Giao trinh Luat dat dai.pdf

237 5K 52
Giao trinh Luat dat dai.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao trinh Luat dat dai.pdf

Bộ giáo dục đào tạo Đại học huế trung tâm đào tạo từ xa Chủ biên: ThS Trần quang huy Giáo trình Luật đất đai (Tái lần thứ có sửa chữa, bổ sung) Nhà xuất Công an nhân dân Hà Nội - 2005 MC LC chơng I: vấn đề lý luận ngành luật đất đai I Khái niệm LuËt ®Êt ®ai II Đối tợng phơng pháp ®iỊu chØnh cđa ngµnh Lt ®Êt ®ai: III Các nguyên tắc ngành Luật đất ®ai 12 IV Nguån cña LuËt ®Êt ®ai 15 Chơng II: Quan hệ pháp luật ®Êt ®ai 18 I Khái niệm quan hệ pháp luật đất đai 18 II C¸c yÕu tố cấu thành quan hệ pháp luật đất đai .20 III sở làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai .32 Chơng III: Chế độ sở hữu toàn dân ®èi víi ®Êt ®ai 36 I Cơ sở lý luận việc xây dựng chế độ sở hữu toàn dân 36 II Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân đất đai 42 III Các quy định sở hữu đất đai luật đất đai năm 2003 .44 Chơng IV: Chế độ quản lý nhà nớc đất đai .50 A Hệ thống quan quản lý nhà nớc đất đai 50 I Vai trò hệ thống quan quyền lùc Nhµ n−íc .50 II HƯ thống quan hành Nhà nớc 51 III Hệ thống quan chuyên ngành quản lý đất đai 52 B Nội dung pháp luật quản lý Nhà nớc đất đai 57 I Các quy định quản lý địa giới xác lập loại đồ 57 II Các quy định quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai 60 III Các quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 66 IV Các quy định thu håi ®Êt 75 V Các quy định đăng ký quyền sư dơng ®Êt, cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt 80 VI Các quy định tài đất đai giá đất 88 VII Các quy định tổng quát thị trờng quyền sử dụng đất thị trờng bất ®éng s¶n 95 Chơng V: Các vấn đề chung địa vị pháp lý ngời sử dơng ®Êt 97 I Ng−êi sư dơng ®Êt theo quy định Luật đất đai năm 2003 .97 II Nguyên tắc sử dụng đất .99 III Các bảo ®¶m cho ng−êi sư dơng ®Êt 102 IV C¸c qun cđa ng−êi sư dơng ®Êt .103 Chơng VI: Địa vị pháp lý tổ chức nớc sử dụng đất 107 I Tình hình trạng sử dụng đất tổ chức nớc 107 II Phân loại tổ chức n−íc .110 III Quyền nghĩa vụ tổ chức n−íc 112 Ch−¬ng VII: Địa vị pháp lý hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân c sở tôn giáo sử dơng ®Êt .119 I C¸c kh¸i niƯm 119 II Các quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, sở tôn giáo cộng đồng dân c− sư dơng ®Êt .122 Chơng VIII: Địa vị pháp lý ngời Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc sử dụng đất Việt Nam .129 I C¸c chđ thĨ sử dụng đất có yếu tố nớc 129 II Các quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định c nớc sử dụng đất Việt Nam .133 Ch−¬ng IX: Thđ tục hành quản lý, sử dụng đất đai 142 I Kh¸i qu¸t chung vỊ thđ tơc hành quản lý sử dụng đất đai 142 II C¸c thđ tơc hành cụ thể quản lý sử dụng đất đai 149 III Trình tự, thủ tục hành chÝnh viƯc thùc hiƯn c¸c qun cđa ng−êi sư dơng ®Êt 158 Chơng x: Chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp 167 I Khái niệm phân loại nhóm đất nông nghiệp 167 II Các quy định cụ thể sử dụng nhóm đất nông nghiệp 169 III Thời hạn giao đất, cho thuê đất nông nghiệp 171 IV Các quy định hạn mức đất 174 V C¸c quy định quỹ đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích 176 VI Quy định Luật đất đai loại đất rừng 177 VII Các quy định việc sử dụng đất có mặt nớc để nuôi trồng thuỷ sản 181 VIII Các quy định việc sử dụng đất trống, ®åi nói träc 183 Ch−¬ng xi: ChÕ độ pháp lí nhóm đất phi nông nghiệp 184 I Khái niệm nhóm đất phi nông nghiệp đặc điểm 184 II Các phân nhóm đất phi nông nghiệp 185 Chơng XII: Giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đất đai 212 I Gi¶i quyÕt tranh chÊp ®Êt ®ai 212 II Giải khiếu nại tố cáo đất đai 225 III Xử lý vi phạm pháp luật đất ®ai 230 chơng I vấn đề lý luận ngành luật đất đai I Khái niệm Luật đất đai Nhiều ngành luật Việt Nam có tên nh văn luật quan trọng tạo thành nguồn ngành luật ®ã, vÝ dơ nh− Lt h×nh sù cã Bé lt hình nguồn ngành luật này, Luật dân có Bộ luật Dân Có thể viện dẫn nhiều ngành luật khác nh: Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Hiến pháp, Luật Lao động Ngành Luật đất đai thuộc trờng hợp trên, vừa ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, vừa có nguồn luật Luật đất đai Nh vậy, khái niệm Luật đất đai đợc hiểu theo hai nghÜa, nghÜa thø nhÊt lµ mét ngµnh luËt, nghÜa thø hai văn luật đợc Quốc Hội thông qua có hiệu lực thi hành Ngành Luật ®Êt ®ai D−íi gãc ®é lµ mét ngµnh lt, Lt đất đai trớc có tên gọi Luật ruộng đất Cách hiểu nh thiếu xác, khái niệm đất đai hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất loại đất nh: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp đất cha sử dụng, nhóm đất lại đợc chia thành phân nhóm đất cụ thể theo quy định Điều 13 Luật đất đai năm 2003 Khái niệm ruộng đất theo cách hiểu nhiều ngời thờng loại đất nông nghiệp, đất tạo lập nguồn lơng thực thực phẩm nuôi sống ngời Vì vậy, nói Luật ruộng đất tức chế định ngành Luật đất đai, cụ thể chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp Cho nên có đánh đồng khái niệm ngành luật với khái niệm chế định cụ thể ngành luật Theo cách phân chia ngành luật truyền thống, ngành luật có đối tợng điều chỉnh riêng phơng pháp điều chỉnh riêng Ngành Luật đất đai có nhóm quan hệ xà hội chuyên biệt đợc quy phạm pháp luật đất đai điều chỉnh chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai đợc Nhà nớc dùng pháp luật tác động vào cách xử họ với phơng pháp cách thức khác Nói tóm lại, ngành Luật đất đai có đối tợng phơng pháp điều chỉnh riêng (phần đợc trình bày phần II Chơng này) Môn học Luật đất đai chia thành phần, phần chung phần riêng Phần chung gồm chế định tạo thành phần lý luận chung ngành luật, nh chế định vấn đề lý luận ngành Luật đất đai, quan hệ pháp luật đất đai, chế độ sở hữu toàn dân đất đai, chế định chế độ quản lý Nhà nớc đất đai Phần riêng gồm chế định địa vị pháp lý ngời sử dụng đất, thủ tục hành quản lý, sử dụng đất đai, giải tranh chấp khiếu nại đất đai, chế độ pháp lý nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp Ngành Luật đất đai gắn liền với trình xây dựng phát triển Nhà nớc Việt Nam dân chủ céng hoµ vµ Nhµ n−íc Céng hoµ x· héi chđ nghĩa Việt Nam Qua giai đoạn lịch sử, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 Hiến pháp 1992 đà có quy định khác vấn đề sở hữu đất đai từ để xác lập chế độ quản lý sử dụng đất Nếu nh Hiến pháp 1946 xác lập nhiều hình thức sở hữu đất đai, sau qua Luật cải cách ruộng đất năm 1953 lại hai hình thức sở hữu chủ yếu sở hữu Nhà nớc sở hữu ngời nông dân, Hiến pháp 1959 tuyên ngôn cho ba hình thức sở hữu đất đai là: sở hữu Nhà nớc, sở hữu tập thể sở hữu t nhân đất đai Đến Hiến pháp 1980 đặc biệt Hiến pháp 1992, chế độ sở hữu đất đai đợc quy định là: Chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nh vậy, nh trớc năm 1980 nhiều hình thức sở hữu đất đai tạo nên đặc trng quản lý sử dụng đất đai thời kỳ quan liêu bao cấp, sau Hiến pháp 1980 Việt Nam hình thức sở hữu đất đai sở hữu toàn dân, chế độ sở hữu chuyển từ giai đoạn kinh tế tập trung hoá cao độ sang kinh tế thị trờng có điều tiết, tạo thành đặc trng quan hệ ®Êt ®ai d−íi t¸c ®éng cđa c¸c quy lt kinh tế thị trờng Quan hệ đất đai mối quan hệ truyền thống chủ sở hữu đất đai với mà đợc xác lập sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nói cách khác, quan hệ xác định trách nhiệm quyền hạn Nhà nớc vai trò ngời đại diện chủ sở hữu toàn dân đất đai thống quản lý đất đai Từ vai trò trách nhiệm đó, Nhà nớc không ngừng quan tâm đến việc bảo vệ, giữ gìn, phát triển cách bền vững nguồn tài nguyên đất đai cho tơng lai Với đặc trng xác lập cho đợc ngời chủ sử dụng đất cụ thể nhằm tránh tình trạng vô chủ quan hệ đất đai nh trớc đây, việc chun giao qun sư dơng cho tỉ chøc, gia đình cá nhân thiên chức hoạt động Nhà nớc phù hợp với vai trò ngời đại diện chủ sở hữu ngời quản lý Quan hệ đất đai Việt Nam tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nớc ngời đại diện chủ sở hữu đợc thiết kế có tách bạch quyền sở hữu quyền sử dụng đất Vì vậy, quan hệ đất đai ®ã xt ph¸t tõ quan hƯ mang tÝnh qun lùc, thể quyền lực thông qua vai trò hệ thống quan Nhà nớc việc tổ chức, quản lý đất đai, đồng thời không quan hệ quản lý mà thông qua địa vị ngời sử dụng đất đợc đánh giá vị trí góp phần làm đa dạng quan hệ sử dụng, làm thay đổi nếp nghĩ cách làm ngời sử dụng đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất sử dụng ổn định lâu dài Quá trình hợp tác ngời sử dụng đất với sở bảo hộ Nhà nớc thực đầy đủ quyền ngời sử dụng yếu tố linh hoạt đa dạng quan hệ đất đai Cho nên, tổng hợp quy phạm pháp luật mà Nhà nớc ban hành nhằm thiết lập quan hệ đất đai sở chế độ sở hữu toàn dân đất đai bảo hộ đầy đủ Nhà nớc quyền ngời sử dụng đất tạo thành ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Nhà nớc ta, Luật đất đai Các văn Luật đất đai Cần có phân biệt văn Luật đất đai với hệ thống văn pháp luật đất đai Luật đất đai với tính cách văn luật Quốc hội ban hành văn pháp luật đất đai, nhng văn quan trọng bậc số văn pháp luật đất đai Quá trình lịch sử xây dựng văn Luật đất đai không dễ dàng Thực tế từ năm 1972, Uỷ ban thờng vụ Quốc Hội đà có Nghị giao cho Chính phủ đạo việc xây dựng dự thảo Luật đất đai Đà nhiều dự thảo hoàn thành suốt từ năm 1972 đến năm 1980 Song, đối chiếu với yêu cầu thực tiễn, dự thảo dự án luật cha đáp ứng đợc trớc tình hình nớc lên xây dựng chủ nghĩa xà hội Vì vậy, đầu thập niên tám mơi chuyển sang xây dựng dự thảo Pháp lệnh đất đai thay cho ý tởng ban đầu Tuy nhiên, nhiều dự thảo Pháp lệnh đợc xây dựng nhng không đợc thông qua Vì vậy, trớc yêu cầu quản lý đất đai cách toàn diện pháp luật, Nhà nớc ta có chủ trơng xây dựng dự thảo Luật đất đai từ năm 1987 Qua nhiều lần chỉnh lý, sửa đổi, tiếp thu ý kiến từ trng cầu dân ý cho dự thảo luật quan trọng này, ngày 29/12/1987 văn Luật đất đai nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà đời đợc Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc ký lệnh công bố ngày 8/1/1988 Vì vậy, Luật đất đai gọi Luật đất đai năm 1987 Văn luật đời đánh dấu thời kỳ Nhà nớc ta việc quản lý đất đai quy hoạch pháp luật Tuy nhiên văn luật đợc thông qua thời kỳ chuyển tiếp từ chế độ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trờng, Luật đất đai năm 1987 mang nặng dấu ấn chế cũ cha xác định đầy đủ quan hệ đất đai theo chế Vì vậy, sau đánh giá, tổng kết việc thực thi Luật đất đai sau năm năm thực hiện, Nhà nớc ta đà xây dựng văn thay cho Luật đất đai năm 1987 Luật đất đai thứ hai đợc Quốc Hội thông qua ngày 14/7/1993 có hiệu lực thức từ ngày 15/10/1993 đạo luật quan trọng góp phần điều chỉnh quan hệ đất đai phù hợp với chế Luật đất đai điều chỉnh quan hệ đất đai theo chế thị trờng, xoá bỏ tình trạng vô chủ quan hệ sử dụng đất, xác lập quyền cụ thể cho ngời sử dụng đất Tuy nhiên, với phát triển nhanh chóng tình hình kinh tế-xà hội, quan hệ ®Êt ®ai kh«ng ngõng vËn ®éng nỊn kinh tÕ thị trờng đà khiến quy định đợc dự liệu Luật đất đai năm 1993 có vấn đề không phù hợp Vì vậy, từ tháng 11/ 1996 Nhà nớc ta đà có chủ trơng sửa đổi số quy định không phù hợp nhằm thực thi luật đợc tốt Cho nên, ngày 2/12/1998 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật đất đai năm 1993 đà đợc Quốc Hội khoá X kỳ họp thứ thông qua Luật đợc gọi tắt Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998 nội dung chủ yếu nhằm luật hoá quyền tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất, đồng thời xác định rõ hình thức giao đất cho thuê đất để làm quy định nghĩa vụ tài ngời sử dụng ®Êt Ph¶i nãi r»ng, Lt ®Êt ®ai 1993 vỊ đà phù hợp với thực tiễn sống, song việc sửa đổi cha thể khoả lấp đợc bất cập quản lý sử dụng đất, đặc biệt nội dung quản lý Nhà nớc đất đai hầu nh không thay đổi, cha đợc ý mức để sửa đổi quy phạm Vì vậy, kỳ họp thứ 9, Quốc Hội khoá X đà thông qua việc sửa đổi lần thứ hai tập trung vào việc hoàn thiện chế độ quản lý Nhà nớc đất đai, góp phần cải cách thủ tục hành giao đất, cho thuê đất, phân công, phân cấp quản lý đất đai Văn luật đợc gọi tắt Luật đất đai sửa đổi, bổ sung năm 2001 có hiệu lực thức từ ngày 1/10/2001 Các Luật đất đai nêu đà góp phần to lớn việc khai thác quỹ đất, việc quản lý đất đai đà vào nề nếp tạo tăng trởng ổn định kinh tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, việc xây dựng hệ thống pháp luật đất đai thời gian qua cịng nh− viƯc sưa bỉ sung nhiỊu lÇn nh− vËy chøng tá hƯ thèng ph¸p lt cđa chóng ta cã tính chắp vá, không đồng bộ, nhiều quy định tỏ lạc hậu so với thời gây khó khăn cho trình áp dụng Vì việc xây dùng mét Lt ®Êt ®ai míi ®Ĩ thay thÕ Lt đất đai năm 1993 Luật đất đai sửa đổi bổ sung cần thiết Trên tinh thần đó, trình xây dựng dự thảo Luật đất đai công phu, qua nhiều lần chỉnh sửa lấy ý kiến nhân dân rộng rÃi nớc từ ngày 1/8 đến 20/9/2003 ngày 26/11/2003 Qc Héi kho¸ XI kú häp thø cđa n−íc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà thông qua toàn văn Luật đất đai với chơng 146 điều, gọi Luật đất đai năm 2003 Luật đất đai có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2004, nhằm đáp ứng giai đoạn phát triển đất nớc, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Vậy, quan điểm để đạo xây dựng Luật đất đai năm 2003 gì, cần nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, Luật đất đai năm 2003 thể chế hoá quan điểm sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc đợc đề cập Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam khoá IX Đây văn kiện Đảng đề cập cách toàn diện quan điểm xây dựng sách pháp luật đất đai giai đoạn Luật đất đai năm 2003 thể chế hoá đờng lối sách Đảng vấn đề đất đai Thứ hai, việc xây dựng Luật đất đai năm 2003 dựa tảng đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà Nhà nớc vai trò ngời đại diện chủ sở hữu ngời thống quản lý đất đai phạm vi nớc Thứ ba, sở kế thừa phát triển Luật đất đai trớc đây, Luật đất đai năm 2003 góp phần pháp điển hoá hệ thống pháp luật đất đai với tinh thần giảm thiểu tối đa văn hớng dẫn dới luật khiến cho hệ thống pháp luật đất đai trớc vô phức tạp, nhiều tầng nấc hiệu Trong văn luật này, nhiều quy định Chính phủ ngành qua thực tế đà phù hợp với sống đợc thức luật hoá, vừa nâng cao tính pháp lý quy định vừa giảm thiểu quy định không cần thiết để Luật đất đai hoàn chỉnh có hiệu lực hiệu cao Nh vậy, khái niệm Luật đất đai hiểu theo phơng diện thứ hai xuất phát từ văn luật đất đai đợc ban hành thời gian vừa qua nguồn ngành Luật đất đai II Đối tợng phơng pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai: Đối tợng điều chỉnh ngành Luật đất đai Theo quan niệm chung, ngành luật điều chỉnh lĩnh vực quan hệ xà hội Luật đất đai điều chỉnh quan hệ xà hội lĩnh vực đất đai Đó quan hệ xà hội phát sinh trình chiếm hữu, sử dụng định đoạt đất đai mà Nhà nớc ngời đại diện chủ sở hữu không thay đổi, nhng tạo điều kiện tối đa để tổ chức, hộ gia đình cá nhân thụ hởng quyền ngời sử dụng đất gánh vác trách nhiệm pháp lý họ Tuy vậy, nhận thức đối tợng điều chỉnh ngành Luật đất đai cần thấy rằng, yếu tố nhằm xác định phạm vi quan hệ xà hội ngành luật điều chỉnh mang tính tơng đối Do đó, phân định quan hệ xà hội thuộc phạm vi điều chỉnh ngành Luật ®Êt ®ai cã mèi quan hƯ qua l¹i, giao thoa với số ngành luật khác nh Luật hành chính, Luật dân v.v Trong xây dựng chế điều chỉnh pháp luật đất đai việc nhận dạng quan hệ xà hội Luật đất đai điều chỉnh có ý nghĩa quan trọng Phơng pháp nhận dạng đợc sử dụng chủ yếu phân nhóm quan hệ xà hội Tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn sử dụng mà quan hệ xà hội thuộc đối tợng điều chỉnh ngành Luật đất đai đợc phân nhóm khác Căn vào chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai loại đất đợc quản lý sử dụng, đối tợng điều chỉnh ngành Luật đất đai đợc xác định thành nhóm sau đây: Nhóm I Các quan hệ đất đai phát sinh trình quản lý Nhà nớc đất đai Là ngời đại diện chủ sở hữu đồng thời ngời thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật, Nhà nớc xây dựng máy quan có thẩm quyền hành chuyên ngành nhằm thực thi nội dung cụ thể quản lý Nhà nớc đất đai Vì vậy, Luật đất đai năm 2003, Nhà nớc đà đợc cụ thể hoá với vai trò thực quyền định đoạt ngời đại diện chủ sở hữu phân công phân cấp hệ thống quan quyền lực Nhà nớc, quan hành Nhà nớc quan có thẩm quyền chuyên môn để thực vai trò ngời đại diện chủ sở hữu toàn dân đất ®ai Nhãm II C¸c quan hƯ ®Êt ®ai ph¸t sinh trình sử dụng đất tổ chức nớc đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất Các tổ chức nớc chủ thể sử dụng đất đợc Nhà nớc cho phép sử dụng đất dới hình thức pháp lý chủ yếu giao đất cho thuê đất Các tổ chức đợc Nhà nớc bảo hộ quyền lợi ích hợp pháp, nhng trình khai thác, sử dụng phải sở quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền phê duyệt, vào dự án đầu t trình tự thủ tục giao đất, cho thuê đất Nhóm III Các quan hệ đất đai phát sinh trình sử dụng đất tổ chức, cá nhân nớc ngời Việt Nam định c nớc Việt Nam Hình thức pháp lý mà tổ chức, cá nhân nớc đợc sử dụng đất Việt Nam thuê đất, riêng ngời Việt Nam định c nớc lựa chọn hình thức đợc Nhà nớc giao đất có thu tiền sử dụng đất thực dự án đầu t Việc sử dụng đợc phân định thành mục đích khác nh xây dựng công trình ngoại giao, văn phòng đại diện tổ chức quốc tế Việt Nam đầu t vào Việt Nam theo quy định Luật đầu t nớc Việt Nam Nh vậy, việc thuê đất nhằm mục đích khác nhau, thời hạn thuê khác nhau, nhu cầu sử dụng khác Nhà nớc cần quy định cách chặt chẽ trình tự thủ tục cho thuê đất, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nớc sử dụng đất Việt Nam đồng thời bảo hộ quyền lợi cần thiết cho họ, đặc biệt khuyến khích tổ chức, cá nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định c nớc đầu t trực tiếp vào Việt Nam Nhóm IV Các quan hệ đất đai phát sinh trình sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân thực giao dịch dân đất đai Với 12 triệu hộ nông dân khẳng định rằng, nhóm chủ thể đông đảo tham gia vào quan hệ sử dụng đất Việc xác lập quyền cụ thể hộ gia đình, cá nhân Luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 2003 tảng pháp lý cho việc thực giao dịch dân đất đai Thực tế rằng, nhu cầu sử dụng đất không nhằm mục đích khai thác tối đa lợi ích vốn có đất, mà khai thác sử dụng, việc xác lập quyền chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, chấp, bảo lÃnh góp vốn liên doanh mong đợi tất yếu hàng triệu hộ gia đình cá nhân sử dụng đất Vì vậy, pháp luật đất đai xây dựng hành lang pháp lý cho việc mở rộng tối đa quyền hộ gia đình, cá nhân đồng thời cho phép họ đợc thực đầy đủ giao dịch dân đất đai theo trình tự, thủ tục chặt chẽ phù hợp với nhu cầu chuyển dịch tích tụ đất đai kinh tế hàng hoá có điều tiết từ phía Nhà nớc Nhóm V Các quan hệ đất đai phát sinh trình khai thác sử dụng nhóm đất nông nghiệp, phi nông nghiệp đất cha sử dụng Quá trình khai thác sử dụng loại đất nói nhiều chủ thể khác thực Mỗi loại đất khác trình sử dụng có đặc điểm riêng Vì vậy, cho phép tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng đất, Nhà nớc phân loại, quy định cụ thể chế độ pháp lý để thực biện pháp quản lý, công nhận quyền lợi ích hợp pháp chủ sử dụng, nhằm đảm bảo cách thống hài hoà lợi ích Nhà nớc chủ sử dụng cụ thể Phơng pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai Phơng pháp điều chỉnh ngành Luật đất đai phụ thuộc vào tính chất đặc ®iĨm cđa c¸c quan hƯ x· héi Lt ®Êt đai điều chỉnh Về nguyên tắc, phơng pháp điều chỉnh Luật đất đai cách thức mà Nhà nớc dùng pháp luật tác động vào chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai Các chủ thể đông đảo, bao gồm quan quản lý, ngời sử dụng đất phạm vi nớc Luật đất đai sử dụng hai phơng pháp điều chỉnh, phơng pháp hành mệnh lệnh phơng pháp bình đẳng, thoả thuận 2.1 Phơng pháp hành chính- mệnh lệnh Phơng pháp đặc trng cho ngành Luật hành nguyên tắc quyền lực phục tùng Đặc điểm phơng pháp thể chỗ, chủ thể 10 hại, phần cha đợc bảo vệ đầy đủ Những ngời thừa hành giải tranh chấp đất đai cha đợc trang bị đầy đủ kiến thức pháp lý để xử lý mối quan hệ Bởi vậy, 550.000 đơn th khiÕu kiƯn, tranh chÊp vỊ ®Êt ®ai thêi gian qua hậu tất yếu việc phân định cha đắn thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan t pháp quan hành Nhà nớc khiến cho nhiều vụ việc bị đùn đẩy từ quan sang quan khác làm xói mòn niềm tin ngời dân Vì vậy, Luật đất đai năm 2003 chấm dứt dần tình trạng quan hành lại giải việc dân Một xà hội công dân Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa tiếp tục có thiếu minh bạch chế pháp lý vấn đề Xét tơng lai, tranh chấp đất đai dứt khoát phải Toà án nhân dân giải nhng với bối cảnh tại, trớc khó khăn ngời sở vật chất ngành Toà án cha thể tiếp nhận đợc hết tranh chấp đất đai (xem phần phát biểu Ông Nguyễn Văn Hiện, Chánh án Toà án nhân dân tối cao kỳ hợp thứ Quốc Hội khoá XI ngày 29/10/2003 - Bản tổng hợp ý kiến đại biểu Quốc hội, Trung tâm thông tin Văn phòng Quốc Hội) Vì thế, khoản Điều 136 đà mở rộng cho Toà án nhân dân giải tranh chấp đất đai mà ngời sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai Phạm vi mở rộng thẩm quyền Toà án nhân dân sang phần mà trớc Luật đất đai năm 1993 giao cho quan hành Nhà nớc phần thu hẹp thẩm quyền quan hành Nhà nớc Nh vậy, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nớc gói gọn khuôn khổ tranh chấp đất đai mà ngời sử dụng đất giấy tờ quy định khoản 1, Điều 50 Luật đất đai Khi có tranh chấp xảy với tiêu chí giấy tờ nh bên tranh chấp làm đơn gửi tới quan hành Nhà nớc Đối với bên đơng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân c mà có tranh chấp với việc giải theo trình tự quy định khoản Điều 159 Nghị định số 181/ 2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai nh sau: + Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh giải lần đầu + Trong trờng hợp bên đơng không đồng ý với định giải lần đầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh có quyền gửi đơn đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng Xin lu ý rằng, định giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng định cuối Đây điểm quan trọng việc xác định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nớc Đối với tranh chấp đất đai cần xác định điểm dừng 223 định giải tranh chấp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh cần ghi rõ định giải tranh chấp cuối bên đơng không đợc quyền tiếp tục yêu cầu quan hành giải Có nh vậy, tránh tình trạng đơn th yêu cầu giải tranh chấp đất đai vợt cấp đến quan trung ơng mà cha xem trọng định giải cấp quyền địa phơng Qua đó, nâng cao vị quan hành địa phơng nếp nghĩ ngời dân tránh tình trạng việc khó khăn, phức tạp đẩy lên quyền trung ơng, nhÃng giải công việc cho ngời có nhu cầu Đồng thời với việc xác định rõ ràng thẩm quyền giải tranh chấp đất đai nêu trên, khoản Điều 138 Luật đất đai khẳng định việc giải khiếu kiện hành đất đai không bao gồm trờng hợp khiếu nại định giải tranh chấp đất đai theo quy định khoản §iỊu 136 cđa Lt ®Êt ®ai §iỊu ®ã cã nghÜa là, khiếu nại định hành quan Nhà nớc có thẩm quyền thực theo quy định Điều 138 Luật đất đai, khiếu nại định giải tranh chấp đất đai không thuộc phạm vi điều chỉnh điều luật Bởi vậy, việc giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền quan hành Nhà nớc trờng hợp tranh chấp xảy nội hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân c phải triệt để áp dụng theo khoản Điều 136 Luật đất đai Đối với tranh chấp đất đai tổ chức, sở tôn giáo, ngời Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc với tổ chức, sở tôn giáo, ngời Việt Nam định c nớc ngoài, tổ chức, cá nhân nớc với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân c Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng giải lần đầu Trong trờng hợp sau đà đợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải mà bên không đồng ý có quyền gửi đơn đến Bộ trởng Bộ Tài nguyên Môi trờng yêu cầu giải Quyết định Bộ trởng Bộ Tài nguyên Môi trờng định cuối bên phải chấp hành định Bộ trởng Bộ Tài nguyên Môi trờng Từ quy định nêu thẩm quyền hành giải tranh chấp quyền sử dụng đất thấy rằng, đà nhận thức cách rành mạch việc phân định thẩm quyền giải tranh chấp quyền sử dụng đất với khiếu nại định hành có khiếu nại định giải tranh chấp đất đai quan hành Nhà nớc Sự lầm lẫn nêu thời gian dài đà đẩy việc giải tranh chấp đất đai cấp hành sang quan t pháp tiếp tục vòng luân hồi quan xét xử mà việc đợc giải dứt điểm Các nhận thức luận nói 224 góp phần xác định rõ khái niệm giải tranh chấp quyền sử dụng đất với khái niệm giải khiếu nại đất đai mà trình bày mục sau 4.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành Về nguyên tắc, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành đơn vị hành liên quan có trách nhiệm phối hợp giải Cơ quan quản lý đất đai chuyên ngành có nhiệm vụ tham mu, cung cấp tài liệu địa cần thiết để làm sáng tỏ bất đồng địa giới để quan hành cấp phối hợp tìm biện pháp giải cách có hiệu Nếu trình phối hợp giải mà bên không đạt đợc trí phơng án cách thức giải vào quy định Hiến pháp năm 1992 thẩm quyền phân vạch địa giới cấp hành quan Nhà nớc có thẩm quyền Theo đó, vào khoản 10 Điều 84 Hiến pháp năm 1992, Quốc hội có thẩm quyền phân vạch địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng khoản Điều 112 Hiến pháp, Chính phủ có thẩm quyền phân vạch địa giới đơn vị hành dới cấp tỉnh Nh vậy, tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành trách nhiệm phối hợp cấp hành quan trọng, để từ có phơng án tối u việc đảm bảo sống bình thờng nhân dân vùng tranh chấp, đảm bảo an ninh, trị trật tự an toàn xà hội, gắn việc giải quyền lợi đất đai với việc ổn định địa giới trờng hợp có thay đổi địa giới hành II Giải khiếu nại tố cáo đất đai Khiếu nại tố cáo quyền công dân đợc Nhà nớc bảo hộ xà hội dân chủ Các quyền thông thờng đợc quy định Hiến pháp Nhà nớc Việt Nam, Hiến pháp năm 1992 đà bảo hộ đầy đủ quyền cho công dân Tuy nhiên, phạm vi vấn đề giải khiếu nại tố cáo đất đai dừng lại khiếu nại định hành đất đai tố cáo đất đai mà không sâu nghiên cứu khiếu nại định hành khác Giải khiếu nại đất đai trình tự thủ tục 1.1 Các khiếu nại định hành hành vi hành quản lý đất đai Thông thờng ngời sử dụng đất cho định hành quan nhà nớc có thẩm quyền xâm hại đến quyền lợi ích họ cách giải theo logic ngời khiếu nại cha pháp luật cha phù 225 hợp với pháp luật họ có quyền vận dụng quyền công dân để khiếu nại định hành quan có thẩm quyền hành vi hành ngời có thẩm quyền trực tiếp ảnh hởng đến quyền lợi ích ngời sử dụng đất Tuy nhiên, định hành hành vi hành đất đai bị khiếu nại theo quy định Luật đất đai, mà đa phần khiếu nại định hành đất đai đựơc giải theo quy định pháp luật khiếu nại tố cáo Khoản Điều 162 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai đà liệt kê số định hành quản lý đất đai bị khiếu nại giải theo quy định Luật đất đai Có trờng hợp đợc quyền khiếu nại định hành chÝnh vỊ ®Êt ®ai bao gåm: + Thø nhÊt, ®ã định quan Nhà nớc có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, thu hồi ®Êt, tr−ng dơng ®Êt, cho phÐp chun mơc ®Ých sư dụng đất Các định không thẩm quyền, không trình tự thủ tục, vi phạm quy định pháp luật đất đai nội dung thực định dẫn tới bị khiếu nại + Thứ hai, định hành bồi thờng, hỗ trợ, giải phóng mặt tái định c Các định hành liên quan ®Õn qun lỵi cđa ng−êi sư dơng ®Êt vỊ båi thờng thiệt hại đất, tài sản gắn liền với đất, sách hỗ trợ tái định c Việc bồi thờng cha công việc áp dụng sách pháp luật đất đai, trình tự, thủ tục bồi thờng cha tuân thủ quy định pháp luật Vì vậy, ngời sử dụng đất có quyền khiếu nại định nêu quan Nhà nớc + Thứ ba, khiếu nại định hành cấp thu hồi giấy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt ViƯc cÊp giÊy chøng nhËn cho ng−êi sư dơng ®Êt cã thĨ ch−a ®óng đối tợng, trình tự, thủ tục vi phạm quy định pháp luật ngời sử dụng đất có quyền khiếu nại đến quan Nhà nớc đà ban hành định hành + Thứ t, ngời sử dụng đất có quyền khiếu nại định hành việc gia hạn thời hạn sử dụng đất Trong trờng hợp này, ngời sử dụng đất đà làm đơn xin gia hạn thời hạn sử dụng đất trình sử dụng đất đà chấp hành đầy đủ sách pháp luật đất đai không vi phạm đến lợi ích Nhà nớc xà hội nhng không đợc quan hành Nhà nớc cho gia hạn gia hạn không theo thời hạn loại đất đựơc phép gia hạn Nh vậy, định hành quản lý đất đai đợc nêu bị khiếu nại giải theo quy định Luật đất đai Ngoài trờng hợp đà viện dẫn, định hành quản lý đất đai mà bị khiếu nại việc giải tuân theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo 226 Vì vậy, lu ý đặt là, cần phải xác định rõ với định hành đất đai giải theo quy định Luật đất đai định hành tuân thủ pháp luật khiếu nại, tố cáo Trên sở để áp dụng pháp luật trình tự thủ tục để giải Bên cạnh việc khiếu nại định hành ngời sử dụng đất có quyền khiếu nại hành vi hành quản lý đất đai Hành vi hành đợc hiểu mà bị khiếu nại hành vi cán bộ, công chức nhà nớc giải công việc liên quan trực tiếp đến định hành giao đất, cho thuê ®Êt, thu håi ®Êt, tr−ng dơng ®Êt, chun mơc ®Ých sử dụng đất, cấp thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bồi thờng hỗ trợ, tái định c hành vi gia hạn thời hạn sử dụng đất cho ngời sử dụng Các hành vi hành nêu cán bộ, công chức nhà nớc bị khiếu nại giải theo trình tự quy định Luật đất đai mà không thuộc phạm vi điều chỉnh Luật khiếu nại tố cáo 1.2 Trình tự giải khiếu nại định hành hành vi hành Trên sở khoản Điều 138 Luật đất đai năm 2003 với quy định chung mang tính nguyên tắc giải khiếu nại đất đai, Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai đà có hớng dẫn cụ thể phân biệt trình tự, thủ tục giải khiếu nại định hµnh chÝnh, hµnh vi hµnh chÝnh cđa tõng cÊp cã thẩm quyền Sự phân biệt liên quan đến định hành Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh hành vi hành cán công chức xÃ, phờng, thị trấn, Phòng Tài nguyên Môi trờng thuộc Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh với định hành Sở Tài nguyên Môi trờng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, hành vi hành cán công chức Sở Tài nguyên Môi trờng thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ơng Từ phân biệt để có trình tự thời hiệu giải cụ thể cho loại khiếu nại định hành hành vi hành cấp hành cán bộ, công chức thực hành vi hành 1.2.1 Trình tự giải khiếu nại định hành Uỷ ban nhân dân cấp huyện hành vi hành cán bộ, công chức cấp xÃ, công chức Phòng Tài nguyên Môi trờng cấp huyện Trong thời hạn 30 ngày kĨ tõ ban nh©n d©n cÊp hun định hành hành vi hành cán bộ, công chức cấp xÃ, công chức Phòng Tài nguyên Môi trờng giải công việc quản lý đất đai có liên quan đến quyền lợi ích ngời sử dụng đất mà ngời sử dụng đất không đồng ý với định hành 227 hành vi hành nêu có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo thời hạn quy định Luật khiếu nại, tố cáo Quyết định Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải văn bản, đợc công bố công khai gửi đến cho ngời khiếu nại Trong thời hạn 45 ngày, kể từ ngày Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định giải quyết, ng−êi khiÕu n¹i cã qun lùa chän viƯc tiÕp tơc khiếu nại quan t pháp họăc quan hành cấp Nh vậy, họ có quyền khởi kiện Toà án khiếu nại lên Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Trong trờng hợp khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định giải quyết định cuối cùng, có hiệu lực pháp luật công khai văn gửi đến ngời khiếu nại Ngời khiếu nại phải chấp hành định giải khiếu nại quan Nhà nớc có thẩm quyền 1.2.2 Trình tự giải khiếu nại định hành Sở Tài nguyên Môi trờng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hành vi hành cán bộ, công chức quan Cũng nh trình tự đà đợc nêu mục 1.2.1., trình tự giải bắt đầu với việc khiếu nại ngời đà đợc Sở Tài nguyên Môi trờng, Uỷ ban nhan dân cấp tỉnh giải quyết định hành quản lý đất đai cán bộ, công chức quan có hành vi hành mà ngời sử dụng đất khiếu nại Thời hạn thực việc khiếu nại vòng 30 ngày kể từ quan có thẩm quyền định hành cán bộ, công chức Sở Tài nguyên Môi trờng, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có hành vi hành quản lý đất đai Ngời khiếu nại nộp đơn lên Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trách nhiệm giải thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Quyết định giải khiếu nại đợc trả lời văn cách công khai cho ngời khiếu nại Sau đà đợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải nhng ngời khiếu nại không đồng ý với định nêu họ có quyền khởi kiện đến Toà án nhân dân thời hạn 45 ngày kể từ ngày đợc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh giải khiếu nại Các quy định nêu Luật đất đai năm 2003 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ đà chi tiết hoá trình tự, thủ tục giải khiếu nại định hành quan hành có thẩm quyền, hành vi hành cán bộ, công chức quản lý đất đai Sự phân định rõ ràng không mập mờ nh trớc việc áp dụng pháp luật có lẫn lộn giải tranh chấp đất đai với giải khiếu nại đất đai Sự lầm lẫn việc áp dụng Luật đất đai hay ¸p dơng Lt khiÕu n¹i, tè c¸o, dÉn tíi cã việc có nội dung nh nhng áp dụng văn luật khác kết giải 228 không thống nhất, nơi áp dụng Luật khiếu nại tố cáo, địa phơng khác lại áp dụng Luật đất đai Luật đất đai năm 2003 xác định rõ mặt chế, trình tự giải mà góp phần phối hợp Luật đất đai Luật khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại định hành quan hành có thẩm quyền với hành vi hành cán bộ, công chức thuộc quyền Uỷ ban nhân dân đà định hành Giải tố cáo đất đai Tố cáo quyền công dân Phạm vi cđa qun tè c¸o bao gåm ë nhiỊu lÜnh vùc réng lín cđa ®êi sèng kinh tÕ - x· héi Với phạm vi lĩnh vực đất đai, nơi xẩy nhiều vấn đề liên quan đến quyền lợi công dân, liên quan đến nhiều hoạt động quan Nhà nớc có thẩm quyền quản lý đất đai Những sai phạm quản lý đất đai từ phía quan công quyền nhiều địa phơng khác gây nhiều tổn thất tài sản Nhà nớc nhân dân Các hành vi tham nhũng, chiếm đoạt đất đai, không thực thủ tục hành quản lý sử dụng đất đai, gây khó khăn cho ngời sử dụng đất thực quyền khiến ngời dân không hài lòng đạo đức, phẩm chất, lực trách nhiệm phận cán bộ, công chức nhà nớc thoái hoá, biến chất Ngời dân thiếu niềm tin máy công quyền nặng nề, hoạt động không hiệu quả, không coi trọng lợi ích công dân Một vũ khí quan trọng mà xà hội dân chủ ngời dân thực quyền có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đất đai ngời thực nhiệm vụ quản lý sử dụng đất đai Các vụ vi phạm dù lớn hay nhỏ đất đai bị đa trớc ánh sáng d luận bị búa rìu d luận lên án nhiều xuất phát từ tố cáo nhân dân Không dễ dàng sai phạm quản lý đất đai huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, vùng lòng hồ thuỷ điện Trị An thuộc huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, vi phạm nghiêm trọng giao đất tái định c thị xà Đồ Sơn, thành phố Hải Phòng cho nhiều cán công chức v.v thời gian qua bị phát giác nh ngời dân không dũng cảm nói lên tiếng nói Vì vậy, xét nội dung ý nghĩa, quan Nhà nớc có thẩm quyền phải xác định rõ trách nhiệm việc giải tố cáo ngời sử dụng đất công dân khác hành vi vi phạm pháp luật đất đai quản lý sử dụng đất Từ đó, vi phạm pháp luật đất đai bị xử lý, phục hồi quyền lợi bị xâm hại, tôn trọng quyền công dân kỷ cơng luật pháp Việc giải tố cáo trách nhiệm quan Nhà nớc có thẩm quyền trình tự phải tuân thủ theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Trong quy định Luật đất đai năm 2003 không quy định trình tự riêng giải 229 tố cáo đất đai Xét cho cùng, lĩnh vực trình tự giải tố cáo phải tuân theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm thể đồng việc áp dụng pháp luật tránh tình trạng thiếu thống thêi gian võa qua III Xư lý vi ph¹m pháp luật đất đai Cũng giống nh hành vi vi phạm pháp luật khác, vi phạm pháp luật đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cụ thể thực Các hành vi xâm hại đến lợi ích Nhà nớc, xà hội, quan tổ chức công dân Các vi phạm tuỳ theo tính chất mức độ gây nguy hiểm cho xà hội, gây thiệt hại lớn cho Nhà nớc chủ thể khác mà áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm Cũng giống nh nhiều ngành luật khác, trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật đất đai bao gồm chế tài cụ thể: + Trách nhiệm kỷ luật hành vi vi phạm pháp luật đất đai cán bộ, công chức Nhà nớc đợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc đất đai, có trách nhiệm bảo toàn quỹ đất nhng vi phạm chế độ, sách Nhà nớc đất đai + Trách nhiệm hành đợc áp dụng ®èi víi ng−êi sư dơng ®Êt cã hµnh vi vi phạm pháp luật đất đai mà pháp luật quy định phải xử lý hành + Trách nhiệm bồi thờng thiệt hại vật chất đợc áp dụng trờng hợp ngời có hành vi vi phạm pháp luật đất đai gây thiệt hại lợi ích vật chất cho Nhà nớc, cho ngời khác phải bồi thờng thiệt hại theo quy định pháp luật + Trách nhiệm hình đợc áp dụng hành vi vi phạm pháp luật đất đai gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng xà hội pháp luật quy định phải truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, trách nhiệm pháp lý áp dụng thực tế cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình với phơng diện cụ thể, ngời sử dụng đất có hành vi vi phạm pháp luật đất đai ngời quản lý Nhà nớc đất đai vi phạm pháp luật đất đai bị xử lý theo biện pháp chế tài nêu tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm để bị truy cøu bëi biƯn ph¸p thĨ Ng−êi sư dơng đất bị xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình gây thiệt hại cho Nhà nớc, cho ngời sử dụng đất khác phải bồi thờng Đối với ngời đợc giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc đất đai nhng vi phạm pháp luật đất đai bị xử lý kỷ luật, phải bồi thờng thiệt hại vật chất bị truy cứu trách nhiệm hình Nh vậy, trách nhiệm pháp lý đựơc đặt cho nhóm chủ thể định để dễ dàng nhận dấu hiệu pháp lý đối loại chủ thể vi phạm pháp luật đất đai cần xuất phát từ nhóm chủ thể, là: vi phạm từ ngời sử dụng đất ngời quản lý Nhà nớc đất đai 230 Xử lý vi phạm pháp luật ngời sử dụng đất Với hàng triệu ngời sử dụng đất bao gåm c¸c tỉ chøc n−íc, tỉ chøc, c¸ nhân nớc ngoài, ngời Việt Nam định c nớc ngoài, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân c thấy hành vi vi phạm pháp luật ®Êt ®ai cã thĨ ®Õn tõ nhiỊu phÝa vµ tõ nhiều chủ thể khác loại đất khác Việc phát ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm quan Nhà nớc, đặc biệt quyền cấp sở Tuy nhiên, việc sử dụng đất tổ chøc vµ ng−êi thĨ thùc hiƯn Do vËy, tinh thần, thái độ ý thức tuân thủ pháp luật ngời sử dụng đất đóng vai trò định việc hạn chế vi phạm pháp luật đất đai Trớc hết cần phải xác định hành vi nh bị coi vi phạm pháp luật đất đai ngời sử dụng đất từ áp dụng chế tài cụ thể? Theo quy định Điều 140 Luật đất đai năm 2003 xác định mang tính chung hành vi sau đây: Ngời lấn, chiếm đất đai, không sử dụng đất sử dụng không mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, huỷ hoại đất, không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài chính, thủ tục hành chính, định Nhà nớc quản lý đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép hành vi khác vi phạm pháp luật đất đai tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Từ quy định nêu phân nhóm loại vi phạm pháp luật đất đai ngời sử dụng ®Êt nh− sau: + Thø nhÊt, nh÷ng ng−êi sư dơng đất có hành vi lấn, chiếm đất đai cần phân biệt hành vi lấn hành vi chiếm đất đai Lấn đất việc ngời sử dụng đất tự ý chuyển dịch mốc giới đất để mở rộng diện tích đất mình, chiếm đất việc sử dụng đất mà không đợc quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép chủ sử dụng đất cho phép việc sử dụng Nhà nớc tạm giao mợn đất nhng hết thời hạn tạm giao, mợn đất mà không trả lại đất (xem, phần giải thích từ ngữ Điều Nghị định số 182/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/10/2004 xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai) Nh vậy, hành vi lấn đất xác định rằng, họ chủ sử dụng đất chủ sử dụng đất hợp pháp phần đất họ, nhng việc mở rộng phạm vi chiếm hữu sang phần đất ngời khác hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích ngời khác đơng nhiên bị xử lý theo pháp luật Đối với hành vi chiếm đất, họ ngời đợc quyền sử dụng đất, việc sử dụng đất họ không cho phép họ ngời sử dụng đất nhng cha đủ pháp lý để đợc phép sử dụng ®Êt nh−ng tù ý coi qun sư dơng ®Êt thc So với hành vi lấn đất hành vi chiếm đất đợc coi nghiêm trọng hơn, thể coi 231 thờng pháp luật, ngang nhiên xâm hại đến lợi ích Nhà nớc, ngời khác Tuy nhiên, hành vi nói thông thờng xử lý biện pháp hành nh phạt tiền, buộc khôi phục lại tình trạng đất định thu hồi đất đà lấn, chiếm + Thứ hai, hành vi không sử dụng đất không sử dơng ®óng mơc ®Ých, chun mơc ®Ých sư dơng ®Êt trái phép - Khoản 11 khoản 12 Điều 38 Luật đất đai năm 2003 đà quy định trờng hợp không sử dụng đất bị thu hồi đất Đây biện pháp pháp lý cao để xử lý ngời không sử dụng loại đất theo quy định Nhà nớc - Đối với hành vi sử dụng đất không mục đích chuyển mục đích trái phép, pháp luật đất đai có biện pháp xử lý cụ thể Sử dụng đất không mục đích đợc hiểu không tuân thủ quy định mục đích sử dụng đất định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích quan Nhà nớc có thẩm quyền Ngời sử dụng đất đợc giao cho thuê loại đất phải sử dụng mục đích Trong trờng hợp có nhu cầu chuyển mục đích sử dụng đất phải xin phép quan Nhà nớc có thẩm quyền theo quy định Điều 37 Lt ®Êt ®ai NÕu ng−êi sư dơng ®Êt tù ý chuyển mục đích sang loại đất khác, không xin phép không đợc quan có thẩm quyền đồng ý hành vi họ bị coi vi phạm pháp luật Đối với hành vi vi phạm biện pháp thờng đợc sử dụng xử phạt vi phạm hành Điều Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ đà xác định cụ thể biện pháp hành áp dụng trờng hợp sử dụng đất không mục đích chuyển mục đích trái pháp luật Theo đó, tuỳ trờng hợp cụ thể với loại đất định để xử lý hình thức cảnh cáo, phạt tiền, buộc khôi phục lại tình trạng đất thu hồi đất Khoản Điều 38 Luật đất đai xác định hình thức pháp lý áp dụng trờng hợp vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng đất mục đích chuyển mục đích sử dụng đất thu hồi đất + Thứ ba, hành vi huỷ hoại đất Hành vi đợc hiểu là, ngời sử dụng đất vô ý cố ý làm suy giảm chất lợng đất làm biến dạng địa tầng gây hậu làm cho đất giảm khả sử dụng mục đích đà đợc xác định Ngời sử dụng đất không đợc phép đa chất gây ô nhiễm khai thác tầng đất có độ mầu mỡ vào mục đích khác Ví dụ, thông thờng lấy đất làm gạch ngói phải xin phép, đợc cấp giấy phép không đợc lấy vào đất nông nghiệp trồng lúa nớc Trong trờng hợp phải sử dụng đất nông nghiệp ngời sử dụng đất phải chuyển tầng đất bên vào khu vực định khai thác phía dới tầng đất Sau khai thác xong họ phải trả lại đất tình trạng sử dụng vào mục đích xác định Nếu ngời sử dụng đất không tuân thủ quy định làm ảnh hởng đến chất lợng 232 đất sử dụng theo mục đích đà đợc xác định hành vi bị coi vi phạm pháp luật Điều 11 Nghị định số 182/2004/NĐ-CP nêu quy định cụ thể hình thức xử lý vi phạm hành trờng hợp huỷ hoại đất + Thứ t, hành vi không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài Nhà nớc Ngời sử dụng đất đợc Nhà nớc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất công nhận quyền sử dụng đất phải thực nghĩa vụ tài Tuỳ trờng hợp cụ thể mà họ phải nộp tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, tiền thuế, phí lƯ phÝ tõ ®Êt ®ai NÕu ng−êi sư dơng ®Êt không nộp nộp không đầy đủ nghĩa vụ tức vi phạm quy định Nhà nớc nghĩa vụ tài Các hình thức xử lý áp dụng phạt cảnh cáo, phạt tiền theo quy định Điều 16, Điều 17 Nghị định 182/2004/NĐ-CP bị thu hồi đất theo khoản Điều 38 Luật đất đai năm 2003 + Thứ năm, hành vi không thực thủ tục hành chính, định Nhà nớc quản lý đất đai Theo quy định Luật đất đai năm 2003 có nhiều thủ tục hành đất đai mà ngời sử dụng đất phải tuân theo, là: Thủ tục giao đất, cho thuê ®Êt; thđ tơc cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dơng ®Êt cho ng−êi ®ang sư dơng ®Êt ỉn ®Þnh, thđ tơc chun mơc ®Ých sư dơng ®Êt ®èi víi tr−êng hợp xin phép; thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất cho trờng hợp phải xin phép quan Nhµ n−íc cã thÈm qun vµ thđ tơc hµnh chÝnh vỊ thùc hiƯn qun cđa ng−êi sư dơng ®Êt Các thủ tục bắt buộc nêu yêu cầu ngời sử dụng đất phải tuân thủ song nhiều nguyên nhân khác nhau, họ cha triệt để thực Do vậy, hành vi họ trái pháp luật bị xử lý theo quy định Đối với định quan Nhà nớc có thẩm quyền, đặc biệt định thu hồi đất, ngời sử dụng đất phải bàn giao mặt cho chủ đầu t theo tiến độ, không đợc trì hoÃn, chây ỳ gây khó khăn cho việc giải phóng mặt thực dự án đầu t Nếu ngời sử dụng đất không thực định đó, Nhà nớc bắt buộc áp dụng biện pháp khác nhau, kể cỡng chế ngời vi phạm khỏi khu đất Ngời vi phạm bị xử lý vi phạm hành hình thức cảnh cáo, phạt tiền cỡng chế khỏi khu đất + Thứ sáu, hành vi chuyển quyền sử dụng đất trái pháp luật Ngời sư dơng ®Êt chun qun sư dơng ®Êt ®ai phải tuân thủ theo thủ tục hành chính, theo điều kiện chuyển quyền sử dụng ®Êt Tõ §iỊu 126 ®Õn §iỊu 131 cđa Lt ®Êt đai đà quy định thủ tục hành thực hiƯn qun cđa ng−êi sư dơng ®Êt rÊt chi tiÕt cụ thể Nếu ngời sử dụng đất không chấp hành thủ tục điều kiện nêu trên, việc chuyển quyền sử dụng đất 233 trái pháp luật, ngời sử dụng đất bị buộc phải làm thủ tục mà bị xử lý hình thức phạt tiền vi phạm + Thứ bảy, hành vi tổ chức đợc Nhà nớc giao đất không thu tiền sử dụng đất sử dụng đất đợc Nhà nớc công nhận quyền sử dụng đất nhng chuyển sang thuê đất trả tiền sử dụng đất mà để đất bị lấn, chiếm, thất thoát bị xử lý biện pháp bồi thờng giá trị quyền sử dụng đất bị lấn, chiếm, thất thoát Ngoài biện pháp xử lý trên, ngời có hành vi vi phạm pháp luật đất đai bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi họ gây hậu nghiêm trọng đà bị xử phạt vi phạm hành đà bị kết án tội này, cha đựơc xoá án tích mà vi phạm Căn vào Điều 173 Bộ luật Hình năm 1999, ngời vi phạm bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phạt mức cao việc phạm tội có tính tổ chức, phạm tội nhiều lần gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Ngời vi phạm bị phạt tiền từ 30 triệu đồng đến 100 triệu đồng phạt tù từ năm đến năm Trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý cao nghiêm khắc nhằm phòng chống tội phạm nói chung xử lý hành vi vi phạm pháp luật đất đai gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Qua lập lại trật tự kỷ cơng quản lý sử dụng đất ®ai, ng−êi sư dơng ®Êt tù gi¸c thùc thi c¸c quy định pháp luật Xử lý ngời quản lý vi phạm pháp luật đất đai Trong trình thực thi nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đất đai, ngời quản lý Nhà nớc đất đai có nhiều vi phạm pháp luật Hành vi vi phạm họ đa dạng khái quát Điều 141 Luật đất đai nh sau: Ngời lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái với quy định pháp luật giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dơng ®Êt, chun qun sư dơng ®Êt, thùc hiƯn quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, xác định nghĩa vụ tài đất đai, quản lý hồ sơ địa chính, định hành quản lý đất đai; thiếu trách nhiệm quản lý để xảy vi phạm pháp luật đất đai có hành vi khác gây thiệt hại đến tài nguyên đất đai, quyền nghĩa vụ ngời sử dụng đất tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Đồng thời dẫn chiếu Điều 142 Luật đất đai, ngời quản lý Nhà nớc đất đai mà gây thiệt hại cho Nhà nớc, cho ngời khác phải bồi thờng theo mức thiệt hại thực tế cho Nhà nớc cho ngời khác 234 Từ quy định chung Luật đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành Luật đất đai đà quy định chi tiết nguyên tắc xử lý vi phạm, hình thức xử lý kỷ luật biện pháp xử lý cụ thể 2.1 Đối tợng bị xử lý vi phạm Theo quy định Điều 166 Nghị định 181/2004/NĐ-CP việc xác định đối tợng bị xử lý có định danh cụ thể, theo ngời đứng đầu tổ chức, thủ trởng quan có thẩm quyền quản lý nhà nớc đất đai mà có hành vi vi phạm pháp luật, cán công chức thuộc quan quản lý đất đai cấp, cán địa xÃ, phờng, thị trấn vi phạm quy định thủ tục hành quản lý đất đai ngời đứng đầu quan tổ chức đợc Nhà nớc giao đất để quản lý Nh vậy, nhiệm vụ quản lý Nhà nớc đất đai gắn liền với trách nhiệm ngời đứng đầu quan tổ chức, cán bộ, công chức thừa hành công việc Nếu có vi phạm pháp luật, họ phải chịu trách nhiệm pháp lý Quy định rõ ràng minh bạch, từ xác định trách nhiệm pháp lý cách cụ thể ngời vi phạm pháp luật 2.2 Nguyên tắc xử lý vi phạm Việc xử lý vi phạm pháp luật đất đai đợc dựa nguyên tắc chung, theo vi phạm phải đợc phát hiện, đình chỉ, xử lý kịp thời, trách nhiệm kỷ luật vật chất phải đợc tiến hành nhanh chóng, công minh, hậu xẩy phải đợc khắc phục kịp thời Từ quy định đó, biện pháp xử lý đợc xác định rõ trờng hợp cụ thể để áp dụng chế tài kỷ luật trách nhiệm vật chất ngời vi phạm 2.3 Hình thøc xư lý kû lt, biƯn ph¸p xư lý tr¸ch nhiệm vật chất Đối với ngời vi phạm quản lý đất đai, hình thức kỷ luật đợc áp dụng bao gồm: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lơng, hạ ngạch, cách chức buộc việc Hình thức kỷ luật đợc áp dụng cách độc lập, biện pháp xư lý tr¸ch nhiƯm vËt chÊt chØ kÌm theo trờng hợp hành vi vi phạm có quy định biện pháp xử lý trách nhiệm vật chất Hình thức, mức độ kỷ luật đợc xác định vào tính chất, mức độ hậu hành vi vi phạm, nhân thân ngời vi phạm Từ định hình thức kỷ luật cách xác Đối với trách nhiệm vật chất, ngời vi phạm pháp luật quản lý đất đai bị áp dụng bëi mét biƯn ph¸p sau: + Thø nhÊt, ngời vi phạm bị buộc bồi thờng thiệt hại cho Nhà nớc, cho ngời bị thiệt hại hành vi họ gây nên + Thứ hai, họ bị buộc hoàn trả cho quan tổ chức khoản tiền mà quan tổ chức đà bồi thờng cho ngời bị thiệt hại hành vi họ gây nên 2.4 Các hành vi vi phạm cụ thể 235 Theo quy định từ Điều 169 đến Điều 175 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP hành vi vi phạm ngời quản lý đất đai đa dạng, bao gồm: + Vi phạm quy định hồ sơ mốc địa giới hành + Vi phạm quy định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Vi phạm quy định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất + Vi phạm quy định thu hồi đất + Vi phạm quy định trng dụng đất + Vi phạm quy định quản lý đất đợc giao để quản lý + Vi phạm quy định thực trình tự, thủ tục hành quản lý sử dụng đất Trong hành vi nêu trên, điều luật xác định nội dung thể hành vi vi phạm, hình thức xử lý kỷ luật trách nhiệm vật chất (nếu có) So với quy định trớc đây, Nghị định Chính phủ đà lợng hoá đầy đủ loại hành vi vi phạm, trách nhiệm pháp lý cách cụ thể hành vi vi phạm Điều thể tính minh bạch trình xây dựng pháp luật nay, phải đủ cụ thể điều luật chung chung cần nhiều thời gian hớng dẫn từ quan chuyên ngành 236 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 237 ... trao quyền sử dụng đất từ phía Nhà nớc Các hình thức bao gồm: + Hình thức giao đất ®ã cã giao ®Êt kh«ng thu tiỊn sư dơng ®Êt giao đất có thu tiền sử dụng đất tuỳ loại đối tợng đợc quy định Điều 33... nớc lựa chọn hình thức đợc Nhà nớc giao đất có thu tiền sử dụng đất thực dự án đầu t Việc sử dụng đợc phân định thành mục đích khác nh xây dựng công trình ngoại giao, văn phòng đại diện tổ chức... liên doanh Đặc điểm phơng pháp bình đẳng thoả thuận Luật đất đai chủ thĨ cã qun tù giao kÕt, thùc hiƯn c¸c giao dịch dân đất đai phù hợp với quy định pháp luật, góp phần đáp ứng nhu cầu sử dụng

Ngày đăng: 19/09/2012, 00:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan