tiền tức khách hàng chấp nhận Muốn yếu tố giá doanh nghiệp phải trọng tới yếu tố chất lượng, chất lượng sản phẩm tạo nên vị cững sản phẩm thị trường Đồng thời chất lượng thu hút khách hàng lâu dài, bền vững làm cho khách hàng trung thành với sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp - Cơ cấu mặt hàng Cơ cấu mặt hàng có ảnh hưởng tới tốc độ tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp nhu cầu tiêu dùng thị đa dạng, phong phú, để đáp ứng nhu cầu tăng tốc độ tiêu thụ đoanh nghiệp cần có cấu mặt hàng hợp lí, đủ chủng loại Hơn nữa, cấu mặt hàng hợp lí dễ dàng đáp ứng thay đổi nhanh nhu cầu thị trường giảm rủi ro cho doanh nghiệp - Các biện pháp quảng cáo Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt quảng cáo đóng vai trị lớn việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa Quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng kích thích nhu cầu họ Do quảng cáo tốn để đảm bảo quảng cáo có hiệu cần th cơng ty quảng cáo để soạn thảo chương trình quảng cáo, thuê chuyên gia phân tích, kích thích tiêu thụ để xây dựng chương trình quảng cáo, khuyến 19 ... NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 33 .xiv CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KÍCH CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM... quan công ty nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim- Tràng Thị địa bàn thành phố Hà Nội 17 xii 2.1.1 Khái quát công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim 17... NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015 33 vii xviii CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KÍCH CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN

Ngày đăng: 17/03/2015, 22:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Các yếu tố kinh tế

  • - Số lượng các đối thủ cạnh tranh

  • - Thị hiếu của người tiêu dùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan