Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF

157 569 1
Chính sách tự do hoá thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC 1.1 Cơ sở lý luận sách tự hố thƣơng mại Trung Quốc 1.1.1 Lý thuyết thương mại quốc tế bàn lợi ích từ thương mại tự 1.1.2 Chính sách thương mại vấn đề bảo hộ 12 1.1.3 Tự hoá thương mại: Khái niệm, trình tự, nội dung cấp độ 16 1.2 Cơ sở thực tiễn sách tự hoá thƣơng mại Trung Quốc 23 1.2.1 Thương mại - điều kiện cần thiết để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước phát triển 23 1.2.2 Tồn cầu hố, khu vực hố - xu phát triển chủ yếu kinh tế giới 25 1.2.3 Những thay đổi ưu cạnh tranh tác động cách mạng khoa học công nghệ 27 1.2.4 Những quy định sách thương mại WTO 28 1.2.5 Sự thất bại chế kế hoạch hoá tập trung thành cơng mơ hình hướng ngoại nước Đông 37 1.2.6 Đổi nhận thức chuyển hướng chiến lược theo hướng mở cửa, tự hoá thương mại Trung Quốc 39 CHƢƠNG 2: TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA TRUNG QUỐC: NHỮNG THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH 46 2.1 Vài nét sách thƣơng mại Trung Quốc trƣớc gia nhập WTO 46 2.1.1 Chính sách thương mại Trung Quốc trước cải cách mở cửa (trước năm 1978) 46 2.1.2 Chính sách thương mại Trung Quốc từ 1978 đến 1986 49 2.2 Những thay đổi sách thƣơng mại Trung 51 Quốc tiến trình gia nhập WTO 2.2.1 Mở rộng quyền hoạt động ngoại thương phân cấp quản lý hoạt động thương mại 52 2.2.2 Hạ thấp thuế quan 55 2.2.3 Giảm mạnh hàng rào phi thuế quan 61 2.2.4 Chính sách tỷ giá hối đối biện pháp quản lý giá 65 2.2.5 Một số cải cách thể chế khác liên quan đến yêu cầu WTO 68 2.3 Tác động việc thực sách tự hoá thƣơng mại Trung Quốc số lĩnh vực kinh tế chủ yếu 75 2.3.1 Đối với lĩnh vực nông nghiệp 77 2.3.2 Đối với lĩnh vực công nghiệp 80 2.3.3 Đối với lĩnh vực dịch vụ 86 CHƢƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 92 ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO 92 3.1 Những học kinh nghiệm Trung Quốc thực sách tự hố thƣơng mại tiến trình gia nhập WTO 3.2 Một số đề xuất việc thực sách tự hố thƣơng mại Việt Nam tiến trình gia nhập WTO 94 3.2.1 Đổi nhận thức sách 94 3.2.2 Điều chỉnh hồn thiện sách thuế quan 105 3.2.3 Điều chỉnh hàng rào phi thuế quan 112 3.2.4 Hồn thiện sách tỷ giá hối đoái biện pháp quản lý giá 119 3.2.5 Thực số sách liên quan đến thương mại theo quy định WTO 125 KẾT LUẬN 136 PHỤ LỤC 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt ACV ADB ASEAN AFTA APEC CEPT CNH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 EU FDI GATS GDP GSP GATT HĐH IMF MFN NDT PSI ROO SCM SEV SPS TBCN TBT TNC TRIMs TRIPS 28 29 30 31 32 USD VAT XHCN WTO WB Từ đầy đủ Hiệp định Định giá Hải quan Ngân hàng phát triển Châu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Thái Bình Dương Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung Cơng nghiệp hố Liên minh Châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định chung thương mại dịch vụ Tổng Sản phẩm Quốc nội Hệ thống ưu đãi phổ cập Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch Hiện đại hoá Quỹ Tiền tệ quốc tế Quy chế Tối huệ quốc Nhân dân tệ Hiệp định kiểm định hàng hoá trước xuống tàu Quy tắc xuất xứ Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hội đồng Tương trợ kinh tế Hiệp định vệ sinh dịch tễ Tư Chủ nghĩa Hàng rào kỹ thuật Công ty Xuyên quốc gia Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Đơ la Mỹ Giá trị gia tăng Xã hội Chủ nghĩa Tổ chức Thương mại giới Ngân hàng giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau năm 1978, sách chiến lược phát triển kinh tế Trung Quốc có thay đổi quan trọng - mở cửa bên ngồi xác định sách quốc gia quan trọng Trung Quốc Chính sách cải cách, mở cửa Trung Quốc thúc đẩy giao lưu kinh tế, kỹ thuật văn hóa Trung Quốc với giới, đẩy nhanh tiến kỹ thuật, tích lũy kiến thức trì phát triển bền vững Trung Quốc Cùng với sách vĩ mơ khác, sách cải cách, mở cửa khơng giúp Trung Quốc vượt qua khủng hoảng Tài Châu Á (1997) suy giảm kinh tế tồn cầu mà cịn tạo điều kiện cho Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định (9,9% giai đoạn 1978-1995; 8,3% giai đoạn 1995-2000 từ 8,3%- 9% giai đoạn 2001-2005, năm 2005 đạt 9,8% - mức tăng trưởng kinh tế cao giới); đưa Trung Quốc trở thành nơi thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước nhiều giới năm qua (năm 2001: 45,35 tỷ USD, năm 2002: 49,3 tỷ USD, năm 2003: 51 tỷ USD, năm 2004: 60 tỷ USD, năm 2005: 65 tỷ USD) nâng tổng kim ngạch thương mại Trung Quốc vượt mức 1.000 tỷ USD (năm 2004: 1.100 tỷ USD, năm 2005: 1.320 tỷ USD) Trong sách nằm kế hoạch cải cách, mở cửa Trung Quốc sách tự hóa thương mại đánh giá sách thành cơng Dấu mốc thành cơng sách tự hóa thương mại thể việc Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO vào tháng 12 năm 2001 Sau gia nhập WTO, mặt, Trung Quốc có thêm nhiều hội để phát triển đất nước nữa, mặt khác thực sách tự hóa thương mại cách sâu rộng [Mức độ phụ thuộc vào ngoại thương (Ngoại thương/GDP) Trung Quốc ngày lớn: Năm 2001 41,5%, năm 2002: 49,7%, năm 2003: 60,7%, năm 2004: 74,4% năm 2005 81,3%] Là nước có nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc, Việt Nam cần nghiên cứu học kinh nghiệm thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO để thực thành cơng sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, Trung Quốc trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà kinh tế quan làm công tác nghiên cứu lý luận lẫn quan đạo thực tiễn Đặc biệt, Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO (tháng 12/2001) có nhiều sách, báo, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc vấn đề gia nhập WTO Trung Quốc đăng tải Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: - “Về cải cách mở cửa Trung Quốc” - Lý Thiết Ánh (2002), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - bao gồm số viết hình thành đột phá quan trọng lực lượng Kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc; số vấn đề cải cách thể chế kinh tế kiến nghị vấn đề cải cách, phát triển xã hội Trung Quốc - “Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992 2010” - Nguyễn Kim Bảo (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - bàn nhân tố đòi hỏi Trung Quốc phải điều chỉnh sách kinh tế; số nội dung sách điều chỉnh kinh tế Trung Quốc từ năm 1992 đến năm 2010 tác động việc điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc - “Tồn cầu hóa kinh tế, lối thoát Trung Quốc đâu” - Lưu Lực (2002), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - nghiên cứu, thảo luận vấn đề Trung Quốc trước xu hướng tồn cầu hố kinh tế; đưa sách lược, chiến lược kinh tế thích hợp cho Trung Quốc về: chiến lược mở cửa, đầu tư nước ngoài, xếp lại ngành nghề, gia nhập vào WTO, mở rộng thị trường nước - “Kinh nghiệm Trung Quốc hoạt động ngoại thương kể từ năm 1979” - Zhang Yansheng Zhang Liqing (2003) - giới thiệu hình thành hệ thống quản lý ngoại thương Trung Quốc; tăng trưởng cấu khu vực ngoại thương Trung Quốc; thay đổi sách thương mại Trung Quốc; ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO học kinh nghiệm cho Việt Nam - “Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới: Thời thách thức” - Võ Đại Lược (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - giới thiệu tổng quan trình Trung Quốc đàm phán gia nhập WTO; phân tích tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO Trung Quốc kinh tế Mỹ, Nhật Bản, EU ASEAN; đưa nhận xét kiến nghị sau thực tế năm Trung Quốc gia nhập WTO - “Trung Quốc WTO: Trung Quốc thay đổi, thương mại giới thay đổi” - Supachai Panitchpakdi, Mark L Clifford (2003), Nxb Thế giới, Hà Nội - viết nỗ lực Trung Quốc trình gia nhập WTO thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt trở thành thành viên WTO - “Trung Quốc gia nhập WTO, kinh nghiệm Việt Nam” - Đỗ Tiến Sâm (2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội - giới thiệu viết quan điểm Trung Quốc việc gia nhập WTO, trình nội dung đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc; tác động việc gia nhập WTO lĩnh vực kinh tế đời sống Trung Quốc; học kinh nghiệm Việt Nam tham khảo - “Q trình tự hố thương mại Trung Quốc” - Phạm Thái Quốc (2002) - Những vấn đề kinh tế giới (số 3) - đề cập q trình tự hố thương mại Trung Quốc năm qua với số nội dung như: việc tăng thêm số lượng loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân làm thương mại; việc giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan; cải cách sách quản lý ngoại hối tỷ giá hối đối; thay đổi sách giá cả; kết quả, hạn chế học từ q trình tự hố thương mại Trung Quốc Các cơng trình tập trung nghiên cứu thành tựu hạn chế sách cải cách, mở cửa hội nhập Trung Quốc thời gian qua; hội thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt trình hội nhập vào WTO; xu hướng phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc thời gian tới; việc thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc Tuy nhiên, chưa có cơng trình riêng nghiên cứu cách hệ thống lý luận thực tiễn thực sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO Đây lý tác giả chọn đề tài luận văn: “Chính sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sách tự hoá thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO sở rút số học kinh nghiệm; đồng thời đề xuất số giải pháp để Việt Nam thực thành cơng sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, phân tích sở lý luận thực tiễn sách tự hóa thương mại Trung Quốc; Thứ hai, nghiên cứu đánh giá thực trạng trình thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO; Thứ ba, sở phân tích đánh giá thực trạng q trình thực sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO, rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam; đồng thời, đề xuất số giải pháp để Việt Nam thực sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trọng tâm luận văn q trình thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO; tập trung phân tích điều chỉnh cơng cụ, sách chủ yếu như: giảm thuế quan, hàng rào phi thuế quan, sách ngoại hối, sách tỷ giá… số cải cách thể chế khác liên quan đến yêu cầu WTO Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO giới hạn khoảng thời gian từ Trung Quốc đàm phán gia nhập WTO (1986) đến nay, sở có so sánh với giai đoạn trước năm 1986 để đạt mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, nghiên cứu so sánh kết hợp với phân tích Trong q trình thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tư liệu tin cậy, cụ thể số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Thương mại Trung Quốc (MOFCOM), Bộ Ngoại thương Hợp tác kinh tế Trung Quốc (MOFTEC); số liệu thống kê tổ chức quốc tế WB, WTO…; cơng trình nghiên cứu chuyên gia Trung Quốc, Việt Nam quốc tế Dự kiến đóng góp luận văn Luận văn dự kiến làm rõ sở lý luận thực tiễn việc thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc; phân tích tiến trình thực tự hóa thương mại Trung Quốc thơng qua số cơng cụ sách cụ thể; đồng thời, đặc điểm đặc thù tiến trình Trung Quốc Thơng qua việc phân tích tiến trình thực sách tự hoá thương mại Trung Quốc, luận văn đề xuất số giải pháp để Việt Nam thực thành cơng sách tự hóa thương mại tiến trình gia nhập WTO Bố cục luận văn Để đạt mục tiêu nghiên cứu, phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận văn kết cấu gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sách tự hố thương mại Trung Quốc Chƣơng 2: Tự hoá thương mại tiến trình gia nhập WTO Trung Quốc: Những thay đổi sách Chƣơng 3: Những học kinh nghiệm số đề xuất việc thực sách tự hố thương mại Việt Nam tiến trình gia nhập WTO CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH TỰ DO HOÁ THƢƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC Xu tự hoá thương mại xúc tiến từ năm đầu sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, đặc biệt khuôn khổ GATT Tuy nhiên, có nước phát triển tham gia tích cực vào xu này, cịn phần lớn nước phát triển lại thực sách bảo hộ thương mại nghiêm ngặt Từ năm 1980, trước hạn chế rõ ràng sách bảo hộ, hầu phát triển chuyển sang sách tự hố thương mại, thực giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan… Xu tự hoá thương mại đặc biệt thúc đẩy mạnh mẽ Tổ chức thương mại giới (WTO) đời vào năm 1995 Tự hoá thương mại trở thành trào lưu lịch sử đảo ngược Đứng trước trào lưu lịch sử đó, lựa chọn sáng suốt Trung Quốc lấy sách thương mại tự thay sách thương mại bảo hộ Vậy sách tự hoá thương mại Trung Quốc bắt nguồn từ sở Cơ sở lý luận sách tự hố thương mại Trung Quốc chủ yếu dựa quan điểm trường phái lý thuyết thương mại quốc tế bàn lợi ích từ thương mại tự do; từ mục đích nội dung sách thương mại vấn đề bảo hộ; từ khái niệm, trình tự, nội dung cấp độ trình tự hố thương mại Cơ sở thực tiễn sách tự hoá thương mại Trung Quốc xuất phát từ vai trò thương mại phát triển kinh tế quốc gia hoạt động kinh tế quốc tế; từ xu tồn cầu hố khu vực hoá; từ thay đổi ưu cạnh tranh tác động khoa học công nghệ; từ đời WTO quy định sách thương mại WTO; từ thất bại chế kế hoạch hoá tập trung số nước thành cơng mơ hình hướng ngoại nước Đông Á; từ đổi nhận thức, chuyển hướng chiến lược theo hướng mở cửa, tự hoá thương mại Trung Quốc 140 Với mơi trường pháp lý vậy, sở hữu trí tuệ khái niệm gần gũi với doanh nhân Việt Nam Tuy nhiên, thực tế lại hoàn toàn trái ngược: Thứ nhất, nhận thức người dân Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng sở hữu trí tuệ cịn hạn chế; Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam chưa ý thức chưa có biện pháp phù hợp để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để tránh khơng vơ thức vi phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác; Thứ ba, hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam cịn xa rời người dân, xa rời sống thương mại thật Để khắc phục hạn chế trên, Nhà nước Việt Nam doanh nghiệp cần thực số giải pháp sau: a Về phía Nhà nước Nhà nước Việt Nam cần: - Phổ cập kiến thức sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp thông qua việc mở hội thảo, lớp chuyên đề, cung cấp dịch vụ tư vấn…; - Phổ cập kiến thức sở hữu trí tuệ cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng chương trình Diễn đàn truyền hình, đăng tải báo phổ thông viết chuyên gia sở hữu trí tuệ thay đăng tạp trí chun ngành; - Tăng cường cơng tác hồn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ; bồi dưỡng chuyên môn cho cán tăng cường nguồn nhân lực cho quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tránh tình trạng q tải cán làm việc Cục Sở hữu cơng nghiệp b Về phía doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần: - Xây dựng kế hoạch quản lý tài sản trí tuệ cách hệ thống có tính liên kết với hoạt động kinh doanh phạm vi lớn có thể; - Xây dựng nhân lực sáng tạo nhãn hiệu đặc trưng doanh nghiệp để tránh tình trạng phải mượn nhãn hiệu tiếng khác; - Cảnh cáo trực tiếp trường hợp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp đồng thời thơng báo với quan chức năng; 141 - Thường xuyên cập nhật thông tin khuyến cáo trường hợp vi phạm cho cộng đồng nhằm hướng dẫn hành vi mua sắm khách hàng tiềm năng; - Đào tạo nâng cao hiểu biết thân thành viên doanh nghiệp, giúp họ ý thức tầm quan trọng việc tự bảo vệ tự nguyện đóng góp sức lực vào cơng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ doanh nghiệp 3.2.5.4 Thương mại liên quan đến phủ Thương mại liên quan đến phủ bao gồm hai nội dung: doanh nghiệp thương mại Nhà nước vấn đề mua sắm phủ a Vấn đề Doanh nghiệp thương mại Nhà nước Cần công bố rõ ràng công khai lĩnh vực doanh nghiệp phải giữ vai trò chi phối, lĩnh vực doanh nghiệp Nhà nước không cần tham gia… Đồng thời, tiếp tục đường lối xếp lại, đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước Cụ thể là: - Tiếp tục đẩy mạnh trình cấu lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước theo hướng: Nhà nước giữ lại doanh nghiệp Nhà nước hoạt động lĩnh vực mà tư nhân khơng làm (ví dụ an ninh quốc phịng), tư nhân khơng muốn làm (ví dụ dịch vụ công cộng) tư nhân làm (ví dụ viễn thơng); kiên giải thể doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài, khả tồn điều kiện cạnh tranh hội nhập Tăng cường áp dụng biện pháp sáp nhập, bán, khốn, cho th doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, khó thực cổ phần hóa Các doanh nghiệp lại nên sớm thực cổ phần hóa nhằm thu hồi vốn cho Nhà nước nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp - Hoàn thiện chế sách nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo số hướng như: sử dụng biện pháp hành mạnh buộc doanh nghiệp thuộc diện đối tượng Nhà nước không cần nắm giữ phải tiến hành cổ phần hóa; hồn thiện chế định giá doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa; tăng cường phân cấp quyền phê duyệt giá trị doanh nghiệp thực thí điểm cổ phần hóa số doanh nghiệp có quy mơ lớn - Các doanh nghiệp thương mại Nhà nước phải hoạt động theo chế thị trường, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 142 khác, loại bỏ đặc quyền đặc lợi mà doanh nghiệp Nhà nước hưởng thương mại sách thuế, tín dụng ưu đãi, quyền lợi đất đai - Lộ trình thời gian biểu thực giảm dần bước ưu đãi mà Nhà nước dành cho doanh nghiệp Nhà nước cần công bố kịp thời để buộc doanh nghiệp Nhà nước phấn đấu nội lực b Vấn đề mua sắm phủ Như đề cập trên, Hiệp định Mua sắm Chính phủ WTO đời sau vịng Đàm phán Urugoay yêu cầu nước Hiệp định mua sắm phủ phải tn theo ngun tắc khơng phân biệt đối xử (giữa doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngồi với nhau); đồng thời, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch (yêu cầu quan phủ mua sắm hàng hóa, dịch vụ có giá trị từ khoản vốn định trở lên phải tổ chức đấu thầu) Hiệp định để ngăn ngừa tình trạng mua sắm hàng hóa, dịch vụ, quan phủ thường ưu đãi mua hàng sản xuất nước mua hàng nước ngồi lại mua nước có quan hệ gần gũi, tạo môi trường thương mại không công bằng, đồng thời cản trở tự thương mại Tuy nhiên, đến nay, Hiệp định mua sắm phủ Hiệp định nhiều bên, chưa đưa vào hệ thống hiệp định đa biên, nghĩa tất nước thành viên WTO phải tuân thủ quy định Hiệp định Hiện nay, Việt Nam chưa có Luật cụ thể mua sắm phủ, có Nghị định Chính phủ quy định dự án đầu tư mua sắm tiền ngân sách Nhà nước có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên phải tiến hành tổ chức đầu thầu quy định yêu cầu thủ tục trình tự tổ chức đấu thầu Chuẩn bị gia nhập WTO, Việt Nam cần tiếp tục theo dõi, nghiên cứu quy định WTO để xây dựng luật mua sắm phủ Việt Nam Trước mắt, đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam chưa đưa cam kết vấn đề KẾT LUẬN CHƢƠNG 143 Trên sở nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm việc thực sách tự hố thương mại Trung Quốc tiến trình gia nhập WTO đưa số giải pháp Việt Nam việc thực sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO, đưa số kết luận sau: 1) Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng trình cải cách, mở cửa, HĐH đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế Mặt khác, Trung Quốc thực công cải cách, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế sớm Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu để tiếp thu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt kinh nghiệm Trung Quốc việc thực sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO có ý nghĩa quan trọng thiết thực Việt Nam Việt Nam tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc số điểm như: (1) Cần có nhìn nhận đắn tự hoá thương mại WTO; (2) Áp dụng đồng biện pháp sách tự hố thương mại; (3) Cần có giai đoạn độ để thích nghi với định chế WTO; (4) Q trình tự hố tiến hành cách tuần tự, theo lộ trình cụ thể phù hợp với điều kiên cụ thể ngành, lĩnh vực… 2) Để thực thành cơng sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO, Việt Nam cần tiếp tục điều chỉnh hồn thiện cơng cụ sách thương mại như: sách thuế quan, hàng rào phi thuế quan, sách tỷ giá hối đối, biện pháp quản lý giá số sách liên quan đến thương mại theo quy định WTO 3) Trong lĩnh vực thuế quan, thuế suất trung bình Việt Nam tương đối thấp so với số nước đàm phán gia nhập WTO, nên Việt Nam nâng cao mức thuế trần cam kết Cam kết thuế quan phải kết hợp với cam kết khác như: cam kết việc dỡ bỏ hàng rào phi thuế… tổng thể chiến lược mở cửa, hội nhập để vừa đáp ứng yêu cầu WTO, vừa bảo hộ hợp lý thị trường sản xuất nước Cơ sở để xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan hợp lý phải xác định khả cạnh tranh mức độ cần thiết phải bảo hộ sản phẩm, ngành hàng 4) Đối với việc điều chỉnh hàng rào phi thuế quan, Việt Nam cần phải xuất phát từ việc đáp ứng yêu cầu WTO, đồng thời phải biết tận dụng quy định WTO ưu đãi dành cho nước 144 phát triển nước có kinh tế chuyển đổi, trường hợp ngoại lệ phép áp dụng biện pháp tự vệ để bảo hộ cách hợp lý thị trường sản xuất nước Việt Nam cần tiến hành rà soát, điều chỉnh biện pháp quản lý định lượng, biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời; đồng thời, cần bổ sung xây dựng quy định kiểm định hàng hoá trước xuống tàu, quy chế xuất xứ, hàng rào kỹ thuật thương mại biện pháp vệ sinh dịch tễ… cho phù hợp với quy định WTO 5) Để hồn thiện sách tỷ giá hối đối, Việt Nam cần thực số giải pháp như: lựa chọn tỷ giá hối đối, thực sách đa ngoại tệ, tạo điều kiện để đồng Việt Nam chuyển đổi hoàn thiện thị trường ngoại hối để tạo điều kiện cho việc thực sách tỷ giá hối đối cách có hiệu Đối với biện pháp quản lý giá, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng sách, văn pháp quy liên quan đến việc thực Hiệp định Định giá Hải quan WTO có kế hoạch, lộ trình bãi bỏ loại phụ thu khơng hợp lý để đáp ứng yêu cầu WTO 6) Gia nhập WTO, Việt Nam cần phải nghiên cứu thực tốt sách khác liên quan đến thương mại theo quy định WTO Các sách bao gồm; biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại, thương mại dịch vụ, vấn đề sở hữu trí tuệ thương mại liên quan đến phủ 145 KẾT LUẬN Tự hố thương mại cải cách nhằm xoá bỏ dần cản trở thương mại, bao gồm thuế quan phi thuế quan, giai đoạn, thời kỳ phát triển kinh tế có tương tác với sách khác hệ thống sách kinh tế phủ Mặc dù lý thuyết kinh tế chứng minh thương mại tự đem lại lợi ích tối đa cho dân tộc, phủ có nhiều lý khác để biện hộ cho tồn sách thương mại lý thường liên quan đến chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mức độ ổn định trị quốc gia Trong bối cảnh q trình tồn cầu hố khu vực hoá, tự hoá thương mại trở thành sóng phát triển mạnh mẽ nước phát triển từ cuối thập kỷ 1980 Trước sóng đó, Trung Quốc thực nhiều bước chuyển biến chiến lược phát triển kinh tế mình, đồng thời tiến hành cải cách chế độ thương mại theo hướng tự Việc thực sách tự hóa thương mại tiến trình gia nhập WTO góp phần làm thay đổi mặt kinh tế Trung Quốc tất lĩnh vực (tăng trường kinh tế, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, ngoại thương, đầu tư việc làm…), nâng cao lực cạnh tranh Trung Quốc thị trường quốc tế; tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nguồn vốn nước vào đầu tư Trung Quốc, khuyến khích q trình chuyển giao công nghệ, tiếp thu kỹ quản lý…; Vị tiếng nói Trung Quốc ngày khẳng định nâng cao diễn đàn khu vực giới Tất thành công kinh tế kể khẳng định việc thực sách tự hóa thương mại Trung Quốc đạt thành công định Mặc dù vậy, điều phủ nhận q trình tự hố thương mại Trung Quốc diễn chậm chạp, chưa tương xứng với nhịp độ cải cách kinh tế Bên cạnh đó, với việc mở cửa hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, Trung Quốc buộc phải tuân thủ cách nghiêm túc luật chơi toàn cầu tác động tiêu cực việc thực sách khó tránh khỏi, địi hỏi Trung Quốc phải có giải pháp thích hợp để giữ vững tốc độ phát triển kinh tế 146 Do có nét tương đồng lịch sử, văn hóa, trị, kinh tế xã hội với Trung Quốc; đồng thời lại nước sau công cải cách, mở cửa hội nhập vào kinh tế giới nên việc nghiên cứu để tiếp thu kinh nghiệm Trung Quốc việc thực sách tự hố thương mại tiến trình gia nhập WTO có ý nghĩa quan trọng thiết thực Việt Nam Trong năm tiến hành công đổi đất nước, với trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế, từ tập trung, bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước, sách thương mại Việt Nam chuyển từ chế Nhà nước độc quyền ngoại thương sang bước tự hóa thương mại Tuy nhiên, tác động xu tự hóa thương mại, hoạt động thương mại Việt Nam có nhiều thuận lợi phải đối mặt với khơng thách thức khó khăn Thách thức lớn Việt Nam khả cạnh tranh thấp tự hóa thương mại đẩy mức độ cạnh tranh ngày sâu sắc Trước thách thức đó, để thực thành cơng sách tự hóa thương mại, trước hết, Việt Nam cần có đổi nhận thức sách Việc nhận thức đắn tự hóa thương mại WTO; xây dựng lộ trình nội dung cam kết thích hợp giúp Việt Nam thực thành cơng sách tự hóa thương mại tiến trình gia nhập WTO Trong thời gian qua, sách thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi, cải cách quan trọng, bước chuyển theo hướng tự hóa thương mại, ngày phù hợp với quy định tổ chức kinh tế thương mại quốc tế Từ chỗ Nhà nước độc quyền ngoại thương đến nay, doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất nhập Chính sách thuế nói chung thuế quan nói riêng có nhiều đổi để phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập Các biện pháp phi thuế quan nhằm quản lý hoạt động thương mại hoạt động như: cấm xuất khẩu, nhập khẩu; hạn ngạch, giấy phép; hệ thống kỹ thuật thương mại, tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ… bước đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho tự thương mại; số công cụ, biện pháp nhiều nước sử dụng quan hệ thương mại quốc tế, với Việt Nam mẻ bước tiếp cận, sử dụng quy định xuất xứ hàng hóa, quyền 147 tự vệ thương mại Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập kinh tế thương mại quy mơ tồn cầu, cụ thể gia nhập WTO, sách thương mại Việt Nam cần tiếp tục sửa đổi, điều chỉnh hoàn thiện 148 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Tác động việc gia nhập WTO tới số sản phẩm nông nghiệp Trung Quốc, thời kỳ 2001 - 2007 Công ăn việc làm % Sản Một số mặt hàng nơng lƣợng sản % - 2,1 - 2,0 - 2,3 - 3,4 - 7,9 - 6,5 15,8 1,3 - 2,0 - 5,9 Gạo Lúa mỳ Ngũ cốc chăn ni Rau Hạt có dầu Đƣờng Cây có sợi Thịt vật nuôi Sữa Các loại thực phẩm khác Xuất % - 2,3 - 2,3 - 2,6 - 3,7 - 8,4 - 7,4 16,4 1,1 - 2,4 - 6,4 Nhập % 6,1 - 7,1 18,9 - 10,1 - 77,8 - 2,4 16,4 - 6,3 29,8 20,9 13,9 24,1 - 51,8 7,7 15,5 - 8,9 13,5 23,8 11,4 62,6 Cán cân thƣơng mại Triệu USD 64 174 - 596 214 - 789 - 73 - 189 837 - 143 - 3460 Giá bán buôn % Giá bán lẻ % - 0,9 - 1,7 - 1,9 - 1,9 - 2,8 - 1,9 0,1 - 1,6 - 1,5 - 1,7 0,9 0,4 1,9 - 0,1 - 4,7 - 3,1 3,1 0,2 0,2 - 1,8 Nguån: Elena Ianchovichina and Will Martin, Economic Impact of China’s Accession to the WTO, December 2002 PH LC 10 bạn hàng th-ơng mại Trung Quốc Năm 2005 Canada 1.3% EU 15.3% Khác 18.5% USA 14.9% Australia 1.9% Đài Loan 6.4% Nhật Bản 13.0% Hồng Kông 9.6% Triều Tiên 7.9% Nga 2.0% Ngun: B Thương mại Trung Quốc (2005) ASEAN 9.2% 149 PHỤ LỤC Tác động việc gia nhập WTO tới số sản phẩm ngành công nghiệp Trung Quốc (2001 - 2007) Các ngành công nghiệp Đồ uống thuốc Cơng nghiệp khai khống Dệt May mặc Cơng nghiệp nhẹ Cơng nghiệp hố dầu Luyện kim Ơtơ Điện tử Các sản phẩm chế tạo khác Công Sản ăn lƣợng việc (%) làm (%) - 33,0 - 33,1 - 1,0 - 1,3 15,6 15,5 57,3 56,1 3,7 3,7 - 2,3 - 2,3 - 2,1 - 2,1 1,4 - 2,2 0,6 0,4 - 2,1 - 2,2 Xuất (%) Nhập (%) 9,7 7,5 3,27 10,58 5,9 3,1 3,7 27,7 6,7 4,1 112,4 - 4,4 38,5 30,9 6,8 11,8 6,8 2,4 6,8 18,9 Cán cân thƣơng mại (Triệu USD) - 14222 2088 - 10366 49690 1786 - 8810 - 1893 516 453 - 11291 Giá bán buôn (%) Giá bán lẻ (%) - 1,8 - 0,7 - 1,7 - 0,5 - 0,9 - 0,7 - 0,4 - 3,9 - 1,3 - 0,5 - 6,9 1,2 - 3,2 - 1,9 0,0 0,8 1,3 - 4,2 - 1,7 0,8 Nguån: Elena Ianchovichina and Will Martin, Economic Impact of China’s Accession to the WTO, December 2002 PHỤ LỤC 10 quốc gia, lãnh thổ thâm hụt thƣơng mại với Trung Quốc - Năm 2005 Đơn vị: 100 triệu USD Xếp hạng 10 Quốc gia (lãnh thổ) Mỹ Hồng Kông Netherland Anh Các quốc gia ả Rập Tây Ban Nha ý Canada BØ Thæ NhÜ Kú Nguồn: Bộ Th-ơng mại Trung Quốc Khon thõm ht 1.141,7 1.122,5 229,5 134,5 66,8 63,5 47,6 41,4 37,3 36,3 150 PHỤ LỤC 10 quốc gia, lãnh thổ thặng dƣ thƣơng mại với Trung Quốc - Năm 2005 Đơn vị: 100 triệu USD Xếp hạng 10 Quốc gia (lãnh thổ) Đài Loan Triều Tiên Nhật Bản Malaysia ả Rập Sau di Philipin Angola Thái Lan Brazil Australia Khoản thâm hụt 581,3 417,1 164,6 94,9 84,2 81,8 62,1 61,7 51,6 51,2 Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc PHỤ LỤC Lộ trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam STT Lộ trình đàm phán Việt Nam đƣợc cơng nhận quan sát viên GATT WTO tiếp nhận đơn xin gia nhập Việt Nam Ban Công tác đƣợc thành lập Việt Nam nộp Bản Ghi nhớ chế ngoại thƣơng Việt Nam trả lời câu hỏi Ban Công tác Các phiên họp Ban Công tác Các văn đàm phán Thời gian 6/1994 04/01/1995 31/01/1995 26/8/1996 04/3/1998 12/3/1998 20/8/1998 30-31/7/1998 03/12/1998 22-23/7/1999 30/11/2000 10/4/2002 12/5/2003 10/12/2003 15/6/2004 15/12/2004 15/9/2005 151 (a) Trả lời thêm câu hỏi Ban Công tác (b) Về lĩnh vực Nông nghiệp (WT/ACC/4) (c) Về lĩnh vực Dịch vụ (WT/ACC/5) (d) SPS/TBT (WT/ACC/8) (e) TRIPS (WT/ACC/9) (f) Kế hoạch hành động 20/4/1999 16/7/1999 26/6/2000 06/8/2001 06/3/2003 30/10/2003 28/4/2004 13/10/2004 07/4/2005 26/7/2005 02/9/2005 05/11/2002 28/4/2004 13/10/2004 20/5/2005 14/9/2005 21/7/2005 24/8/1998 26/6/2000 31/10/2002 23/4/2004 11/10/2004 26/6/2000 05/11/2001 23/4/2004 26/6/2000 05/11/2001 26/6/2001 05/12/2001 24/10/2002 23/12/2002 15/5/2003 31/10/2003 04/11/2003 23/4/2004 13/4/2005 Các Hiệp định mở cửa thị trƣờng Mở cửa thị trường hàng hóa 07/01/2002 27/4/2004 152 26/6/2005 Mở cửa thị trường dịch vụ Tóm tắt trình thực cam kết 10 Dự thảo Báo cáo Ban Công tác Nguồn: WTO (2006) 07/01/2002 27/4/2004 19/9/2001 22/10/2004 21/02/2006 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Lý Thiết Ánh (2002), “Về cải cách mở cửa Trung Quốc”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Kim Bảo (2004), “Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc” (Giai đoạn 1992-2010), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2000), “Đánh giá khả cạnh tranh số mặt hàng dịch vụ Việt Nam định hướng điều chỉnh cấu kinh tế bối cảnh hội nhập” Bộ Thương mại (2000), “Hiệp định thủ tục cấp phép nhập khẩu”, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Thương Mại Trường Đại học Ngoại thương (2003), “Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia - Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập Kinh tế Quốc tế” Tơ Xuân Dân (1998), “Kinh tế học Quốc tế”, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Linh, “Sửa đổi thuế xuất nhập theo hướng nào”, Báo Nhân dân, số 12104/2002 Lê Bộ Lĩnh (2005), “Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế 2004-2005”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lưu Lực (2002), “Toàn cầu hóa kinh tế lối Trung Quốc đâu”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Võ Đại Lược (2004), “Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới Thời thách thức”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Tạ Kim Ngọc (2001), “Kinh tế giới kỷ XX triển vọng thập kỷ đầu kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Hồng Thanh Nhàn (1990), “Cơng nghiệp hóa hướng ngoại - Sự thần kỳ NIE Châu Á”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Phan Thanh Phố (2005), “Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức thương mại giới”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Thái Quốc, “Quá trình tự hố thương mại Trung Quốc”, Những vấn đề kinh tế giới, số 3(77)/2002 154 15 Phạm Thái Quốc, “Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc kinh nghiệm cho Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Kinh tế giới (2003) 16 Đỗ Tiến Sâm (2005), “Trung Quốc gia nhập WTO, kinh nghiệm Việt Nam”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Thắng (2003), “Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Kinh tế Thế giới (1993), “Tự hoá thương mại quốc tế: Những xu hướng sách”, (Tạp chí chuyên đề), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2002), “Đàm phán thuế quan WTO”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2002), “Hỏi đáp WTO”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2004), “Tìm hiểu Tổ chức thương mại giới (WTO)”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Uỷ ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2001), “Trung Quốc với việc gia nhập WTO”, (Tài liệu tham khảo đặc biệt), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Zhang Yansheng Zhang Liqing, “Kinh nghiệm Trung Quốc hoạt động ngoại thương kể từ năm 1979”, Hội thảo “Chính sách kinh tế đối ngoại: Kinh nghiệm Trung Quốc học cho Việt Nam”, 2/2003 TIẾNG ANH 24 Elena Ianchovichina and Will Martin (2002), “Economic Impact of China’s Accession to the WTO”, World Bank 25 Elena Ianchovichina, Will Martin (2001), “Trade Liberalization in China’s Accession to the World Trade Organization”, World Bank 26 Nicholas R Laroly (1992), Foreign Trade and Economic Reform in 1978-1990, Cambridge University Press 27 Yongzheng Yang (2000), “China’s WTO accession: Why Has It Taken So Long?”, Australian National University ... lựa chọn sáng suốt Trung Quốc lấy sách thương mại tự thay sách thương mại bảo hộ Vậy sách tự hoá thương mại Trung Quốc bắt nguồn từ sở Cơ sở lý luận sách tự hoá thương mại Trung Quốc chủ yếu dựa... tiễn sách tự hố thương mại Trung Quốc Chƣơng 2: Tự hoá thương mại tiến trình gia nhập WTO Trung Quốc: Những thay đổi sách Chƣơng 3: Những học kinh nghiệm số đề xuất việc thực sách tự hố thương mại. .. VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỰ DO HỐ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO 92 3.1 Những học kinh nghiệm Trung Quốc thực sách tự hố thƣơng mại tiến trình gia nhập WTO 3.2 Một số

Ngày đăng: 17/03/2015, 12:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận của chính sách tự do hoá thương mại ở Trung Quốc

  • 1.1.1. Lý thuyết thương mại quốc tế bàn về lợi ích từ thương mại tự do

  • 1.1.2. Chính sách thương mại và vấn đề bảo hộ

  • 1.1.3. Tự do hoá thương mại: Khái niệm, trình tự, nội dung và các cấp độ

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của chính sách tự do hoá thương mại ở Trung Quốc

  • 1.2.4. Những quy định cơ bản trong chính sách thương mại của WTO

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • 2.1.2. Chính sách thương mại của Trung Quốc từ 1978 đến 1986

  • 2.2. Những thay đổi trong chính sách thương mại của Trung Quốc trong tiến trình gia nhập WTO

  • 2.2.1. Mở rộng quyền hoạt động ngoại thương và phân cấp quản lý hoạt động thương mại

  • 2.2.2. Hạ thấp thuế quan

  • 2.2.3. Giảm mạnh hàng rào phi thuế quan

  • 2.2.4. Chính sách tỷ giá và các biện pháp quản lý về giá

  • 2.2.5. Một số cải cách về thể chế khác liên quan đến yêu cầu của WTO

  • 2.3.1. Đối với lĩnh vực nông nghiệp

  • 2.3.2. Đối với lĩnh vực công nghiệp

  • 2.3.3. Đối với lĩnh vực dịch vụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan