Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới tt.PDF

31 547 0
Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới tt.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - ĐẶNG THỊ HOÀNG LIÊN CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI HÀ NỘI, 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - Đặng Thị Hồng Liên CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế 603107 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Người hướng dẫn khoa học: TS Khu Thị Tuyết Mai Hà Nội, 2006 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận sách tự hố thƣơng mại Trung Quốc 1.1.1 Lý thuyết thương mại quốc tế bàn lợi ích từ thương mại tự 1.1.2 Chính sách thương mại vấn đề bảo hộ 12 1.1.3 Tự hố thương mại: Khái niệm, trình tự, nội dung cấp độ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sách tự hố thƣơng mại Trung Quốc 23 1.2.1 Thương mại - điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển 23 1.2.2 Toàn cầu hoá, khu vực hoá - xu phát triển chủ yếu kinh tế giới 25 1.2.3 Những thay đổi ưu cạnh tranh tác động cách mạng khoa học công nghệ 27 1.2.4 Những quy định sách thương mại WTO 28 1.2.5 Sự thất bại chế kế hoạch hố tập trung thành cơng mơ hình hướng ngoại nước Đơng 37 1.2.6 Đổi nhận thức chuyển hướng chiến lược theo hướng mở cửa, tự hoá thương mại Trung Quốc 39 CHƢƠNG 2: TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC: NHỮNG THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH 46 2.1 Vài nét sách thƣơng mại Trung Quốc trƣớc gia nhập WTO 46 2.1.1 Chính sách thương mại Trung Quốc trước cải cách mở cửa (trước năm 1978) 46 2.1.2 Chính sách thương mại Trung Quốc từ 1978 đến 1986 49 2.2 Những thay đổi sách thƣơng mại Trung 51 Quốc tiến trình gia nhập WTO 2.2.1 Mở rộng quyền hoạt động ngoại thương phân cấp quản lý hoạt động thương mại 52 2.2.2 Hạ thấp thuế quan 55 2.2.3 Giảm mạnh hàng rào phi thuế quan 61 2.2.4 Chính sách tỷ giá hối đoái biện pháp quản lý giá 65 2.2.5 Một số cải cách thể chế khác liên quan đến yêu cầu WTO 68 2.3 Tác động việc thực sách tự hoá thƣơng mại Trung Quốc số lĩnh vực kinh tế chủ yếu 75 2.3.1 Đối với lĩnh vực nông nghiệp 77 2.3.2 Đối với lĩnh vực công nghiệp 80 2.3.3 Đối với lĩnh vực dịch vụ 86 CHƢƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 92 ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO 92 3.1 Những học kinh nghiệm Trung Quốc thực sách tự hố thƣơng mại tiến trình gia nhập WTO 3.2 Một số đề xuất việc thực sách tự hố thƣơng mại Việt Nam tiến trình gia nhập WTO 94 3.2.1 Đổi nhận thức sách 94 3.2.2 Điều chỉnh hồn thiện sách thuế quan 105 3.2.3 Điều chỉnh hàng rào phi thuế quan 112 3.2.4 Hồn thiện sách tỷ giá hối đối biện pháp quản lý giá 119 3.2.5 Thực số sách liên quan đến thương mại theo quy định WTO 125 KẾT LUẬN 136 PHỤ LỤC 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau năm 1978, sách chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc có thay đổi quan trọng - mở cửa bên xác định sách quốc gia quan trọng Trung Quốc Chính sách cải cách, mở cửa Trung Quốc thúc đẩy giao lưu kinh tế, kỹ thuật văn hóa Trung Quốc với giới, đẩy nhanh tiến kỹ thuật, tích lũy kiến thức trì phát triển bền vững Trung Quốc Cùng với sách vĩ mơ khác, sách cải cách, mở cửa giúp Trung Quốc vượt qua khủng hoảng Tài Châu Á (1997) suy giảm kinh tế toàn cầu mà tạo điều kiện cho Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định; đưa Trung Quốc trở thành nơi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều giới năm qua nâng tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc vượt mức 1.000 tỷ USD Trong sách nằm kế hoạch cải cách, mở cửa Trung Quốc sách tự hóa thương mại đánh giá sách thành cơng Dấu mốc thành cơng sách tự hóa thương mại thể việc Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO vào tháng 12 năm 2001 Sau gia nhập WTO, mặt, Trung Quốc có thêm nhiều hội để phát triển đất nước nữa, mặt khác thực sách tự hóa thương mại cách sâu rộng Là nước có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, Việt Nam cần nghiên cứu học kinh nghiệm thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO để thực thành cơng sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, Trung Quốc trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà kinh tế quan làm công tác nghiên cứu lý luận lẫn quan đạo thực tiễn Đặc biệt, Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO (tháng 12/2001) có nhiều sách, báo, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc vấn đề gia nhập WTO Trung Quốc đăng tải Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - “Về cải cách mở cửa Trung Quốc” - Lý Thiết Ánh (2002), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - bao gồm số viết hình thành đột phá quan trọng lực lượng Kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc; số vấn đề cải cách thể chế kinh tế kiến nghị vấn đề cải cách, phát triển xã hội Trung Quốc - “Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992 2010” - Nguyễn Kim Bảo (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - bàn nhân tố đòi hỏi Trung Quốc phải điều chỉnh sách kinh tế; số nội dung sách điều chỉnh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 tác động việc điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc - “Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới: Thời thách thức” - Võ Đại Lược (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - giới thiệu tổng quan trình Trung Quốc đàm phán gia nhập WTO; phân tích tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO Trung Quốc kinh tế Mỹ, Nhật Bản, EU ASEAN; đưa nhận xét kiến nghị sau thực tế năm Trung Quốc gia nhập WTO - “Trung Quốc gia nhập WTO, kinh nghiệm Việt Nam” - Đỗ Tiến Sâm (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - giới thiệu viết quan điểm Trung Quốc việc gia nhập WTO, trình nội dung đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc; tác động việc gia nhập WTO lĩnh vực kinh tế đời sống Trung Quốc; học kinh nghiệm Việt Nam tham khảo - “Q trình tự hố thương mại Trung Quốc” - Phạm Thái Quốc (2002) Những vấn đề kinh tế giới (số 3) - đề cập q trình tự hố thương mại Trung Quốc năm qua với số nội dung như: việc tăng thêm số lượng loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân làm thương mại; việc giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan; cải cách sách quản lý ngoại hối tỷ giá hối đối; thay đổi sách giá cả; kết quả, hạn chế học từ q trình tự hố thương mại Trung Quốc Các cơng trình tập trung nghiên cứu thành tựu hạn chế sách cải cách, mở cửa hội nhập Trung Quốc thời gian qua; hội thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt trình hội nhập vào WTO; xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc thời gian tới; việc thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc Tuy nhiên, chưa có cơng trình riêng nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn thực sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO Đây lý tác giả chọn đề tài luận văn: “Chính sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO sở rút số học kinh nghiệm; đồng thời đề xuất số giải pháp để Việt Nam thực thành công sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích sở lý luận thực tiễn sách tự hóa thương mại Trung Quốc; Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng q trình thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO; Thứ ba, sở phân tích đánh giá thực trạng q trình thực sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam; đồng thời, đề xuất số giải pháp để Việt Nam thực sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trọng tâm luận văn q trình thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO; tập trung phân tích điều chỉnh cơng cụ, sách chủ yếu như: giảm thuế quan, hàng rào phi thuế quan, sách ngoại hối, sách tỷ giá số cải cách thể chế khác liên quan đến yêu cầu WTO Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO giới hạn khoảng thời gian từ Trung Quốc đàm phán gia nhập WTO (1986) đến nay, sở có so sánh với giai đoạn trước năm 1986 để đạt mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh kết hợp với phân tích Trong q trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tư liệu tin cậy, cụ thể số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Thương mại Trung Quốc (MOFCOM), Bộ Ngoại thương Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC); số liệu thống kê tổ chức quốc tế WB, WTO ; cơng trình nghiên cứu chuyên gia Trung Quốc, Việt Nam quốc tế Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn dự kiến làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc; phân tích tiến trình thực tự hóa thương mại Trung Quốc thông qua số công cụ sách cụ thể; đồng thời, đặc điểm đặc thù tiến trình Trung Quốc Thơng qua việc phân tích tiến trình thực sách tự hố thương mại Trung Quốc, luận văn đề xuất số giải pháp để Việt Nam thực thành cơng sách tự hóa thương mại tiến trình gia nhập WTO Bố cục luận văn Để đạt mục tiêu nghiên cứu, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sách tự hố thương mại Trung Quốc Chƣơng 2: Tự hoá thương mại tiến trình gia nhập WTO Trung Quốc: Những thay đổi sách Chƣơng 3: Những học kinh nghiệm số đề xuất việc thực sách tự hố thương mại Việt Nam tiến trình gia nhập WTO CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận sách tự hoá thƣơng mại Trung Quốc 1.1.1 Lý thuyết thương mại quốc tế bàn lợi ích từ thương mại tự Thơng qua việc phân tích mơ hình thương mại quốc tế, đến kết luận chung nước bn bán với họ khác biệt nguồn lực, công nghệ, họ khác biệt lợi nhờ quy mơ hai lý Trong mơi trường nào, cạnh tranh hồn hảo hay khơng hồn hảo, thương mại ln mang lại lợi ích cho nước tham gia lợi ích tiềm tàng Nhìn chung, tự thương mại có lợi tất quốc gia 1.1.2 Chính sách thương mại vấn đề bảo hộ 1.1.2.1 Chính sách thương mại Chính sách thương mại sách quốc gia dùng để phân biệt đối xử nhà sản xuất nước ngồi Nó bao gồm hệ thống luật lệ, quy định, sách tập quán có ảnh hưởng đến thương mại Các cơng cụ chủ yếu sách thương mại bao gồm: thuế quan nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hạn chế xuất tự nguyện, yêu cầu hàm lượng nội địa, trợ cấp tín dụng xuất khẩu, thủ tục hành chính, tiêu chuẩn kỹ thuật 1.1.2.2 Những lập luận biện hộ cho sách thương mại Mặc dù theo lý thuyết kinh tế, thương mại tiến hành tự sản xuất xã hội đạt hiệu tối đa Tuy nhiên, thực tế, có nhiều lý làm cho phủ khơng thể hoạch định sách thương mại họ dựa lập luận nhà kinh tế Các lý mà phủ đưa thường dựa lập luận mang tính kinh tế, lập luận mang tính xã hội lập luận ngành cơng nghiệp non trẻ 1.1.2.3 Vấn đề bảo hộ mậu dịch Tác động việc sử dụng công cụ sách thương mại nhằm bảo hộ nhà sản xuất thị trường nước khỏi xâm nhập ạt nước bảo hộ nhóm người 1.1.3 Tự hố thương mại: Khái niệm, trình tự, nội dung cấp độ 1.1.3.1 Khái niệm trình tự tiến hành tự hoá thương mại a Khái niệm Tự hoá thƣơng mại cải cách nhằm xoá bỏ cản trở thương mại, bao gồm thuế quan phi thuế quan, giai đoạn, thời kỳ phát triển kinh tế có tương tác với sách khác hệ thống sách kinh tế phủ b Trình tự tiến hành Việc thiết kế chương trình tự hố thương mại cần phải tn thủ theo trình tự định: là, cần phải xác định mục tiêu bối cảnh cải cách; hai là, xác định đặc trƣng thời điểm tiến hành để đưa tốc độ cải cách phù hợp; ba là, xác định trình tự cần thiết cho cải cách 1.1.3.2 Nội dung cấp độ tự hoá thương mại a Nội dung Q trình tự hố thương mại q trình cải cách sách nhằm xoá bỏ cản trở thương mại, bao gồm thuế quan phi thuế quan b Các cấp độ Các nước tiến tới thương mại tự thông qua việc thực chương trình cải cách với cấp độ khác - quốc gia, khu vực hay quốc tế (toàn cầu) Chúng gọi chương trình tự hố thương mại đơn phương, song phương, khu vực đa phương 1.2 Cơ sở thực tiễn sách tự hoá thƣơng mại Trung Quốc 1.2.1 Thương mại - điều kiện cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển Có nhiều yếu tố tồn trình phát triển thương mại giới làm cho thương mại tự hấp dẫn, mà cần thiết phát triển nước phát triển 13 đến giá chúng thị trường giới; kiểm soát hàng hoá bị định giá thấp thị trường nội địa lý khác bị hạn chế nhà nhập nước 2.2.3.2 Về Hạn ngạch Từ năm 1993, Trung Quốc cải tổ hệ thống quản lý nhập theo thơng lệ quốc tế kể từ hạn ngạch nhập áp dụng cho loại hàng hố ảnh hưởng trực tiếp đến cấu ngành công nghiệp nhập Tháng năm 1994, Uỷ ban Kế hoạch Bộ Ngoại thương Trung Quốc (MOFCOM) ban bố “Biện pháp quản lý hạn ngạch tạm thời cho hàng hố nhập thơng thường” Tháng năm 1997, Trung Quốc đưa đề nghị giai đoạn chuyển tiếp năm kể từ ngày gia nhập WTO để thực thuế quan hoá số biện pháp phi thuế quan 2.2.3.3 Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời a Về vấn đề trợ cấp Từ năm 1994, Trung Quốc áp dụng biện pháp giảm trợ cấp xuất khoảng 12 tỷ NDT hàng năm đến Trung Quốc trì biện pháp quản lý xuất số sản phẩm như: chè, đường, thịt lợn, gia cầm, hạt có dầu, động vật sống lúa gạo, đưa cam kết bãi bỏ tất khoản trợ cấp sản phẩm vòng năm b Về vấn đề chống phá giá Năm 1997, Trung Quốc ban hành Điều lệ chống bán phá giá chống trợ cấp hàng nhập từ nước Điều lệ gồm 42 điều, xem xét việc đánh thuế mặt hàng ế thừa hưởng trợ cấp phủ nước nhập bán phá giá Trung Quốc; hướng dẫn công ty nước cách thức thưa kiện vụ tranh chấp; biện pháp “trả đũa” với hành vi phá giá áp dụng mức thuế mang tính kỳ thị hàng hố Trung Quốc 2.2.4 Chính sách tỷ giá biện pháp quản lý giá 2.2.4.2 Chính sách tỷ giá hối đối quản lý ngoại hối Chính phủ Trung Quốc thống hai tỷ giá thực cố gắng hướng tới đồng NDT có khả chuyển đổi vào năm 1994 Nhiều cố gắng thực thống mức tỷ giá chấp thuận tỷ giá chung - thả dựa vào thị 14 trường có quản lý; xoá bỏ chế độ giữ lại ngoại hối, thực chế độ giao nộp ngoại hối; bỏ kế hoạch ngoại hối bắt buộc, cho phép mua ngoại hối từ số ngân hàng định xuất trình đủ hồ sơ nhập khẩu; ngừng phát hành loại giấy chứng nhận ngoại tệ xoá bỏ loại giấy chứng nhận ngoại tệ phát hành; thành lập thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Trong năm gần đây, trước sức ép phải tăng giá đồng NDT, Chính phủ Trung Quốc định tăng giá đồng NDT lên so với đồng USD, đồng thời cho phép thả có hạn chế đồng NDT với giỏ đồng tiền khác thay cố định trực tiếp tỷ giá với đồng USD Bằng cách thị trường có sức mạnh việc xác định lãi suất ngân hàng kinh tế Trung Quốc 2.2.4.2 Các biện pháp quản lý giá a Chính sách giá Chính phủ Trung Quốc tiến hành thả giá hàng hoá xuất nhập Giá thu mua hàng xuất bên mua bên bán thoả thuận theo giá thị trường Cịn với hàng nhập 95% dựa theo giá thị trường, có 5% nhà nước định giá (bao gồm lượng lương thực phân bón cần thiết); Tăng cường quản lý hàng hoá xuất nhập thơng qua nhiều biện pháp để xố dần chênh lệch giá nước giá quốc tế b Định giá hải quan Ở Trung Quốc, nguyên tắc việc định giá hải quan ưu tiên áp dụng giá giao dịch thực tế ghi hợp đồng nhập tiến hành điều chỉnh sở giá giao dịch thực tế này, sau giá điều chỉnh áp dụng để tính thuế 2.2.5 Một số cải cách thể chế khác liên quan đến yêu cầu WTO 2.2.5.1 Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Tháng năm 2001, Quốc vụ viện định sửa đổi Luật doanh nghiệp đầu tư nước Những quy định chi tiết Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hội đồng nhà nước trình lên Trong luật này, hầu hết biện pháp hạn chế đầu tư liên quan đến thương mại xóa bỏ 2.2.5.2 Tự hố ngành dịch vụ 15 Q trình tự hố ngành dịch vụ tuân theo nguyên tắc sau: (1) Nguyên tắc trình tự hoá; (2) Nguyên tắc hạn chế; (3) Nguyên tắc bảo hộ phát triển; (4) Hoàn thiện quy định pháp luật tăng cường nguyên tắc giám sát, quản lý; (5) Tăng cường nguyên tắc quản lý tài khoản vốn 16 2.2.5.3 Thương mại liên quan đến sở hữu trí tuệ Ngay gia nhập WTO (năm 2001), Ủy ban Thường trực Quốc hội Nhân dân Trung Hoa sửa đổi ba đạo luật quan trọng liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ: Luật Quyền tác giả, Luật Thương hiệu hàng hóa Luật Bằng sáng chế Cũng năm 2001, Chính phủ Trung Quốc sửa đổi quy định áp dụng cho việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, soạn thảo Luật cạnh tranh không lành mạnh, chuyển giao cơng nghệ bảo vệ phần mềm máy tính, chứng chỉ, chu trình kèm theo, sản phẩm dược nông sinh học 2.2.5.4 Thương mại liên quan đến phủ a Chống độc quyền Trung Quốc tiến hành soạn thảo Luật chống độc quyền dự thảo gần đưa vào tháng 02 năm 2002 gồm chương 58 điều Luật đảm bảo cho doanh nghiệp Trung Quốc nâng cao khả cạnh tranh thị trường; mặt khác, hạn chế quyền lực độc quyền doanh nghiệp nhà nước b Vấn đề mua sắm Chính phủ Đến năm 1999, Luật đấu thầu cạnh tranh thức ban hành quy định hàng hoá thuộc diện mua sắm phủ gồm hàng hố, xây dựng, dịch vụ khác phải mua sắm thông qua đấu thầu, đàm phán cạnh tranh Việc triển khai rộng rãi Luật từ năm 2000 cho thấy Trung Quốc kiên minh bạch hoá mua sắm phủ nhằm thương mại hố lĩnh vực theo yêu cầu WTO 2.3 Tác động việc thực sách tự hóa thƣơng mại tiến trình gia nhập WTO Việc thực thay đổi sách thương mại theo hướng tự hóa nói thúc đẩy mức độ phụ thuộc ngoại thương Trung Quốc tăng dần qua năm: Năm 2001 (41,5%); năm 2002 (49,7%); năm 2003 (60,7%); năm 2004 (74,4%); năm 2005 (81,3%) Tác động việc thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO thể thơng qua ngành sản xuất nước sau: ... CỦA CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận sách tự hoá thƣơng mại Trung Quốc 1.1.1 Lý thuyết thương mại quốc tế bàn lợi ích từ thương mại tự 1.1.2 Chính sách thương mại. .. nghiệm thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO để thực thành cơng sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, Trung Quốc trở thành... tiễn sách tự hố thương mại Trung Quốc Chƣơng 2: Tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Trung Quốc: Những thay đổi sách Chƣơng 3: Những học kinh nghiệm số đề xuất việc thực sách tự hoá thương mại

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan