Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

85 657 0
Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của các nước ASEAN và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÁI AN Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN hc kinh nghim cho Vit Nam luận văn thạc sĩ kinh tÕ Hµ néi - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÁI AN Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam Mã số : 5.02.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thiên Hµ néi - 2006 MỤC LỤC Mở đầu Chƣơng Một số vấn đề lý luận cơng tác giáo dục trị, tƣ tƣởng cho sinh viên nƣớc ta 11 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng 11 1.2 Một số khái niệm có liên quan 13 1.3 Sự cần thiết, nội dung phương thức công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta trường đại học, cao đẳng giai đoạn 17 Chƣơng Thực trạng cơng tác giáo dục trị, tƣ tƣởng cho sinh viên nƣớc ta (qua khảo sát thực tiễn số trƣờng đại học cao đẳng khu vực Hà Nội) số kinh nghiệm 26 2.1 Thực trạng công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên trường khảo sát 28 2.2 Những học kinh nghiệm rút 55 2.3 Đánh giá chung tình hình trị, tư tưởng sinh viên công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên Những vấn đề đặt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên 60 Chƣơng Phƣơng hƣớng số giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục tăng cƣờng nâng cao hiệu công tác giáo dục trị, tƣ tƣởng cho sinh viên nƣớc ta giai đoạn 65 3.1 Phương hướng thực công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta giai đoạn 65 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 66 3.3 Một vài kiến nghị cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta thời gian tới 73 Kết luận 79 Danh mục tài liệu tham khảo 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên trường đại học cao đẳng nước ta năm gần ngành, cấp quan tâm, đặc biệt lãnh đạo ngành, Đảng uỷ, Ban giám hiệu trường đại học, cao đẳng Công tác coi nhiệm vụ hàng đầu, phận quan trọng chủ yếu tồn q trình tổ chức đào tạo trường đại học cao đẳng Sinh viên trường đại học cao đẳng đối tượng tuyển chọn, có trình độ văn hố, có sức khoẻ, có phẩm chất trị đạo đức tốt Đây phận có trình độ cao đội ngũ đoàn viên, niên nước, đào tạo thành cán khoa học - kỹ thuật - công nghệ, cán quản lý, nghiệp vụ, cán văn hoá - nghệ thuật, phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Phần lớn sinh viên nước ta giác ngộ lý tưởng xã hội chủ nghĩa, có lĩnh, tự tin, có tinh thần vượt khó để học tập Nhiều sinh viên trăn trở, suy nghĩ vấn đề đất nước, ủng hộ đường lối đổi Đảng, mong muốn đất nước nhanh chóng khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, thực mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện đất nước mở cửa, giao lưu, tiếp xúc với nhiều luồng văn hoá, nghệ thuật giới, đa số sinh viên nước ta nói chung giữ lĩnh truyền thống dân tộc, có lối sống lành mạnh, biết tự trọng giữ gìn nhân cách Họ khơng để kẻ xấu lợi dụng, kích động gây chia rẽ, ổn định trị - xã hội Niềm tin sinh viên vào Đảng nghiệp đổi Đảng khởi xướng, lãnh đạo ngày củng cố vững Từ niềm tin đó, lý tưởng cách mạng hình thành, củng cố giữ vững Số đơng sinh viên có hồi bão lập thân, lập nghiệp Sinh viên quan tâm nhiều đến vấn đề thời cuộc, đến tình hình kinh tế, trị, xã hội đất nước, đến thành tựu cơng đổi mới; tích cực tham gia vào việc phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Thái độ, ý thức trị sinh viên ngày nâng cao Sinh viên tham gia ngày nhiều vào hoạt động trị - xã hội mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Phong trào phấn đấu vươn lên Đảng tỷ lệ sinh viên kết nạp vào Đảng nhiều trường đại học, cao đẳng Hà Nội ngày cao, từ năm 1998, sau có thị 34 - CT/TW Bộ Chính trị “Tăng cường cơng tác trị, tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đồn thể quần chúng cơng tác phát triển Đảng viên trường học” [11] Bên cạnh mặt tốt, tích cực đại đa số sinh viên nước ta, tồn mặt tiêu cực phận sinh viên Họ mơ hồ lý tưởng cách mạng, ngại tham gia hoạt động đoàn thể; thờ với trị, thờ với số phận đất nước, với lợi ích chung đất nước, tập thể; ý chí phấn đấu chưa cao Một phận nhỏ sinh viên chưa có lý tưởng; lòng tin Đảng, niềm tin vào lý tưởng cách mạng, vào chủ nghĩa xã hội giảm sút nghiêm trọng Nhiều sinh viên lười học; mục tiêu, động học tập khơng rõ ràng, chí lệch lạc, vi phạm nội quy, quy chế, thiếu trung thực học tập, gian lận thi cử Một số không nhỏ sinh viên nặng đòi quyền hưởng thụ, đòi hỏi quyền lợi cá nhân mà không nghĩ đến nghĩa vụ trách nhiệm cống hiến Trong lối sống, quan hệ tình bạn, tình yêu, nhiều sinh viên cịn có xu hướng thực dụng, phóng túng, thiếu trách nhiệm với nhau, xa lạ với đạo đức lối sống, với truyền thống người Việt Nam Tệ nạn xã hội, mại dâm, cờ bạc sinh viên có giảm chưa triệt để Tình trạng mê tín dị đoan phận sinh viên có chiều hướng gia tăng Một số lực lượng phản động lợi dụng tôn giáo dùng nhiều thủ đoạn lôi kéo, lừa gạt sinh viên Những tượng không lành mạnh làm ảnh hưởng tới ý thức trị chất lượng học tập, rèn luyện sinh viên Là cán làm công tác quản lý Phịng Chính trị Cơng tác sinh viên, đồng thời giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội, đào tạo hoạ sỹ mỹ thuật ứng dụng, băn khoăn, trăn trở trước tồn sinh viên Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX đề cập đến phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục đổi giáo dục từ đến năm 2010, nhấn mạnh yêu cầu phải "Thực giáo dục toàn diện, tạo chuyển biến chất lượng giáo dục, trường đại học, cao đẳng; đặc biệt trọng giáo dục trị - tư tưởng, đạo đức, lối sống " [17, tr.46] cho hệ trẻ Trong Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005, Điều Chương I xác định: "Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [20, tr.27] Từ thực tiễn giảng dạy môn khoa học Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, từ thực tiễn thực hoạt động giáo dục Phịng Chính trị Công tác sinh viên, lựa chọn nghiên cứu thực đề tài "Tăng cường công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta giai đoạn (qua thực tiễn số trường đại học cao đẳng Hà Nội từ năm 2000 đến nay)" Việc nghiên cứu đề tài nhằm tìm số phương hướng, giải pháp chủ yếu để tăng cường nâng cao hiệu công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên, từ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên lĩnh vực có liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức đoàn thể xã hội Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có nhiều nghị quyết, văn đề cập đến vấn đề Ở nước ta từ trước đến nay, vấn đề có số tác giả nghiên cứu Năm 1998, tác giả Nguyễn Quang Thẩm Học viện Qn y có cơng trình nghiên cứu "Nâng cao phẩm chất trị - đạo đức cho sinh viên qn y hình hình nay" [22] Trong cơng trình này, tác giả khảo sát thực trạng trị - đạo đức sinh viên quân y, thực trạng công tác giáo dục nguyên nhân, từ nêu số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất trị, đạo đức cho sinh viên Quân y Năm 1999, tác giả Bùi Văn Thảo có tiến hành đề tài nghiên cứu "Nâng cao chất lượng dạy học môn lý luận trị Mác - Lênin trường Đại học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh" [23] Sau xác định số mặt đạt tồn việc dạy học môn Lý luận trị Mác - Lênin nguyên nhân tình hình, tác giả nêu phương hướng chung số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn trường Đại học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh bao gồm vấn đề như: Nâng cao nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên vị trí, vai trị mơn Lý luận Mác - Lênin; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy môn này; Thực nghiêm túc nội dung, chương trình, quy chế dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; Phối hợp chặt chẽ tổ Mác - Lênin, phịng cơng tác trị tư tưởng, Đồn Thanh niên, Phịng Đào tạo, Hội sinh viên phận hữu quan khác cơng tác giáo dục trị, tư tưởng quản lý sinh viên; Cuối cung cấp đầy đủ tài liệu phương tiện cần thiết cho việc dạy học môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Năm 2005, tác giả Nguyễn Mạnh Tiến, Phó Vụ trưởng Vụ Quy hoạch Cán thuộc Ban Tổ chức Trung ương viết "Giáo dục Lý luận Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học" [24, tr.17-19] Trong viết này, tác giả đánh giá số kết đạt tồn công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học Trên sở đánh giá thực trạng, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác-Lênin trường đại học, cao đẳng Trong "Hội thảo phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên gia đình, nhà trường cộng đồng" Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Đồ Sơn tháng 11/2005, có số tác giả nghiên cứu, tìm tòi số giải pháp phối hợp giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên Tác giả Đinh Xuân Dũng, Vụ trưởng Vụ Xuất - Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương có viết "Tăng cường đổi công tác giáo dục tư tưởng cho học sinh, sinh viên theo định hướng Đảng giai đoạn mới" [7, tr.9], xác định nội dung việc giáo dục tư tưởng cho sinh viên, học sinh "Giáo dục tình yêu Tổ quốc nhân dân, giáo dục lý tưởng sống cao đẹp chủ nghĩa xã hội, giáo dục quan điểm, ý thức trình độ trị cho học sinh, sinh viên" Trong "Báo cáo tổng kết năm thực Chỉ thị 34 - CT/TW Bộ Chính trị (khố VIII) "Tăng cường cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đồn thể, quần chúng cơng tác phát triển đảng trường học" [7, tr.94], Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Trần Văn Nhung đánh giá: Tình hình trị, tư tưởng, đạo dức, lối sống học sinh, sinh viên có nhiều chuyển biến tích cực, song cịn nhiều tồn mơ hồ lý tưởng, vi phạm tệ nạn xã hội, chưa có động học tập đắn, Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên trường coi trọng, đạt nhiều ưu điểm, song nhiều tồn tại, việc thực chưa liên tục, chưa nhận thức đầy đủ; Đội ngũ thực nhiều yếu lực; Đầu tư cịn thiếu chưa có hiệu quả, Như vậy, nói, gần chục năm, đặc biệt năm trở lại (2000 - 2005), có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến chất lượng đào tạo môn lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có đề cập đến cơng tác giáo dục trị, tư tưởng hoạt động trường đại học cao đẳng nước ta Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách trực tiếp, có hệ thống tồn diện đánh giá thực trạng, tìm phương hướng giải pháp tăng cường nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên trường đại học cao đẳng nước nói chung, Hà Nội nói riêng Luận văn cố gắng tác giả nhằm sâu nghiên cứu, làm rõ thêm mảng đề tài vốn xã hội quan tâm Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích luận văn: Thơng qua khảo sát thực trạng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng số trường đại học, cao đẳng, bước đầu đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu công tác sinh viên nước ta giai đoạn nay, góp phần cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước * Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích đây, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vị trí, vai trị u cầu cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta giai đoạn - Bước đầu khảo sát thực trạng, nguyên nhân tìm hiểu vấn đề đặt cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên số trường đại học, cao đẳng Hà nội từ năm 2000 đến - Đề xuất số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị Đảng qua kỳ đại hội; văn đạo tổng kết, đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề giáo dục trị, tư tưởng tầng lớp trí thức nói chung, đội ngũ sinh viên nói riêng * Phương pháp nghiên cứu: Từ góc độ trị - xã hội, luận văn sử dụng phương pháp lô gic lịch sử; phương pháp hệ thống hóa phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận tư liệu thực tiễn, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp nghiên cứu điển hình (case study) để nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Công tác giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên vấn đề phức tạp, rộng lớn nhạy cảm, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp nhiều tổ chức xã hội, đoàn thể Trong trường đại học cao đẳng có nhiều tổ chức (Đảng ủy, Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể Đoàn niên, Hội sinh viên, phòng ban chức quản trị, đào tạo, quốc phòng an ninh, giáo dục thể chất, mơn ), nhiều hình thức hoạt động khác mục đích giáo dục ý thức trị, tư tưởng cho sinh viên ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÁI AN Chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nước ASEAN học kinh nghiệm cho Việt Nam Mã số : 5.02.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người... dục trị, tư tưởng, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học" 12 1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1 Tư tưởng hệ tư tưởng Theo "Từ điển Tiếng Việt" [26] NXB Khoa học Xã hội, tư tưởng nhìn... lý tư? ??ng sống người phấn đấu theo mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam, mục tiêu giai cấp cơng nhân Việt Nam, lợi ích dân tộc Việt Nam Giáo dục trị, tư tưởng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Việt

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN NƯỚC TA HIỆN NAY

  • 1.2. Một số khái niệm có liên quan

  • 1.2.1. Tư tưởng và hệ tư tưởng

  • 1.2.2. Chính trị

  • 1.3. Sự cần thiết, những nội dung và phương thức cơ bản của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên nước ta trong các trường đại học, cao đẳng trong giai đoạn hiện nay

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN NƯỚC TA (QUA KHẢO SÁT THỰC TIỄN MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG TẠI KHU VỰC HÀ NỘI) VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM

  • 2.1.1. Về công tác giáo dục nhận thức chính trị, tư tưởng cho sinh viên

  • 2.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra

  • 2.3. Đánh giá chung về tình hình chính trị, tư tưởng của sinh viên và công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên. Những vấn đề đặt ra đối với công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên

  • 2.3.1. Về tình hình chính trị, tư tưởng của sinh viên

  • 3.2. Một số giải pháp chủ yếu

  • 3.2.1. Nhóm các giải pháp về mặt quản lý

  • 3.2.2. Nhóm giải pháp về mặt tổ chức

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan