565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

124 809 3
565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ANH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN s¶n phÈm Vang §µ L¹T cđa C«ng ty Cỉ PhÇn Thùc PhÈm L©m §ång ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - 2007 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM ANH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VANG ĐÀ LẠT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ng-êi h-íng dÉn Khoa häc: PGS.TS Ngun thÞ Liªn DiƯp TP. HỒ CHÍ MINH - 2007 MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắc trang Danh mục các bảng, hình 3 Danh mục các phụ lục Mở đầu: 1- Lý do chọn đề tài 2- Mục tiêu nghiên cứu- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3- Phạm vi nghiên cứu 4- Các phƣơng pháp nghiên cứu: 5- Bố cục của Luận văn CHƢƠNG I- SỞ LÝ LUẬN: 1 1.1- Tổng quan về ngành Rƣợu Vang 1 1.1.1- Tính hính sản xuất ,tiêu thụ rƣợu vang trên thế giới: 2 1.1.2- Tính hính sản xuất ,tiêu thụ rƣợu vang trong nƣớc. 4 1.2. Khái niệm về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc 9 1.3. Quy trình họach định chiến lƣợc tòan diện 11 1.4- Một số công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh:… 13 1.4.1- Xác định năng lực lõi và định vị doanh nghiệp 14 1.4.2-Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) 14 1.4.3 -Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE): 14 1.4.4- Ma trận hính ảnh cạnh tranh: 17 1.4.5. Xây dựng các chiến lƣợc -công cụ ma trận SWOT 18 1.4.6- Lựa chọn chiến lƣợc- công cụ các ma trận QSPM 18 TÓM TẮT CHƢƠNG I 19 CHƢƠNG II- THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA LADOFOODS TRONG THỜI GIAN QUA 20 2.1-Quá trình hình thành và phát triển của LADOFOODS 20 2.1.1 -Giới thiệu tổng quát về Công ty cổ phần Thực Phẩm Lâm Đồng 20 2.1.2- cấu tổ chức hiện nay 20 2.1.3 - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 21 2.1.4- Các thành tìch thể hiện hiệu quả và uy tìn doanh nghiệp 23 2.2-Phân tích nội bộ tại LADOFOODS 25 2.2.1. Xác định năng lực lõi và tay nghề chuyên môn 25 2.2.2 Nguồn nhân lực 27 4 2.2.3. Họat động quản trị sản xuất 29 2.2.4 .Họat động quản trị chất lƣợng 29 2.2.5. Họat động kinh doanh , marketing 30 2.2.6 Hoạt động quản lý tài chính 31 2.2.7. Hệ thống thông tin 33 2.2.8 Văn hóa doanh nghiệp 34 2.2.9 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE 35 2.3- Phân tích các tác động của môi trƣờng bên ngoài 36 2.3.1- Môi trƣờng vĩ mô: 36 2.3.1.1- Yếu tố kinh tế 36 2.3.1.2- Yếu tố chình trị và luật pháp 38 2.3.1.3- Yếu tố xã hội 39 2.3.1.4 -Yếu tố tự nhiên 40 2.3.1.5- Yếu tố công nghệ và kỹ thuật 41 2.3.2- Môi trƣờng vi mô : 41 2.3.2.1- Khách hàng : Kết quả khảo sát khách hàng 2006 41 2.3.2.2- Nhà cung ứng 44 2.3.2.3- Đối thủ cạnh tranh - Ma trận hính ảnh các đối thủ cạnh tranh 44 2.3.2.4- Sản phẩm thay thế 47 2.3.2.5- Đối thủ tiềm ẩn mới . 48 2.4.3-Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 48 TÓM TẮT CHƢƠNG II 50 CHƢƠNG III:ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN VANG DALAT CỦA LADOFOODS: 3.1 –Sứ mệnh và Mục tiêu phát triển của Công ty 51 3.1.1- Xác định sứ mệnh 51 3.1.2- Xác định mục tiêu 52 3.1.2.1 . Các căn cứ để xây dựng mục tiêu 52 3.1.2.2- Mục tiêu dài hạn 53 3.1.2.3- Mục tiêu cụ thể 54 5 3.2- Xây dựng và lựa chọn chiến lƣợc 54 3.2.1- Ma trận SWOT của Công ty 54 3.2-2- Lựa chọn các chiến lƣợc thìch hợp 55 3.3- Các giải pháp để thực hiện chiến lƣợc: 63 3.3.1-Nhóm giải pháp tăng cƣờng họat động quản lý doanh nghiệp: 63 3.3.2-Nhóm giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ cho sản phẩm Vang Đàlạt và đa dạng hóa tập trung 64 3.3.3- Nhóm giải pháp tăng cƣờng các họat động Marketing 66 3.3.4- Nhóm giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 73 3.4 Kiến nghị : 73 3.4.1 Đối với chình quyền địa phƣơng. 73 3.4.2 Đối với Hội đồng quản trị LADOFOODS 73 TÓM TẮT CHƢƠNG III 74 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN 1. Bảng 1.1 NHẬP KHẨU RƢỢU VANG VÀO VIỆT NAM 6 2. Bảng 2.1 KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh 3. Bảng 2.2 CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA LADOFOODS 4. Bảng 2.3 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IEF) CỦA LADOFOODS 5. Bảng 2.4 MA TRẬN HÐNH ẢNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU 6. Bảng 2.5 MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) 7. Bảng 3.1 TIÊU THỤ RƢỢU VANGTỶ LỆ TĂNG TRƢỞNG 8. Bảng 3.2 MA TRẬN SWOT CỦA LADOFOODS 9. Bảng 3.3 MA TRẬN QSPM CHO NHÑM SO CỦA LADOFOODS 10. Bảng 3.4 MA TRẬN QSPM CHO NHÑM ST CỦA LADOFOODS 11. Bảng 3.5 MA TRẬN QSPM CHO NHÑM WO CỦA LADOFOODS 12. Bảng 3.6. MA TRẬN QSPM CHO NHÑM WT CỦA LADOFOODS DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 1. Hình 1.1- TIÊU THỤ RƢỢU VANG TẠI MỸ 2001/2006 2. Hình 1.2- MA TRẬN THỊ PHẦN –TĂNG TRƢỞNG RƢỢU VANG TRONG NƢỚC 3. Hình 1.3- MÔ HÐNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TOÀN DIỆN 4. Hình 1.4- QUY TRÐNH HÐNH THÀNH CHIẾN LƢỢC 5. Hình 1.5- MÒI TRƢỜNG VI MÒ VÀ VĨ MÒ BÊN NGOÀI DN 6. Hình 1.6- MÒ HÐNH 5 TÁC LỰC CỦA MICHAEL PORTER 7. Hình 2.1- SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA LADOFOODS 8. Hình 2.2- CÁC SẢN PHẨM VÀ THÀNH TÍCH CỦA DN 9. Hình 2.3- SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC SẢN PHẨM TRÊN MA TRẬN BCG 10. Hình 3.1- DOANH THU TIÊU THỤ RƢỢU VANG (2001- 2006) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 ASIAN CP B EPS LDF: DN: ĐVT: EFE: GDP: IFE: P PNTR QSPM: SWOT: USD VN XK: WTO: Khu vực các nƣớc Đông Nam Á Cổ phần Book (Mệnh giá hay giá trị trên sổ sách của 1 cổ phiếu) Earned per share (thu nhập ròng trên một cổ phiếu) Lamdong Foodstuffs Company (LADOFOODS , C«ng ty cæ phÇn Thùc PhÈm L©m §ång) Doanh nghiệp Đơn vị tính External Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài) Gross Domestic Products (Tổng sản phẩm quốc nội) Internal Factor Evaluation (Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong ) Price (Giá trị 1cổ phiếu trên thị trƣờng) Quy chế Thƣơng mại bình thƣờng vĩnh viễn (Mỹ) Quantitative Strategic Planning Matrix (Ma trận hoạch định chiến lƣợc thể định lƣợng) Strengths - Weakness , Opportunity – Threats (Ma trận điểm mạnh –điểm yếu, hội – đe dọa) United States Dollard ( Đô la Mỹ) Việt Nam Xuất khẩu World Trade Organization (Tổ chức thƣơng mại thế giới) DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC 8 Ph lc 1: Tình hình xuất, nhập khẩu r-ợu vang trên thế giới và trong n-ớc. Ph lc 2: CC CễNG C XY DNG V LA CHN CHIN LC Ph lc 3: Kết quả sản xuất kinh doanh của LADOFOODS Ph lc 4: KT QU KHO ST í KIN NH GI NI B V MễI TRNG BấN NGOI Ph lc 5: KT QU IU TRA KHCH HNG NM 2006 M U 1. Lý do chn ti 9 Trong điều kiện tòan cầu hóa nền kinh tế hiện nay và khi Việt Nam đã chình thức đƣợc công nhận là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp trong nƣớc nói riêng đang đứng trƣớc nhiều hội thuận lợi nhƣng cũng không ìt khó khăn và thách thức. Thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế mở là áp lực cạnh tranh giữa các hàng hóa sản xuất nội địa và nhập ngoại ngày càng gay gắt. Để tồn tại và phát triển đƣợc trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó Công ty CP Thực phẩm Lâm Đồng (LADOFOODS) cần phải xây dựng đƣợc cho mính một định hƣớng phát triển đúng đắn, một chiến lƣợc kinh doanh thìch hợp trên sở: Phát huy các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu để nắm bắt thời và hạn chế các nguy do môi trƣờng kinh doanh mang đến. Một chiến lƣợc kinh doanh đúng đắn là điều kiện cần thiết để giúp doanh nghiệp không những thìch nghi, hội nhập đƣợc với những biến động không ngừng của thị trƣờng mà còn thể giúp doanh nghiệp hạn chế những tác động xấu đến quá trình kinh doanh trong môi trƣờng hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu thiết thực trên, Công ty CP Thực phẩm Lâm Đồng, một doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh các mặt hàng thực phẩm trong đó sản phẩm chính là „Vang Đalạt‟ đã khẳng định cần phải hƣớng phát triển sản phẩm Vang Đalạt trong giai đọan từ nay đến 2015, góp phần giúp công ty ngày càng phát triển vững mạnh trong môi trƣờng kinh tế hội nhập. Là một trong những cổ đông gắn bó vói doanh nghiệp từ những ngày đầu mới thành lập đến nay, thông qua Luận văn này tôi mong muốn sẽ giúp LADOFOODS tiếp cận đƣợc các phƣơng pháp họach định chiến lƣợc một cách khoa học để xác định đƣợc đúng đắn hƣớng đi của mính, phù hợp với xu thế vận động tất yếu của môi trƣờng kinh doanh hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu- ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 10 Nghiên cứu sở lý luận trong đó nghiên cứu tổng quan về đặc điểm ngành nhằm xây dựng định hƣớng phát triển sản phẩm một cách khoa học và đúng xu thế. Thông qua các công cụ phân tìch để đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân LADOFOODS và phân tìch các yếu tố môi trƣờng bên ngoài để xác định các hội và nguy ảnh hƣởng đến hoạt động của Công ty. Trên sở lý luận, thực trạng và kinh nghiệm để xây dựng định hƣớng phát triển cho sản phẩm Vang Dalạt của LADOFOODS từ nay đến năm 2015, đề xuất những giải pháp nhằm thực hiện, giúp sản phẩm này cạnh tranh và phát triển đƣợc trong môi trƣờng hội nhập kinh tế hiện nay. Đề tài này ý nghĩa thực tiễn trong việc giúp LADOFOODS định hướng được việc phát triển sản phẩm Vang Đàlạt ( một sản phẩm thế mạnh chủ lực của Công ty) trong điều kiện của thị trường mở với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, giúp Công ty giữ vững và phát triển được vị thế và hiệu quả kinh doanh của mình trong thời gian tới. Đồng thời luận văn này cũng mang tính mới đối với LADOFOODS, vì đây là lần đầu tiên các lý thuyết và công cụ khoa học trong phân tích chiến lược được áp dụng vào thực tiễn tại LADOFOODS, đáp ứng nhu cầu bức thiết của Công ty trước tình hình kinh doanh trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu các họat động bên trong doanh nghiệp nhƣ vấn đề quản lý sản xuất, kinh doanh và môi trƣờng vĩ mô, vi mô bên ngoài doanh nghiệp tác động đến LADOFOODS nói chung và sản phẩm rƣợu Vang của công ty nói riêng. 4. Các phƣơng pháp nghiên cứu a)Phương pháp định lượng: - Phƣơng pháp khảo sát thực tiễn: Điều tra, khảo sát, tím hiểu khách hàng nhằm đánh giá thực trạng và thu thập thông tin phục vụ việc xây dựng định hƣớng phát triển. [...]... cơng ty sản xuất rƣợu vang tại Đà lạt mà dẫn đầu là Cơng ty CP Thực phẩm Lâm Đồng, ngồi ra còn Cơng ty CP Rƣợu Bia Đà lạt, Cơng ty TNHH Vĩnh Tiến …lƣợng rƣợu vang của các sở sản xuất tại Đà Lạt ƣớc chừng 2,4 triệu lìt, chiếm thị phần gần 19,2% trên tổng loại rƣợu vang sản xuất trong nƣớc và chiếm khoảng 13,4 % so với tổng các loại vang tiêu thụ trong nƣớc, kể cả vang nhập khẩu4 - Các sản phẩm vang. .. CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HỌAT ĐỘNG CỦA LADOFOODS TRONG THỜI GIAN QUA 2.1-Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LADOFOODS 2.1.1 -Giới thiệu tổng qt về Cơng ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng (tên viết tắc là LADOFOODS): Cơng ty cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng tiền thân là một doanh nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc thành lập cách đây 15 năm, trên sở sáp nhập 02 đơn vị là Xì nghiệp Thực phẩm Lâm Đồng và Xì nghiệp Rƣợu Đà Lạt Trong... vangsản phẩm tỷ trọng thấp trong sản xuất rƣợu cơng nghiệp của cả nƣớc Hiện nay các doanh nghiệp tiêu biểu sản xuất vang trong nƣớc là: - Cơng ty CP Thăng Long: dẫn đầu các cơng ty sản xuất rƣợu vang trong nƣớc về sản lƣợng (khỏang 5 triệu lìt năm) với các sản phẩm: Vang chát, vang ngọt, vang nổ (Hiện đang đầu tƣ mở rộng thêm một nhà máy sản xuất tại Ninh Thuận với cơng suất 2 triệu lìt /năm) ... xuất xứ của chai rƣợu, động thái mua hàng của họ chủ 20 yếu do nhãn hiệu và giá cả quyết định Điều này giải thìch lý do Vang Pháp chiếm đa số tại Việt Nam, kế đếnVang Úc và Chilê, đƣợc xem là khá cạnh tranh về giá cả và phƣơng thức bán hàng CÁC SẢN PHẨM VANG TẠI ĐÀ LẠT, VANG TRONG NƯỚC, VANG NHẬP KHẨU MA TRẬN THỊ PHẦN - TĂNG TRƯỞNG (%) 25 Vang Đ lạt Vang nhập khẩu 15, 23 20 Tăng trưởng 30, 18 Vang. .. các sản phẩm champagne, vang Hà Nội của Cơng ty Rƣợu Hà Nội với Vang Anh Đào của Cơng ty TNHH Rƣợu Bia Nƣớc giải khát Anh Đào; Vina Wine, vang Tháp Chàm của Cơng ty TNHH Việt Năng, Vang Visa của Cơng ty TNHH Vạn Đạt, Vang Viết Nghi (Ninh Thuận)… Ngồi ra, rƣợu vang còn bị làm giả, trốn thuế nhiều nơi trong nƣớc mà nhà nƣớc vẫn chƣa biện pháp khống chế hiệu quả Ngun liệu trong nƣớc chƣa phù hợp để sản. .. cũng nhƣ phát minh xe lửa (vào thế kỷ 19) q trính phân phối rƣợu vang đến ngƣời tiêu dùng ngày càng thuận lợi và ví vậy việc trồng nho để làm rƣợu đã phát triển mạnh từ miền Nam lên miền Bắc nƣớc Pháp1 Nhƣng sản xuất rƣợu vang là ngành cơng nghiệp rất mới mẻ của nƣớc ta ví chỉ mới bắt đầu từ những năm cuối của thế kỷ 20 Để một tầm nhín chiến lƣợc, định hƣớng phát triển cho sản phẩm rƣợu vang của LADOFOODS,... thời gian qua Chương III: Định hƣớng phát triển sản phẩm Vang Đ lạt đến năm 2015 CHƢƠNG I SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1- TỔNG QUAN VỀ NGÀNH RƢỢU VANG: Vangthức uống cồn đƣợc sản xuất bằng cách lên men nƣớc ép trái cây (thơng thƣờng là nho) để chuyển hóa các chất đƣờng (glucoze và fructose) chứa trong nƣớc quả thành rƣợu nhờ vào các họat động của nấm men rƣợu Do đó vang thƣờng nồng độ cồn... Dalạt đã truyền thống sản xuất rƣợu các loại từ trƣớc năm 1975.Trụ sở chình tại 4B Bùi Thị Xn, Phƣờng 2, Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng LADOFOODS vốn điều lệ ban đầu là 12 tỷ đồng, trong đó nhà nƣớc giữ 42% cổ phần; chun sản xuất kinh doanh các mặt hàng nhƣ: Rƣợu các loại, nƣớc trái cây và nhân điều xuất khẩu Cơng ty 3 nhà máy sản xuất: 1- Nhà máy rƣợu Vang Đà Lạt: tại 31 Ngơ Văn Sở - TP Đà. .. tiêu dùng chấp nhận và sử dụng Năm 2001 lần đầu tiên hai sản phẩm của các tỉnh Tây ngun là sản phẩm Vang Đà Lạt cùng với Cà phê Trung Ngun đã đƣợc ngƣời tiêu dùng trong cả nƣớc bính chọn là hàng Việt Nam chất lƣợng cao.Từ đó Cơng ty đã đẩy mạnh việc đầu tƣ sản xuất và mở rộng mạng lƣới tiêu thụ lần lƣợt trên nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc, dần dần Vang Đà lạt đã phát triển mạnh trong nƣớc và bắt đầu... ty đã liên tục nghiên cứu cải tiến nâng cao chất lƣợng và mẫu mã sản phẩm, đƣa ra thị trƣờng nhiều sản phẩm mới với chất lƣợng tốt hơn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời tiêu dùng (Hiện nay Cơng ty đã đƣa ra thị trƣờng trên 18 loại sản phẩm Vang Đà Lạt với hƣơng vị và đặc trƣng riêng, xem phụ lục III) Đồng thời với việc đầu tƣ cho sản xuất, Cơng ty ln chú trọng thực . NGUYỄN THỊ KIM ANH ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VANG ĐÀ LẠT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM LÂM ĐỒNG ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: QUẢN. máy sản xuất tại Ninh Thuận với công suất 2 triệu lìt /năm) . - Các công ty sản xuất rƣợu vang tại Đà lạt mà dẫn đầu là Công ty CP Thực phẩm Lâm Đồng,

Ngày đăng: 01/04/2013, 20:50

Hình ảnh liên quan

Phụ lục 1: Tình hình xuất, nhập khẩu r-ợu vang trên thế giới và trong n-ớc.   - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

h.

ụ lục 1: Tình hình xuất, nhập khẩu r-ợu vang trên thế giới và trong n-ớc. Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.1.2.2- Nhập khẩu rƣợu vang vào Việt Nam: - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

1.1.2.2.

Nhập khẩu rƣợu vang vào Việt Nam: Xem tại trang 17 của tài liệu.
hình ảnh cạnh tranh    - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

h.

ình ảnh cạnh tranh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.5:Môi tr-ờng bên vĩ mô và vi mô bên ngoài dn - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Hình 1.5.

Môi tr-ờng bên vĩ mô và vi mô bên ngoài dn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 2.1..

Kết quả sản xuất kinh doanh Xem tại trang 34 của tài liệu.
4. Doanh thu hoaùt ủoọng taứi - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

4..

Doanh thu hoaùt ủoọng taứi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.2- CÁC CHỈ TIấU TÀI CHÍNH CỦA LADOFOODS - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 2.2.

CÁC CHỈ TIấU TÀI CHÍNH CỦA LADOFOODS Xem tại trang 43 của tài liệu.
BẢNG 2.3- MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BấN TRONG (IEF) CỦA LADOFOODS - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

BẢNG 2.3.

MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BấN TRONG (IEF) CỦA LADOFOODS Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG 2.5: MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BấN NGOAI (EFE) - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

BẢNG 2.5.

MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BấN NGOAI (EFE) Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.1- TIấU THỤ RƢỢU VANG DALẠT - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 3.1.

TIấU THỤ RƢỢU VANG DALẠT Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.2 MA TRẬN SWOT CỦA LADOFOODS - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 3.2.

MA TRẬN SWOT CỦA LADOFOODS Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.3 MA TRẬN QSPM CHO NHẹM SO CỦA LADOFOODS - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 3.3.

MA TRẬN QSPM CHO NHẹM SO CỦA LADOFOODS Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.4- MA TRẬN QSPM CHO NHẹM ST CỦA LADOFOODS - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 3.4.

MA TRẬN QSPM CHO NHẹM ST CỦA LADOFOODS Xem tại trang 68 của tài liệu.
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.5- MA TRẬN QSPM CHO NHẹM WO CỦA LADOFOODS - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 3.5.

MA TRẬN QSPM CHO NHẹM WO CỦA LADOFOODS Xem tại trang 70 của tài liệu.
3.2.2.4. Lựa chọn chiến lược cho nhúm chiến lược kết hợp điểm yếu – nguy cơ (Nhúm chiến lược WT)  - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

3.2.2.4..

Lựa chọn chiến lược cho nhúm chiến lược kết hợp điểm yếu – nguy cơ (Nhúm chiến lược WT) Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 36- MA TRẬN QSPM CHO NHểM WT CỦA LADOFOODS - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 36.

MA TRẬN QSPM CHO NHểM WT CỦA LADOFOODS Xem tại trang 71 của tài liệu.
Tình hình xuất nhập khẩu r-ợu vang trên thế giới BảngIA    Một  số n-ớc xuất khẩu r-ợu vang nhiều nhất trong  - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

nh.

hình xuất nhập khẩu r-ợu vang trên thế giới BảngIA Một số n-ớc xuất khẩu r-ợu vang nhiều nhất trong Xem tại trang 89 của tài liệu.
BảngIB Một số n-ớc nhập khẩu r-ợu vang nhiều nhất trong năm - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

ng.

IB Một số n-ớc nhập khẩu r-ợu vang nhiều nhất trong năm Xem tại trang 89 của tài liệu.
8 Tình hình tài chính vững mạnh; hoạt - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

8.

Tình hình tài chính vững mạnh; hoạt Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 2: ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BấN NGOAI DOANH NGHIỆP( EFE) - 565 Định hướng phát triển sản phẩm Vang Đà Lạt của Công ty Cổ phần Thực phẩm Lâm Đồng đến năm 2015

Bảng 2.

ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BấN NGOAI DOANH NGHIỆP( EFE) Xem tại trang 101 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan